Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI HỮU HIẾU THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM – TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI HỮU HIẾU THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM – TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ THANH THÚY THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân hướng dẫn TS Bùi Thị Thanh Thúy Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, kết luận luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Các số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, nhận xét tác giả thu thập từ nhiều nguồn thông tin khác ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, tổ chức quan khác thể phần tài liệu tham khảo Thừa Thiên Huế, ngày tháng Học viên Bùi Hữu Hiếu năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình Q thầy trường Học viện Hành Quốc gia Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô trường Học viện Hành Quốc gia, Ban Quản lý đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện tốt sở vật chất đảm bảo chất lượng giảng viên giảng dạy suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Người hướng dẫn khoa học – TS Bùi Thị Thanh Thúy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, cung cấp tài liệu giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tuy có nhiều cố gắng tận tâm q trình nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q báu Q thầy bạn Để đáp lại chân tình đó, tơi cố gắng vận dụng kiến thức mà trang bị vào thực tiễn công việc cách có hiệu nhằm đem lại lợi ích cho cộng đồng Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên Bùi Hữu Hiếu MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM 12 1.1 Khái quát pháp luật thực pháp luật quyền trẻ em 12 1.1.1 Khái niệm quyền trẻ em 12 1.1.2 Khái niệm pháp luật quyền trẻ em 15 1.1.3 Khái niệm thực pháp luật quyền trẻ em 19 1.1.4 Đặc điểm thực pháp luật quyền trẻ em 21 1.2 Nội dung, vai trò thực pháp luật quyền trẻ em 25 1.2.1 Nội dung thực pháp luật quyền trẻ em 25 1.2.2 Vai trò thực pháp luật quyền trẻ em 31 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới thực pháp luật quyền trẻ em 36 1.3.1 Yếu tố pháp luật 36 1.3.2 Yếu tố nhận thức 37 1.3.3 Yếu tố trị 38 1.3.4 Yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội 38 1.3.5 Yếu tố tổ chức 39 1.4 Kinh nghiệm thực pháp luật quyền trẻ em số quốc gia giới 41 1.4.1 Kinh nghiệm thực pháp luật quyền trẻ em giới 41 1.4.2 Kinh nghiệm thực pháp luật quyền trẻ em số địa phương nước 45 1.4.3 Một số kinh nghiệm áp dụng cho tỉnh Quảng Trị 49 Tiểu kết chương 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 52 2.1 Khái quát tỉnh Quảng Trị 52 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị 52 2.1.2 Công tác đạo, triển khai thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị 55 2.2 Thực trạng thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị 58 2.2.1 Thực pháp luật quyền sống trẻ em 59 2.2.2 Thực pháp luật quyền bảo vệ trẻ em 61 2.2.3 Thực pháp luật quyền phát triển trẻ em 69 2.2.4 Thực pháp luật quyền tham gia trẻ em 74 2.3 Đánh giá chung thực trạng thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị 79 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm thực pháp luật quyền trẻ em 79 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế thực pháp luật quyền trẻ em 83 Tiểu kết chương 88 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 