1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT VỀ THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ,QUA THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM

27 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 337,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ THỊ NGỌC HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ, QUA THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2020 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Trinh Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2 Khái niệm pháp luật phương thức tốn tín dụng chứng từ .7 1.2.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ .7 1.2.2 Nội dung pháp luật phương thức tốn tín dụng chứng từ 1.2.2.1 Quy trình tốn tín dụng chứng từ 1.2.2.2 Các loại tín dụng chứng từ .8 1.2.2.3 Nội dung thư tín dụng 1.2.3 Nguồn luật điều chỉnh phương thức tín dụng chứng từ toán quốc tế 1.2.4 Ưu điểm nhược điểm việc sử dụng phương thức tín dụng chứng từ toán quốc tế 10 Kết luận Chương 12 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 13 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật phương thức toán tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 13 2.1.1 Tình hình xuất, nhập Việt Nam 13 2.1.2 Vai trò hoạt động tốn quốc tế nói chung, phương thức tốn tín dụng chứng từ nói riêng Ngân hàng thương mại 13 2.1.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật phương thức toán tín dụng chứng từ .14 2.1.4 Một số điểm cần lưu ý sử dụng phương thức toán chứng từ 14 2.2 Đánh giá việc áp dụng pháp luật phương thức toán tín dụng chứng từ 15 2.2.1 Về toán hàng nhập theo phương thức tín dụng chứng từ .15 2.2.2 Về tốn hàng xuất theo phương thức tín dụng chứng từ 15 2.2.3 Những rủi ro chủ yếu phương thức tốn tín dụng chứng từ 15 2.2.4 Một số tranh chấp tốn tín dụng chứng từ Việt Nam 16 Kết luận Chương 17 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 18 3.1 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ 18 3.1.1 Đối với quan quản lý vĩ mô Nhà nước 18 3.1.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 18 3.1.3 Đối với Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Xuất Nhập 19 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tốn theo phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại 19 3.2.1 Hiện đại hóa cơng nghệ Ngân hàng, đặc biệt cơng nghệ ứng dụng vào tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ 19 3.2.2 Giải pháp nhân đào tạo nhân .19 3.2.3 Tăng cường công tác tiếp thị, khuyến nhằm thu hút khách hàng nghiệp vụ toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ 20 3.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt 20 3.2.5 Đa dạng hoá ngoại tệ kinh doanh dịch vụ 21 Kết luận Chương 22 KẾT LUẬN 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, hoạt động thương mại diễn mạnh mẽ giới Việt Nam Cùng với xu mở cửa hội nhập, hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày mở rộng Sự giao lưu bn bán hàng hóa quốc gia khác với khối lượng ngày lớn địi hỏi q trình thị trường hàng hóa xuất nhập phải nhanh chóng thuận tiện cho bên Với xu đó, khơng thể khơng kể đến hoạt động toán quốc tế với nhiều phương thức toán đa dạng phong phú Trong phương thức tốn tín dụng chứng từ phương thức toán bên sử dụng phổ biến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đặc tính tối ưu Việc nắm vững, hiểu rõ quy định pháp luật phương thức tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giúp chủ thể kinh doanh ký kết thực hợp đồng thuận lợi hiệu Tuy nhiên, thực tế nhiều thương nhân nước tỏ lúng túng thực hợp đồng mua bán hàng hố tốn tín dụng chứng từ, từ dẫn đến tranh chấp đáng tiếc xảy thương nhân với quan hệ mua bán hàng hố Đó lý mà người viết lựa chọn đề tài: “Pháp luật tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, qua thực tiễn Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Qua việc triển khai nghiên cứu để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế qua thực tiễn