1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG QUA THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ

31 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 354,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN HOÀI NAM THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THỰC PHẨM TƢƠI SỐNG QUA THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 0107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Nga Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn luận văn 7 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THỰC PHẨM TƢƠI SỐNG 1.1 Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm tươi sống, thực thi pháp luật vệ sinh an toàn kinh doanh thực phẩm tươi sống 1.1.1 Khái niệm vệ sinh an toàn kinh doanh thực phẩm tươi sống 1.1.2 Khái niệm pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm 12 1.1.3 Khái niệm thực thi pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống 12 1.2 Sự cần thiết vai trò pháp luật an toàn thực phẩm đời sống xã hội Việt Nam 12 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật an toàn thực phẩm đời sống xã hội Việt Nam 12 1.2.2 Vai trò pháp luật an toàn thực phẩm đời sống xã hội Việt Nam 13 1.3 Điều kiện cho việc kinh doanh thực phẩm tươi sống 13 1.3.1 Điều kiện chung 13 1.3.2 Điều kiện đặc thù 13 1.4 Các hình thức thực thi pháp luật kinh doanh thực phẩm tươi sống 14 1.4.1.Tuân thủ pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 14 1.4.2 Thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 14 1.4.3 Sử dụng pháp luật 14 1.4.4 Áp dụng pháp luật 15 Tiểu kết chương 15 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THỰC PHẨM TƢƠI SỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 16 2.1 Thực trạng thực thi pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống 16 2.1.1 Thực trạng hoạt động tuân thủ, thi hành sử dụng pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm tươi sống chủ thể kinh doanh .16 2.1.2 Thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống tỉnh Quảng Trị 17 2.1.2.1 Hoạt động cấp giấy phép kinh doanh 17 2.1.2.2 Công tác tra, kiểm tra 17 2.1.2.3 Công tác xử lý vi phạm 17 2.2 Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, kinh doanh thực phẩm tươi sống tỉnh Quảng Trị 18 2.2.1 Những kết đạt 18 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế 19 Tiểu kết chương 20 Chƣơng CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THỰC PHẨM TƢƠI SỐNG 21 3.1 Các quan điểm thực thi pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 21 3.1.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, tổ chức, cá nhân tầm quan trọng cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm 21 3.1.2 Nâng cao vai trò, trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền quản lý an tồn thực phẩm 21 3.1.3 Nâng cao chất lượng hoạt động Hệ thống quản lý kiểm nghiệm an toàn thực phẩm 21 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống 21 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 21 3.2.1.1 Sửa đổi, bổ sung Luật ATTP 2010 21 3.2.1.2 Đối với số Thông tư Bộ NN&PTN, Bộ Y Tế, Bộ Công Thương 22 3.2.1.3 Hồn thiện hệ thống pháp luật hình hành 22 3.2.1.4 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ATTP phù hợp với khu vực giới 22 3.2.2 Nhóm giải pháp tố chức thực an toàn vệ sinh thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống 22 3.2.2.1 Kiện toàn nâng cao lực máy quản lý ATTP 22 3.2.2.2 Nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác quản lý an tồn thực phẩm 22 3.2.2.3 Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyên, phổ biến kiến thức pháp luật ATTP xã hội 22 3.2.2.4 Tăng cường lực hệ thống kiểm nghiệm ATTP 22 3.2.