1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực thi các quy định về lao động trong một số hiệp định thương mại tự do thế hệ mới thuận lợi và thách thức

88 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Thi Các Quy Định Về Lao Động Trong Một Số Hiệp Định Thương Mại Tự Do Thế Hệ Mới: Thuận Lợi Và Thách Thức
Tác giả Lờ Mai Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Hà
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 34,98 MB

Nội dung

TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG KHOA SAU DAI HOC LUAN VAN THAC SI Nganh: Luat Kinh té THUC THI CAC QUY DINH VE LAO DONG TRONG MOT SÓ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MAI TU DO THE HE MOT: THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC Họ tên sinh viên Mã sinh viên : Lê Mai Anh : 1706610002 Hà Nội, tháng 12 năm 2019 LOI CAM ON Học nghiên cứu Khoa Sau Đại học trường Đại học Ngoại thương trải nghiệm sâu sắc với thân em học viên nàotừng tham gia học tập Nền tảng kiến thức có thực hành trang quan trọng sống, nghiệp chúng em Xin gửi lời cảm chân thành đến quý thầy cô, đặc biệt đến TS Nguyễn Ngọc Hà - giảng viên trường Đại học Ngoại thương song hành chúng em suốt q trình nghiên cứu, hướng dẫn hồn thiện luận văn tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu không tránh khỏi nhiều hạn chế định, em tin ý kiến đóng góp q thầy bạn học viên có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện kiến thức, hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Học viên Lê Mai Anh MUC LUC 80.90196072 —~ i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTT -222222222222EEEEEEE2222+++2222222EEEEErrrrrrrrrrrrrrrre 98)9)85100 -Ằ|Ã:ãA4Ạ 1 Tính cap thiét ctha 46 tai eee eecceecseecsseessvessseessvessseesseesssessseesssessieesstessseenseseseees Tổng quan tình hình nghiên cứu -2-©22+22+EE+EEE£+EEE+EEEE2EEE2EEE22EE22222222222722 2e Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - +22 5+ ++2+E+#++S+E+E££E£EeEzEzEzzexrxrerererrereree 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu -2-22+2++EEE£+EEE+EEEE2EEE22EE22232272227222722 222 5 Phuong phap nghién COU o.oo eccecececececeeecesesceeesesescseeeeeescsenessesescseeeeseseseeseseseeeeeeseseseee 6.Một số đóng góp ctia dG tai BO cuc cla AG tai eee eecccccceecssessseessvesssessseessseesstesseesssessstessnecsseesseessseess ccc ccccccccccsccessecsesecsesscseesecsesessesssessesessessssessesssessestesessstssessssessesees CHUONG I: TONG QUAN VE HIEP DINH THUONG MAI TU DO THE HE MOI VÀ CÁC QUY DINH VE LAO DONG TRONG HIEP DINH THUONG MAI TU DO THÉ HỆ MỚI -©2222+22EE222EEEE222E2211222221112222111222721112271111227111227111 2.0.1 e 1.1 TONG QUAN VE HIEP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THÉ HỆ MỚI 1.1.1 Khái niệm đặc điỂm -2-©222+2E22EEE2EE12721227112711.21112111211221 Le 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển hiệp định thương mại tự hệ 10 1.1.3 Các nội dung hiệp định thương mại tự hệ 13 1.1.4 Vai trò FTA hệ .- 22+2EE+222EEZ22EEE222E222222E22222222222ze2 17 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐÉN LAO ĐỘNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THÉ HỆ MỚI - 2222222222 19 1.2.1 Mối quan hệ thương mại lao động 22: 22222222+222zz2222z+2 19 1.2.2 Sự cần thiết phải đưa quy định lao động vào FTA hệ 21 1.2.3 Nội dung quy định lao động FTA thé mdi 24 1.2.4 Thực thi quy định lao động FTA hệ 25 CHƯƠNG II: CÁC QUY ĐỊNH VẺ LAO ĐỘNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THÉ HỆ MỚI CỦA VIỆT NAM . -222222222 29 2.1 CÁC QUY ĐỊNH ĐIÊU CHỈNH TRỰC TIẾP VỀ LAO ĐỘNG 29 2.1.1.Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương 29 2.1.2 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu 35 2.1.3 Các cam kết lao động khuôn khổ Cộng đồng Kinh tếASEAN 39 2.2 CAC QUY DINH DIEU CHỈNH GIÁN TIẾP VỀ LAO ĐỘNG 2.2.1 Các quy định dịch vụ đầu tư liên quan đến lao động P0 0u dd a 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG ©22++2EEE222EEE2E11122211271112721112711.2711121 2E 47 2.3.1 Các ưu điểm . -2-©222222222222212222112271122211127112222112711222211221122211 2e 47 2.3.2 Các hạn chế nguyên nhân -2-©2¿+2+2EE£+2EE+EEE22EEE2EEE2EEerrxerrrree 48 CHƯƠNG III: CO HOI PHAT TRIEN VA GIAI PHAP DAM BAO SU THUC THI CAC QUY DINH VE LAO DONG TRONG CAC FTA THE HE MOI CUA VIET NAM Đ22222222221222211222112221122221122111222112221122201122211221122212221122212221222 xe 52 3.1 THUẬN LỢI VÀ THACH THỨC KHI THỰC THỊ CÁC QUY ĐỊNH VÈẺ LAO ĐỘNG TRONG CÁC FTA THÉ HỆ MỚI CỦA VIỆT NAM - +2 52 3.1.1 Thuận lợi E001 ng 53 3.2 QUAN DIEM VA DINH HUGNG VE DAM BAO SU THUC THI CAC QUY ĐỊNH VẺ LAO ĐỘNG TRONG CÁC FTA THÉ HỆ MỚII -2222222222 62 bàn» na .