1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện pháp luật về phòng, chống thiên tai ở tỉnh quảng ngãi

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 444,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./……… … /… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ QUỐC SỰ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 38 01 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HƢƠNG Phản biện : Phản biện : Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trƣờng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đƣờng……… - Quận…………… - TP…………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 20 Có thể tìm hiểu luận văn Thƣ viện Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ ngày đầu lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta Bác Hồ thấy rõ tác động tiêu cực thiên tai, bão lũ, tới đời sống nhân dân có đạo sát cơng tác phịng, chống thiên tai Trong viết, nói chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh, bão lụt phịng, chống bão lụt cụm từ xuất nhiều Điều cho thấy, để phịng, chống bão lụt hiệu quả, bảo đảm an toàn cho nhân dân phát triển kinh tế thƣờng trực suy nghĩ Bác Nhƣ vậy, từ ngày đầu điều hành quyền dân, dân, dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng, toàn dân toàn quân đánh thắng “giặc lụt” để bảo vệ tính mạng, tài sản chăm lo phát triển sản xuất cho nhân dân, giúp nhân dân chung sống an toàn với thiên tai Thấm nhuần tƣ tƣởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nƣớc ta thƣờng xun chăm lo tới cơng tác phịng, chống thiên tai, khu vực miền Trung Các đánh giá thiên tai, hạn hán, bão lụt, sạt lở đất giải pháp phòng, chống xuất thƣờng xuyên văn thức Đảng văn pháp luật Nhà nƣớc Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII dành hẳn mục nói việc chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai, nêu rõ: “Nâng cao lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu Đề cao trách nhiệm ngành, cấp, lực lƣợng vũ trang; phát huy vai trò cộng đồng, doanh nghiệp tăng cƣờng hợp tác quốc tế, thực có hiệu cơng tác phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ Nâng cao khả chống chịu; huy động nguồn lực đầu tƣ cơng trình, dự án ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai; phịng, chống ngập úng thị Kịp thời di dời đồng bào khỏi khu vực bị sạt lở” Thể chế hóa chủ trƣơng Đảng, Quốc hội ban hành nhiều văn pháp luật xung quanh cơng tác phịng, chống thiên tai; đến năm 2013 ban hành Luật Phòng, chống thiên tai để hệ thống hóa quy định phịng, chống thiên tai nằm rải rác nhiều văn luật khác thành đạo luật chung, tạo sở pháp lý thống để việc phòng, chống thiên tai đƣợc hiệu Những năm gần đây, tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ: bão, mƣa lớn, mƣa đá, dông lốc, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất… gây thiệt hại lớn ngƣời, tài sản nhân dân, để lại hậu nặng nề cho tỉnh Tây Bắc, miền Trung Nam Trung Bộ Nằm vùng duyên hải miền Trung, tỉnh Quảng Ngãi hàng năm chịu ảnh hƣởng nặng nề thiên tai nhƣ: lũ quét, mƣa bão, áp thập nhiệt đới, lốc, sét, sạt lỡ núi… Ngồi ra, nắng nóng xảy gay gắt với đợt khơng khí lạnh mạnh diễn năm qua làm ảnh hƣởng lớn đến đời sống, sản xuất nhân dân Nhận thấy việc đánh tồn diện cơng tác phịng, chống thiên tai để có giải pháp hợp lý góp phần hạn chế tối đa rủi ro thiên tai gây địa bàn nƣớc nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Tác giả xin chọn đề tài nghiên cứu “Thực pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề số tác giả nghiên cứu Trong đó, kể đến số cơng trình nhƣ: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai (DMC) (2011), Tài liệu kỹ thuật Quản lý rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Nguyễn Văn Cơng (2012), Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu sinh kế ngƣời dân xã vùng đệm Vƣờn quốc gia Cát Bà, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Tài liệu hƣớng dẫn đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Bộ Tài ngun Mơi trường, Tổng Cục khí tượng thủy văn (2019), Thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phòng, chống thiên tai, Báo điện tử Tổng Cục khí tượng thủy văn số ngày 