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm .22 3.2.2.6 Quy hoạch chuỗi liên kết vùng nguyên liệu doanh nghiệp, sở kinh doanh thực phẩm tươi sống, đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến cho tiêu dùng .22 3.2.2.7 Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật an toàn thực phẩm 22 Tiểu kết chương 22 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An toàn thực phẩm trong vấn đề có ý nghĩa lớn kinh tế - xã hội, an toàn xã hội, sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ mơi trường vấn đề có ảnh hưởng lớn đến tiến trình hội nhập Việt Nam Do vậy, Đảng Nhà nước ta thường xuyên đạo đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật an tồn thực phẩm, khơng ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Trong năm qua, tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường hội nhập quốc tế thúc đẩy kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng nâng cao; từ mục tiêu ăn no, mặc ấm, mức sống đa số nhân dân vươn đến mục tiêu ăn ngon, mặc đẹp, bước cải thiện, nâng cao chất lượng sống Mọi người quan tâm nhiều đến việc lựa chọn thực phẩm an toàn để đảm bảo dinh dưỡng cho bữa ăn ngày sức khỏe Tuy nhiên, thực tế đời sống thời gian qua mục tiêu lợi nhuận sở sản xuất, kinh doanh sử dụng nhiều loại hóa chất, chất phụ gia bị cấm… để chăn nuôi, trồng trọt, chế biến, bảo quản thực phẩm; việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật thuốc trừ sâu, diệt cỏ, hóa chất kích thích tăng trưởng thuốc bảo quản không theo quy định, gây ô nhiễm nguồn nước tồn dư hóa chất thực phẩm ngày gia tăng đe dọa trực tiếp đến mơi trường, sức khoẻ, tính mạng người làm ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng mơi trường kinh doanh thị trường quốc tế Số vụ vi phạm an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống phát thời gian gần cho thấy số lượng, tính chất, mức độ vi phạm đạt mức đáng báo động Thực phẩm tươi sống chiếm tỷ lệ lớn cấu nguyên liệu bữa ăn hàng ngày gia đình, bếp ăn tập thể Với đặc thù thực phẩm tươi sống chưa qua xử lý sơ chế nên dễ héo úa, ôi thiu, không bảo quản cách Thực tế thời gian qua, nhiều địa phương xảy vụ ngộ độc tập thể có nguyên nhân từ việc sử dụng thực phẩm tươi sống không bảo đảm Vấn đề an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống trở thành đề tài nóng diễn đàn, hội nghị, phiên họp quan trọng Quốc hội, Chính phủ trở thành vấn đề gây lo lắng, xúc quần chúng nhân dân “Chưa đường từ dày đến nghĩa địa lại nhanh chóng dễ dàng bây giờ”, phát biểu đại biểu Quốc hội Trần Trọng Vinh (Hải Phòng) phiên chất vấn Bộ trưởng Cao Đức Phát ngày 17/11/2015 Tình hình ngộ độc thực phẩm bệnh lây truyền qua thực phẩm diễn biến phức tạp: Trong tháng đầu năm 2019, nước ghi nhận có 2636 người bị ngộ độc thực phẩm, 28 trường hợp tử vong tăng 10 người so với kỳ năm 2018 Tại tỉnh Quảng Trị, năm 2017 khơng có vụ ngộ độc lớn xảy nguy ngộ độc thực phẩm nhiều tiềm ẩn đáng lo ngại Mặc dù Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật có Luật an tồn thực phẩm; Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; sửa đổi, bổ sung số điều vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ luật hình sự, Thơng tư, Nghị định Chính phủ, Bộ, Ngành… hệ thống quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm hình thành từ Trung ương đến sở Song nhiều hành vi vi phạm an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống xảy ra, chí ngày gia tăng, có địa bàn tỉnh Quảng Trị Thực trạng cho thấy, việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện sở lý luận thực tiễn pháp luật an toàn thực phẩm nhằm đánh giá ưu điểm, hạn chế, vướng mắc, đồng thời đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tồn tại, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống cần thiết khách quan, đáp ứng yêu cầu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, an tồn kinh doanh thực phẩm nói chung thực phẩm tươi sống nói riêng Vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Thực thi pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị” để làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Báo cáo công tác bảo đảm ATTP năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm năm 2015 UBND tỉnh Quảng Trị, Báo cáo sơ kết 06 tháng đầu năm Cục vệ sinh an tồn thực phẩm 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu bảo đảm an tồn thực phẩm Cơng tác đảm bảo an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống đóng vai trị quan trọng sống nhiều học giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, nghiên cứu an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống có cơng trình, viết sau đây: “Tội vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm Luật hình Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ tác giả Hồng Trí Ngọc, năm 2009, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; “Pháp luật kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ tác giả Đặng Công Hiển năm 2010, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; “Thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống cấp phường địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ tác giả Trần Mai Vân năm 2013, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội,… Nguyễn Thị Xuân, (2018), “Nâng cao hiệu lực quản lý an toàn thực phẩm sở pháp luật”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử Bài viết bàn khung sách, pháp luật cho việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, từ tác giả kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Ủy ban khoa học công nghệ môi trường (2006): Các Báo cáo giám sát việc thực sách, pháp luật lĩnh vực quản lý chất lượng, VSATTP số 1337/UBKHCNMT11 ngày 25/8 số 1381/UBKHCNMT11 ngày 21/10 Kết giám sát việc thực sách, pháp luật lĩnh vực quản lý chất lƣợng, VSATTP Đặng Công Hiển (2019), “Pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện Khoa học xã hội Luận án làm rõ khung khổ pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thực hiệu pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam Cao Thị Hoa (2015), “Thực trạng hiệu giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tỉnh Quảng Trị”, Luận án tiến sỹ Y học, Ngành Vệ sinh xã hội học Tổ chức Y tế, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Nguyễn Đức Lượng Phạm Minh Tâm (2016), “Vê sinh an toàn thực phẩm”, nghiên cứu hai tác giả đề cập đến vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm Đàm Sao Mai, Trần Thị Mai Anh, Vũ Chí Hải (2017), “Vệ sinh an tồn thực phẩm” Trong cơng trình khoa học, tác giả làm sáng tỏ nội hàm khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm Hoàng Trí Ngọc (2017), “Tội vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm Luật Hình Vệt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sỹ, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Phịng Cảnh sát Mơi trường Cơng an tỉnh Quảng Trị, Báo cáo chuyên đề công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm (các năm 2013 - 2018) Nhìn chung, cơng trình tập trung nghiên cứu số quy định pháp luật an tồn thực phẩm nói chung an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống nói riêng, việc tổ chức thực pháp luật an tồn thực phẩm, phân tích, làm rõ hạn chế, bất cập thực thi pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu việc thực thi pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống địa bàn tỉnh Quảng Trị Do đó, góc độ thực tiễn việc thực thi pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống địa bàn tỉnh Quảng Trị góc độ khoa học, cơng trình có ý nghĩa quan trọng, góp phần hồn thiện triển khai thực có hiệu pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống, nâng cao vai trò lãnh đạo, đạo quyền địa phương cơng tác bảo đảm an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống phục vụ cho nghiệp phát triển toàn tỉnh 2.2 Những vấn đề luận văn tiếp tục triển khai nghiên cứu Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm tác giả trước, thực tiễn văn Pháp luật Nhà nước, địa phương khác xây dựng sách, pháp luật ATTP KD TPTS Qua đó, tiếp tục làm sáng tỏ thực tiễn pháp luật ATTP KD TPTS tỉnh Quảng Trị để thấy đặc trưng riêng biệt; sở, mối quan hệ luật, văn luật, luật điều chỉnh vấn đề Trong đó, xác định rõ trục quy chiếu bảo đảm ATTP KD TPTS Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động tổ chức thực pháp luật ATTP KD TPTS Việt Nam Từ đó, điểm cịn hạn chế, bất cập lĩnh vực này.Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn thực thi pháp luật, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hiệu thực thi pháp luật ATTP KD TPTS nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng khả thi với sách, pháp luật khác Nhà nước vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực thi pháp luật an toàn thực phẩm, đánh giá thực trạng pháp luật thực thi pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống địa bàn tỉnh Quảng Trị, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm nói chung an tồn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống nói riêng, nâng cao chất lượng cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn đặt thực nhiệm vụ sau: - Phân tích vấn đề lý luận thực thi pháp luật an toàn thực phẩm, nội dung, cần