ỤỦŨỪ 62 3.2.2 Định hướng . -2-©222222222222212222112271122211112711222711271112211122112221122Xe 66 3.3 CÁC GIẢI PHÁP 2-22222222222222222211122271112227111222221112227111222112 re 68 3.3.1 Đối với nhà nước -2+22222222222222122221122211222711227111227112211222712 22C 68 3.3.2 Đối với doanh nghiỆp 22222222222 2EE1227122711271112711711211 221 Xe 70 3.3.3 Đối với người lao động -22222222 2EEE2221227112711121112211 211.221 e.xe 71 3.4 CAC ‹i0 c0 74 KẾT LUẬN -2222222222222221222211222112227112221112211122711122111221112201122122122 re 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 2+2s+EE+EE+EE+EE+EEZE+EEE2E+2EE2EE2EEzrxez 80 DANH MUC CAC TU VIET TAT AEC ASEAN Economic Community Cộng đông Kinh tế ASEAN AFAS ASEAN Framework Agreement on Services Hiệp định khung Thương mại Dịch vụ ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Asia-Europe Meeting Dién dan Hop tac A Au CPTPP Comprehensive and Progressive Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Thái Bình Dương EU European Union Liên châu Âu EVFTA European Union Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mai tu gitta Lién minh châu Au va Viét Nam FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại GATS General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Thế giới MNP ASEAN Agreement on the Movement of Natural Persons Hiệp định ASEAN Di chuyển thể nhân MRA Mutual Recognition Arrangement Thỏa thuận thừa nhận lẫn MUTRAP European Trade Policy and Investment Support Project Dự án Hỗ trợ Chính sách TÌ hương mại Đầu tư châu Âu OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế RTA Regional Trade Agreement Hiệp định thương mại khu vực PTA Preferential Trade Agreement Hiệp định thương mại tru đãi TPP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới LOI NOI DAU Tính cấp thiết đề tai Trong bối cảnh kinh tế ngày phát triển điều kiện kinh doanh cải thiện, đơn giản hóa, số lượng doanh nghiệp, có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Việt Nam có xu hướng gia tăng Đặc biệt, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2020 có triệu doanh nghiệp hoạt động thị trường Cùng với gia tăng số lượng doanh nghiệp, nhu cầu sử dụng lao động tăng lên Tuy nhiên, bên cạnh việc nhiều doanh nghiệp tuân thủ tốt quy định pháp luật lao động, số lượng không nhỏ doanh nghiệp chưa đảm bảo tốt quyền lợi người lao động Đồng thời, số lượng doanh nghiệp Việt Nam đa số có quy mơ vừa nhỏ, tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động khơng có cán chun trách” Với doanh nghiệp có cán chuyên trách, nhiều trường hợp người hưởng lương người sử dụng lao động người nằm cán quản lý người sử dụng lao động Vì vậy, đối mặt với đề mà quyền lợi người lao động bị ảnh hưởng, họ phải “cân nhắc, lựa chọn hành động mình, hành động người lao động hay hành động người sử dụng lao động”3 Vì vậy, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao độnglà yếu tố quan trọng, góp phần vào tăng trưởng doanh nghiệp, phát triển kinh tế giải tốt vấn đề xã hội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, Việt Nam chấp nhận đưa lao động thành nội dung phi truyền thống điều chỉnh số hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement, FTA) hệ mà Việt Nam đối tác thương mại quan trọng đàm phán, ký kết thời gian qua Trong số hiệp định, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (The Comprehensive and Progressive Trans-Pacific Partnership Agreement, CPTPP)*, 'Xem Nghị số 24/2016/QH14 Quốc hội ngày 08/11/2016 Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 ? Phạm Thị Quỳnh Nga, “Đảm bảo quyền lợi người lao động theo quy định Luật Cơng đồn năm 2012”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, xem tai: http://tedcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/dien-dan-cong-tac-tuphap.aspx?ItemID=1 16 (truy cap 30/10/2018) Pham Thi Quynh Nga, tld Tién than cua hiép dinh la Hiép dinh Déi tac xuyén Thai Binh Duong (The Trans-Pacific Partnership Agreement, TPP) Sau Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi TPP, 11 thành viên TPP lại tiếp tục đàm Hiép dinh Thuong mai Tu Viét Nam — Lién minh chau Au (The EU-Vietnam Free Trade Agreement, EVFTA) hay khuén khé héi nhap cia ASEAN, nhiều quy định lao động mang tính chat pháp ly ràng buộc cao, theo tiêu chuẩn quốc tế, thiết lập Việc thực thi quy định địi hỏi nỗ lực lớn từ phía Việt Nam, khía cạnh khác cải cách thể chế pháp