Việt Nam để từ đưa số biện pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro phương thức toán tín dụng chứng từ để thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển Tình hình nghiên cứu đề tài Phương thức tốn quốc tế nói chung, phương thức tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng đề cập nhiều văn pháp luật quốc gia nước nước, pháp luật quốc tế, cơng trình nghiên cứu tác giả khác Khoa học pháp lý Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề khác hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế như: Võ Sỹ Mạnh (2015) “Vi phạm hợp đồng theo quy định Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hoàn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Trương Hải Yến (2012) “Các phương thức tốn quốc tế nhìn góc độ lợi ích rủi ro mặt pháp lý nhà xuất nhà nhập khẩu”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Mai (2014) “Công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; Trương Thị Thùy Dương (2018) “Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Huế; Ngô Hữu Thuận (2019) “Chế tài Hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước viên 1980 theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Huế; “Xử lý hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại” Phạm Nguyên Linh (2008), Tạp chí luật học số 11/2008; Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương pháp giải NXB CTQG Hà Nội, 2010 Những cơng trình có nghiên cứu nhiều khía cạnh khác hợp đồng mua bán hàng hóa tác giả chưa nghiên cứu để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế qua thực tiễn Việt Nam Ngồi ra, cịn có nhiều báo khoa học đăng tạp chí, hội nghị như: “Án lệ số 13/2017/AL hiệu lực toán thư tín dụng (L/C) trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở L/C bị hủy bỏ” Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 14/12/2017 công bố theo Quyết định 299/QĐ-CA ngày 28/12 năm 2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Luật Việt Nam ngày 06/11/2019… Ở nước ngồi, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vi phạm chế tài xử lý vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, kể đến như: - Cơng trình nghiên cứu tác giả Jorge Ivan Salazar Tamez: “The CISG Remedies of Specific Performance, Damages and Avoidance, Compared to the Equivalent in the Mexican Law on Sales” (Dịch tiếng Việt Các chế tài buộc thực hợp đồng, bồi thường thiệt hại hủy hợp đồng, so sánh với chế tài có liên quan Luật mua bán Mexico) Nxb ProQuest Information and Learning Company xuất năm 2007 Những cơng trình khoa học tài liệu vơ q giá giúp tác giả có thêm nhiều thông tin quan trọng để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu vào vấn đề chung, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, khơng nghiên cứu cụ thể tồn diện tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thực tiễn Việt Nam Vì lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, qua thực tiễn Việt Nam” để nghiên cứu cho luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn phương thức tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, luận văn đề xuất số biện pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi dễ áp dụng cho chủ thể kinh tế Việt Nam giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cho quan giải tranh chấp Việt Nam việc giải tranh chấp phương thức tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nói trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu khái quát quy định phương thức tốn tín dụng chứng từ hành vai trị phương thức tốn tín dụng chứng từ hoạt động ngoại thương; Thứ hai, làm rõ lợi ích rủi ro mặt pháp lý phương thức tốn tín dụng chứng từ nhân tố tác động đến lợi ích rủi ro pháp lý chủ thể kinh tế lựa chọn áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Thứ ba, sở phân tích thực trạng lợi ích rủi ro pháp lý phương thức tốn tín dụng chứng từ chủ thể kinh tế lựa chọn áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế, luận văn trình