thiết vai trò pháp luật an toàn thực phẩm đời sống xã hội nay; - Phân tích, đánh giá thực trạng thực thi pháp luật an toàn thực phẩm tỉnh Quảng Trị; đánh giá hạn chế, thách thức hoạt động thực thi tươi sống tỉnh Quảng Trị; gây hại cho sức khoẻ người” Như vậy, lý giải góc độ này, hiểu ATTP TPTS việc bảo đảm để TPTS không chứa mối nguy gây hại đến sức khỏe, tính mạng người 1.1.2 Khái niệm pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm Pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tổng hợp quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thiết lập điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sẽ, an toàn, khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng 1.1.3 Khái niệm thực thi pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống Dưới góc độ pháp lý, thực thi pháp luật hành vi hợp pháp Hành vi khơng trái mà phù hợp với quy định pháp luật có lợi cho xã hội, cho Nhà nước, cho cá nhân Thực thi pháp luật hành vi cá nhân hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế Theo đó, nhận thức Thực thi pháp luật q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật Theo thực thi pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức kinh doanh thực phẩm tươi sống 1.2 Sự cần thiết vai trị pháp luật an tồn thực phẩm đời sống xã hội Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật an toàn thực phẩm đời sống xã hội Việt Nam Từ ngày 01/01/2007, Việt Nam thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) nên phải bước tuân thủ hiệp định Tổ chức 12 Việc Nhà nước ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật An toàn thực phẩm nâng cao vai trị quản lí nhà nước từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt vai trò UBND cấp Xuất phát từ thực trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực ATP 1.2.2 Vai trị pháp luật an tồn thực phẩm đời sống xã hội Việt Nam Hệ thống pháp luật bảo đảm ATTP việc thể chế hóa sách, kế hoạch Đảng, Nhà nước công tác bảo đảm ATTP quy định phương tiện, biện pháp, nhân lực để đảm bảo thực sách, kế hoạch Chính thế, pháp luật việc bảo đảm ATTP trở thành công cụ hữu hiệu để quản lý lĩnh vực này, thể qua mặt sau: - Pháp luật quy định quy tắc xử chung cho ngƣời hoạt động lĩnh vực thực phẩm - Pháp luật quy định chế tài ràng buộc ngƣời thực yêu cầu pháp luật để đảm bảo ATTP - Pháp luật quy định tiêu chuẩn bảo đảm ATTP, đồng thời công nhận thực phẩm đạt chuẩn bảo đảm an toàn - Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan QLNN bảo đảm ATTP 1.3 Điều kiện cho việc kinh doanh thực phẩm tƣơi sống 1.3.1 Điều kiện chung Cơ sở kinh doanh thực phẩm xem đảm bảo đủ điều kiện ATTP phải đáp ứng đủ điều kiện chung tương tự sở sản xuất thực phẩm, theo điều kiện chung là: có GCN sở đủ điều kiện ATTP đảm bảo điều kiện sở SXKD thực phẩm quy định Điều 19, 20, 21 Luật ATTP 2010 yêu cầu quy định Khoản 1, 2, 3, 4, 5, 7, Điều Thông tư 1.3.2 Điều kiện đặc thù Điều kiện bảo đảm ATTP sở kinh doanh TPTS quy định Điều 24 Luật ATTP năm 2010 13 1.4 Các hình thức thực thi pháp luật kinh doanh thực phẩm tƣơi sống 1.4.1.Tuân thủ pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm Là hình thức thực pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm, chủ thể pháp luật kiềm chế khơng tiến hành hoạt động mà pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm cấm Ở hình thức thực địi hỏi chủ thể pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống thực nghĩa vụ cách thụ động, dạng không hành động.Ví dụ: Điều - Luật An tồn thực phẩm số 55/2010 quy định hành vi bị cấm an tồn vệ sinh thực phẩm Do chủ thể kinh doanh không thực hành vi vi phạm qui định điều này, tức chủ thể tuân thủ qui định luật 1.4.2 Thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Là hình thức thực pháp luật an tồn vệ sinh thực phẩm, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý vệ sinh an toàn thực phẩm hành động tích cực Những quy định pháp luật ATTP quy định nghĩa vụ phải thực hành vi tích cực định chủ thể tham gia quan hệ pháp luật ATVSTPTS Khác với hình thức tuân thủ pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, hình thức thi hành pháp luật an tồn vệ sinh thực phẩm đòi hỏi chủ thể phải thực nghĩa vụ pháp lý vệ sinh an toàn thực phẩm dạng hành động tích cực Đối với hành vi kinh doanh thực phẩm tươi