Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
564,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI HỮU HIẾU THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM – TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ THANH THÚY Phản biện 1: PGS.TS Trần thị Diệu Oanh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Duy Phương Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 203- Đường Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… …ngày ….tháng……năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em việc bảo vệ, chăm sóc cho tương lai lồi người, giới, dòng tộc gia đình Nhiều thập kỷ qua, việc chăm sóc trẻ em hầu hết quốc gia giới quan tâm mức độ phương diện khác Trong Tuyên bố Gionevo năm 1924 nêu: “mọi dân tộc có trách nhiệm tạo cho trẻ em điều tốt đẹp nhất, tuyên bố chấp nhận nhiệm vụ mình, vượt lên quan tâm chủng tộc, quốc tịch nòi giống” Công ước Liên hiệp quốc năm 1990 quyền trẻ em (có 192 quốc gia thành viên) tạo khung pháp lý thống cho quốc gia thành viên quy định quyền trẻ em Mọi quy định phải hướng tới “những người trẻ tuổi nên có vai trị góp phần tích cực xã hội không nên bị xem mục tiêu xã hội hóa hay kiểm sốt” Tại Việt Nam, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em coi truyền thống lâu đời dân tộc Dù đâu, hoàn cảnh trẻ em đối tượng nhận quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước, gia đình tồn xã hội Vào năm 1990, Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Liên Hiệp quốc quyền trẻ em Suốt ba thập kỷ qua, cam kết trị lãnh đạo mạnh mẽ Nhà nước Việt Nam việc thực quyền trẻ em giúp cải thiện sống hàng triệu trẻ em đất nước Hệ thống pháp luật Việt Nam ghi nhận bảo đảm quyền trẻ em cách tối đa Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm 2013 tiền đề, tảng pháp lý để có cải tiến mạnh mẽ, đột phá việc bảo vệ quyền trẻ em Trên tinh thần quy định quyền trẻ em Hiến pháp 2013, Luật Trẻ em 2016 gồm Chương 106 Điều, quy định 25 quyền dành cho trẻ em Bên cạnh cịn có nhiều văn pháp luật khác chứa đựng quy định trực tiếp gián tiếp quyền trẻ em nhiều lĩnh vực hình sự, giáo dục, y tế, lao động, bảo hiểm, nhân gia đình…) Trong năm qua, với việc tập trung phát triển kinh tế - xã hội, công tác bỏa đảm thực quyền trẻ em cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Quảng Trị quan tâm, lãnh đạo, quản lý, đạo đạt kết quan trọng Các quyền trẻ em thực tốt hơn, vấn đề phát sinh trẻ em quan tâm giải Nhận thức cán bộ, người dân công tác bảo đảm quyền trẻ em ngày nâng cao Luật Trẻ em có hiệu lực từ ngày 01/6/2017 Tuy nhiên, số vấn đề trẻ em tồn tại, diễn biến phức tạp như: tình trạng bạo lực gia đình, xâm hại tình dục, tử vong tai nạn, thương tích, lạm dụng sức lao động trẻ em số ngành nghề, lĩnh vực, suy dinh dưỡng trẻ em thể thấp cịi, an tồn, vệ sinh trường học, trẻ em bỏ học, thiếu thiết chế văn hóa, thể thao sở cho trẻ em… Nguyên nhân tồn nêu số quan, đơn vị, địa phương chưa quan tâm, coi trọng mức công tác đảm bảo thực quyền trẻ em Việc áp dụng chế tài xử lý quan, tổ chức, cá nhân vi phạm quyền trẻ em chưa nghiêm, chưa hợp lý Sự phối kết hợp ban ngành, địa phương địa bàn tỉnh Quảng Trị cịn lỏng lẻo, chưa có hiệu Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề thực Pháp luật quyền trẻ em, tìm khó khăn, vướng mắc áp dụng qui định thực tế; từ kiến nghị, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật vấn đề thực bảo vệ quyền trẻ em cần thiết Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài “Thực pháp luật quyền trẻ em – từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị” làm luận văn Thạc sĩ Việc nghiên cứu vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn cung cấp luận khoa học cho trình thực pháp luật quyền trẻ em Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Việc triển khai sách, pháp luật quyền trẻ em phạm vi nước nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng vấn đề mang tính cấp thiết giai đoạn Đây vấn đề có nhiều nhà khoa học quan tâm tìm tịi nghiên cứu với mong muốn ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền trẻ em phù hợp với thực tiễn giai đoạn khác Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu công bố như: Nghĩa vụ hành động quyền trẻ em kinh doanh UNICEF xuất năm 2015, tài