89 3.1 Quan điểm mục tiêu bảo đảm thực pháp luật quyền trẻ em 89 3.1.1 Quan điểm 89 3.1.2 Mục tiêu 94 3.2 Giải pháp đảm bảo thực pháp luật quyền trẻ em 94 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 94 3.2.2 Nhóm giải pháp áp dụng tỉnh Quảng Trị 102 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ASEAN CTHD ILO Nguyên nghĩa Hiệp hội nước Đơng Nam Á Chương trình hướng dẫn Tổ chức Lao động quốc tế LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội HDQG Hướng dẫn quốc gia HĐND Hội đồng nhân dân QLNN Quản lý nhà nước UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc UBND WHO Ủy ban nhân dân Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình trẻ em có nguy lao động trái quy định 64 pháp luật 64 Bảng 2.2 Tình hình bố trí ngân sách địa phương lĩnh vực bảo vệ trẻ em 68 Bảng 2.3 Số phường, xã, thị trấn đạt chuẩn phù hợp với trẻ em 70 Bảng 2.4 Tỷ lệ trẻ em đến phổ cập giáo dục 72 Bảng 2.5 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 73 Bảng 2.6 Kết thực quyền tham gia trẻ em 75 Bảng 2.7 Công tác tuyên truyền giai đoạn 2016-2020 82 Bảng 3.1 Ngân sách cấp cho tỉnh Quảng trị 106 Bảng 3.2 Kinh phí vận động 106 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình trẻ em trẻ em có nguy lao động trái 64 quy định pháp luật 64 Biểu đồ 2.2.Tình hình bố trí ngân sách địa phương lĩnh vực bảo vệ trẻ em 68 Biểu đồ 2.3 Số phường, xã, thị trấn đạt chuẩn phù hợp với trẻ em 70 Biểu đồ 2.4 Tổ chức hoạt động, kiện cho trẻ em 76 ngoại khóa, sinh hoạt câu lạc bộ, … thông qua phát biểu, tham luận, phát hành tài liệu, sách, sổ tay, tờ rơi… Cùng với đa dạng hình thức truyền thông cần ý tới nội dung trọng tâm cần truyền thông bao gồm: Thứ nhất, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật, sách liên quan đến công tác thực pháp luật quyền trẻ em: cập nhật kịp thời văn quy phạm pháp luật, sách liên quan đến cơng tác thực pháp luật quyền trẻ em; phân tích, phát khoảng trống, bất cập pháp luật, sách thực tiễn sống góp phần hồn thiện pháp luật, sách liên quan đến trẻ em quyền trẻ em Giới thiệu mơ hình, điển hình tốt cơng tác thực quyền trẻ em như: mơ hình xây dựng hệ thống thực pháp luật quyền trẻ em hiệu quả; địa phương làm tốt công tác thực quyền trẻ em; nhân lực làm công tác quyền trẻ em; kinh nghiệm vận động nguồn lực tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn thực pháp luật quyền trẻ em hiệu quả… Thứ hai, nâng cao lực thực quyền trẻ em cho cấp quản lý, cho gia đình, cộng đồng trẻ em Tập trung nội dung chuyên sâu xây dựng hệ thống thực quyền trẻ em, bảo đảm điều kiện thực tốt việc cung cấp dịch vụ quyền trẻ em từ khâu phòng ngừa, phát sớm để can thiệp giảm thiểu nguy đến việc hỗ trợ, phục hồi hịa nhập cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Giáo dục kiến thức, phương pháp, kỹ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho cha mẹ, thầy giáo, người chăm sóc trẻ, đặc biệt kỹ phịng ngừa, phát sớm trẻ em bị xâm hại, bạo lực Giáo dục kỹ sống cho trẻ em nhằm giúp em ý thức trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng, có tình cảm gắn bó với gia đình, cộng đồng; có kỹ tự bảo vệ mình, bảo vệ bạn bè trước nguy bị xâm hại, bạo lực 101 Thứ ba, phản ánh vấn đề, nhu cầu, mong muốn gia đình, cộng đồng trẻ em việc bảo đảm thực quyền trẻ em nhằm giúp quan chức có biện pháp giải kịp thời, bảo đảm thực quyền trẻ em Thứ tư, cảnh báo nguy trẻ em bị xâm hại, vấn đề tác