15/7/2019 Tuyết Chinh (2020) Thúc đẩy khai thác sản phẩm khoa học phòng, chống thiên tai, Báo điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường số ngày 28/8/2020 ThS Nguyễn Sung (2020), Những kiến nghị nhằm phòng tránh thiên tai, thảm họa, Website Trường Chính trị Lê Duẫn tỉnh Quảng Trị đăng ngày 09/11/2020 Tuy nhiên, lĩnh vực thực pháp luật phòng, chống thiên tai chƣa có nhiều tác giả quan tâm; khơng dễ dàng để tìm thấy đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề tìm đƣợc vài báo trao đổi, đề cập đến thực thi phịng, chống thiên tai dƣới góc độ nghiệp vụ Hơn nữa, nghiên cứu thực pháp luật phịng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi chƣa có cơng trình nghiên cứu Do vậy, tác giả chọn “Thực pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Luật Hiến pháp luật Hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, luận văn thực hiên nhiệm vụ sau: - Phân tích vấn đề lý luận thực pháp luật phòng, chống thiên tai thơng qua khái niệm, vai trị, nội dung nhƣ điều kiện thực pháp luật phòng, chống thiên tai - Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi, ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp bảo đảm thực pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Ttrên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi + Phạm vi thời gian: 2018- 2020 + Phạm vi nội dung: quy định pháp luật hành phòng, chống thiên tai thực pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu luận văn Phương pháp luận: luận văn sử dụng phƣơng pháp luận biện chứng vật quan điểm Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam đƣờng lối, sách, luật pháp phịng, chống thiên tai Phương pháp nghiên cứu: phƣơng pháp thực chứng, phƣơng pháp phân tích hệ thống, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa mặt lý luận: đề tài đƣợc nghiên cứu địa bàn tỉnh Quản Ngãi từ sở tổng hợp nghiên cứu pháp luật phòng, chống thiên tai việc thực pháp luật phịng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi Do luận văn góp phần mặt lý luận cho việc xây dựng hồn thiện pháp luật phịng, chống thiên tai tổ chức pháp luật phòng, chống thiên tai - Ý nghĩa mặt thực tiễn: đề tài đƣa đƣợc quan điểm, giải pháp đảm bảo thực pháp luật pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi, từ làm sở cho cấp quyền tỉnh Quảng Ngãi vận dụng để nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác pháp luật pháp luật phòng, chống thiên tai thời gian tới Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo gồm chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực pháp luật phòng, chống thiên tai Chương 2: Thực trạng thực pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Quan điểm giải bảo đảm pháp thực pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI 1.1 Phịng, chống thiên tai pháp luật phòng, chống thiên tai 1.1.1 Phòng, chống thiên tai Thiên tai (còn đƣợc gọi thảm hoạ thiên nhiên) hiệu ứng tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, bão, phun trào núi lửa, động đất, sóng thần hay lở đất) ảnh hƣởng tới môi trƣờng dẫn tới thiệt hại tài chính, mơi trƣờng ngƣời Theo quy định luật đƣợc sửa đổi bổ sung số điều Luật Phòng, chống thiên tai đê điều năm 2020 thì: Thiên tai tƣợng tự nhiên bất thƣờng gây thiệt hại ngƣời, tài sản, môi trƣờng, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh biển, lốc, sét, mƣa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt; sạt lở đất, sụt lún đất mƣa lũ dòng chảy hạn hán; nƣớc dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, cháy rừng tự nhiên, rét hại, mƣa đá, sƣơng mù, sƣơng muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác Để phịng, chống thiên tai có hiệu quả, cần bảo đảm nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, Nhà nƣớc cần phải có kế hoạch chủ động phịng ngừa, ứng phó kịp thời, đƣa biện pháp khắc phục khẩn trƣơng hiệu trƣớc tình hình diễn biến bất thƣờng thời tiết Thứ hai, phòng, chống thiên tai trách nhiệm Nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân, Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, tổ chức cá nhân chủ động, cộng đồng giúp Và phòng, chống thiên tai đƣợc thực theo phƣơng châm bốn chỗ: huy