1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về các biện pháp phòng vệ thương mại của Việt Nam

41 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 682,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .5 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .9 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 10 CHƯƠNG 2: 11 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUẬT 11 VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI 11 2.1 Một số vấn đề lý luận các biện pháp phòng vệ thương mại 11 2.1.1 Khái niệm biện pháp phòng vệ thương mại 11 2.1.2 Đặc điểm biện pháp phòng vệ thương mại 11 2.1.3 Vai trò ý nghĩa biện pháp phòng vệ thương mại 12 2.2 Khái niệm, đặc điểm nội dung pháp luật các biện pháp phòng vệ thương mại 13 2.2.1 Khái niệm pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại 13 2.2.2 Đặc điểm pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại .13 2.2.3 Nội dung pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại 13 2.3 Pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại EU, Hoa Kỳ Trung Quốc 13 2.3.1 Pháp luật biện pháp chống bán phá giá EU, Hoa Kỳ Trung Quốc 13 2.3.2 Pháp luật chống trợ cấp EU, Hoa Kỳ Trung Quốc .14 2.3.3 Pháp luật biện pháp tự vệ EU, Hoa Kỳ Trung Quốc 14 CHƯƠNG 3: 15 I THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI 15 3.1 Thực trạng thực tiễn thực thi các quy định pháp luật Việt Nam biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp 15 3.1.1 Thực trạng quy định khái niệm hàng hóa tương tự 15 3.1.2 Thực trạng quy định cam kết biện pháp chống bán giá phá, biện pháp chống trợ cấp 15 3.1.3 Thực trạng quy định chứng 16 3.1.4 Thực trạng quy định bên liên quan vụ việc điều tra 16 3.1.5 Thực trạng quy định miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp 17 3.1.6 Thực trạng quy định xác định giá 17 3.1.7 Thực tiễn áp dụng quy định tác động biện pháp chống bán phá giá kinh tế - xã hội 18 3.2 Thực trạng thực tiễn thực thi các quy định pháp luật WTO Việt Nam biện pháp tự vệ 19 3.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định yếu tố “diễn biến không lường trước” WTO Việt Nam 19 3.2.2 Thực trạng thực tiễn thực thi quy định biện pháp tự vệ tạm thời 19 3.2.3 Thực trạng thực tiễn thực thi quy định biện pháp tự vệ thức 20 3.2.4 Thực trạng thực tiễn áp dụng quy định bồi thường biện pháp tự vệ 20 CHƯƠNG 4: 22 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 22 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực các biện pháp phòng vệ thương mại 22 4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật các biện pháp phòng vệ thương mại 23 4.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp 23 4.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp tự vệ .28 II 4.3 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại 30 4.3.1 Nâng cao ý thức doanh nghiệp nước việc sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ ngành SX nước 30 4.3.2 Nâng cao chủ động từ quan điều tra 30 KẾT LUẬN 31 III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Nguyên văn BPG Bán phá giá BCT Bộ Công Thương BPTV Biện pháp tự vệ BPCTC Biện pháp chống trợ cấp BPCBPG Biện pháp Chống bán phá giá Bộ trưởng BCT Bộ trưởng Bộ Công thương Các BPPVTM Các biện pháp phòng vệ thương mại CBPG Chống bán phá giá CQĐT Cơ quan điều tra CTC Chống trợ cấp DN Doanh nghiệp Hoa Kỳ, Mỹ Hợp chủng Quốc Hoa Kỳ HNQT Hội nhập quốc tế LATS Luận án tiến sĩ Luật QLNT 2017 Luật Quản lý ngoại thương Việt Nam năm 2017 Nghị định 10/2018/NĐ-CP Nghị định số 10/2018/NĐ-CP Chính Phủ ban hành ngày 15/01/2018 Quy định chi tiết số điều Luật quản lý ngoại thương biện pháp phòng vệ thương mại PVTM Phòng vệ thương mại Pháp lệnh Tự vệ Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25/05/2002 Ủy Ban Thường vụ Quốc Hội tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày Pháp lệnh Chống bán phá giá 29/04/2004 Ủy Ban Thường vụ Quốc Hội việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam IV Chữ viết tắt Nguyên văn Pháp lệnh Chống trợ cấp Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20/08/2004 Ủy ban Thường vụ Quốc hội chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam QH Quốc hội TMQT Thương mại quốc tế TDHTM Tự hóa thương mại TV Tự vệ UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội XK, NK Xuất khẩu, nhập VN Việt Nam V DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt Nguyên văn Tiếng Việt ADA The Antidumping Agreement Hiệp định Chống bán phá giá AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN CPTPP TransPacific Partnership Hiệp định Đối tác toàn diện Agreement tiến Xuyên Thái Bình Dương DOC United States Department of Commerce Bộ Thương mại Hoa Kỳ DSB Dispute Seltment Body of WTO Cơ quan giải tranh chấp WTO EC European Economic Community Cộng đồng chung châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu EVFTA EU-Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT 1947 General Agreement on Tariffs and Trade 1947 Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1947 GATT 1994 General Agreement on Tariffs and Trade 1994 Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 G20 Group of Twenty Nhóm kinh tế lớn MOFCOM The Ministry of Commerce of the Bộ Thương mại Cộng hòa People's Republic of China Nhân dân Trung Hoa VI Chữ viết tắt Nguyên văn Tiếng Việt MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc Tội huệ quốc NT National Treatment Nguyên tắc Đối xử quốc gia OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế China's State Economic and Trade Hội đồng nhà nước Thương Comission mại Kinh tế Trung Quốc SG The Agreement on Safeguards Hiệp định Các biện pháp tự vệ SCM The Agreement on Subsidies Hiệp định Chống trợ cấp and Countervailing Measures Các biện pháp đối kháng TPP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TRAV Trade Remedies Authority of Vietnam Cục Phòng vệ thương mại Việt Nam USITC United States International Trade Commission Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ US United States Hoa Kỳ, Mỹ VCA Vietnam Competition Authority Cục Quản lý cạnh tranh Việt Nam VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới SETC VII PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong TMQT nay, BPPVTM công cụ pháp lý mang tính bảo hộ mà nhiều nước áp dụng nhằm đối phó với tình trạng cạnh tranh khơng cơng điều kiện mở cửa TDHTM Để hoàn thiện quy định pháp luật BPPVTM giai đoạn mới, ngày 12/6/2017 Quốc hội thông qua Luật QLTN thay cho pháp lệnh nêu trên, ghi nhận BPPVTM Tuy nhiên, thiết chế nhà nước phi nhà nước yếu kém, có vai trị mờ nhạt việc thực chức bảo vệ hỗ trợ ngành SX nước; ngành SX nước chưa khai thác vận dụng tốt 03 (ba) BPPVTM WTO cho phép nội luật hóa Luật QLNT 2017 Mặt khác, tính đến thời điểm này, kể từ Luật QLNT có hiệu lực chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, đầy đủ toàn diện pháp luật BPPVTM VN Vì vậy, NCS chọn vấn đề “Pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam” làm đề tài cho Luận án Tiến sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật BPPVTM, bất cập pháp luật VN khó khăn, yếu trình thực thi, đề tài luận giải cho đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật BPPVTM kiến nghị tăng cường áp dụng BPPVTM VN thời gian tới (đặc biệt FTA hệ có hiệu lực đồng nghĩa với việc nước gia tăng áp dụng BPPVTM với VN bên cạnh việc cắt giảm sâu thuế quan) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận BPPVTM pháp luật BPPVTM khái niệm, đặc điểm, chất ,vai trò nội dung pháp luật BPPVTM; - Phân tích đặc điểm BPPVTM, qua khác biệt điều kiện, thủ tục, quy trình áp dụng biện pháp nhằm giúp DN VN tránh nhầm lẫn sử dụng thực tế; - Làm rõ chất BPPVTM pháp luật BPPVTM để thấy rõ tất yếu việc áp dụng BPPVTM với ý nghĩa công cụ pháp lý quan trọng để bảo hộ hợp lý ngành SX nước trình TDHTM; Luật Quốc hội thơng qua ngày 12/6/2017, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật VN BPPVTM nhằm bất cập quy định pháp luật hành khó khăn, yếu nguyên nhân yếu việc thực thi pháp luật BPPVTM; - Nghiên