liệu hướng dẫn quốc gia cách thực Bình luận chung số 16 Ủy ban Quyền trẻ em Liên hợp quốc Cuốn sách phân tích thực tế khối doanh nghiệp ngày tác động nhiều đến việc thực quyền trẻ em nhận thức vai trò quan trọng họ vấn đề Cuốn sách nêu lên quan trọng khối doanh nghiệp tham gia vào công tác thực quyền trẻ em với tiềm lớn tạo ảnh hưởng tích cực, tránh tác động tiêu cực tiềm ẩn Trẻ em lực lượng lao động tương lai, người tiêu dùng đối tượng mục tiêu tiếp thị kinh doanh Khối doanh nghiệp cần quan tâm đến trẻ em thúc đẩy quyền trẻ em, quốc gia cần tạo điều kiện để doanh nghiệp thực điều này, đồng thời bảo vệ quyền trẻ em chống lại vi phạm tiềm ẩn trừng phạt hành vi vi phạm Bên cạnh đó, sách cịn đưa nhiều ví dụ phù hợp luật, sách biện pháp quốc gia áp dụng khuyến khích hướng dẫn quốc gia khác nỗ lực bảo vệ thực quyền trẻ em bối cảnh vận hành kinh doanh Thực pháp luật bảo vệ môi trường tỉnh miền núi phía Bắc, luận văn thạc sĩ luật học tác giả Phạm Thị Ngọc Dung, năm 2014, Học viện Chính trị Khu vực I Tại cơng trình nghiên cứu mình, tác giả nghiên cứu hoạt động thực pháp luật bảo vệ mơi trường tỉnh miền núi phía Bắc Việc thực pháp luật bảo vệ môi trường tỉnh miền núi phía Bắc cần tuân thủ theo quy định pháp luật để đem lại hiệu cao công tác bảo vệ môi trường Đề tài đưa khái niệm, đặc điểm thực pháp luật bảo vệ môi trường tỉnh miền núi phía Bắc Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng triển khai thực chiến lược bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đến năm 2010 Trần Thị Thanh Thanh, năm 2006 Đây đề tài kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích khái niệm trẻ em, bảo vệ trẻ em, quan niệm, quan điểm chiến lược trẻ em, gắn kết nét đặc thù vấn đề trẻ em nước với giới Quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ luật hiến pháp luật hành Học viện Hành Quốc gia tác giả Nguyễn Thị Nhung, năm 2019 Tác giả đưa sở lý luận pháp lý quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc nhân gia đình, thực trạng thực quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Trong luận văn tác giả đưa quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền phụ nữ trẻ em giải vụ việc nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Sự cần thiết việc bảo vệ quyền riêng tư trẻ em mạng Internet, luận án nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Trường năm 2008 Học viện Tâm lý, Đại học Tây Nam, Trung Quốc Luận án nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền riêng tư cho trẻ em lĩnh vực chịu ảnh hưởng Internet qua đưa khuyến cáo góp phần quan trọng việc điều chỉnh bổ sung luật liên quan đến trẻ em, việc cung cấp sử dụng Internet Tuy nhiên, luận án chưa đề cập phạm vi chịu tác động toàn thiết chế xã hội Quyền bảo vệ đời tư pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014 tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang Luận văn nghiên cứu vấn đề xung quanh quyền bảo vệ đời tư góc độ luật nhân quyền quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Nghiên cứu chung chung vấn đề bảo đảm quyền riêng tư cho tồn đối tượng khơng sâu phân tích trẻ em – nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ luật hiến pháp luật hành năm 2018 tác giả Phạm Mỹ Dung Luận văn nghiên cứu sở lý luận pháp lý quyền riêng tư, nhận định tầm quan trọng việc bảo đảm quyền riêng tư trẻ em, sở đưa phương hướng giải pháp phù hợp để bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam Luận văn đánh giá có hệ thống khái quát thực trạng pháp luật thực trạng bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam Nêu rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm hạn chế Quản lý nhà nước bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, luận án tiến sĩ quản lý công tác giả Phạm Thị Hải Hà năm 2017 Luận án đưa quan niệm quản lý nhà nước bảo vệ quyền trẻ em việc Nhà nước thông qua hệ thống luật pháp, sách hệ thống tổ chức quan quản lý để điều khiển tác động vào đối tượng quản lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em Đồng thời, xác định rõ vai trị cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam nội dung quản lý nhà nước bảo vệ quyền trẻ em Trong luận án, tác giả hạn chế công tác quản lý nhà nước, đưa quan điểm Đảng, Nhà nước đề xuất nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010, UNICEF nghiên cứu quan trọng, tìm hiểu phân tích tình hình trẻ em Việt Nam, tiếp cận dựa quyền người, dựa quan điểm nguyên tắc quyền người bình đẳng, khơng phân biệt đối xử trách nhiệm giải trình Giá trị cách tiếp cận giúp phân tích vấn đề cấp độ sâu hơn, nguyên nhân việc quyền khơng đáp ứng tìm hiểu cặn kẽ rõ ràng Vì vậy, nghiên cứu đóng góp đáng kể cho việc hiểu tình hình trẻ em – nam nữ, nông thôn thành thị, dân tộc Kinh dân tộc thiểu số, trẻ em giàu trẻ em nghèo Việt Nam Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc năm 2020 Đây báo cáo tổ chức Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc Việt Nam thực dựa cách tiếp cận quyền người đề cập Công ước Quyền trẻ em Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ chuẩn mực pháp lý quốc tế, hiệp ước công ước khác Báo cáo đánh giá, phân tích việc thực pháp luật quyền trẻ em Việt Nam tương đối toàn diện đối tượng dựa số liệu định tính, định lượng sẵn có thống kê quốc gia phân tích từ nhiều nguồn quốc tế nước Vai trò tổ chức xã hội Luật Hơn nhân Gia đình liên quan đế vấn đề bảo vệ quyền trẻ em Hội Bảo vệ quyền trẻ em năm 2015 tiến hành tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bắc Giang tỉnh Thừa Thiên – Huế Nghiên cứu tiến hành đánh giá vai trò tham gia tổ chức xã hội việc bảo vệ quyền trẻ em; xây dựng tranh toàn cảnh thực trạng thi hành quyền trẻ em mối quan hệ gia đình Đặc biệt, nghiên cứu quan tâm tới quyền trẻ em trách nhiệm bảo vệ quyền trẻ em quan hệ kết hôn, hủy kết hôn trái pháp luật; cấp dưỡng thành viên gia đình; xác định cha, mẹ, con… Nghiên cứu đưa khuyến nghị mặt pháp luật mối quan hệ hôn nhân gia đình có liên quan đến trẻ em nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích cho trẻ em Quyền tham gia trẻ em vào trình định, viết website Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em tác giả Đặng Nam cung cấp khái niệm quyền tham gia trẻ em theo Công ước Quốc tế quyền trẻ em Trên sở phân tích Điều 12 Công ước mối tương quan với nguyên tắc thực quyền trẻ em quyền người, quyền công dân trẻ em viết rằng: 1) Mọi trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng mình; 2) Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, quan điểm cách tự quyền lại đòi hỏi người lớn tạo hội cho em thực hiện; 3) Trẻ em có quyền người khác lắng nghe vấn đề tác động đến em; 4) Ý kiến, quan điểm trẻ em phải xem xét cân nhắc cách nghiêm túc; 5) Sức nặng ý kiến, quan điểm trẻ em cần xem xét sở lứa tuổi mức độ trưởng thành trẻ phản ánh vào nhận thức hiểu biết vấn đề mà trẻ tham gia bàn luận Bài báo đưa điều kiện để trẻ em tham gia vào trình định Quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em, sách xuất năm 2002 tác giả Võ Kim Sơn cung cấp khái niệm trẻ em, độ tuổi trẻ em, đặc điểm tâm sinh lý trẻ em số nhóm đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Tác giả cho QLNN vấn đề liên quan đến trẻ em xem xét khía cạnh gồm: xây dựng, ban hành văn pháp luật tác động đến nhóm đối tượng có liên quan đến trẻ em, thực tuyên truyền, phổ biến pháp luật, giám sát, theo dõi tuân thủ quy định pháp luật, xử lý hành vi xâm hại trẻ em cung cấp loại dịch vụ liên quan đến bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Thơng qua việc phân tích vai trị cung cấp dịch vụ Nhà nước, sách phân tích số nhóm dịch vụ giáo dục, y tế, vui chơi, giải trí Tuy nhiên, cịn số dịch vụ liên quan đến bảo vệ trẻ em, thúc đẩy tham gia trẻ em tác giả vấn chưa đề cập đến sách Nhìn chung số lượng cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn phong phú đa dạng, tiếp cận từ nhiều hướng với mức độ liên quan khác tầm quan trọng việc bảo vệ trẻ em cộng đồng quốc tế, Đảng Nhà nước ta quan tâm Đây vừa thuận lợi đồng thời thách thức việc triển khai nghiên cứu đề tài luận văn Hiện nay, quan điểm nghiên cứu liên quan đến thực pháp luật quyền trẻ em nhiều khoảng trống, cơng trình nghiên cứu thường tập trung giải bảo vệ trẻ em cấp độ với nhóm đối tượng trẻ em cụ thể như: trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em đường phố,… Nhìn cách tổng thể, số lượng cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận văn lớn chưa có cơng trình nghiên cứu việc thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị qua đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn, bất cập việc thực pháp luật quyền trẻ em địa bàn tỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật quyền trẻ em; tìm hiểu quan điểm Đảng, Nhà nước quyền địa phương Quảng Trị thực pháp luật quyền trẻ em; tiến hành xem xét, đánh giá việc thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị từ đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật quyền trẻ em có hiệu Việt Nam nói chung, tỉnh Quảng Trị nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận chung quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em Nghiên cứu số chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước quyền trẻ em Nghiên cứu tình hình thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị; từ kiến nghị, đề xuất giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận sở quyền trẻ em, pháp luật quyền trẻ em thi hành pháp luật quyền trẻ em Thực trạng, thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị Giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền trẻ em 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Thực pháp luật quyền trẻ em tiếp cận góc độ việc triển khai quy định pháp hội học, khảo sát thực tiễn chương cụ thể chương để đánh giá mặt đạt được, mặt hạn chế trình thực pháp luật quyền trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Trị Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề việc thực pháp luật quyền trẻ em thực tiễn tỉnh Quảng Trị, góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật vấn đề thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Luận văn cơng trình nghiên cứu tổng thể có hệ thống trình thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận pháp lý hệ thống pháp luật, trình thực pháp luật quyền trẻ em, từ làm phong phú thêm hiểu biết hệ thống pháp luật, trình thực pháp luật quyền trẻ em Việt Nam nói chung, tỉnh Quảng Trị nói riêng Những đề xuất luận văn có ý nghĩa định việc góp phần vào việc tổng kết thực tiễn q trình thực quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị hướng tới góp phần cải thiện, đổi q trình thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu có liên quan; Sử dụng cho việc giảng dạy chuyên ngành Luật học Hành học… Kết cấu Luận văn Kết cấu luận văn xây dựng theo truyền thống, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương gồm: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực pháp luật quyền trẻ em Chương 2: Thực trạng thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị 10 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM 1.1 Khái quát pháp luật thực pháp luật quyền trẻ em 1.1.1 Khái niệm quyền trẻ em Từ xưa đến nay, trẻ em coi thành phần quan trọng thiếu gia đình, biểu tượng tương lai, “mầm non”, “tiềm năng” xã hội Trẻ em thuật ngữ nhằm nhóm xã hội thuộc độ tuổi định giai đoạn đầu phát triển người Trẻ em người lớn thu nhỏ, chúng vận động phát triển theo quy luật khác với người lớn, có cách nhìn, cảm nhận suy nghĩ riêng biệt Trẻ em người phát triển chưa đầy đủ thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức xã hội Chính vậy, trẻ em chư có khả tự chăm sóc, bảo vệ nên địi hỏi phải có quan tâm, chăm sóc đặc biệt từ phía người lớn 1.1.2 Khái niệm pháp luật quyền trẻ em Theo quan điểm học thuyết Mác – Lênin, pháp luật hệ thống quy tắc ứng xử chung Nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Pháp luật với tư cách nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội, ln tác động ảnh hưởng mạnh mẽ tới quan hệ xã hội nói chung, tới yếu tố thượng tầng trị - pháp lý nói riêng Sự tác động ảnh hưởng pháp luật thể nhiều mức độ khác tùy thuộc vào loại đối tượng loại quan hệ cụ thể có điều chỉnh pháp luật Những biểu cụ thể tác động phải ánh khuôn mẫu hành vi ứng xử xác định mà chủ thể pháp luật phải tuân thủ, chấp hành lấy làm sở để sử dụng áp dụng chúng cho phù hợp với điều kiện tương ứng hoạt động thực tiễn 11 Nội dung điều chỉnh pháp luật quyền trẻ em Trong thực tế, pháp luật quyền trẻ em có khả điều chỉnh, tác động, làm cho hành vi, xử chủ thể thao tác, vận hành theo chiều hướng định Pháp luật tác động lên ý chí người đưa hành vi, cách xử theo chiều hướng pháp luật hạn định quyền trẻ em Pháp luật quyền trẻ em