động đến trẻ em, đặc biệt đến mơi trường sống an tồn, lành mạnh trẻ em địa phương tỉnh, định hướng xã hội tham gia thực quyền trẻ em như: Vấn đề lạm dụng trẻ em trực tuyến; nguy khách du lịch nước ngồi đến Việt Nam với mục đích xâm hại tình dục trẻ em; mua bán trẻ em; nhãng trẻ em; tảo hôn Thứ năm, phát hiện, lên án hành vi vi phạm quyền trẻ em; phản ánh kịp thời việc xử lý đối tượng có hành vi vi phạm quyền trẻ em để giáo dục răn đe phòng ngừa chung (cha, mẹ, người chăm sóc, thầy giáo có hành vi xâm hại trẻ em; sử dụng lao động trẻ em trái quy định pháp luật; mua bán, bắt cóc trẻ em ) Đóng góp ý kiến quan, tổ chức, địa phương chưa thực quan tâm đến cơng tác thực quyền trẻ em; khơng có đạo công tác thực quyền trẻ em; không đầu tư nguồn lực; chậm can thiệp, xử lý vụ việc xâm hại trẻ em 3.2.2 Nhóm giải pháp áp dụng tỉnh Quảng Trị 3.2.2.1 Xây dựng tổ chức triển khai kế hoạch, chiến lược, chương trình hành động thống đồng thực pháp luật quyền trẻ em Xây dựng chiến lược, chương trình hàng năm năm thực pháp luật quyền trẻ em phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, cần xác định mục tiêu công tác thực quyền trẻ em nội dung trọng tâm mục tiêu xã hội Các địa phương tỉnh cần ưu tiên bố trí đất đai cho việc xây dựng cơng trình phúc lợi cho trẻ em Từng bước bố trí 102 tăng nguồn ngân sách cho nghiệp chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em; ưu tiên kinh phí đầu tư cơng trình cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn, trẻ em gia đình sách, gia đình nghèo trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Rà sốt để hồn chỉnh xây dựng sách y tế, giáo dục, văn hóa, sách đề giảm nghèo liên quan tới trẻ em Chú trọng sách hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình, sách thực cơng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, giáo dục, văn hóa,… Đồng thời ban hành sách nhằm huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia thực quyền trẻ em thực pháp luật quyền trẻ em, đặc biệt sách phát huy vai trị trách nhiệm gia đình, nhà trường cộng đồng; sách khuyến khích tổ chức cá nhân trong, nước tham gia hỗ trợ thực mục tiêu trẻ em Tiếp tục thực có hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước ban hành, phát triển mạng lưới thực quyền trẻ em rộng khắp dựa vào cộng đồng mơ hình bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hiệu sở thử nghiệm, đánh giá, tổng kết, rút học kinh nghiệm từ thực tiễn Phát triển mơ hình tư vấn cho trẻ em bước hình thành trung tâm tư vấn pháp luật trẻ em Xây dựng thực hợp phần thực pháp luật quyền trẻ em chương trình mục tiêu quốc gia bộ, ngành chủ trì như: + Bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho trẻ em: phòng chống suy dinh dưỡng, thấp còi, chống béo phì Dinh dưỡng an tồn đầy đủ cho nhóm trẻ từ 0-3 tuổi Chăm sóc thai sản, thai nhi, trợ giúp sinh, nuôi sữa mẹ… chăm sóc sức khỏe vị thành niên trẻ em, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, đặc biệt trẻ em tuổi, tuổi Hỗ trợ phẫu thuật 103 tim cho trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh Hỗ trợ trẻ em bị mắc bệnh hiểm nghèo, ưu tiên trẻ em gia đình nghèo, vùng sâu vùng xa + Bảo đảm quyền học tập phát triển trẻ em: nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ em, xây dựng phương pháp giáo dục đa dạng, đáp ứng nhu cầu đối tượng trẻ em, lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học Trang bị cho trẻ em đầy đủ kiến