chỗ; lực lƣợng chỗ; phƣơng tiện, vật tƣ chỗ; hậu cần chỗ Thứ ba, lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội nƣớc, địa phƣơng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành phải bảo đảm tính nhân đạo, cơng bằng, minh bạch bình đẳng giới Thứ tư, để phòng, chống thiên tai Nhà nƣớc phải dựa sở khoa học; kết hợp sử dụng kinh nghiệm truyền thống với tiến khoa học công nghệ; kết hợp giải pháp cơng trình phi cơng trình; bảo vệ mơi trƣờng, hệ sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu Thứ năm, phịng, chống thiên tai đƣợc thực theo phân công, phân cấp, phối hợp chặt chẽ lực lƣợng phù hợp với cấp độ rủi ro thiên tai 1.1.2 Pháp luật phòng, chống thiên tai Pháp luật hệ thống quy tắc xử Nhà nƣớc ban hành, phản ánh quan điểm, đƣờng lối trị lực lƣợng nắm quyền lực nhà nƣớc đảm bảo cho quyền lực đƣợc triển khai nhanh, rộng quy mơ tồn xã hội Từ hiểu: Pháp luật phịng, chống thiên tai hệ thống quy tắc xử Nhà nước ban hành bảo đảm thực nhằm phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai mang lại Pháp luật phòng, chống thiên tai có đặc điểm sau: Một là, thể chế hóa chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng phòng, chống thiên tai, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội bền vững, bảo vệ môi trƣờng, bảo đảm quốc phòng, an ninh, chủ quyền lợi ích quốc gia; phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nƣớc địa phƣơng giai đoạn năm Hai là, kế thừa pháp điển hóa quy định phù hợp Pháp lệnh phòng, chống lụt bão văn quy phạm pháp luật liên quan, đồng thời bổ sung quy định đáp ứng yêu cầu thực tiễn, luật hóa số quy định văn dƣới luật nhằm tăng giá trị pháp lý quy định Ba là, phù hợp với thông lệ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết Bốn là, dựa sở khoa học kinh nghiệm thực tiễn phòng, chống thiên tai giai đoạn trƣớc 1.2 Khái niệm, nội dung, vai trò thực pháp luật phòng, chống thiên tai 1.2.1 Khái niệm đặc điểm thực pháp luật phòng, chống thiên tai 1.2.1.1 Khái niệm - Thực pháp luật phòng, chống thiên tai phải xử chủ thể có lực hành vi pháp luật, tức xử chủ thể có khả hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý 1.2.1.2 Đặc điểm thực pháp luật phòng, chống thiên tai Thứ nhất, chủ thể thực Chủ thể thực pháp luật phòng, chống thiên tai là: quan nhà nƣớc; tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; đơn vị nghiệp; đơn vị vũ trang nhân dân; gia đình cá nhân Thứ hai, phạm vi thực pháp luật phòng, chống thiên tai Phạm vi thực pháp luật phòng, chống thiên tai môi trƣờng giới hạn không gian, địa lý để chủ thể tiến hành hoạt động thực pháp luật phòng, chống thiên tai Để có phạm vi 10 hƣởng thiên tai có khả tái thiết kinh tế cách sớm hiệu - Quy hoạch vùng dân cƣ tổ chức sản xuất thích ứng với thiên tai; rà sốt, có kế hoạch di dời dân cƣ vùng có rủi ro thiên tai cao nhằm xác định phân loại đối tƣợng đƣợc ƣu tiên có thiên tai xảy để thực hành động cứu trợ khắc phục kịp thời ví dụ: biện pháp khắc phục vùng dân cƣ có ngƣời khuyết tật trẻ nhỏ, ngƣời già cao mức ƣu tiên khác - Xác định cấp độ rủi ro thiên tai nhằm đƣa vào chƣơng trình khắc phục hậu thiên tai khác vùng miền cho hiệu công Thứ hai, xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch phòng, chống thiên tai, phương án ứng phó thiên tai Thực định số 1061/QĐ-TTg ngày 01/7/2014 Thủ tƣớng Chính phủ kế hoạch triển khai thực Luật Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phƣơng hoàn thành dự thảo Đề án Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2025, tầm nhìn 2035 trình Thủ tƣớng Chính phủ tờ trình số 6166/TTr-BNNTCTL ngày 21/7/2016 Tuy nhiên, thời gian từ cuối năm 2016 đến nay, thiên tai diễn biến phức tạp khó lƣờng, với nhiều đợt mƣa lũ kéo dài, trái quy luật; hạn hán, xâm nhập mặn; sạt lở bờ sông, bờ biển diễn phổ biến vùng, miền phạm vi nƣớc, với xu ngày gia tăng Do vậy, đòi hỏi phải điều chỉnh, bổ sung phù hợp với tình hình thực tiễn cơng tác phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu quả; đồng thời cập nhật, bổ sung đạo Đảng, Nhà nƣớc Chính phủ cơng tác phịng, chống thiên tai, tạo điều kiện phát triển bền vững kinh tế - xã hội, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn rà sốt, hồn thiện dự thảo 11 Chiến lƣợc Quốc gia phịng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn 2050, dự kiến trình Thủ tƣớng Chính phủ q II/2019 1.2.3 Vai trò thực pháp luật phòng, chống thiên tai Xuất phát từ khái niệm đặc điểm thực pháp luật phòng, chống thiên tai thấy đƣợc thực pháp luật phịng, chống thiên tai có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống xã hội - Thực pháp luật phòng, chống thiên tai phương thức để chủ trương, sách, pháp luật vào sống - Thực pháp luật phòng, chống thiên tai giúp quan tổ chức, gia đình, cá nhân nâng cao ý thức pháp luật - Thực pháp luật phòng, chống thiên tai biện pháp phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai 1.2.4 Các giai đoạn thực pháp luật phòng, chống thiên tai 1.2.3.1 Giai đoạn ban hành văn hướng dẫn, đạo 1.2.3.2 Giai đoạn phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống thiên tai 1.2.3.3 Giai đoạn tổ chức máy, chuẩn bị nhân lực, vật lực phục vụ thực pháp luật phòng, chống thiên tai 1.2.3.4 Giai đoạn thực thực tế pháp luật phòng, chống thiên tai 1.2.3.5 Giai đoạn kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai 1.2.3.6 Giai đoạn tổng kết, đánh giá 1.3 Các điều kiện bảo đảm thực pháp luật phòng, chống thiên tai 1.3.1 Sự lãnh đạo Đảng 1.3.2 Mức độ hồn thiện pháp luật phịng, chống thiên tai 1.3.3 Văn hóa pháp luật phịng, chống thiên tai 12 1.3.4 Năng lực thực pháp luật phịng, chống thiên tai chủ thể có thẩm quyền 1.3.5 Sự phát triển khoa học, công nghệ ứng dụng lĩnh vực phòng, chống thiên tai 1.3.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị nguồn lực tài phục vụ hoạt động thực pháp luật phòng, chống thiên tai Tiểu kết chương Thực pháp luật phòng, chống thiên tai đƣợc hiểu tổng thể hoạt động có mục đích chủ thể nhằm thực hóa quy định pháp luật phòng, chống thiên tai thành hành vi thực tế, hợp pháp nhằm phát huy vai trò pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội Trong chƣơng này, luận văn giải đƣợc vấn đề lý luận liên quan đến thực pháp luật phòng, chống thiên tai nhƣ: khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò giai đoạn thực pháp luật phòng, chống thiên tai Luận văn phân tích các điều kiện bảo đảm thực pháp luật phòng, chống thiên tai nhƣ tâm trị, khả hành động hệ thống trị; mức độ hồn thiện pháp luật; mức độ đầu tƣ nguồn lực; mức độ đồng thuận xã hội trình độ văn hóa nhân quyền… Đây vấn đề lý luận mang tính chất tảng để bƣớc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật phòng, chống thiên tai nƣớc ta 13 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi tỉnh ven biển nằm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam có 13 đơn vị hành cấp huyện, bao gồm: 01 thành phố, 01 thị xã, 05 huyện đồng bằng, 05 huyện miền núi 01 huyện đảo; với tổng số 184 xã, phƣờng, thị trấn Trong đó: Có 04 huyện, thị xã, thành phố đồng tiếp giáp với biển, với tổng chiều dài bờ biển khoảng 130 km, vừa có tiềm to lớn kinh tế biển nhƣng lại vừa tiềm ẩn mối nguy sóng dữ, xâm thực gây nên tình trạng sạt lở ven bờ Diện tích 05 huyện miền núi tỉnh chiếm 62% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, có địa hình tƣơng đối phức tạp, dân cƣ thƣa thớt tập trung Trên số vùng biến động địa chất xảy sạt lở tiềm ẩn nguy sạt lở làm ảnh hƣởng tới tâm lý, đời sống sinh hoạt, tính mạng tài sản ngƣời dân Đặc biệt, tỉnh có huyện đảo Lý Sơn nằm cách đất liền khoảng 15 hải lý hƣớng Đông Bắc Đây địa điểm nhạy cảm với thiên tai biển nhƣ: bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh, hạn hán nguy rủi ro cao sóng thần Vì vậy, Lý Sơn địa bàn thƣờng xun bị lập có thiên tai xảy nên thƣờng gặp nhiều khó khăn, mùa mƣa, bão 2.1.2 Tình hình thiên tai địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Từ năm 1999 đến năm 2020, địa bàn tỉnh Quảng Ngãi xảy 89 trận lũ chịu ảnh hƣởng 175 bão, 102 áp thấp nhiệt đới Thiệt hại thiên tai gây ngƣời tài sản lớn, có 516 14 ngƣời chết tích; 1458 ngƣời bị thƣơng; 8.922 nhà bị sập đổ, trôi; 87.419 nhà bị tốc mái, hƣ hỏng; 566 tàu cá bị chìm; 258 tàu cá bị hƣ hỏng nhiều thiệt hại cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội Tổng thiệt hại kinh tế khoảng 