sống, điều kiện, quy định mang tính bắt buộc thực gắn liền với trách nhiệm chế tài xử lý quy định chủ thể tham gia quan hệ pháp luật kinh doanh thực phẩm tươi sống phải thực thêm số nghĩa vụ phát sinh hành vi vi phạm ATVSTP tươi sống gây 1.4.3 Sử dụng pháp luật Sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật chủ thể pháp luật thực quyền chủ thể (thực hành vi mà pháp luật cho phép) Hình thức khác với hình thức khác chỗ chủ thể pháp luật thực không thực quyền pháp luật cho phép theo ý chí khơng bị bắt buộc phải thực 14 Theo đó, sử dụng pháp luật ATTP kinh doanh thực phẩm tươi sống hiểu việc thực quyền tự do, dân chủ chủ thể tham gia Các chủ thể tham gia kinh doanh TPTS có quyền thực không thực quyền pháp luật ATTP quy định khoản Điều Luật ATTP năm 2010 1.4.4 Áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật nhà nước thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật tự vào quy định pháp luật để tạo định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Áp dụng pháp luật hình thức ln ln địi hỏi phải có tham gia quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền Như áp dụng pháp luật ATTP kinh doanh TPTS việc quan, tổ chức, nhà chức trách tổ chức cho cá nhân, tổ chức khác thực thi pháp luật lĩnh vực ATTP kinh doanh TPTS Hình thức vừa hành vi thực pháp luật quan, tổ chức, nhà chức trách có thẩm quyền, vừa hình thức nhà nước tổ chức cho chủ thể khác thực thi pháp luật ATTP KDTPTS Tiểu kết chƣơng 15 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THỰC PHẨM TƢƠI SỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Thực trạng thực thi pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tƣơi sống Luật ATTP Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật ATTP quy định rõ trách nhiệm QLNN ATTP Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ UBND cấp Theo đó, “Bộ NN&PTNT quản lý ATTP suốt trình sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh ngũ cốc, thịt sản phẩm từ thịt; thủy sản sản phẩm thủy sản ” 2.1.1 Thực trạng hoạt động tuân thủ, thi hành sử dụng pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm tươi sống chủ thể kinh doanh KD TPTS ngành nghề kinh doanh có điều kiện, cá nhân, tổ chức muốn KD TPTS phải đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn theo luật định Bên cạnh Luật ATTP 2010 làm hành lang pháp lý cao nhất, điều kiện KD TPTS điều chỉnh Nghị định, Thông tư khác Một sở đủ điều kiện ATTP cần đảm bảo tính thống mặt thực tiễn pháp lý Về pháp lý: thực đầy đủ thủ tục pháp lý (có GCN vệ sinh ATTP) Về thực tiễn: phải trì, thực theo tiêu chuẩn điều kiện mơ tả trình bày hồ sơ xin cấp GCN Tuy nhiên, thực tế qua công tác tra, kiểm tra lực lượng chức tỉnh Quảng Trị phát việc tuân thủ,thi hành sử dụng pháp luật bảo đảm VSATTP nói chung TPTS nói riêng cịn có nhiều sai phạm Tính đến năm 2018, tồn tỉnh Quảng Trị có 13.848 sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm.Theo thống kê Ban đạo VSATTP tỉnh Quảng Trị từ 2016 đến 2018 năm có khoảng 8.749 lượt sở KDTTP kiểm tra có 1300 sở có hành vi vi phạm Luật ATTP 16 văn quy phạm pháp luật ATTP có lĩnh vực kinh doanh thực phẩm tươi sống 2.1.2 Thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống tỉnh Quảng Trị Kinh doanh TPTS ngành nghề có liên quan trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng an toàn cộng đồng nên sở kinh doanh phải đảm bảo điều kiện an toàn để cấp GCN sở đủ điều kiện ATVSTP Đối với TPTS, sở kinh doanh bắt buộc phải tuân thủ điều kiện đảm bảo chung ATTP áp dụng cho tất hình thức kinh doanh thực phẩm điều kiện đảm bảo riêng ATTP loại TPTS Cụ thể: 2.1.2.1 Hoạt động cấp giấy phép kinh doanh 2.1.2.1.1 Điều kiện chung 2.1.2.1.2 Điều kiện kinh doanh TPTS 2.1.2.2 Công tác tra, kiểm tra Tại Quảng Trị, theo số liệu thống kê Ban đạo liên ngành an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tỉnh, năm 2018, toàn tỉnh tổ chức 471 đồn tra, kiểm tra ATTP, 406 đoàn liên ngành 60 đoàn chuyên ngành, tiến hành kiểm tra 9.680 lượt sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, có 2.481 sở vi phạm, phạt tiền 243 sở với tổng số tiền phạt 279 triệu đồng Nội dung vi phạm chủ yếu kinh doanh thực phẩm không rõ nguồn gốc, thực phẩm giả, không đảm bảo ATTP, sản xuất thực phẩm chưa công bố theo quy định, sở chưa có giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP có dấu hiệu vi phạm hành Kết thống kê năm 2017, toàn tỉnh Quảng Trị xảy vụ ngộ độc thực phẩm làm 109 người mắc có người tử vong4 2.1.2.3 Cơng tác xử lý vi phạm “Kinh doanh tiêu dùng thực phẩm sống an toàn chủ đề dư luận đặc biệt quan tâm Chỉ khoảng thời gian Báo cáo Tổng kết công tác đảm bảo ATTP năm 2016, 2017, 2018 Ban đạo Liên ngành vệ sinh ATTP tỉnh Quảng Trị Báo cáo Tổng kết công tác đảm bảo ATTP năm 2018 BCĐLN VSATTP tỉnh Quảng Trị 17 thực tháng hành động, (từ ngày 14/4 - 14/5), lực lượng chức phát 3,5 thực phẩm tươi sống, hôi thối, “đát” 2.2 Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, kinh doanh thực phẩm tƣơi sống tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Những kết đạt Thứ nhất, ban hành hệ thống văn pháp luật an toàn, vệ sinh thực phẩm tạo hành lang pháp lý thuận lợi để kiểm soát chất lượng ATTP địa bàn, từ “trang trại đến bàn ăn”, đặc biệt Luật ATTP 2010 bước đầu đáp ứng yêu cầu QLNN chất lượng ATTP yêu cầu hội nhập quốc tế Thứ hai, máy QLNN ATTP tỉnh Quảng Trị bước kiện tồn Cơng tác phối hợp liên ngành có chuyển biến rõ rệt Hệ thống tổ chức quản lý ATTP địa phương củng cố từ tỉnh đến huyện/thị/thành phố xã/phường/thị trấn,100% huyện/ thị xã/thành phố xã/ phường/thị trấn kiện toàn Ban Chỉ đạo ATVSTP theo tinh thần Chỉ thị 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 Thủ tướng Chính phủ Thứ ba, công tác cấp CN sở đủ điều kiện ATTP cấp iấy tiếp nhận công bố hợp quy, xác nhận công bố phù hợp quy định ATTP thực theo quy trình, thủ tục, đảm bảo chất lượng Thứ tư, công tác tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật ngày đẩy mạnh với hình thức đa dạng, nội dung phong phú,huy động nhiều thành phần xã hội tham gia Thứ năm, ý thức chấp hành quy định pháp luật ATVSTP chủ sở nâng cao, trọng cải tạo điều kiện sở, trang thiết bị dụng cụ, sử dụng thực phẩm có nguồn gốc, đảm bảo điều kiện người; chất lượng ATVSTP ngày cải thiện Việc triển khai đánh giá phân loại sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông lâm thủy sản theo Thông tư 45/2014/TT-BNNPTNT giúp người dân biết thực theo quy định pháp luật Hoạt động KD vật tư nông nghiệp sản phẩm NLTS vào nề nếp, ý thức chấp hành pháp luật nâng cao rõ rệt; trọng đầu tư trang thiết bị, nâng cấp, sửa chữa nhà xưởng; hoàn thiện thủ tục nhằm đảm bảo điều kiện theo quy định, sản xuất thân thiện với môi trường, đảm bảo ATTP 18 Thứ sáu, công tác tra, kiểm tra, hậu kiểm thời gian qua tăng cường đẩy mạnh, có tham gia ngành, đồn thể Hệ thống tra chuyên ngành dần hình thành tỉnh Quảng Trị Thứ bảy, công tác quản lý bảo đảm chất lượng ATTP KD TPTS có tiến rõ rệt: số nông sản, thực phẩm chủ lực rau, củ, quả, thủy sản đáp ứng yêu cầu ATTP biến tích cực 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế Thứ nhất, việc ban hành văn thực thi pháp luật ATTP nói chung, lĩnh vực KD TPTS nói riêng tỉnh Quảng Trị chưa đồng bộ, cịn bỏ sót số lĩnh vực gây khó khăn cho việc áp dụng - Luật An toàn thực phẩm ban hành năm 2010 - Một số quy định chồng chéo, khơng cịn phù hợp, cịn thiếu, cần sửa đổi bổ sung: + Thơng tư liên tịch số 13/2014/TT-BYT + Quyết định số 1348/QĐ-BYT ngày 13/04/2016 việc đính Điểm c khoản Thông tư 48/2015/TT-BYT quy định “Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, Phòng Y tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm địa bàn huyện” chưa phù hợp với tình hình thực tế tại, Phịng Y tế cấp quận, huyện, thị xã chưa có đủ điều kiện hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm Thứ hai, việc tổ chức máy quan quản lý chun ngành cịn chưa hồn thiện Thứ ba, cơng tác QLNN an tồn, vệ sinh thực phẩm có chuyển biến song việc triển khai cịn thụ động, tập trung giải số vấn đề xúc, chưa chủ động quản lý nguy ô nhiễm theo chuỗi cung cấp thực phẩm theo chiến lược dài hạn Thứ tư, công tác tra, kiểm tra tổ chức khắp địa bàn toàn tỉnh tần xuất kiểm tra sở KDTPTS cịn thấp Thứ năm, tình trạng tồn dư hóa chất, nhiễm hóa chất bảo quản số loại TPTS chưa cải thiện nhiều, ý thức trách nhiệm phận nhà sản xuất, người kinh doanh thực phẩm chưa cao Thứ sáu, công tác kiểm nghiệm ngành Nông nghiệp khiêm tốn, số lượng trung tâm kiểm nghiệm chất lượng ATTP, xét nghiệm 19 mẫu thực phẩm cịn q ít, chưa tương xứng với tiềm yêu cầu nhiệm vụ Thứ bảy, Chính phủ, UBND