bày số biện pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ để thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn quy định pháp luật toán tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bao gồm sở lý luận, đánh giá pháp luật thực định thực tiễn áp dụng Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Luận văn án lệ, vụ tranh chấp thực tiễn xét xử tòa án trọng tài số quốc gia liên quan đến việc áp dụng quy định tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ thể kinh tế thỏa thuận mà chủ yếu thực tiễn áp dụng Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu, Luận văn tập trung nghiên cứu vào phương thức tốn tín dụng chứng từ mà bên sử dụng hợp đồng thương mại quốc tế với thực tiễn áp dụng quy định tốn tín dụng chứng từ Việt Nam Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Để giải yêu cầu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ yếu phương pháp nghiên cứu khoa học biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thiện luận văn, phương pháp nghiên cứu tổng hợp sử dụng như: phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, hệ thống hóa, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, luận giải phương pháp so sánh luật học Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận phương thức tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Phương pháp điều tra, bình luận: Tìm hiểu số án lệ phương thức toán tín dụng chứng từ, bình luận số tranh chấp tốn tín dụng chứng từ Việt Nam, nhằm đánh giá việc thực pháp luật thực tế - Phương pháp so sánh: Các quy định pháp luật Việt Nam, làm rõ vấn đề cần phân tích, có so sánh với quy định UCP 600 (Các quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ) - Phương pháp phân tích đánh giá: Trên sở phân tích thực trạng lợi ích rủi ro pháp lý phương thức tốn tín dụng chứng từ chủ thể kinh tế lựa chọn áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế, nhằm đưa số biện pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài luận văn chia thành ba chương: Chương Những vấn đề lý luận pháp luật phương thức tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật phương thức tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam Chương Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phương thức tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Từ quy định Điều 1, kết hợp với quy định Điều 40, Điều 53 Công ước viên 1980 hiểu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thỏa thuận bên có trụ sở thương mại đặt nước khác nhau, theo bên có nghĩa vụ giao hàng, chuyển giao chứng từ liên quan đến hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa cho bên người mua có nghĩa vụ tốn tiền hàng nhận hàng Từ phân tích trên, đưa khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sau: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa có tính chất quốc tế hay có yếu tố nước ngồi, theo bên (người bán) có nghĩa vụ giao hàng, chứng từ liên quan hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa cho bên (người mua) người mua có nghĩa vụ tốn tiền hàng nhận hàng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trước hết hợp đồng, mang đầy đủ chất đặc trưng tất loại hợp đồng nói chung Ngồi ra, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng kí kết bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau, tức có yếu tố nước ngồi tham gia, có điểm khác biệt định so với hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường Vấn đề đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bàn đến tài liệu nghiên cứu Điều khơng có nghĩa việc luận giải đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khơng quan trọng, mà ngược lại việc phân tích kĩ vấn đề cho phép có nhìn thật cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, sở tạo điều kiện cho việc phân tích vấn đề khác Mười là, thư tín dụng đối ứng (được gọi Reciprocal L/C - L/C đối ứng) lọai L/C có hiệu lực có L/C khác đối ứng với phát hành Mười hai là, thư tín dụng