thức, lực ứng phó thích nghi với giới thay đổi + Phát triển loại hình dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em: sách trợ cấp, hỗ trợ, trợ giúp cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em sống gia đình thu nhập thấp theo hướng chi trả trực tiếp tiền mặt, bảo đảm công việc tiếp cận với phúc lợi dịch vụ xã hội dành cho trẻ em Bên cạnh đó, cần có sách cụ thể, thực tế giúp em thực tố tụng, xử lý vi phạm pháp luật… Đồng thời, có sách khuyến khích đội ngũ cộng tác viên làm cơng tác trẻ em thơn, Chính sách phụ cấp cho người thực dịch vụ thực quyền trẻ em + Bảo đảm quyền vui chơi, giải trí trẻ em: quy hoạch thiết chế vui chơi, giải trí cấp tỉnh cấp huyện, điểm vui chơi giải trí cấp xã liên xã dành cho trẻ em Ban hành quy định khu đô thị, trung tâm thương mại, nơi cơng cộng phải có khu vực vui chơi cho trẻ em Khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư xây dựng sở văn hóa, vui chơi, giải trí, thể dục, thể thao, du lịch dành cho trẻ em + Nghiên cứu ban hành chế tăng cường tham gia trẻ em vào hoạt động xây dựng thực pháp luật, sách, chương trình có liên quan đến trẻ em Xây dựng quy chuẩn cơng việc, hoạt động có tham gia trẻ em 104 + Chương trình Phịng, chống ma túy: xây dựng hợp phần phòng, chống ma túy cho trẻ em, đặc biệt phòng, chống ma túy sở giáo dục + Chương trình phòng chống tội phạm: xây dựng hợp phần phòng, chống tội phạm lứa tuổi vị thành niên; phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em, mua bán trẻ em + Chương trình giảm nghèo, trợ giúp xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt: tiếp tục mở rộng đối tượng hưởng thụ với hình thức hỗ trợ thích hợp; nâng dần mức trợ cấp xã hội thường xuyên phù hợp với khả ngân sách tỉnh, huyện, xã Xây dựng phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, phát triển hình thức chăm sóc thay cộng đồng, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào triển khai mơ hình bảo vệ trẻ em 3.2.2.2 Tăng cường đầu tư kính phí cho cơng tác thực pháp luật quyền trẻ em thực pháp luật quyền trẻ em Nguồn lực bao gồm yếu tố nhân lực, tài lực vật lực Tùy vụ việc cụ thể mà cần có sách huy động nguồn lực phù hợp nhiều hình thức khác Quảng Trị tỉnh có xuất phát điểm kinh tế thấp, điều kiện khí hậu khắc nghiệt thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, mặt khác ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thời gian qua nên phát triển kinh tế, xã hội tỉnh chưa bền vững; cấu kinh tế chuyển dịch chậm, đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Kinh phí đầu tư cho công tác thực quyền trẻ em hạn chế, số địa phương vận động cá nhân, tổ chức quyên góp hỗ trợ xây dựng nguồn kinh phí chỗ Có thể nói, thời gian qua ngân sách nhà nước đóng vai trị chủ yếu cho việc thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị Do đó, cần phải xác định rõ tỷ lệ phần trăm đầu tư ngân sách nhà nước cho lĩnh vực 105 cụ thể như: việc thực pháp luật quyền sống, quyền chăm sóc (chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, phát triển giáo dục), quyền bảo vệ, quyền tham gia nhằm nâng cao đời sống văn hóa tình thần thúc đẩy quyền gia gia trẻ em Bảng 3.1 Ngân sách cấp cho tỉnh Quảng trị 2017 2020 Đơn vị : triệu đồng Trung ương cấp Địa phương cấp 917 1.88.961 356.000 980.000 (Nguồn: Báo cáo kết thực quyền trẻ giai đoạn 2016-2020) Ngoài ngân sách nhà nước, tỉnh cần phải tích cực đa dạng hóa phương thức huy động nguồn lực