luật, nâng cao trình độ, hiểu biết doanh nghiệp chủ thể phải áp dụng pháp luật lao động, tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho hoạt động cơng đồn Từ đây, nhiều câu hỏi nghiên cứu đặt như: Việt Nam cần sửa đôi, bố sung quy định vào hệ thống pháp luật nước đề đảm bảo tương thích với cam kết lao động FTA hệ mới? Người lao động cần phải lam gi dé có thé tận dụng tốt quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng mình? Các doanh nghiệp người sử dụng lao động khác can lam gi dé tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật có liên quan? Đề có thê trả lời cách thấu đáo cho câu hỏi này, người viết chọn đề tài “Thực thỉ quy định lao động số hiệp định thương mại tự hệ mới: Thuận lợi thách thức” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tơng quan tình hình nghiên cứu Ở nước ngồi nước, có số cơng trình nghiên cứu chủ đề Cụ thể: Ở nước ngoài, quy định lao động đưa vào hiệp định thương mại tự nói chung hiệp định thương mại tự hệ nói riêng đề tài Kerremans nhiều học giả nghiên & Jan Orbie, “The cứu Social Có thể kể đến cơng Dimension of European trình như: Union Bart Trade Policies”,European Foreign Affairs Review, 2009, vol 14, pp 629-641; Ian Manners, “The Social Dimension of EU Trade Policies: Reflections from a Normative Power Perspective”, European Foreign Affairs Review, Mare Siroen & Standards”, University David works, Andrade, Université “Trade 2009, vol 14, pp 785-803; Agreement Paris-Dauphine, 2016, and pp Jean- Core Labour 7-16; Daniela Sicurelli, “The EU as a Promoter of Human Rights in Bilateral Trade Agreements: The phan va da ky két CPTPP vao thang 03/2018 CPTPP thức có hiệu lực vào cuối tháng 12/2018 sau có đủ sơ thành viên phê chuân Case of the Negotiations with Vietnam”, Journal of Contemporary European Research, 2015, vol 11, n° 2, pp 231-246; Ronald C Brown, “FTAs in Asia-Pacific: “Next generation” of Social Dimension Provisions on Labor?”, Indiana International & Comparative Law Review, 2016, vol 26, n° 2, pp 69-101; Dr Roman Grynberg & Veniana Qalo, “Labor Standards in US and EU Preferential Trading Arrangements”, Journal of World Trade, 2006, vol 40, n° 4, pp 619-653; Liam Campling ef al ,““Can labour provisions work beyond the border? Evaluating the effects of EU free trade agreements”, /nternational Labour Review, 2016, vol 155, n° 3, pp 357-382 Về bản, cơng trình nêu phân tích lịch sử hình thành quy định lao động FTA, nội dung số quy định lao động khả áp dụng quy định khn khổ FTA hệ mới, đặc biệt FTA hệ ký kết khu vực châu Á - Thái Bình Dương Các cơng trình hữu ích người viết làm rõ sở lý thuyết phân tích nội dung quy định lao động FTA hệ mà Việt Nam tham gia Tuy nhiên, cần thấy vấn đề pháp lý liên quan đến việc thực thi quy định bối cảnh Việt Nam chưa đề cập đến tài liệu kể Ở nước, có số cơng trình nghiên cứu quy định lao động TPP hay AEC như: Vũ Thị Loan, “Cơ hội, thách thức van dé can giải lao động, tô chức cơng đồn Việt Nam ký kết Hiệp định TPP”, 7gp chí Nghiên cứu khoa học cơng đồn, 2016, số 5, tr 18-22; Dan Tam, “Những thách thức công đồn Việt Nam hội nhập TPP”, Tap chí Nghiên cứu khoa học cơng đồn, 2016, số 5, tr 15-17; Hoàng Thị Thu Thủy, “Quan hệ lao động gia nhập TPP AEC: Cơ hội thách thức?”, Tạp chí Tài chính, 2016, số 9, tr 72-73; Lé Thi Thu Hương, “Tác động TPP tới lao động ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, 2016, số 5, tr 82-83; Nguyễn Vĩnh Thanh, “Cộng đồng kinh tế ASEAN nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 2015, số 443, tr 60-64 Các cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu tập trung phân tích số tác động việc thực thi cam kết lao động TPP ABC, mà chưa làm rõ nội dung cam kết, chưa điểm cam kết, chưa làm rõ điểm không tương đồng hay tương thích nội luật Đặc biệt, viết chủ yếu nhìn nhận vấn đề góc độ vĩ mơ, thiếu phân tích, đánh giá từ góc độ doanh nghiệp Vì vậy, đề tài luận văn góp phần khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Đề tài có số mục đích nghiên cứu sau đây: - Tổng hợp làm rõ sở lý thuyết quy định lao động hiệp định thương mại tự hệ mới; - Phân tích nội hàm quy định lao động hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam; - Phân tích làm rõ thuận lợi thách thức Việt Nam thực thi quy định lao động FTA hệ mới, từ đó, đề xuất giải pháp khuyến nghị đề đảm bảo thực thi quy định 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu trên, đê tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Làm rõ vấn đề lý thuyết khái niệm, đặc điểm, vai