tuần hoàn (được gọi Revolving L/C - L/C tuần hoàn) lọai L/C mà sau sử dụng xong lại tiếp tục có giá trị Mười ba là, thư tín dụng với điều khoản đỏ (được gọi Red clause L/C (anticipatory) - L/C có điều khoản đỏ) Mười bốn là, thư tín dụng dự phịng (được gọi Stand-by L/C - L/C dự phịng) L/C khơng thể hủy ngang ngân hàng mở cam kết trả tiền cho người hưởng lợi có vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận từ phía người xin mở L/C 1.2.2.3 Nội dung thư tín dụng Thư tín dụng bao gồm nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C (No of L/C, place and date of issuing) Thứ hai, loại thư tín dụng (Type of documentary credit) Thứ ba, tên, địa người liên quan Thứ tư, số tiền thư tín dụng: (Amount of money) Thứ năm, thời hạn hiệu lực L/C (Expiry date) Thứ sáu, thời hạn trả tiền L/C (Date of payment) Thứ bảy, thời hạn giao hàng: (Shipment date) Thứ tám, điều khoản vận tải giao nhận hàng hóa Thứ chín, chứng từ mà người xuất phải xuất trình Thứ mười, cam kết ngân hàng mở thư tín dụng Thứ mười một, điều khoản bổ sung thêm (additional conditions) Ngoài nội dung kể trên, ngân hàng mở L/C người nhập thêm nội dung khác cần thiết như: phí, trả tiền điện, trả tiền điện cho phép bồi hoàn… 1.2.3 Nguồn luật điều chỉnh phương thức tín dụng chứng từ tốn quốc tế Hoạt động tốn quốc tế thư tín dụng chịu điều chỉnh đồng thời nguồn luật, công ước quốc tế liên quan nguồn luật quốc gia, đồng thời chịu điều chỉnh trực tiếp thông lệ tập quán quốc tế, là: - Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Practice or Documentary Credit) – viết tắt UCP - Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế kiểm tra chứng từ theo L/C (International Standard Banking Practice Under Documentary Credit) – viết tắt ISBP - Bản phụ trương UCP xuất trình chứng từ điện tử (Supplement To The Uniform Customs and Practice For Documentary Credit For Electronic PresentationP) - viết tắt eUCP - Quy tắc thống hoàn trả liên hàng theo L/C (Uniform Rules For Bank -To-Bank Reimbursements Under Documentary Credit) – viết tắt URR 1.2.4 Ưu điểm nhược điểm việc sử dụng phương thức tín dụng chứng từ toán quốc tế a) Ưu điểm Đối với người mua Phương thức tốn L/C giúp người mua mở rộng nguồn cung cấp hàng hố cho mà khơng phải tốn thời gian, cơng sức việc tìm đối tác uy tín tin cậy Đối với người bán Người bán hồn tồn đảm bảo tốn với chứng từ hợp lệ Việc tốn khơng phụ thuộc vào nhà nhập Đối với Ngân hàng phát hành Thực nghĩa vụ toán này, Ngân hàng thu khoản phí thủ tục, ngồi ra, Ngân hàng thu hút khoản tiền lớn (khi có ký quỹ) b) Nhược điểm Nhược điểm lớn hình thức tốn quy trình tốn tỷ mỷ, máy móc, bên tiến hành thận trọng khâu lập kiểm tra chứng từ Chỉ cần có sai sót nhỏ việc lập kiểm tra chứng từ nguyên nhân để từ chối toán Đối với Ngân hàng phát hành, sai sót việc kiểm tra chứng từ dẫn đến hậu lớn Với người xuất Nếu không hiểu rõ phương thức tốn lý mà khơng xuất trình chứng từ phù hợp với quy định tín dụng thư 10 xuất trình muộn so với thời hạn hiệu lực tín dụng thư ngân hàng từ chối toán tiền hàng cho nhà xuất Với người nhập Vì tín dụng thư phát hành độc lập với hợp đồng sở ngân hàng phát hành không chịu trách nhiệm kiểm tra hình thức, nội dung, hiệu lực pháp lí, tính thật giả, xác, chứng từ chứng từ người xuất lập mà kiểm tra bề ngồi chứng từ có phù hợp với điều khoản L/C hay khơng tốn cho người xuất mà khơng cần quan tâm xem chất lượng hay hàng hóa có giao đúng, đủ hợp đồng mua bán ngoại thương (hợp đồng sở) không 11 Kết luận Chương Quá trình nghiên cứu giải vấn đề lý luận pháp luật phương thức tốn tín dụng chứng từ hành vai trị phương thức tốn tín dụng chứng từ hoạt động ngoại thương Cụ thể, làm rõ khái niệm có liên quan đến phương thức tốn tín dụng chứng từ, như: Phương thức tốn tín dụng chứng từ ? Thư tín dụng ? UCP ? Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ?; làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật quy trình tốn tín dụng chứng từ, loại L/C, nội dung thư tín dụng; nguồn điều chỉnh phương thức tín dụng chứng từ tốn quốc tế đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Từ đó, làm sở cho việc nghiên cứu để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế qua thực tiễn Việt Nam đưa giải pháp để nâng cao hiệu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định chương 12 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật phương thức toán tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.1.1 Tình hình xuất, nhập Việt Nam Năm 2019, tổng sản phẩm nước (GDP) đạt kết ấn tượng, tăng trưởng kinh tế năm 2019 đạt 7,02%, vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,66,8% Đây năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7% kể từ năm 2011 Mức tăng trưởng năm thấp mức tăng 7,08% năm 2018 cao mức tăng năm 2011 - 2017 Phương thức tốn tín dụng chứng từ sử dụng rộng rãi lĩnh vực ngân hàng Đó hình thức tốn linh hoạt, bảo đảm tính an tồn cho giao dịch thương mại quốc tế Trên thực tế, tín dụng chứng từ bắt đầu phát triển từ thời kỳ chiến tranh giới lần thứ (1914 - 1918) Các nhà xuất Bắc Mỹ, khoảng cách địa lý xa xôi, yêu cầu đối tác châu Âu mở thư tín dụng để bảo đảm khả tốn 2.1.2 Vai trị hoạt động tốn quốc tế nói chung, phương thức tốn tín dụng chứng từ nói riêng Ngân hàng thương mại a) Đối với hoạt động kinh tế đối ngoại Thanh toán quốc tế khâu then chốt, cuối để khép kín chu trình mua bán hàng hoá trao đổi dịch vụ tổ chức, cá nhân thuộc quốc gia khác Thanh toán quốc tế cầu nối mối quan hệ kinh tế đối ngoại, khơng có hoạt động tốn quốc tế khơng có hoạt động kinh tế đối ngoại Thanh toán quốc tế thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển Đồng thời, hoạt động Thanh tốn quốc tế góp phần hạn chế rủi ro trình thực hợp đồng ngoại thương Tóm lại, nói kinh tế đối ngoại có mở rộng hay khơng phần nhờ vào hoạt động tốn quốc tế có tốt hay khơng Thanh toán quốc tế 13 tốt đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, phát triển sản xuất nước, khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng hàng hoá b) Đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Đối với hoạt động Ngân hàng, việc hoàn thiện phát triển hoạt động tốn quốc tế mà hình thức tín dụng chứng từ có vị trí quan trọng Nó khơng tuý dịch vụ mà coi mặt hoạt động thiếu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 2.1.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật phương thức tốn tín dụng chứng từ Trên thực tế, công tác mở L/C đơn giản so với trình bày lý thuyết Nếu không thuộc trường hợp đặc biệt, người muốn mở L/C cần mang hợp đồng đến Ngân hàng Tư vấn viên hướng dẫn khách hàng điền giấy đề nghị mở thư tín dụng giấy đề nghị mua ngoại tệ (nếu có), xem hoàn tất hồ sơ Theo lý thuyết, người xin mở L/C viết đơn yêu cầu phát hành L/C gửi đến ngân hàng, chất pháp lý đơn yêu cầu giống hợp đồng dịch vụ ngân hàng người xin mở L/C, người xin mở L/C viết đơn cần cẩn thận dựa vào văn như: Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, Pháp lệnh Ngoại hối Việt Nam năm 2005, lệnh điều chỉnh Ngân hàng phát hành người yêu cầu, UCP 600 có điều chỉnh… Tuy nhiên thực tế, Ngân hàng người phải nắm giữ văn tư vấn viên - người trực tiếp tư vấn cho khách hàng để điền vào đơn Một thực tế khác khách hàng khơng có kiến thức nhiều L/C khơng có thời gian để tìm hiểu văn điều chỉnh 2.1.4 Một số điểm cần lưu ý sử dụng phương thức toán chứng từ Thanh toán L/C phương thức tương đối an toàn cho nhà nhập nhà xuất Tuy nhiên, để sử dụng hiệu L/C, đồng thời để bảo đảm lợi ích sử dụng L/C phương thức toán, bên nên lưu ý số vấn đề nêu sau Đối với nhà nhập phải làm thủ tục soạn nộp đơn yêu cầu phát hành thư tín dụng 14 Đặc biệt lưu ý nhà xuất (người thụ hưởng L/C), cần phải kiểm tra kỹ lưỡng thư tín dụng Về mặt nội dung L/C, cần kiểm tra kỹ lưỡng nội dung sau: số tiền L/C; ngày hết hạn hiệu lực L/C; địa điểm hết hạn hiệu lực L/C; loại L/C (thơng thường thư tín dụng khơng hủy ngang (Đối với nhà xuất nên chọn L/C không