có khả điều chỉnh quan hệ xã hội theo chiều phù hợp nhằm thực bảo vệ quyền trẻ em, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Khi đó, điều chỉnh pháp luật quyền trẻ em có vai trị tích cực, có ý nghĩa tiến bộ, hiệu to lớn Điều chỉnh pháp luật quyền trẻ em việc Nhà nước dùng pháp luật tác động lên quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự xã hội định việc thực pháp luật quyền trẻ em Điều chỉnh pháp luật quyền trẻ em phân thành bốn nhóm gồm: Thứ nhất, điều chỉnh pháp luật quyền sống Thứ hai, điều chỉnh pháp luật quyền phát triển Thứ ba, điều chỉnh pháp luật quyền bảo vệ Thứ tư, điều chỉnh pháp luật quyền tham gia 1.1.3 Khái niệm thực pháp luật quyền trẻ em Thực pháp luật khái niệm khoa học lý luận pháp luật đề cập nhiều tài liệu, giáo trình Có nhiều cách tiếp cận khác thực pháp luật khoa học pháp lý 1.1.4 Đặc điểm thực pháp luật quyền trẻ em Một là, thực pháp luật quyền trẻ em có tính tương thích chuẩn mực quốc tế quốc gia quyền người trẻ em Hai là, thực pháp luật quyền trẻ em dựa quy định pháp luật bảo vệ quyền người, công dân trẻ em quy định trực tiếp quyền trẻ em 12 Ba là, thực pháp luật quyền trẻ em hành vi hợp pháp chủ thể pháp luật 1.2 Nội dung, vai trò thực pháp luật quyền trẻ em 1.2.1 Nội dung thực pháp luật quyền trẻ em Thực pháp luật hoạt động có mục đích nhằm thực hóa quy định pháp luật, làm cho chúng vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật Thực pháp luật quyền trẻ em hành vi xác định hay xử thực tế người, phải hành vi hợp pháp phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi pháp luật phải thực chủ thể có lực hành vi pháp luật Căn vào yêu cầu quy phạm pháp luật, hình thức thực pháp luật quyền trẻ em cách thức hoạt động có ý thức, có chủ định chủ thể pháp luật để đưa quy định pháp luật quyền trẻ em vào thực tiễn sống trở thành hoạt động thực tế chủ thể pháp luật Theo lý luận nhà nước pháp luật Việt Nam, vào nội dung quy định pháp luật chia thành bốn hình thức thực pháp luật: tuân thủ pháp luật; chấp hành pháp luật; sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Căn vào lý luận thực tiễn thực pháp luật nói chung, thực pháp luật quyền trẻ em nói riêng bao gồm nội dung sau: 1.2.1.1 Thực pháp luật quyền sống trẻ em 1.2.1.2 Thực pháp luật quyền phát triển trẻ em 1.2.1.3 Thực pháp luật quyền bảo vệ trẻ em 1.2.1.4 Thực pháp luật quyền tham gia trẻ em 1.2.2 Vai trò thực pháp luật quyền trẻ em 1.2.2.1 Thực pháp luật quyền trẻ em góp phần bảo đảm trẻ em sống mơi trường an tồn, lành mạnh 1.2.2.2 Thực pháp luật quyền trẻ em góp phần đưa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quyền trẻ em vào đời sống thực tiễn 13 1.2.2.3 Thực pháp luật quyền trẻ em góp phần phịng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi xâm hại trẻ em, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 1.2.2.4 Thực pháp luật quyền trẻ em góp phần bảo đảm trợ giúp trẻ em vật chất tinh thần 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới thực pháp luật quyền trẻ em 1.3.1 Yếu tố pháp luật 1.3.2 Yếu tố nhận thức 1.3.3 Yếu tố trị 1.3.4 Yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội 1.3.5 Yếu tố tổ chức 1.4 Kinh nghiệm thực pháp luật quyền trẻ em số quốc gia giới 1.4.1 Kinh nghiệm thực pháp luật quyền trẻ em giới Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa tất lĩnh vực đời sống xá hội, quốc gia ngày xích lại gần Hiện có 192 quốc gia tham gia vào Công ước Quốc tế trẻ em, vấn đề trẻ em cộng đồng quốc tế chung tay phối hợp giải Điều đem lại nhiều kết tích cực, tác động mạnh mẽ đến người gia đình trẻ em cách trực tiếp gián tiếp Trước hết, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mang lại cho trẻ em toàn giới điều kiện chăm sóc hội pháp triển tốt Bên cạnh đó, xu đặt nguy cơ, rủi ro hiểm họa cho trẻ em 1.4.2 Kinh nghiệm thực pháp luật quyền trẻ em số địa phương nước Kinh nghiệm thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Phú Thọ Kinh nghiệm thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Bắc Giang 14 1.4.3 Một số kinh nghiệm áp dụng cho tỉnh Quảng Trị Những kinh nghiệm quốc tế, nước việc thực pháp luật quyền trẻ em phong phú đa dạng, xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội đặc điểm riêng quốc gia, địa phương Tuy nhiên, có