trò, hình thành phát triển FTA hệ mới; - Làm rõ phân tích vấn đề lý thuyết liên quan đến quy định lao động ác FTA hệ việc thực thi quy định này; - Giới thiệu tổng quan hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam; - Phân tích nội dung quy định lao động FTA hệ Việt Nam; - Làm rõ thuận lợi, thách thức thực thi quy định lao động FTA hệ Việt Nam; - Đề xuất giải pháp khuyến nghị dé đảm bảo việc thực thi quy định lao động FTA hệ Việt Nam 68 3.3 CAC GIAI PHAP 3.3.1 Đối với nhà nước - Cần có nghiên cứu đầy đủ sở rà soát yêu cầu EVFTA thực tiễn hội nhập thời gian qua dé thiết lập danh mục vần đê vê mặt thiết chế cân xử ly; - Cần có hỗ trợ kỹ thuật từ đối tác cho Việt Nam cho hoạt động thiết lập vận hành thiết chế cần thiết cho việc đảm bảo thực thi nghĩa vụ tận dụng hiệu quyền theo cam kết EVFTA Việt Nam, đặc biệt hỗ trợ nâng cao lực, đóng góp kỹ thuật, thiết kế chế hỗ trợ nguồn lực xây dựng, vận hành máy cho thiết chế tương ứng; - Quá trình thiết kế vận hành thiết chế liên quan cần có ham gia sâu Đoàn đàm phán Bộ ngành liên quan, người hiểu rõ nhất, tiết nhât yêu câu, mục tiêu cam kết cụ thê liên quan; - Cần nhắn mạnh (ham gia, phối hợp khu vực tư nhân thiết kế vận hành thiết chế nhằm đảm bảo tính khả thi, hiệu kiểm sốt thực tế thiết chế này; - Mỗi thiết chế cần thiết kế phù hợp với tính chất, chức đảm bảo tính khả thi triển khai (ví dụ thiết chế phục vụ việc kiểm sốt q trình điều chỉnh pháp luật thực thi EVFTA cần thiết kế cấp Chính phủ, đủ khả bao quát hoạt động pháp luật tất Bộ ngành; thiết chế có chức làm đầu mối tu van, giải thích, hướng dẫn cam kết EVFTA phải có đủ thẩm quyền thức để đảm bảo hiệu lực tư vấn, giải thích liên quan) Cần nỗ lực mạnh tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, bước hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đáp ứng cam kết thể tâm trị nước ta chấp nhận “luật chơi” thị trường quốc tế ?3 www.trungtamwto.vn/chuyen-de/6906- (Ngày 30/01/2015) 69 Để chớp thời cơ, vượt qua thách thức kinh tế, từ quan hoạch định chiến lược, sách Chính phủ đến quan quản lý nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp doanh nhân cần sớm tìm khắc phục kịp thời các yếu kém, bất cập để thực cam kết FTA với đối tác khác theo nguyên tắc thông lệ quốc tế Với cộng đồng doanh nghiệp, việc nâng cao lực cạnh tranh sở suất, chất lượng hiệu gắn với chuỗi giá trị tồn cầu, địi hỏi phải chủ động việc tận dụng tác động lan tỏa khu vực doanh nghiệp có vén FDI Nghiên cứu, van dung biện pháp phi thuế hàng rào kỹ thuật, biện pháp phòng vệ thương mại phép áp dụng WTO FTA đề hỗ trợ bảo vệ lợi ích đáng ngành nước trước cạnh tranh hàng nước Tăng cường, đổi mới, đa dạng hóa hoạt động xúc tiến thương mại; Thường xuyên cập nhật thơng tin thị trường, sản phâm; Tìm kiếm mở rộng kênh bán hàng, phân phối ; đó, trọng nước đối tác FTA hành có tiềm đem lại tác động tích cực cho thương mại Việt Nam Chính phủ cần nâng cao lực hoạch định thực sách thị trường lao động tích cực, dự báo thay đổi thị trường việc làm, đưa đào tạo nghề phù hợp với yêu cầu mới, cải thiện hệ thốnggiáo dục, cung cấp bảo trợ xã hội q trình chuyển từ cơng việc sang công việc khác Và điều nên thực thơng qua mơ hình đối tác cơng-tư, với tham gia thực chất ngành doanh nghiệp, bên địi hỏi người lao động có trình độ kỹ Bên cạnh đó, thường xuyên, kịp thời rà sốt, sửa đổi, điều chỉnh, xóa bỏ quy định không phù hợp với cam kết FTA nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ điều ước quốc tế song phương, khu vực đa phương mà Việt Nam thành viên Đơn giản hóa thủ tục quy trình giải thủ tục hành chính, tạo chế cửa nhằm cải cách cơng tác cấp loại giấy phép liên quan cho doanh nghiệp, rút ngắn thời gian cấp giấy phép, giảm phí xuất nhập khẩu, thơng quan hàng hóa, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng hóa Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ cần chủ động tiến hành đánh giá mức độ cạnh tranh ngành để sở xây dựng kế hoạch nâng 70 cao khả cạnh tranh cho ngành có lợi cạnh tranh định hướng điều chỉnh sản xuất cho các ngành, doanh nghiệp khơng có khả cạnh tranh đề tận dụng tối đa lợi ích từ FTA 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, lực cạnh tranh DN yếu tố định "sân chơi TPP" Do đó, để tồn được, điều tối quan trọng với DN phải nâng cao lực cạnh tranh DN để có đủ sức cạnh tranh với DN nước ngồi thị trường nước thị trường nước đối tác Thứ hai,thực tế nhiều lĩnh vực nhiều DN Việt Nam cạnh tranh thương với DN nước hiệu, uy tín Do ngồi, họ có bề dầy đó, DN Việt Nam kinh nghiệm, tiềm