hủy ngang với điều kiện miễn truy địi xác nhận tốt)); thời hạn giao hàng; cách thức giao hàng; cách vận tải; chứng từ thương mại; hóa đơn; vận đơn; đơn bảo hiểm Nói tóm lại L/C với nội dung phù hợp với hợp đồng sở không trái luật áp dụng bảo đảm quyền lợi cho nhà nhập nhà xuất 2.2 Đánh giá việc áp dụng pháp luật phương thức tốn tín dụng chứng từ 2.2.1 Về toán hàng nhập theo phương thức tín dụng chứng từ Hoạt động tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ cho hàng hoá nhập Ngân hàng thương mại đáp ứng nhu cầu khách hàng, đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng mà cịn góp phần nâng cao uy tín hệ thống Ngân hàng Việt Nam.Thanh toán hàng hoá nhập theo phương thức tín dụng chứng từ hoạt động chủ yếu phịng tốn quốc tế thuộc Chi nhánh Ngân hàng thương mại 2.2.2 Về tốn hàng xuất theo phương thức tín dụng chứng từ Song song với hoạt động toán hàng hoá nhập theo phương thức tín dụng chứng từ, Ngân hàng thương mại quan tâm tới việc mở rộng hoạt động toán hàng xuất theo phương thức tín dụng chứng từ Tuy nhiên, khách hàng Ngân hàng chủ yếu kinh doanh hàng nhập nên hoạt động toán hàng xuất theo phương thức tín dụngchứng từ Ngân hàng cịn có nhiều hạn chế Đây coi thị trường tiềm để phát triển thời gian tới Mặc dù vậy, trình tự thực nghiệp vụ tốn hàng hố xuất theo phương thức tín dụng chứng từ thực theo quy định pháp luật hành 2.2.3 Những rủi ro chủ yếu phương thức tốn tín dụng chứng từ 15 Trong hoạt động ngân hàng, lợi nhuận rủi ro ln đơi với có mối quan hệ ngược chiều Lợi nhuận cao rủi ro ngân hàng gặp phải lớn ngược lại Trong hoạt động tốn tín dụng chứng từ, ngân hàng tránh khỏi rủi ro Các rủi ro tốn tín dụng chứng từ mà ngân hàng bên tham gia thường gặp là: - Rủi ro kỹ thuật - Rủi ro Nhà Xuất - Rủi ro Nhà Nhập - Rủi ro ngân hàng phát hành - Rủi ro ngân hàng thông báo - Rủi ro ngân hàng xác nhận - Rủi ro ngân hàng định - Rủi ro đạo đức - Rủi ro trị - Rủi ro khách quan từ kinh tế 2.2.4 Một số tranh chấp tốn tín dụng chứng từ Việt Nam a) Án lệ số 13/2017/AL hiệu lực toán thư tín dụng (L/C) trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sở L/C bị hủy bỏ b) Phán tranh chấp khơng mở thư tín dụng (L/C) để tốn tiền hàng 16 Kết luận Chương Trong năm qua, Ngân hàng thương mại không ngừng đổi nâng cao chất lượng nghiệp vụ toán, đặc biệt nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ để phục vụ tốt cho khách hàng mình, đáp ứng nhu cầu toán hàng hoá xuất nhập qua Ngân hàng, từ Ngân hàng thu nhiều kết đáng khích lệ Qua chương này, sâu tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật phương thức tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đánh giá vai trị, lợi ích, thành tựu đạt mà phương thức tín dụng chứng từ mang lại Mặt khác, nắm tình hình xuất, nhập nước, số điểm cần lưu ý hạn chế rủi ro sử dụng phương thức mua bán hàng hóa quốc tế Để từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phương thức tín dụng chứng từ chương 17 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 3.1 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ 3.1.1 Đối với quan quản lý vĩ mô Nhà nước Cùng với phát triển kinh tế thị trường có quản lý vĩ mơ Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò điều khiển vĩ mô Nhà nước ngày khẳng định Hơn nữa, xu quốc tế hoá kinh tế giới đem lại cho quốc gia hội đồng thời thách thức lớn Lúc này, cần phải có bàn tay định hướng Nhà nước để đưa đất nước mục tiêu Như vậy, với thực trạng hệ thống pháp luật chưa đồng nước ta nay, Nhà nước cần sớm ban hành văn pháp luật cho giao dịch toán xuất nhập khẩu, văn luật, luật quy định hướng dẫn giao dịch tốn theo phương thức tín dụng chứng từ, quy định rõ quyền lợi nghĩa vụ người mua người bán hợp đồng ngoại thương quyền lợi ích ngân hàng tham gia giao dịch tốn tín dụng chứng từ 3.1.