như: vận động quốc tế, vận động tổ chức kinh tế - xã hội, nhà hảo tâm tỉnh… Bên cạnh đó, tỉnh cần quan tâm, chủ động bố trí nguồn lực cho thực pháp luật quyền trẻ em Phân cấp rõ trách nhiệm cấp quyền địa phương việc tổ chức thực hiện, bảo đảm điều kiện cho hoạt động thông suốt từ cấp tỉnh đến thôn, bản, làng xã Ưu tiên phân phối nguồn lực ngân sách qua cung cấp đầy đủ dịch vụ cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn gia đình em, có dịch vụ giúp phục hồi sức khỏe, tâm lý tinh thần, tái hòa nhập xã hội cho trẻ em Bảng 3.2 Kinh phí vận động 2017 2020 Đơn vị : triệu đồng Quỹ bảo trợ trẻ em địa phương Từ tổ chức quốc tế 8.430.073 1.657.489 6.867.100 2.250.070 (Nguồn: Báo cáo kết thực quyền trẻ giai đoạn 2016-2020) 106 Cần quy định rõ trách nhiệm UBND cấp việc ưu tiên bố trí quỹ đất dành cho việc xây dựng cơng trình phúc lợi cho trẻ em; bước bố trí tăng nguồn ngân sách cho nghiệp chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em; xây dựng phát triển đội ngũ cộng tác viên thực quyền trẻ em cộng đồng; ý ưu tiên kinh phí đầu tư chương trình, kế hoạch thực pháp luật quyền trẻ em, cơng trình cho trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn tỉnh Khuyến khích xã hội hóa cơng tác thực quyền trẻ em để tăng cường tham gia rộng rãi tầng lớp nhân dân, toàn xã hội; phát huy tiềm trí tuệ, vật chất tổ chức, cá nhân tỉnh nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn thực pháp luật quyền trẻ em Phát triển hệ thống Quỹ Bảo trợ trẻ em Vận động liên ngành, phối hợp chặt chẽ với bộ, ban ngành, đoàn thể tổ chức kinh tế - xã hội, đặc biệt với tổ chức cơng đồn tun truyền huy động nguồn lực giúp trẻ đỡ trẻ em; vận động thông qua xây dựng dự án, kêu gọi giúp đỡ tổ chức, cá nhân tỉnh Phát triển dịch vụ thực quyền trẻ em cộng động, xây dựng nguồn lực, khả dựa tiềm sẵn có gia đình/ họ hàng cộng đồng để đảm bảo an toàn an sinh cho trẻ em Xây dựng điểm tư vấn pháp luật cộng đồng, trường học, bệnh viện quyền trẻ em cấp tỉnh, huyện 3.2.2.3 Thường xuyên tiến hành công tác tra, kiểm tra, giám sát thực pháp luật quyền trẻ em Mục đích tra, kiểm tra, giám sát phát huy nhân tốc tích cực, phịn ngừa xử lý vi phạm, bảo đảm để quan, tổ chức cá nhân tuân thủ chấp hành nghiêm túc, đầy đủ quy định pháp luật nói chung quy định pháp luật liên quan đến quyền trẻ em Chính vậy, hiệu lực, 107 hiệu thực pháp luật quyền trẻ em phụ thuộc nhiều vào hoạt động tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật Đồng thời thông qua hoạt động mình, cơng tác tra, kiểm tra, giám sát góp phần tích cực vào việc giúp quan, tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng tra hiểu chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phương thức bảo đảm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Tăng cường hoạt động kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo việc chấp hành pháp luật quyền trẻ em Thực tái kiểm tra việc chấp hành kết luận tra, kiểm tra, khắc phục hậu tổ chức, cá nhân vi phạm quyền trẻ em Rà soát để đề xuất sửa đổi, bổ sung quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án quy định, sách quyền trẻ em ban hành cho phù hợp với pháp luật hành tình hình thực tế tỉnh Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát thường xuyên, tiến hành kiểm tra giám sát riêng công tác thực pháp luật quyền trẻ em, không tiến hành lồng ghép Bên cạnh kiểm tra chuyên ngành, liên ngành, cần phải phát huy vai trò