lực tài chính, thay đối đầu trực tiếp thị trường lớn chọn thị trường ngách, thị trường nhỏ với chiến lược "đại dương xanh" - khai phá mảng thị trường nhỏ hẹp đối thủ cạnh tranh Ngay mảng mua sắm cơng, thay tham gia đấu thầu trực tiếp hợp đồng lớn, DN Việt Nam hoản tồn lựa chọn trở thành nhà thầu phụ Điều nảy phù hợp với tiềm lực khả DN Việt Nam Thứ ba, quy định môi trường, lao động hay bảo hộ sở hữu trí tuệ xu hướng phát triển tất yếu môi trường kinh doanh lành mạnh, văn Dù muốn hay khơng DN phải chấp nhận xu hướng Do đó, thay có tình trì hỗn, theo lối kinh doanh cũ, DN Việt Nam bước cải cách hoạt động DN cho phù hợp với xu thời đại Thứ tư, TPP ký kết gây tác động, trực tiếp đến hoạt động DN Do đó, DN phải lên tiếng, thơng qua hiệp hội hay Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam quyền lợi DN mình, kiến nghị với Chính phủ để đàm phán điều kiện có lợi cho DN nội địa.” Có thể thấy, việc xuất TPP tất yếu có nhiều vấn đề mà FTA chưa giải Với riêng DN Việt Nam, hội có nhiều *TS Nguyễn Thị Tường Anh, Trường Đại học Ngoại thương, Tạp chí Tài chính, số 6-2013, “Doanh nghiệp Việt Nam phải làm tham gia TPP?” 71 thách thức khơng nhỏ khơng nỗ lực thi DN Việt Nam thua TPP bắt đầu có hiệu lực Điều địi hỏi đầu tư công sức nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu thân DN để tìm hướng phù hợp cho DN Hy vọng rằng, TPP ký kết có hiệu lực, lợi ích mà DN Việt Nam thu lớn trở ngại mà DN gặp phải Như biết, mục tiêu danh mục đảm phán Hiệp định EVFTA không dừng lại lĩnh vực truyền thống, như: Thương mại hàng hóa, dịch vụ , mà cịn mở rộng thêm nhiều lĩnh vực khác, gồm: Sở hữu trí tuệ, mua sắm công, phát triển bền vững Do vậy, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động cập nhật thông tin hội thị trường mà EVFTA mang lại, đặc biệt thông tin ưu đãi thuế liên quan đến hàm lượng gia tri gia tăng nội địa hàng hóa, dịch vụ hàng rào kỹ thuật khác Từ đó, đóng góp ý kiến q trình đàm phán Hiệp định EVETA đề đảm bảo lợi ích đáng Điều quan trọng không là, doanh nghiệp phải nỗ lực đổi thiết bị công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để khẳng định vị trí sân nhà tận dụng hội vươn thị trường EU Chủ động đề xuất định hướng, biện pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; Tận dụng hội hội nhập quốc tế mang lại cách hiệu quả, phù hợp với quy định, luật lệ, chuân mực quốc tế thê chế đa phương đề bảo vệ lợi ích đáng 3.3.3 Đối với người lao động Về phát triển nguồn nhân lực Để tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động hội nhập kinh tế quốc tế, cần tập trung vào giải pháp chủ yếu sau đây: Đổi quản lý nhà nước giáo dục đào tạo nghề: 72 - Nang cao chat long nguén nhan luc thông qua mạnh đào tạo kỹ năng, lực thực hành; tiếp tục mạnh xã hội hoá, đa dạng nguồn lực cho phát triển GDNN nguồn ngân sách nhà nước quan trọng; - Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý GDNN: Rà soát tổng thể đội ngũ nhà giáo GDNN (cả giáo viên trường TCCN CĐ) đề thực thiện chuẩn hóa xây dựng lộ trình chuân hóa đề đáp ứng mục tiêu đào tạo nghề đến năm 2020 Phát triển chương trình đào tạo nghé chat lượng cao: + Đây nhanh việc xây dựng chuẩn đầu dựa tiêu chuân nghề phù hợp với Khung trình độ quốc gia, trước mắt tập trung vào nghề trọng điểm, nghề có danh mục hội thi tay nghề ASEAN, rà soát điều chỉnh việc xây dựng chương trình đảo tạo trình độ sơ cấp, theo hướng linh hoạt, tăng tính thực hành + Lựa chọn nước thành cơng phát triển dạy nghề đề tô chức tiếp nhận sử dụng đồng chương trình, giáo trình dạy nghề phù hợp với thị trường lao động Việt Nam cho nghề trọng điểm cấp độ khu vực quốc tế + Tiếp tục xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề, ưu tiên tập trung nghề trọng điểm cấp độ quốc gia; rà soát, chỉnh sửa danh mục thiết bị ban hành theo hướng tiếp cận với nước khu vực; áp dụng tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị đào tạo theo chuẩn khu vực, quốc tế - Phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng: + Rà soát, thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng GDNN; xây dựng chế, quy định đảm bảo chất lượng; chế, quy định phát triển hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng sở GDNN; - Gắn kết với doanh nghiệp đào tạo nghề: + Tham gia xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo; tơ chức giảng dạy, hướng dẫn thực tập đánh giá kết học tập người học sở giáo dục nghề nghiệp; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề đào tạo lại nghề cho người lao động doanh nghiệp; + Các khoản cho hoạt