12.114,0 tỷ đồng Ngoài ra, hàng năm giơng, lốc, nắng nóng kéo dài, hạn hán, khơng khí lạnh, gió mạnh biển gây thiệt hại không nhỏ đời sống, sản xuất nhân dân hoạt động kinh tế - xã hội 2.1.3 Tổ chức máy nguồn nhân lực làm cơng tác phịng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi Luật phòng, chống thiên quy định hoạt động phòng, chống thiên tai, quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động phòng, chống thiên tai, quản lý nhà nƣớc nguồn lực bảo đảm việc thực phòng, chống thiên tai Luật xác định tổ chức, hộ gia đình cá nhân chủ thể, lực lƣợng chỗ phòng, chống thiên tai, thể quan điểm xã hội hóa hoạt động phịng, chống thiên tai, đồng thời xác định quân đội nhân dân, công an nhân dân lực lƣợng nịng cốt cơng tác sơ tán ngƣời, phƣơng tiện, tài sản, cứu hộ, cứu nạn, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội Để thống cho việc tham mưu kịp thời cho UBND tỉnh Quảng Ngãi cơng tác phịng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ngãi địa phương khác UBND tỉnh thành lập Ban huy cấp, cụ thể: - Ban huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ngãi; - Ban huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp huyện; - Ban huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp xã 15 2.2 Thực tiễn thực pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi 2.2.1 Về hoạt động ban hành văn hướng dẫn, đạo phòng, chống thiên tai quyền cấp tỉnh Quảng Ngãi 2.2.2 Về phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống thiên tai địa bàn tỉnh 2.2.3 Về tổ chức máy, nhân lực, vật lực phục vụ thực pháp luật phòng, chống thiên tai địa bàn 2.2.4 Tổ chức thực thực tế pháp luật phòng, chống thiên tai địa bàn tỉnh 2.2.5 Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai địa bàn 2.2.6 Về công tác tổng kết, đánh giá thực pháp luật phòng, chống thiên tai địa bàn tỉnh 2.3 Nhận xét thực pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Tiểu kết chương Công tác phân vùng, đánh giá rủi ro thiên tai, dự báo, cảnh báo thiên tai đƣợc ngành KTTV quan tâm, bám sát diễn biến khí hậu, thời tiết; đƣa tin dự báo, cảnh báo kịp thời, đủ độ tin cậy làm sở để Ban đạo Trung ƣơng PCTT, Ban huy PCTT&TKCN thực tốt công tác đạo, huy, ứng phó với thiên tai hiệu Việc đánh giá, phân vùng rủi ro thiên tai, lập đồ rủi ro thiên tai thực chủ yếu với số loại thiên tai diện rộng nhƣ hạn hán, ngập lụt, bão, xâm nhập mặn Đây sở khoa học để xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH; ngành giao thông, xây dựng, 16 cơng thƣơng… tính tốn, thiết kế tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng cơng trình hạ tầng có tính chống chịu tốt với thiên tai, bảo đảm hiệu KT-XH Tuy nhiên, hoạt động dự báo, cảnh báo thiên tai bộc lộ số hạn chế nhƣ: Biến đổi khí hậu tồn cầu làm tƣợng thời tiết cực đoanngày gia tăng trái quy luật đặt nhiều khó khăn thách thức cho cơng tác dự báo khí tƣợng thủy văn nhƣ lực chống chịu hệ thống; giới hạn khả khoa học dự báo giới nhƣ nƣớc chƣa cho phép dự báo chi tiết, xác, định lƣợng số thiên tai nhƣmƣa lớn, lũ quét, sạt lở đất (Hiện cảnh báo đƣợc lũ quét, sạt lở đất trƣớc từ -6h) Bản tin cảnh báo phạm vi rộng nên việc triển khai phƣơng án phòng, chống di dời dân thiên tai xảy chƣa hiệu Mạng lƣới quan trắc KTTV có đầu tƣ lớn nhiều tiến năm gần đây, nhiên mật độ trạm mỏng, đặc biệt số nơi có địa hình phức tạp để giám sát, quan trắc đƣợc tƣợng KTTV nguy hiểm Cán quản lý nhà nƣớc khí tƣợng thủy văn phục vụ hoạt động PCTT cịn thiếu; trình độ cán chun mơn cịn yếu, đặc biệt cấp tỉnh Thông tin phân vùng rủi ro thiên tai chƣa đƣợc tích hợp, lồng ghép quy hoạch phát triển KT-XH, cơng tác bố trí, quy hoạch dân cƣ Ở số địa phƣơng, có khuyến cáo, cƣỡng chế quyền cơng tác di dời dân cƣ nhƣng nhận thức ngƣời dân, cộng đồng xã hội hạn chế nên để xảy thiệt hại lớn; sở liệu thông tin KTTV chƣa đƣợc liên thông, đồng cấp, ngành; thông tin vận hành hồ chứa chƣa đƣợc đồng hóa với số liệu khí tƣợng thủy văn 17 Chương 3: QUAN DIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI Ở QUẢNG NGÃI 3.1 Quan điểm bảo đảm thực pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi 3.1.1 Quán triệt quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phòng, chống thiên tai Trƣớc xu biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng diễn nhanh phức tạp, thiên tai ngày gia tăng, bất thƣờng, cực đoan, gây thiệt hại ngày nghiêm trọng, đặt u cầu cơng tác phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai thời gian tới phải có chuyển biến mạnh mẽ, tồn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn xã hội nhằm giảm nhẹ thiệt hại, phát triển bền vững đất nƣớc Yêu cầu cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, tổ chức quần chúng quán triệt thực nghiêm túc, có hiệu số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cơng tác phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai 3.1.2 Thực đầy đủ cam kết Việt Nam phòng, chống thiên tai Thúc đẩy hợp tác quốc tế khuôn khổ thỏa thuận Việt Nam tham gia nhƣ: Hiệp định ASEAN Quản lý Thảm hoạ Ứng phó khẩn cấp (AADMER) (2005); Khung Giảm nhẹ Rủi ro Thiên tai Sendai 2015-2030 (2015); Hiệp định Paris Biến đổi Khí hậu (2015); Thỏa thuận chống biến đổi khí hậu tồn cầu đƣợc thơng qua Hội nghị thƣợng đỉnh Liên Hiệp Quốc Paris (Pháp) tháng 12/2015 (COP21) Các mục tiêu phát triển bề vững LHQ; 18 Trên sở quan điểm đạo Nghị Quyết số 76/NQ-CP ngày 18 tháng 06 năm 2018 việc đảm bảo thực thi cam kết quốc tế phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai mà Việt Nam tham gia, từ kết nghiên cứu, rà soát, tƣ vấn đề xuất khoảng trống khung pháp lý quốc gia hành đƣa khuyến nghị bổ sung, điều chỉnh để văn phù hợp với qui định khuôn khổ khung pháp lý quốc tế khu vực mà Việt Nam tham gia, ký kết 3.1.3 Mọi vi phạm phải phát xử lý nhanh chóng, kịp thời, nghiêm túc công Hàng năm, Ban huy PCTT TKCN cấp phê duyệt kế hoạch tra, kiểm tra nhằm kiểm tra, chấn chỉnh xử lý vi phạm PCTT, đê điều thủy lợi; tổ chức Đồn cơng tác thực kế hoạch kiểm tra cơng tác đảm bảo an tồn hồ chứa nƣớc, đê điều, tình hình sạt lở bờ sông, bờ biển trƣớc mùa mùa lũ địa phƣơng Ngồi ra, thực Cơng điện Thủ tƣơng Chính phủ, Văn phịng thƣờng trực Ban đạo Trung ƣơng PCTT TKCN, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp đạo kiểm tra, triển khai cơng tác PCTT có tình thiên tai nhƣ bão, mƣa lũ xảy Các ngành địa phƣơng phạm vi nhiệm vụ quyền hạn tổ chức tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật PCTT Những vi phạm pháp luật chủ yếu vi phạm pháp luật hành lang bảo vệ đê điều, cản trở tiêu thoát lũ; vi phạm lĩnh vực quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; quản lý sử dụng quỹ PCTT; xây dựng kế hoạch PCTT 3.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò thực pháp luật phòng, chống thiên tai - Tăng cƣờng nâng cao nhận thức, hiểu biết thiên tai cho cán 19 cấp, tổ chức xã hội, cộng đồng, doanh nghiệp tình nguyện viên; hình thành ý thức thích nghi, chủ động, hạn chế tác động thiên tai, biến đổi khí hậu; - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chế, sách kiến thức phòng, chống thiên tai cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp toàn dân để ngƣời hiểu đúng, đầy đủ chủ động thực biện pháp phòng, chống thiên tai hoạt động sản xuất, kinh doanh, xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế, xã hội; - Tăng cƣờng công tác thông tin truyền thông lĩnh vực phòng, chống thiên tai; kết hợp hài hịa phƣơng thức truyền thống với truyền thơng phát triển để truyền tải thơng tin xác, kịp thời thiên tai, rủi ro thiên tai với nội dung hình thức đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ tiếp cận, nhiều ngôn ngữ, phù hợp với đặc điểm thiên tai vùng, đối tƣợng, trọng đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng; - Tổng hợp, đánh giá, lƣu trữ chia sẻ có hệ thống thông tin diễn biến, tác động thiệt hại thiên tai quan phòng, chống thiên tai, quyền địa phƣơng, tổ chức, doanh nghiệp; -Công bố thiên tai, thiệt hại tiến trình thực sách, chƣơng trình phịng, chống thiên tai, đẩy mạnh vận động tổ chức, cá nhân có nhiều viết đƣợc đăng trang thơng tin truyền thơng, tạp chí vềphịng, chống thiên tai hàng tháng; - Tăng cƣờng tham gia ngành, cấp, tổ chức, doanh nghiệp, ngƣời dân cộng đồng trình xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch, hoạch định sách, đề