giám sát HĐND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cơng tác giám sát tình hình thực pháp luật quyền trẻ em, nâng cao hiệu lực, hiệu việc thực thi pháp luật sở tỉnh Thông qua công tác tra, kiểm tra, giám sát công tác thực pháp luật quyền trẻ em hướng tới mục đích nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật quyền trẻ em, tăng cường pháp chế, bảo đảm cán bộ, công chức ngành, tổ chức, xã hội gia đình thực thi chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn mà pháp luật quy định Đồng thời kiến nghị xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật quyền trẻ em 108 Củng cố hệ thống tổ chức, nhân lực làm công tác thực quyền trẻ em phạm vi toàn tỉnh Củng cố tổ chức, nhân lực nâng cao lực, chất lượng đội ngũ công chức, viên chức làm công tác thực quyền trẻ em cấp, đặc biệt cấp xã trọng tâm việc hoàn thiện thể chế thực pháp luật quyền trẻ em Củng cố, phát triển đội ngũ cộng tác viên, hướng dẫn viên pháp luật cộng đồng khu dân cư Nâng cao lực cho đội ngũ người làm công tác thực pháp luật quyền trẻ em thuộc ngành LĐTB&XH, bộ, ngành, tổ chức có liên quan nhằm tăng cường kiến thức, kỹ thực nhiệm vụ chuyên môn liên quan đến thực pháp luật quyền trẻ em Tại cấp xã, huyện, trưởng ban thực pháp luật quyền trẻ em cần cấu trúc với tham gia ban ngành, tổ chức quần chúng địa phương Chủ tịch Phó chủ Chủ tịch UBND Trưởng ban Phó ban thường trực cán làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Các thành viên Ban bao gồm Công an, Tư pháp, Y tế, Giáo viên, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên thành phần khác phù hợp địa phương Ban thực pháp luật quyền trẻ em có nhiệm vụ chịu trách nhiệm đạo, điều phối huy động nguồn lực phục vụ cho công tác thực quyền trẻ em Nhiệm vụ ban phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ban để thực nhiệm vụ theo chức năng, nhiệm vụ ngành, tổ chức tham gia xây dựng kế hoạch, cung cấp dịch vụ, báo cáo kết công tác thực pháp luật quyền trẻ em theo hệ thống… 3.2.2.4 Hoàn thiện chế phối hợp liên ngành theo hướng quy định trách nhiệm cụ thể hoạt động thực pháp luật quyền trẻ em Thực quyền trẻ em phải thực tính chất đa ngành, liên ngành dựa mục tiêu chung phát triển trẻ em Những vấn 109 đề trẻ em phải đặt tầm vấn đề kinh tế - xã hội vĩ mơ, vừa có phối hợp liên ngành, vừa có phân cơng, chun mơn hóa; vừa có quản lý thống nhất, tập trung, vừa có phân cấp trách nhiệm quản lý theo ngành địa phương Cần ý thực phối hợp liên ngành mặt: tạo dựng sở vật chất bản, cần thiết giúp cho trẻ em nhà ở, bệnh viện, trường học, đồ chơi, nơi vui chơi, thư viện, phim ảnh, sách vở, báo chí… tổ chức hoạt động tập thể, giao lưu phát triển Tổ chức, hướng dẫn nhân dân tham gia vào công tác thực pháp luật quyền trẻ em, giúp cho trẻ em có ý thức chủ động, tự giác hình thành nhu cầu rèn luyện, trau dồi thể chất, tri thức, đạo đức, thẩm mỹ Xây dựng mục tiêu trẻ em lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiểm tra, giám sát việc thực quyền trẻ em, kiểm tra trình đạo cấp trên, kiểm tra liên ngành, kiểm tra toàn diện việc thực pháp luật quyền trẻ em, kiểm tra chuyên đề việc bảo đảm quyền trẻ em Để làm điều trước hết cần nâng cao nhận thức trách nhiệm ngành, đoàn thể nhân dân bảo vệ quyền trẻ em; phát động sâu rộng phong trào bảo vệ chăm sóc trẻ em tầng lớp nhân dân; xây dựng chế lồng ghép, phối hợp cách hợp lý có hiệu quả; xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác trẻ em có đủ lực thực tổ chức phối hợp liên ngành Song song với hồn thiện chế phối hợp liên ngành nhằm phát huy nguồn lực tỉnh để chăm sóc, bảo vệ trẻ em phù hợp với thực tế 110 Tiểu kết chương Trên sở phân tích thực trạng thực pháp luật quyền trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị, tiếp cận xu hướng quốc tế quán triệt quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ta thực quyền trẻ em nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể đặc thù Luận văn đề xuất giải pháp thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị gồm nhóm: Tiếp tục củng cố, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền trẻ em; nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thực pháp luật quyền trẻ em; tăng cường hợp tác quốc tế xã hội hóa thực pháp luật quyền trẻ em; nâng cao hiệu công tác tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức, hành vi quyền trẻ em thực pháp luật quyền trẻ em; tăng cường đầu tư kính phí cho cơng tác thực pháp luật quyền trẻ em thực pháp luật quyền trẻ em; thường xuyên tiến hành công tác tra, kiểm tra, giám sát thực pháp luật quyền trẻ em 111 KẾT LUẬN Thực pháp luật quyền trẻ em truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Truyền thống ngày nhân dân ta giữ gìn, tơn trọng phát huy Ngày nay, việc đảm bảo cho trẻ em đối xử bình đẳng, sống mơi trường an tồn lành mạnh, có điều kiện thuận lợi để phát triển thể chất, trí tuệ tinh thân để trẻ em hưởng quyền làm tròn bổn phận Quyền trẻ em vấn đề thời trị, giới quan tâm chương trình nghị tồn cầu việc cân nhắc cho nước nhập tổ chức thương mại quốc tế khu vực Trong luận văn, tác giả luận giải làm rõ khái niệm trẻ em, quyền trẻ em, thực pháp luật quyền trẻ em Trên sở tham khảo cơng trình nghiên cứu quyền trẻ em, thực pháp luật quyền trẻ em nay, tác giả xác định nhiệm vụ luận văn nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn việc thực pháp luật quyền trẻ em từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị; quan điểm, mục tiêu giải pháp nhằm nâng cao lực, hiệu công tác thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy việc thực pháp luật quyền trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Trị có hiệu cao cần phải ý đến nội dung như: - Tăng cường đạo, chủ trì, phối hợp thực công tác tra, giám sát việc thực pháp luật, sách quyền trẻ em theo quy định pháp luật hành - Chỉ đạo, tổ chức thực quyền trẻ em; vận động nguồn lực phân bổ ngân sách hợp lý bảo đảm thực pháp luật quyền trẻ em; bố trí bộ, viên chức, công chức thực bảo vệ quyền trẻ em 112 - Xem xét, cân nhắc vấn đề liên quan đến trẻ em dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị lồng ghép vào mục tiêu, tiêu thực quyền trẻ em thẩm tra quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp sở Luôn đặt yêu cầu thực pháp luật quyền trẻ em kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, hàng năm ngành, địa phương theo quy định - Tổ chức thực sách, pháp luật, kế hoạch, chương trình, tiêu thực pháp luật quyền trẻ em địa bàn Ban hành theo thẩm quyền sách, pháp luật bảo đảm thực quyền trẻ em phù hợp với đặc điểm, điều kiện tỉnh - Bảo đảm chế biện pháp phối hợp đơn vị liên quan việc thực pháp luật quyền trẻ em, giải vấn đề trình thực pháp luật quyền trẻ em Điểm luận văn nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện việc thực pháp luật quyền trẻ em; đề xuất giải pháp cụ thể hồn thiện hệ thống pháp luật; nâng