động đào tạo nghề nghiệp doanh nghiệp trừ xác định thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật thuế; 73 + Cung cấp thông tin nhu cầu đào tạo, sử dụng lao động doanh nghiệp theo ngành, nghề nhu cầu tuyên dụng lao động năm cho quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức phát triển giáo dục dạy nghề: + Tăng cường đầy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn đề tạo chuyên biến sâu sắc nhận thức tầm quan trọng GDNN toàn xã hội + Xây dựng sản phẩm tuyên truyền, tư vấn, hướng nghiệp, phân luồng học sinh nhà trường phô thông; giới thiệu việc làm trường nghề - Tiếp tục mạnh hợp tác quốc tế GDNN + Tiếp tục hợp tác với phủ Hàn Quốc, Đức, Italia Nhật Bản triển khai dự án ODA lĩnh vực dạy nghề ký kết; thực đám phán với nhóm nước ASEAN dé tiến tới công nhận văn bằng, chứng kỹ nghề nước; + Hoàn thiện sách, khuyến khích sở GDNN nước mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngoài; hợp tác nghiên cứu khoa học; thu hút nhà đầu tư nước phát triển sở GDNN, hợp tác đào tạo, mở văn phòng đại diện Việt Nam Về Việc làm: - Phát triển thị trường lao động giai đoạn đến năm 2020 phải kết hợp chiến lược phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, hướng xuất khâu, phát huy lợi so sánh tiềm lực lượng lao động với chiến lược tập trung vào nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ yêu cầu công nghệ kỹ cao đáp ứng nhu cầu hội nhập - Thúc thực chế thương lượng, thỏa thuận tiền lương nhằm đảm bảo tiền lương thực tế trả theo chế thị trường đồng thời phù hợp với đóng góp người lao động vào q trình tăng trưởng - Thúc trình tự lựa chọn việc làm dịch chuyên lao động (dịch chuyên dọc theo cấp trình độ, dịch chuyển ngang thành phần sở hữu, khu vực, vùng quốc tế) đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng 74 nghiệp hố hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng đồng sở hạ tang cua thị trường lao động (hướng nghiệp, dịch vụ việc làm, thông tin dự báo thị trường lao động) tô chức cung câp dịch vụ cơng việc làm có hiệu - Hỗ trợ nhóm yếu thị trường lao động, tăng cường an sinh xã hội cho người lao động làm việc chuyên đổi việc làm Tăng cường tham gia người lao động vào chế độ bảo hiểm xã hội Tăng cường khả phòng ngừa khắc phục rủi ro việc làm thu nhập người lao động - Xây dựng quan hệ lao động lành mạnh nâng cao lực chủ thể thị trường lao động, đặc biệt lực quản lý, tổ chức, điều tiết hỗ trợ thị trường lao động phát triển Nhà nước.°Š Người lao động cần chủ động nâng cao trình độ lực chuyên môn, đặc biệt khả ngoại ngữ, nắm bắt quyền lợi ích thị trường lao động để từ phát huy tối đa khả bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp 3.4 CÁC KIỀN NGHỊ Một là, kiến nghị sửa đổi sách pháp luật Một số quy định pháp luật lao động bộc lộ nhiều bất cập gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động, cụ thê sau: - Về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động"5 Điều 37 BLLĐ hành quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động phải gồm điều kiện: (1) Trong trường hợp định, như: Khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động (2) Tuân thủ thời hạn Ts Lé Kim Dung, Cục Việc Làm (Bộ LĐTB&XH) - enternews.vn (Ngày 10/4/2018) % Điều 37 Bộ Luật Lao động năm 2012 75 báo trước riêng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn cần báo trước 45 ngày mà khơng cần lý Q trình tổng kết thi hành BLLĐ cho thấy, việc đưa điều kiện nêu gây khó khăn cho người lao động, trường hợp mà người lao động vào thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trong số trường hợp, người lao động khó đề chứng minh việc bị ngược đãi, cưỡng lao động: khơng bồ trí theo cơng việc Vì vậy, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp thường khó khăn Do đó, cần sửa đơi BLLĐ theo hướng cần yêu cầu thời hạn báo trước đề người lao động có thé don phương chấm dứt hợp đồng lao động Việc bãi bỏ quy định để đảm bảo quyền lợi lựa chọn việc làm tốt cho người lao động phòng, chống cưỡng lao động: người lao động cho người sử dụng lao động có hành vi cưỡng lao động cảm thấy khơng hài lịng với việc làm tìm kiếm hội việc làm tốt họ thực quyền đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động mà khơng cần có lý Người lao động cần báo trước thời hạn định để doanh nghiệp chủ động tìm kiếm lao động thay thé - Về thời làm thêm?” Khoản Điều 106 BLLĐ 2012 quy định “Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đáp ứng đủ điều kiện sau đây: Được đồng ý người lao động; Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm khơng q 12 01 ngày; không 30 01 tháng tông số không 200 01 năm, trừ số trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định làm thêm khơng 300 01 năm” Quy định áp dụng thực tế vấp phải phản đối người lao động người sử dụng lao động, lẽ: Ở số địa phương, phận không nhỏ người lao động mong muốn nâng cao giới hạn làm thêm đề nâng cao thu nhập Đối với doanh nghiệp, quy định làm thêm theo tháng (không 30 giờ/tháng) #' Điều 106 Bộ Luật Lao động năm 2012 76 cứng nhắc, không phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuất, gia cơng hàng hóa, chế biến thủy sản để xuất vốn phụ thuộc vào đơn hàng mùa vụ kinh doanh Hơn nữa, so sánh thời làm việc với quốc gia khu vực số làm thêm tối đa người lao động Việt Nam mức thấp: Trung Quốc 36 giờ/tháng, Indonexia 56 giờ/tháng, Singapore 72 giờ/tháng; Thailand 36 giờ/tuần; Malaysia 104 giờ/tháng; Lào 45 giờ/tháng; Campuchia Philippines khơng khống chế mà phụ thuộc vào thỏa thuận hai bên Do vậy, để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nâng cao thu nhập cho người lao động tăng tính cạnh tranh thị trường lao động Việt Nam so với quốc gia khu vực, cần thiết phải mở rộng khung thoả thuận người sử dụng lao động người lao động thời làm thêm lên cao mức so với hành Quy định giới hạn làm thêm cần linh hoạt dựa tính chất ngành nghề - Kiến nghị chủ trương, sách lao động: Rà sốt, xây dựng, hồn thiện khn khổ pháp lý lao động phù hợp đề đảm bảo quyền người lao động, quyền nêu Tuyên bố năm 1998 ILO Hai là, xây dựng điều chỉnh chức quan quản lý nhà nước quan hệ lao động nhằm đảm bảo thực hiệu hai chức quản lý hỗ trợ, đồng thời đảm bảo thống điều hành hiệu cấp từ trung ương đến địa phương Đặc biệt đổi chế, thiết chế hướng tới việc thực thi hiệu chế trung gian, hòa giải, trọng tài xét xử giải tranh chấp lao động Bà là, nghiên cứu định hình rõ mơ hình quan hệ lao động Việt Nam phù hợp với điều kiện đặc thù nước ta tuân thủ điều ước ký kết với quốc tế Bốn là, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quan hệ lao động cơng đồn; Hình thành chế quản lý, bảo vệ hỗ trợ tổ chức đại diện tập thé lao động để tơ chức hoạt động hiệu quả, thực chất theo tơn mục đích mình; Tăng cường lực vai trò quan nhà nước địa phương quản lý hỗ trợ quan hệ lao động nơi làm việc 77 Nam la, quan ly va dam bao tinh thuc chất chế đối thoại, thương lượng tập thê giải tranh chấp lao động bối cảnh Việt Nam thực cam kết quốc tế quan hệ lao động Cuối cùng, mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn thực pháp luật lao động, cần ý tới tính khác biệt, đặc thù loại đối tượng lao động loại hình sở thành phần kinh tế trình độ, tâm lý, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp để lựa chọn nội dung, phương pháp tuyên truyền, phô biến cho phù hợp với đối tượng 78 KET LUAN Trong giai đoạn mở cửa hội nhập nay, việc tận dụng phát huy nguồn lực kinh tế xã hội trở thành vấn đề cấp thiết hết Phát triển kinh tế ưu tiên hàng đầu Đảng Chính phủ ta Cũng vậy, việc tận dụng phát huy có hiệu nguồn nhân lực phải nhìn nhận đánh giá cách sâu sắc tồn diện, khơng thể khơng nhắc tới khía cạnh pháp lý Các FTA hệ đưa vào áp dụng lâu Tuy nhiên, đến số bắt cập việc áp dụng quy định pháp luật liên quan đến việc sử dụng nguồn nhân lực phạm vi khuôn khổ cam kết quốc tê Đây chậm trễ việc bắt kịp xu chung thời cuộc, chậm chế xuất phát từ quan quản lý nhà nước việc ban hành quy định kip thời phù hợp đề điều chỉnh quan hệ lao động Song khẳng định pháp luật sử dụng lao động hiệp định thương mại tự hệ hồn tồn hồn thiện để theo kịp phát triển chung đất nước, hội nhập quốc tế, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Qua trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Việc hình thành Hiệp định FTA xu tất yếu trình hội nhập, phát triển mà quốc gia khơng thê đứng Nhận thức rõ điều này, năm qua Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết Hiệp định FTA song phương đa phương Trên thực tế, hiệp định thương mại tự (FTA) hệ thường có chương lao động vấn đề khó đến thống nhất đàm phán hiệp định Song, bối cảnh tồn cầu hóa, vấn đề bảo đảm quyền lợi người lao động ngày coi trọng, người lao động người trực tiếp sản xuất sản phâm hàng hóa, nên trước hết họ phải bảo đảm quyền, lợi ích điều kiện lao động bản, để bảo đảm môi trường cạnh tranh công bên quan hệ thương mại Đây cách tiếp 79 cận đàm phán FTA hệ trở thành xu năm gần giới Các FTA hệ yêu cầu tất nước tham gia phải thông qua trì quyền nêu Tuyên bố năm 1998 ILO pháp luật, thể chế thông lệ họ Các quyền quy định công ước ILO, với