kinh nghiệm mang tính phổ biến cần tham khảo, vận dụng cho công tác thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị Thứ nhất, xây dựng phát triển hệ thống công tác xã hội quyền trẻ em Thứ hai, thực đồng bộ, thống tất quyền trẻ em Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán làm công tác xã hội thân thiện với trẻ em 15 Tiểu kết chương Trong chương luận văn, tác giả tiến hành nghiên cứu sở lý luận thực pháp luật quyền trẻ em Nghiên cứu, phân tích đưa khái niệm pháp luật quyền trẻ em; thực pháp luật quyền trẻ em Luận văn đặc điểm, vai trò thực pháp luật quyền trẻ em; đồng thời nêu nội dung thực pháp luật quyền trẻ em gồm thực pháp luật quyền sống trẻ em, quyền bảo vệ, quyền phát triển quyền tham gia trẻ em Luận văn nêu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật trẻ em gồm yếu tố pháp lý, trị, tổ chức yếu tố khác kinh tế, văn hóa, xã hội,… Các yếu tố trị bảo đảm pháp lý, tổ chức, đồng thời cần đẩy mạnh xây dựng môi trường văn hóa, xã hội, phát triển kinh tế tạo điều kiện cho chủ thể thực pháp luật quyền trẻ em tồn xã hội có quan niệm quyền trẻ em, giảm thiểu tới mức thấp vi phạm pháp luật quyền trẻ em, bảo đảm thực pháp luật quyền trẻ em có hiệu Tác giả tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia giới xây dựng pháp luật thực pháp luật quyền trẻ em Qua cho thấy vấn đề quốc tế quốc gia quan tâm với nhiều phương thức vận dụng khác Từ kinh nghiệm thực pháp luật quyền trẻ em số quốc gia giới, số địa phương nước, tỉnh Quảng Trị tham khảo, vận dụng vào điều kiện tỉnh 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Khái quát tỉnh Quảng Trị 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị Tỉnh Quảng Trị tỉnh ven biển vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Đơng giáp Biển Đơng, phía Tây giáp tỉnh Savanakhet Salavan, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Tồn tỉnh có diện tích 4.746,4 km2 chia thành 10 đơn vị hành có 02 huyện miền núi (Hướng Hóa Đakrơng), 01 huyện đảo (Cồn Cỏ); dân số 832 nghìn người, có 181.771 trẻ em 16 tuổi chiếm 28.7% dân số tỉnh.[16] 2.1.2 Công tác đạo, triển khai thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị Trong năm qua, đặc biệt từ triển khai thực Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 giai đoạn 2016 – 2020, triển khai thực quy định hiến định quyền trẻ em theo Điều 37 Hiến pháp năm 2013 công tác thực pháp luật quyền trẻ em bước tuân thủ 2.2 Thực trạng thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị Bước sang kỷ XXI, cộng đồng quốc tế cam kết thực mục tiêu Thiên niên kỷ, có mục tiêu trẻ em kêu gọi tồn nhân loại tham gia bảo đảm cho trẻ em tương lai tốt đẹp Việt Nam phê chuẩn hai Nghị định thư bổ sung cho Công ước Quốc tế quyền trẻ em nhiều Công ước quốc tế khác liên quan trực tiếp tới hoạt động bảo vệ quyền trẻ em như: Công ước số 182 Cấm hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Công ước La Hay số 33 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế… 17 2.2.1 Thực pháp luật quyền sống trẻ em Quyền sống cịn theo Cơng ước Quốc tế Liên hiệp quốc quyền sống trẻ em quyền trẻ em hưởng phải bảo vệ Với ý nghĩa đó, Việt Nam kế thừa quy định chặt chẽ việc bảo vệ quyền sống người nói chung quyền sống trẻ em nói riêng Nội dung quy định Điều 19 Hiến pháp 2013 “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật ủng hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật” Điều 12 Luật Trẻ em 2016 “Trẻ em có quyền bảo vệ tính mạng, bảo đảm tốt điều kiện sống phát triển” Ngoài ra, nội dung quyền ghi nhận Khoản Điều 33 Bộ luật Dân 2015 “Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, thân thể, quyền pháp luật bảo vệ sức khỏe Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật.” 2.2.2 Thực pháp luật quyền bảo vệ trẻ em Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì tương lai em ta, dân tộc ta, người, ngành phải có tâm chăm sóc giáo dục cháu bé cho tốt” Trẻ em mầm non tương lai đất nước, trẻ em có quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục Và quyền em đương nhiên hưởng chưa đủ 18 tuổi 2.2.3 Thực pháp luật quyền phát triển trẻ em Hướng tới phát triển bền vững tương lai, giải thách thức dựa nguồn lực cần trẻ em; việc đầu tư vào dịch vụ có chất lượng để trẻ em sống