cao lực cán bộ, công chức, viên chức làm công tác thực pháp luật quyền trẻ em; tăng cường hợp tác quốc tế; tích cực tuyên truyền; đầu tư, phân bổ kinh phí; tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị Với việc nghiên cứu nghiêm túc, tác giả hi vọng luận văn góp phần nâng cao lực thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Bình, Tư pháp với người chưa thành niên quyền trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, 1996 Bộ Lao động Thương binh xã hội (2006), Tài liệu hướng dẫn Triển khai Nghị 65/2005/QĐ-TTG ngày 25/3/2005 việc phê duyệt đề án chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Cẩm nang pháp luật quyền trẻ em, Bộ Công an, Hà Nội, 2005 Chỉ thị số 13/2001/CT-TTg Thủ tướng phủ Tổng kết 10 năm thi hành luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (1991-2000) Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em năm 1997 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Bộ LĐTB&XH) (2011), Hoàn thiện hệ thống bảo vệ trẻ em Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Đặng Hoa Nam (2018), Chuyên đề nghiên cứu: Pháp luật Malaysia Singapore dịch vụ bảo vệ trẻ em Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc Đạt (2018), Trẻ em Mỹ bảo vệ nào? Tại trang https://vnexpress.net/tre-em-o-my-duoc-bao-ve-the-nao-3764190.html 10 Quốc hội, Bộ Luật Dân 2015 11 Quốc hội, Bộ Luật Hình 2017 12 Quốc hội, Bộ Luật Quốc tịch, 1999 13 Quốc hội, Hiến pháp 2013 14 Quốc hội, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, 2004 15 Quốc hội, Luật Trẻ em 2016 16 Sở Lao động, Thương binh & Xã hội (2020), Báo cáo Tổng kết việc thực Quyết định số 535/QĐ-TTg, ngày 14/4/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch triển khai thực Khuyến nghị Ủy ban quyền trẻ em Liên hợp quốc giai đoạn 2014-2020 tỉnh Quảng Trị 17 Sở LĐTB&XH, 2019, Báo cáo giám sát trẻ em 18 Sở LĐTB&XH, 2020, Báo cáo Kết thực Quyết định số 1023/QĐ-TTg ngày 07/06/2016 TTg phê duyệt, phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016-2020 19 Tuyên bố Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1959 20 Tuyên bố Gionevo năm 1924 21 UBND tỉnh Quảng Trị (2019), Báo cáo thực sách, pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em từ ngày 01.01.2015 đến ngày 30.06.2020 22 UBND tỉnh Quảng Trị (2019), Báo cáo thực sách, pháp luật phịng, chống xâm hại trẻ em từ ngày 01.01.2015 đến ngày 30.06.2020 23 UBND tỉnh Quảng Trị (2020), Báo cáo kết thực quyền trẻ em từ 6/2019 – 6/2020 24 UBND tỉnh Quảng Trị (2020), Báo cáo kết quản CSBVTE giai đoạn 2014-2020 25 Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, 1997 26 Website Trợ giúp pháp lý Việt Nam: http://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/phap-luat-va-nguyen-tac- quoc-te-ve-quyen-tre-em ... gian nghiên cứu: Thực tiễn thực pháp luật quyền trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Trị - Về thời gian nghiên cứu: Thực tiễn thực pháp luật quyền trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Trị từ Luật Trẻ em năm 2016 có... pháp luật quyền trẻ em Thứ nhất, thực pháp luật quyền trẻ em hoạt động đưa quy định pháp luật quyền trẻ em thực thực tế Hoạt động thực pháp luật quyền trẻ em đưa kết hoạt động xây dựng pháp luật. .. tỉnh Quảng Trị 52 2.1.2 Công tác đạo, triển khai thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị 55 2.2 Thực trạng thực pháp luật quyền trẻ em tỉnh Quảng Trị 58 2.2.1 Thực pháp luật