tảng là: tự liên kết công nhận hiệu quyền thương lượng tập thê (được quy định Công ước ILO số 87 98); loại bỏ tất hình thức lao động cưỡng bắt buộc (Cơng ước ILO số 29 105); xố bỏ lao động trẻ em (Công ước ILO số 138 182); xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (Công ước ILO số 100 111) Tất quốc gia thành viên ILO, bao gồm Việt Nam, phải tôn trọng quyền Tuy nhiên, Việt Nam chưa phê chuẩn ba công ước (Công ước số 87, 98 105) liên quan đến tự liên kết, quyền thương lượng tập thê loại bỏ lao động cưỡng Đứng trước nhiều hội thách thức, Việt Nam phát huy tận dụng tốt thuận lợi pháp luật thực tiễn để hịa tiến trình tồn cầu hóa Đảng nhà nước tiến hành nhiều biện pháp nhằm thúc nguồn nhân lực tích cực thay đổi theo địi hỏi thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường lao động Có thể nói việc ký kết FTA thúc Việt Nam thay đổi thể chế theo hướng hoàn thiện hơn, tái cấu trúc lại kinh tế thích hợp với xu hướng mới, đồng thời buộc doanh nghiệp phải đổi hoạt động, thay đổi tư hành động cách tích cực 80 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, Hà Nội Quốc hội (2016), Nghị số 24/2016/QH14 MUTRAP, Hiệp định thương mại tự do: Một số khái niệm bản, Hà Nội, 2012 Trung tâm WTO Hội nhập, Câm nang doanh nghiệp: Tóm lược Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), 2016.5 Bùi Thành Nam, Các hiệp định thương mại tự khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, NXB Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội, 2016 Đồn Xn Trường, “Cam kết lao động Hiệp định Thương mại Tự hệ - Cơ hội thách thức Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, ngày 17/04/2017 Mỹ Hạnh, “Chủ động xử lý vấn đề nảy sinh tham gia FTA hệ mới”, https://baomoi.com (ngày 06/7/2018) Nguyễn Nhâm, “FTA hệ mới: Từ góc nhìn hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, 15/01/2015 Phạm Thị Quỳnh Nga, “Đảm bảo quyền lợi người lao động theo quy định Luật Cơng đồn năm 2012”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (ngày 30/10/2018) 10 Trần Thị Giang, “Các quy định lao động số hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên”, Khóa luận tốt nghiệp, 2016 11 PGS.TS Đinh Văn Thành - Viện trưởng Viện NCTM - Tạp chí Nghiên cứu Thương mại - Viện NCTM (Ngày 01/12/2012) 12 TS Lê Kim Dung, Cục Việc Làm (Bộ LĐTB&XH) - enternews.vn/ (Ngày 10/4/2018) 13 TS Nguyễn Thanh Tâm, “Tổng quan FTA hệ mới”, http://giaoducvaxahoi.vn (ngày 22/10/2018) 14 TS Nguyễn Thị Tường Anh, Đại học Ngoại Thương, “Doanh Nam phải làm tham gia TPP?”, Tạp chí Tài chính, số 6-2013 nghiệp Việt 81 15 Vũ Văn Hà, “Vai trò hiệp định thương mại tự hệ thương mại quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, ngày 12/09/2017 16 Anuradha R V & Nimisha Singh Dutta, “Trade and Labour under the WTO and FTAs”, Center for WTO Studies Paper 17 Christian Barry & Sanjay G Reddy, “International Trade and Labour Standards: A Proposal for Linkage” 18 Daniel S Ehrenberg, “The Labour Link: Applying the International Trading System to Enforce Violations of Forced and Child Labour’, “In Pursuit of an International Yale Journal of International Law, 1995 19 European Parliament, Investment Court: Recently negotiated investment chapters in EU Comprehensive FTA in comparative perspective”, July 2017, EP/EXPO/B/INTA/2017/02 20 Gabrielle Marceau, “Chapter 19: Trade and Labour’, in Daniel Bethlehem et al., The Oxford Handbook of International Trade Law, Oxford University Press, Oxford, 2009 21 Jonathan P Hiatt & Deborah Greenfield, “The Importance of Core Labour Rights in World Development”, Michigan Journal of International Law, 2004 22 Kimberly A Elliott & Richard B Freeman, Can labour standards improve under globalization?, Institute for International Economics, Washington DC, 2003 23 Marko Novakovic (ed.), Basic Concepts of Public International Law: Monism & Dualism, Alter Doo, Belgrade, 2013 24 OECD, “International Trade and Core Labour Standard”, Policy Brief, October 2000 25 Paul Krugman, “Does Third World Growth Hurt First World Prosperity?”, Harvard Business Review, 1994 26 Peter van den Bossche, The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Cases and Materials, second edition, Cambridge University Press, Cambridge, 2008 82 27 Raj Bhala, Luat Thuong mai quéc té: Nhimg van dé lý luận thực tiễn, tái ban lan thir hai, 2001, Lexis Publishing 28 http://baochinhphu.vn 29 https://www.asean.mofa.gov.vn 30 https://www.wto.org

Ngày đăng: 23/12/2023, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w