khỏe mạnh, dinh dưỡng tốt, giáo dục bảo vệ cách tốt Các nhà kinh tế chứng minh đầu tư vào trẻ em mang lại nguồn lợi nhiều phát triển kinh tế, đảm bảo hịa bình phát triển xã hội Vì vậy, cần thiết phải hành động khẩn trương, mạnh mẽ để bảo vệ, tăng cường quyền cho tất trẻ em tỉnh thời điểm tương lai 18 em 2.2.4 Thực pháp luật quyền tham gia trẻ Mỗi trẻ em thể phát triển có nhận thức riêng điều mà em tiếp nhận từ giới xung quanh Quá trình thu nhập thông tin em chia sẻ, bộc lộ giúp cho trẻ phát triển Quyền tham gia yêu cầu phát triển Là chủ thể tích cực, có quyền với tình cảm suy nghĩ tiêng, trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan tới em Và người lớn cần quan tâm, lắng nghe ý kiến trẻ em trước định vấn đề có liên quan đến trẻ em 2.3 Đánh giá chung thực trạng thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm thực pháp luật quyền trẻ em Ưu điểm Nguyên nhân ưu điểm 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế thực pháp luật quyền trẻ em Hạn chế Nguyên nhân hạn chế Tiểu kết chương Trong chương 2, sở đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tỉnh Quảng Trị, tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng thực pháp luật quyền trẻ em phương diện: thực pháp luật quyền sống còn, thực pháp luật quyền bảo vệ; thực pháp luật quyền phát triển thực pháp luật quyền tham gia trẻ em địa bàn tỉnh Qua đó, tác giả rút thành tựu nguyên nhân thành tựu mà công tác thực pháp luật quyền trẻ em đạt Đồng thời, tác giả phân tích hạn chế, nguyên nhân hạn chế trình thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh lấy làm phát triển chương luận văn 19 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1 Quan điểm mục tiêu bảo đảm thực pháp luật quyền trẻ em 3.1.1 Quan điểm Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục, vận động xã hội thực pháp luật quyền trẻ em Củng cố hệ thống tổ chức, nhân lực nâng cao lực cho đội ngũ công chức, viên chức, cộng tác viên làm công tác thực pháp luật quyền trẻ em Phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ thực pháp luật quyền trẻ em chuyên nghiệp, có đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu cần thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh sở Xây dựng, hoàn hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá hệ thống liệu trẻ em Nâng cao lực, hoàn thiện thể chế bảo vệ quyền trẻ em trình tố tụng xử lý vi phạm hành Bảo đảm thống nhận thức chủ thể trách nhiệm, vai trò phối hợp thực pháp luật quyền trẻ em 3.1.2 Mục tiêu - Đảm bảo cho trẻ em bảo vệ, sống mơi trường an tồn, lành mạnh để giảm nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, trọng bảo đảm quyền trẻ em để không bị xâm phạm Trong trường hợp đặc biệt trẻ em giúp đỡ kịp thời, chăm sóc, phục hồi, hịa nhập cộng đồng hội phát triển - 100% huyện, thành, thị xây dựng triển khai thực chương trình phổ biến pháp luật quyền trẻ em địa bàn - Giảm tỷ lệ trẻ em bị xâm hại tình dục, bị bỏ rơi, bạo lực học đường, đảm bảo trẻ em có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt quản lý có biện pháp can thiệp, trợ giúp kịp thời 20 - 100% xã, phường, thị trấn thực pháp luật quyền trẻ em cách đồng bộ, thống bảo đảm em hưởng quyền trẻ em đáng hưởng theo Luật Trẻ em 2016 Công ước Quốc tế quyền trẻ em năm 1989 3.2 Giải pháp đảm bảo thực pháp luật quyền trẻ em 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 3.2.1.1 Tiếp tục củng cố, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền trẻ em 3.2.1.2 Nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thực pháp luật quyền trẻ em 3.2.1.3 Tăng cường phối hợp ban ngành, tổ chức nước ngồi nước xã hội hóa thực pháp luật quyền trẻ em 3.2.1.4 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức, hành vi quyền trẻ em thực pháp luật quyền trẻ em 3.2.2 Nhóm giải pháp áp dụng tỉnh Quảng Trị 3.2.2.1 Xây dựng tổ chức triển khai kế hoạch, chiến lược, chương trình hành động thống đồng thực pháp luật quyền trẻ em 3.2.2.2 Tăng cường đầu tư kính phí cho cơng tác thực pháp luật quyền trẻ em thực pháp luật quyền trẻ em 3.2.2.3 Thường xuyên tiến hành công tác tra, kiểm tra, giám sát thực pháp luật quyền trẻ em 3.2.2.4 Hoàn thiện chế phối hợp liên ngành theo hướng quy định trách nhiệm cụ thể hoạt động thực pháp luật quyền