xuất thực chƣơng trình, dự án, hoạt động liên quan đến cơng tác phịng, chống thiên tai; - Tăng cƣờng gắn kết cộng đồng, xây dựng văn hóa phịng, 20 chống thiên tai cấp trọng cấp sở, xã, làng, thơn, bản, buôn, ấp doanh nghiệp; thực hiệu theo phƣơng châm “bốn chỗ” ứng phó khắc phục hậu thiên tai; - Xây dựng lực lƣợng xung kích phịng, chống thiên tai, lực lƣợng tình nguyện viên hƣớng dẫn, hỗ trợ ngƣời dân phịng, chống thiên tai cấp xã, thôn, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đƣợc tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, diễn tập ứng phó thiên tai, tìm kiếm cứu nạn; - Hoàn thiện nội dung tài liệu, công cụ hỗ trợ đào tạo, tập huấn; phổ biến kiến thức, kỹ sinh tồn cải thiện chống chịu nhà ở, cơng trình cơng cộng phòng, chống thiên tai, phòng chống bão, lũ, lốc, sét, mƣa đá, đặc biệt đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng; - Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho cán sở làm cơng tác phịng, chống thiên tai; đƣa kiến thức phịng, chống thiên tai vào chƣơng trình đào tạo hoạt động ngoại khóa cấp học, bậc học; lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức lực cộng đồng, kiện văn hóa cấp xã, cấp thơn 3.2.2 Tiếp tục hồn thiện pháp luật phịng, chống thiên tai Rà sốt, kiến nghị điều chỉnh, bổ sung, hồn chỉnh Luật Phịng, chống thiên tai, Luật Đê điều, luật có liên quan đến phịng, chống thiên tai văn hƣớng dẫn thi hành đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật phịng, chống thiên tai; Rà sốt, điều chỉnh, xây dựng ban hành chế, sách phịng, chống thiên tai, ƣu tiên chế, sách: - Huy động nguồn lực địa phƣơng nguồn lực xã hội đầu tƣ, quản lý, vận hành, tu bảo dƣỡng, cung cấp dịch vụ hỗ trợ phòng, chống thiên tai; 21 - Ƣu tiên đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng đảm bảo tính nhân đạo bình đẳng giới; ƣu đãi, thu hút đội ngũ cán nghiên cứu khoa học phòng, chống thiên tai; ƣu đãi, hỗ trợ tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn; - Tài chính, tín dụng lĩnh vực phịng, chống thiên tai; tiếp nhận, hỗ trợ nguồn lực nƣớc hoạt động cứu trợ tái thiết sau thiên tai; - Đóng góp tài trách nhiệm bảo vệ, phục hồi hoạt động làm gia tăng rủi ro thiên tai; khuyến khích, khen thƣởng tổ chức, cá nhân thực tốt quy định pháp luật phòng, chống thiên tai; - Giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp hoạt động phòng, chống thiên tai chế phối hợp bộ, ngành địa phƣơng việc quản lý tổng hợp lƣu vực sông; Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật phòng, chống thiên tai - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, tăng cƣờng chế tài để đảm bảo việc thực thi pháp luật hoạt động phòng, chống thiên tai, gắn với trách nhiệm ngƣời đứng đầu; - Định kỳ đột xuất kiểm tra, tra xử lý kịp thời, triệt để hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai; - Rà soát, đề nghị điều chỉnh, bổ sung xây dựng ban hành tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật, quy định kiểm sốt an tồn thiên tai đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống thiên tai 3.2.3 Nâng cao lực thực pháp luật phòng, chống thiên tai chủ thể có thẩm quyền tỉnh Quản Ngãi Hồn thiện hệ thống tổ chức, máy xây dựng lực lƣợng phịng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn cấp theo hƣớng chuyên nghiệp, đủ lực để triển khai đồng cơng tác phịng, chống 22 thiên tai, tìm kiếm cứu nạn đảm bảo yêu cầu chủ động phịng ngừa, ứng phó kịp thời, khắc phục hậu khẩn trƣơng, hiệu tái thiết tốt Trong tập trung thực đồng số giải pháp nhƣ sau: - Xây dựng, củng cố hoàn thiện hệ thống quan đạo, huy, quản lý nhà nƣớc phòng, chống thiên tai hệ thống tổ chức, hoạt động quan, đơn vị tìm kiếm cứu nạn cấptheo hƣớng đồng bộ, thống chuyên nghiệp, đủ quy mô, thẩm quyền: - Nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn đảm bảo việc đạo, điều hành, thực thi pháp luật phòng, chống thiên tai huy động nguồn lực để ứng phó kịp thời tình thiên tai khẩn cấp Tổ chức diễn tập nâng cao lực đạo, huy điều hành ứng phó thiên tai, phối hợp, hiệp đồng lực lƣợng phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn; nâng cao khả ứng cứu chỗ cho doanh nghiệp, tổ chức, cộng