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước a) Ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp hoàn thiện phát triển thị trường mua bán ngoại tệ liên ngân hàng Trong thời gian tới, để hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, ngân hàng Ngân hàng Nhà nước đối tượng có liên quan cần thực cơng việc sau: Thứ nhất, cần giám sát buộc ngân hàng thương mại phải xử lý trạng thái ngoại hối ngày việc mua bán ngoại tệ thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Thứ hai, mở rộng đối tượng tham gia vào thị truờng Thứ ba, phát triển nghiệp vụ vay mượn ngoại tệ, nghiệp vụ đầu hình thức mua bán ngoại tệ mua bán kỳ hạn, hợp đồng tương lai 18 b) Ngân hàng Nhà nước nên thực sách tỷ giá hối đối thích hợp cho tỷ giá ln đảm bảo có lợi cho nhà xuất nhập Ngân hàng Nhà nước với vai trị tham mưu cho Chính Phủ đưa sách quản lý ngoại tệ có hiệu nhằm ổn định thị trường ngoại tệ, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập 3.1.3 Đối với Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Xuất Nhập a) Doanh nghiệp tham gia kinh doanh Xuất Nhập phải có cán chuyên trách Xuất Nhập b) Doanh nghiệp Xuất Nhập cần tìm hiểu kỹ đối tác Xuất Nhập c) Đẩy mạnh tài trợ hoạt động xuất nhập 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tốn theo phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại 3.2.1 Hiện đại hóa cơng nghệ Ngân hàng, đặc biệt cơng nghệ ứng dụng vào toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Thanh tốn quốc tế hoạt động ngoại bảng mang lại thu nhập cho ngân hàng thương mại Việt Nam dạng phí ngày tăng khơng mặt số lượng mà tỷ trọng Tuy nhiên, hoạt động ngoại bảng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, ngân hàng thương mại muốn kinh doanh có hiệu điều kiện khơng thể thiếu kỹ thuật, công nghệ cung cấp thông tin xác, cập nhật, xử lý tình nhanh chóng an tồn Các ngân hàng thương mại cần ln quan tâm đầu tư thích đáng cho cơng nghệ thông tin với phương châm công nghệ phải trước bước, phù hợp với quy mô, tốc độ phát triển, định hướng kinh doanh Ngân hàng thời kỳ để phát huy tối đa hiệu 3.2.2 Giải pháp nhân đào tạo nhân Các ngân hàng thương mại nước nên xây dựng quy trình tuyển dụng nhân viên khoa học, xác hợp lý nhằm tuyển dụng nhân viên có trình độ phù hợp với u cầu cơng việc Bên cạnh đó, cần định kỳ tổ chức khóa học đào tạo kỹ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán nhân viên khả thực công việc với kỹ thuật công nghệ đại, khả ứng xử tiếp xúc với khách hàng Đồng thời, cần lập 19 kế hoạch cử cán trẻ có lực đào tạo chuyên sâu lĩnh vực kinh doanh chủ chốt, dịch vụ nhằm xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, làm nòng cốt cho nguồn nhân lực tương lai Trong sách đãi ngộ cán cần trọng đến trình độ, lực cán có sách thỏa đáng cá nhân có trình độ chun mơn cao, có nhiều đóng góp cho ngân hàng Về vấn đề đạo đức, ngân hàng cần tăng cường công tác tư tưởng, rèn luyện đạo đức ngân hàng cho cán Xây dựng đội ngũ cán sạch, có lực, kịp thời thay cán yếu lực, thoái hoá phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ cho cán Ngân hàng đặc biệt nâng cao trình độ tin học, trình độ lập trình quản lý cho cán kỹ thuật Ngoài ra, ngân hàng cần thực nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý điều hành kinh doanh, phát huy tính chủ động sáng tạo cán nhân viên 3.2.3 Tăng cường công tác tiếp thị, khuyến nhằm thu hút khách hàng nghiệp vụ tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Đối với hoạt động kinh doanh yếu tố khách hàng quan trọng, kinh tế thị trường Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt hoạt động toán quốc tế số lượng khách hàng định tới số lượng quy mơ cịn định tới lợi nhuận Ngân hàng Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp hoạt động có hiệu phải khai thác để mở rộng thị trường đối tác, tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng mình, có chế độ ưu đãi Trong mơi trường cạnh tranh liệt đời hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần, có mặt chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng cần có sách khách hàng hấp dẫn, linh hoạt hiệu 