trẻ em 21 Tiểu kết chương Trên sở phân tích thực trạng thực pháp luật quyền trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị, tiếp cận xu hướng quốc tế quán triệt quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ta thực quyền trẻ em nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể đặc thù Luận văn đề xuất giải pháp thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị gồm nhóm: Tiếp tục củng cố, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền trẻ em; nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thực pháp luật quyền trẻ em; tăng cường hợp tác quốc tế xã hội hóa thực pháp luật quyền trẻ em; nâng cao hiệu công tác tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức, hành vi quyền trẻ em thực pháp luật quyền trẻ em; tăng cường đầu tư kính phí cho cơng tác thực pháp luật quyền trẻ em thực pháp luật quyền trẻ em; thường xuyên tiến hành công tác tra, kiểm tra, giám sát thực pháp luật quyền trẻ em 22 KẾT LUẬN Thực pháp luật quyền trẻ em truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Truyền thống ngày nhân dân ta giữ gìn, tơn trọng phát huy Ngày nay, việc đảm bảo cho trẻ em đối xử bình đẳng, sống mơi trường an tồn lành mạnh, có điều kiện thuận lợi để phát triển thể chất, trí tuệ tinh thân để trẻ em hưởng quyền làm trịn bổn phận Quyền trẻ em vấn đề thời trị, giới quan tâm chương trình nghị tồn cầu việc cân nhắc cho nước nhập tổ chức thương mại quốc tế khu vực Trong luận văn, tác giả luận giải làm rõ khái niệm trẻ em, quyền trẻ em, thực pháp luật quyền trẻ em Trên sở tham khảo công trình nghiên cứu quyền trẻ em, thực pháp luật quyền trẻ em nay, tác giả xác định nhiệm vụ luận văn nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn việc thực pháp luật quyền trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị; quan điểm, mục tiêu giải pháp nhằm nâng cao lực, hiệu công tác thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy việc thực pháp luật quyền trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Trị có hiệu cao cần phải ý đến nội dung như: - Tăng cường đạo, chủ trì, phối hợp thực cơng tác tra, giám sát việc thực pháp luật, sách quyền trẻ em theo quy định pháp luật hành - Chỉ đạo, tổ chức thực quyền trẻ em; vận động nguồn lực phân bổ ngân sách hợp lý bảo đảm thực pháp luật quyền trẻ em; bố trí bộ, viên chức, cơng chức thực bảo vệ quyền trẻ em - Xem xét, cân nhắc vấn đề liên quan đến trẻ em dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị lồng ghép vào mục tiêu, tiêu thực quyền trẻ em thẩm tra quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp sở Luôn đặt yêu cầu 23 thực pháp luật quyền trẻ em kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, hàng năm ngành, địa phương theo quy định - Tổ chức thực sách, pháp luật, kế hoạch, chương trình, tiêu thực pháp luật quyền trẻ em địa bàn Ban hành theo thẩm quyền sách, pháp luật bảo đảm thực quyền trẻ em phù hợp với đặc điểm, điều kiện tỉnh - Bảo đảm chế biện pháp phối hợp đơn vị liên quan việc thực pháp luật quyền trẻ em, giải vấn đề trình thực pháp luật quyền trẻ em Điểm luận văn nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện việc thực pháp luật quyền trẻ em; đề xuất giải pháp cụ thể hồn thiện hệ thống pháp luật; nâng cao lực cán bộ, công chức, viên chức làm công tác thực pháp luật quyền trẻ em; tăng cường hợp tác quốc tế; tích cực tuyên truyền; đầu tư, phân bổ kinh phí; tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị Với việc nghiên cứu nghiêm túc, tác giả hi vọng luận văn góp phần nâng cao lực thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị 24 ... gian nghiên cứu: Thực tiễn thực pháp luật quyền trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Trị - Về thời gian nghiên cứu: Thực tiễn thực pháp luật quyền trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Trị từ Luật Trẻ em năm 2016 có... trẻ em 1.2.1.3 Thực pháp luật quyền bảo vệ trẻ em 1.2.1.4 Thực pháp luật quyền tham gia trẻ em 1.2.2 Vai trò thực pháp luật quyền trẻ em 1.2.2.1 Thực pháp luật quyền trẻ em góp phần bảo đảm trẻ. .. thực pháp luật quyền trẻ em Luận văn đặc điểm, vai trò thực pháp luật quyền trẻ em; đồng thời nêu nội dung thực pháp luật quyền trẻ em gồm thực pháp luật quyền sống trẻ em, quyền bảo vệ, quyền