tỉnh quan tâm, tạo điều kiện kinh phí đầu tư cho cơng tác quản lý ATTP tỉnh Quảng Trị nói riêng, nước nói chung cịn thấp5 Kinh phí cấp để trì hoạt động giảm dần khối lượng cơng việc tăng lên nên chưa đáp ứng yêu cầu quản lý ATTP Thứ tám, hoạt động truyền thông giáo dục chưa có nhiều đổi nội dung hình thức để phù hợp với nhóm đối tượng; đặc biệt việc giáo dục đạo đức, ý thức trách nhiệm cho người SXKD thực phẩm; chưa mạnh dạn đăng tải trêncác phương tiện truyền thông tổ chức, cá nhân vi phạm, sản phẩm thực phẩm không đảm bảo chất lượng để người tiêu dùng lựa chọn Tiểu kết chƣơng Giai đoạn 2011- 2015 bình quân đầu người đạt khoảng 2.800 đồng/người/năm, Bắc Kinh năm thành phố chi 100.000 đồng/người 20 Chƣơng CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG KINH DOANH THỰC PHẨM TƢƠI SỐNG 3.1 Các quan điểm thực thi pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 3.1.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, tổ chức, cá nhân tầm quan trọng công tác đảm bảo an toàn thực phẩm 3.1.2 Nâng cao vai trị, trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền quản lý an toàn thực phẩm 3.1.3 Nâng cao chất lượng hoạt động Hệ thống quản lý kiểm nghiệm an toàn thực phẩm 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm tƣơi sống 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Tăng cường nguồn lực cho hoạt động xây dựng pháp luật kiểm soát ATTP, nâng cao lực cho cán làm cơng tác, rà sốt, xây dựng, ban hành VBPL kiểm soát Bảo đảm cấp đủ ngân sách nhà nước cho hoạt động nghiên cứu, xây dựng pháp luật ATTP Cơng tác rà sốt pháp luật có ý nghĩa quan trọng để đưa kiến nghị nhằm khắc phục khó khăn, bất cập, vướng mắc việc thực thực thi Các quan chức cần tăng cường rà soát quy định đảm bảo ATTP nói chung TPTS nói riêng tập trung xây dựng, sửa đổi, bổ sung hồn thiện số quy định văn quy phạm pháp luật, luật sau: 3.2.1.1 Sửa đổi, bổ sung Luật ATTP 2010 Luật ATTP đời năm 2010 đến tháng 7/2011 có hiệu lực cuối năm 2012 có Nghị định hướng dẫn thi hành, văn Luật Bộ chậm ban hành, chưa hoàn toàn đồng hài hòa, chậm trễ kéo dài đến 2-3 năm Đến thực chồng chéo văn với nhau, khơng có tính khả thi khơng có liên kết chặt chẽ, tạo nhiều “lỗ hổng” khiến khơng thể kiểm sốt chặt chẽ quy định ATTP 21 3.2.1.2 Đối với số Thông tư Bộ NN&PTN, Bộ Y Tế, Bộ Công Thương 3.2.1.3 Hồn thiện hệ thống pháp luật hình hành 3.2.1.4 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ATTP phù hợp với khu vực giới 3.2.2 Nhóm giải pháp tố chức thực an toàn vệ sinh thực phẩm kinh doanh thực phẩm tươi sống 3.2.2.1 Kiện toàn nâng cao lực máy quản lý ATTP 3.2.2.2 Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý an tồn thực phẩm 3.2.2.3 Đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tuyên truyên, phổ biến kiến thức pháp luật ATTP xã hội 3.2.2.4 Tăng cường lực hệ thống kiểm nghiệm ATTP 3.2.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm 3.2.2.6 Quy hoạch chuỗi liên kết vùng nguyên liệu doanh nghiệp, sở kinh doanh thực phẩm tươi sống, đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến cho tiêu dùng 3.2.2.7 Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật an toàn thực phẩm Tiểu kết chƣơng 22 KẾT LUẬN Vấn đề đảm bảo an tồn thực phẩm nói chung thực phẩm tươi sống nói riêng giải tốt có biện pháp đồng từ người chúng ta, từ người quản lí, người sản xuất đến người tiêu dùng phải đồng lòng thực với mục tiêu giữ gìn sức khỏe cho hệ hôm nay, hệ cháu ngày mai giữ gìn uy tín dân tộc Việt Nam quốc tế Thủ tướng Nguyễn Xn Phúc nói: “Giờ an tồn thực phẩm khơng vấn đề giống nịi mà cịn uy tín người, đất nước Việt Nam” Từ việc phân tích vấn đề lý luận pháp luật ATTP KD TPTS; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực thi pháp luật ATTP KD TPTS địa bàn tỉnh Quảng Trị; luận văn đánh giá hạn chế, yếu pháp luật, thực thi pháp luật ATTP KD TPTS phân tích, làm rõ nguyên nhân hạn chế, yếu để từ xây dựng quan điểm bảo đảm ATTP giai đoạn nước ta đồng thời đề xuất nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật ATTP giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật ATTP KD TPTS địa bàn tỉnh Quảng Trị thời gian tới Hy vọng luận văn tài liệu tham khảo có giá trị lĩnh vực ATTP nói chung, bảo đảm ATTP lĩnh vực KD TPTS tỉnh Quảng Trị nói riêng Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc nghiên cứu khoa học ý kiến giáo viên hướng dẫn, cố gắng bám sát mục tiêu nghiên cứu tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu mà luận văn đặt Nhưng vấn đề nghiên cứu phức tạp, khả nghiên cứu thân cịn có mặt hạn chế, nên không tránh khỏi tồn tại, thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình mặt nhiều cá nhân, đơn vị Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu quý thầy cô Trường Đại học Luật Huế; Ban Giám đốc Sở NN&PTNT, Sở Y tế, Phòng CSMT Công an tỉnh Quảng Trị 23 tổ chức thành viên; Ban Giám đốc Công an tỉnh Quảng Trị; tập thể Đảng ủy, BCH Công an huyện Cam Lộ (nơi tác giả công tác) đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Lê Thị Nga - Người tận tình giúp đỡ tác giả mặt khoa học tinh thần q trình nghiên cứu hồn thành luận văn./ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủy Anh, “ óp ý sách, pháp luật an tồn thực phẩm”, Báo Đại Đoàn Kết, truy cập ngày 03 tháng 12 năm 2015 Ban đạo liên ngành VSATTP tỉnh Quảng Trị, Báo cáo chuyên đề công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, (các năm 2013 - 2018) “Xử lý vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm: Trăm nhờ luật!”, Báo Con người thiên nhiên, http://www.thiennhien.net, truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2015 Bộ Y tế, Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 20112020 tầm nhìn 2020, tháng 03 năm 2011 Nguyễn Văn Cảnh, “Sớm khắc phục chồng chéo quản lý an toàn thực phẩm”, Báo VietNam Plus, truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2015 Chính phủ, Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm, số 15/2018/NĐ-CP, ngày 02 tháng 02 năm 2018 Chính phủ, Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành an toàn thực phẩm, số 115/2018/NĐ-CP, ngày 04 tháng năm 2018 PGS.TS Đỗ Thị Hà – Giảng viên Viện đào tạo Y học Dự phịng Y tế cơng cộng cục an tồn thực phẩm,“Một số bệnh truyền qua thực phẩm - Yêu cầu tổ chức chuỗi thực phẩm”, năm 2015 Xuân Hải,“Vi phạm an toàn thực phẩm, phải lăn chết xử lý”, Báo Lao động, http://laodong.com.vn , truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2015 10 Đặng Cơng Hiển (2016), “Pháp luật Kiểm sốt an toàn vệ sinh thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 ThS Phạm Hồng Hiếu, “Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm”, Chương - Mô tả tài liệu, năm 2017 12 Cao Thị Hoa (2015), “Thực trạng hiệu giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tỉnh Quảng Trị”, Luận án tiến sỹ Y học, Ngành Vệ sinh xã hội học Tổ chức Y tế, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 13 Nguyễn Đức Lượng Phạm Minh Tâm (2016), “Vê sinh an toàn thực phẩm”, NXB ĐH Quốc Gia TPHCM 14 Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm (2017), “Vệ sinh an toàn thực phẩm”, Đại học Bách khoa Tp.HCM 15 Đàm Sao Mai, Trần Thị Mai Anh, Vũ Chí Hải (2017),“Vệ sinh an tồn thực phẩm”, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM 16 Hồng Trí Ngọc (2017), “Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Luật Hình Vệt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sỹ, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phịng Cảnh sát Mơi trường Cơng an tỉnh Quảng Trị, Báo cáo chun đề cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm vi phạm pháp luật lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm (các năm 2013 - 2018) 18 Quốc hội, Bộ luật Hình năm 2015, số 100/2015/QH13, ngày 27 tháng 11 năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) 19 Quốc hội, Luật An toàn thực phẩm 2010, số 55/2010/QH12, ngày 17 tháng 06 năm 2010 20 Hà Duyên Tư (2016), “ iáo trình mơn học vệ sinh an tồn thực phẩm”, Quản lý chất lượng công nghệ thực phẩm, Nhà Xuất Bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21.“Kết tra, kiểm tra An toàn thực phẩm dịp Tết năm 2014”, VFA, Bộ Y tế, Cục an toàn thực phẩm, http://vfa.gov.vn, truy cập ngày 18 tháng 03 năm 2014 22.“Kết tra, kiểm tra an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năm 2014”, VFA, Bộ Y tế, Cục An toàn thực phẩm, http://vfa.gov.vn, truy cập ngày 07 tháng 07 năm 2014 23 Ủy ban nhân dan tỉnh Quảng Trị, Báo cáo trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm quý I năm 2019

Ngày đăng: 14/03/2022, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w