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát Để đảm bảo hoạt động Thanh toán quốc tế đặc biệt hoạt động toán hàng hố xuất nhập theo phương thức tín dụng chứng từ định hướng phát triển theo hành lang pháp lý Nhà nước, ngân hàng, ngân hàng thương mại nước cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Trước hết, Ngân hàng cần lựa chọn cán tham gia kiểm tra, kiểm sốt người cơng tư phân minh, thiết tha với nghiệp phát triển Ngân 20 hàng Các cán kiểm tra, kiểm soát phải phát hiện, uốn nắn kịp thời nâng cao nhận thức toàn diện cho nhân viên Hơn thời gian tới, Ngân hàng cần đẩy mạnh cơng tác kiểm tốn nội cho lĩnh vực như: kiểm toán báo cáo tài 3.2.5 Đa dạng hố ngoại tệ kinh doanh dịch vụ Cùng với khôi phục lại kinh tế nước Châu Á sau đại dịch Covid - 19, thị trường Châu Á dần chiếm lại niềm tin kinh tế toàn cầu hoạt động xuất nhập Việt Nam có hội tăng trưởng, nhu cầu ngoại tệ tăng lên Do đó, Ngân hàng cần khai thác nguồn vốn ngoại tệ mạnh để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu toán hàng hoá xuất nhập khách hàng Chính phủ Việt Nam thực lộ trình cam kết gia nhập WTO đồng thời tạo môi trường pháp lý để ngân hàng thương mại cạnh trạnh bình đẳng thực với Ngồi ra, cần có biện pháp rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa quan hải quan Phát triển dịch vụ kèm phương thức tín dụng chứng từ, như: Dịch vụ thông báo L/C, sửa đổi L/C, Dịch vụ xác nhận L/C, Dịch vụ nhận chứng từ tốn, Dịch vụ chiết khấu truy địi, Dịch vụ chiết khấu miễn truy đòi, Dịch vụ chuyển nhượng L/C… 21 Kết luận Chương Trong năm qua, kinh tế mở mang lại chuyển biến tích cực hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động ngoại thương nói riêng Kim ngạch xuất nhập tăng qua năm, kinh tế dần cải thiện phát triển Để đạt kết phải kể đến đóng góp khơng nhỏ ngân hàng với tư cách trung gian tốn quốc tế, chủ yếu phương thức tốn tín dụng chứng từ giúp cho hoạt động toán xuất nhập diễn nhanh chóng đạt hiệu cao Tuy nhiên, trước phát triển mạnh mẽ đa dạng thương mại quốc tế rủi ro hoạt động tốn quốc tế nói chung rủi ro tốn tín dụng chứng từ nói riêng điều khơng thể tránh khỏi Vì thế, việc phịng ngừa, hạn chế rủi ro cần thiết Qua chương này, đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phương thức tốn tín dụng chứng từ quan quản lý vĩ mô Nhà nước, với Ngân hàng Nhà nước doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Xuất Nhập Đồng thời, đưa giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro nhằm áp dụng hiệu phương thức tín dụng chứng từ hoạt động thương mại quốc tế 22 KẾT LUẬN Việt Nam bước vào kinh tế thị trường, ngày có xu mở cửa hội nhập, hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày mở rộng Hoạt động thương mại Ngân hàng ngày sơi động phát triển, có diện nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt chi nhánh Ngân hàng nước Hoạt động tốn hàng hố xuất nhập khơng tăng lên kim ngạch mà tăng lên quy mơ chất lượng Với xu đó, khơng thể khơng kể đến hoạt động tốn quốc tế với nhiều phương thức toán đa dạng phong phú Trong phương thức tốn tín dụng chứng từ phương thức tốn bên sử dụng phổ biến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đặc tính tối ưu Qua q trình nghiên cứu giải vấn đề lý luận pháp luật phương thức tốn tín dụng chứng từ hành vai trị phương thức tốn tín dụng chứng từ hoạt động ngoại thương Từ đó, làm sở cho việc nghiên cứu để làm sáng tỏ việc áp dụng quy định pháp luật tốn tín dụng chứng từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế qua thực tiễn Việt Nam, đánh giá vai trị, lợi ích, thành tựu đạt mà phương thức tín dụng chứng từ mang lại Mặt khác, nắm tình hình xuất, nhập nước, số điểm cần lưu ý hạn chế rủi ro sử dụng phương thức mua bán hàng hóa quốc tế Để từ đó, đề xuất giải pháp, đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phương thức tốn tín dụng chứng từ, thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển 23

Ngày đăng: 11/01/2022, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w