đồng, cá nhân, đặc biệt vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, sông, biển; 3.2.4 Đảm bảo sở vật chất kỹ thuật, công nghệ, ứng dụng phục vụ thực pháp luật phòng, chống thiên tai địa bàn Đầu tƣ sở hạ tầng phòng, chống thiên tai Nghiên cứu khoa học ứng dụng cơng nghệ 3.2.5 Kiểm sốt có hiệu thực pháp luật phòng, chống thiên tai Tiểu kết chương Phòng, chống thiên tai nhiệm vụ quan trọng hệ thống trị, trách nhiệm nghĩa vụ ngƣời đứng đầu địa phƣơng tồn dân, Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, đề cao tham gia cộng đồng, tổ chức cá nhân nhằm bảo vệ tính mạng, tài sản nhà nƣớc nhân dân, mơi trƣờng sinh thái, góp phần 23 phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng; Phòng, chống thiên tai lấy chủ động phịng ngừa chính, đồng thời phải sẵn sàng ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trƣơng hiệu quả, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng; Phịng, chống thiên tai thơng qua việc thực biện pháp tổng hợp tập trung vào quản lý rủi ro thiên tai, có tham gia ngành, liên kết vùng, lồng ghép việc xây dựng thực thi quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nƣớc, ngành địa phƣơng; đƣợc thực đồng bộ, theo giai đoạn, có trọng tâm, trọng điểm; vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài; đảm bảo giảm nhẹ rủi ro phòng ngừa rủi ro thiên tai mới; Phòng, chống thiên tai thực theo phƣơng châm “4 chỗ” phát huy vai trò chủ động lực lƣợng sở, theo phân công, phân cấp, phối hợp chặt chẽ lực lƣợng phù hợp với cấp độ rủi ro thiên tai; trọng đến nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng; đảm bảo tính nhân đạo, cơng bằng, minh bạch bình đẳng giới; Phòng, chống thiên tai phải dựa sở khoa học, phát huy kinh nghiệm truyền thống đẩy mạnh hợp tác quốc tế, kết hợp hài hòa giải pháp cơng trình phi cơng trình, khơng làm gia tăng rủi ro thiên tai mới, giảm thiểu rủi ro hữu Từ vấn đề nêu trên, nhà làm luật cần kiến nghị quan nhà nƣớc sớm ban hành chiến lƣợc phù hợp với qui định pháp lý quốc gia, khu vực, quốc tế đáp ứng yêu cầu thực tiễn phòng, chống giảm nhẹ thiên tai bối cảnh tác động biến đổi khí hậu nhƣ 24 KẾT LUẬN Quá trình triển khai thực Chiến lƣợc Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai có bƣớc tiến vƣợt bậc theo tiến trình lịch sử, đƣợc tổ chức tồn diện tất loại hình thiên tai; hoạt động phòng, chống thiên tai đƣợc triển khai theo bƣớc từ phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu Đã có chuyển biến tích cực nhận thức quyền cấp cộng động ngƣời dân; cơng tác phịng, chống thiên tai chuyển từ bị động ứng phó sang chủ động phịng ngừa, lấy phịng ngừa chính, đồng thời triển khai giải pháp đồng nhƣ: công tác dự báo với thời gian dự kiến dài hơn; chất lƣợng dự báo xác hơn; cảnh báo, truyền tin kịp thời hơn; chủ động chuẩn bị chu đáo phƣơng án ứng phó; hệ thống cơng trình phát huy tác dụng; biện pháp ứng phó, đạo liệt kịp thời đặc biệt việc sơ tán dân; công tác thông tin tuyên truyền đƣợc triển khai sâu rộng Thực pháp luật trình chuyển quy định pháp luật vào thực tiễn xã hội, hoạt động làm cho QPPL đƣợc thực thực tế Nói cách khác thực pháp luật làm pháp luật Vì với tình hình biến đổi khí hậu nhƣ việc hồn thiện pháp luật đƣa pháp luật phòng, chống thiên tai vào đời sống vô cần thiết Để thực pháp luật phịng, chống thiên tai có hiệu cao đòi hỏi quan quản lý nhà nƣớc phải có sách thân thiện gần gũi với cộng đồng nhằm tuyên truyền pháp luật vào đời sống để quy định pháp luật đƣợc triển khai tốt phù hợp với đặc trƣng với loại hình thiên tai tiến tới xây dựng cộng đồng an toàn trƣớc thiên tai pháp luật đƣợc thƣợng tôn ... luận thực pháp luật phòng, chống thiên tai Chương 2: Thực trạng thực pháp luật phòng, chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Quan điểm giải bảo đảm pháp thực pháp luật phòng, chống thiên tai. .. tai tỉnh Quảng Ngãi Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG THIÊN TAI 1.1 Phịng, chống thiên tai pháp luật phòng, chống thiên tai 1.1.1 Phòng, chống thiên tai Thiên. .. hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật phòng, chống thiên tai nƣớc ta 13 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:17

w