cứu kinh nghiệm số nước việc xây dựng thực thi pháp luật BPPVTM; - Xác định rõ định hướng luận giải cho giải pháp hoàn thiện pháp luật VN BPPVTM kiến nghị để VN tăng cường, chủ động áp dụng BPPVTM thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến BPPVTM pháp luật BPPVTM VN; quy định WTO BPPVTM; pháp luật BPPVTM EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc (điều kiện, thủ tục quy trình áp dụng) mối quan hệ so sánh với quy định pháp luật Việt Nam; số quy định chung BPPVTM nói chung theo FTA, khơng sâu vào quy định FTA cụ thể mà VN gia nhập Ngồi ra, việc phân tích số vụ việc liên quan đến thực thi pháp luật BPPVTM WTO, số nước Việt Nam đối tượng nghiên cứu Luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Trong phạm vi Luận án, NCS tập trung nghiên cứu 03 (ba) BPPVTM là: i) Biện pháp chống BPG; ii) Biện pháp CTC; iii) Biện pháp tự vệ Tuy nhiên, 02 (hai) biện pháp CBPG CTC có nhiều quy định giống điều kiện, quy trình, thủ tục áp dụng…nên bố cục Luận án để 02 (hai) BPPVTM vào mục để tránh trùng lắp để dễ nhận biết điểm khác BPPVTM - Về khơng gian: Ngồi nghiên cứu quy định pháp luật VN BPPVTM, Luận án nghiên cứu pháp luật 03 (ba) nước Hoa Kỳ, EU Trung Quốc Pháp luật Hoa Kỳ lựa chọn khơng quốc gia điển hình - hệ thống Common Law, Hoa Kỳ thành viên WTO áp dụng sớm nhất, nhiều BPPVTM Việt Nam Pháp luật EU lựa chọn EU mơ 2Common law thường dịch tiếng Việt Hệ thống Thông luật Tuy nhiên, khoa học pháp lý nước (và VN) thường để nguyên từ tiếng Anh từ Common law, hiểu thông dụng hệ thống pháp luật hình thành Anh, Mỹ nước chịu ảnh hưởng pháp luật Anh-Mỹ Singapore, Ấn Độ…Cấu trúc Common law bao gồm Án lệ (Case law), Tập quán pháp (Custom law) Luật thành văn (Statu law), Án lệ đóng vai trị quan trọng hình điển hình thuộc hệ thống Civil law EU Việt Nam ký kết EVFTA, có hiệu lực hai nước từ 01/8/2020 Pháp luật Hoa Kỳ EU có ảnh hưởng lớn đến q trình xây dựng pháp luật WTO liên quan đến BPPVTM Trung Quốc nước láng giềng, có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng với VN Trung Quốc gia tăng XK sang VN, HH họ bán phá giá vào VN Bên cạnh đó, trình bày trang 1, VN gia nhập FTA hệ CPTPP, EVFTA…nên Luận án nghiên cứu số quy định FTA BPPVTM giới hạn dung lượng thời gian (như trình bày trang 5) nên Luận án phân tích số điểm chung mà không sâu vào BPPVTM FTA cụ thể - Về thời gian: Khi phân tích thực trạng pháp luật VN BPPVTM, Luận án lấy mốc năm 1997 - năm VN ban hành đạo luật thương mại - Luật thương mại VN năm 1997, có quy định BPCBPG Khi đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật BPPVTM VN kiến nghị tăng cường áp dụng BPPVTM VN thời gian tới Luận án đề xuất định hướng, giải pháp, kiến nghị năm 2025 xa đến năm 2030 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án Về phương diện khoa học, kết nghiên cứu Luận án có ý nghĩa thiết thực việc góp phần xây dựng sở lý luận luận giải cần thiết phải hoàn thiện pháp luật BPPVTM Về phương diện thực tiễn, kết nghiên cứu Luận án điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật BPPVTM Trên sở đó, Luận án có kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam BPPVTM nhằm mặt tạo phù hợp để Việt Nam thực thi cam kết quốc tế, mặt khác để DN Việt Nam có thuận lợi gia tăng áp dụng BPPVTM Với kết nghiên cứu mà Luận án đạt được, Luận án góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập BPPVTM pháp luật BPPVTM sở đào tạo luật, sở đào tạo thương mại TMQT phạm vi nước Những đóng góp luận án Luận án có 04 đóng góp sau đây: 3Civil law thường dịch tiếng Việt Hệ thống pháp luật châu Âu Lục địa, Pháp, Ý, Bỉ…, đó, luật thành văn đóng vai trò quan trọng Tương tự với Common law, Civil law thường để nguyên từ tiếng Anh để bảo đảm có hiểu thống thuật ngữ gia hạn hay khơng? Theo NCS rõ ràng điều hạn chế quy định pháp luật hành BPTV vì: Một là, việc khơng quy định gia hạn làm cho quan có thẩm quyền ln định thời gian áp dụng biện pháp tạm thời 200 ngày Hai là, việc gia hạn thời gian áp dụng BPTV tạm thời không làm ảnh hưởng nhiều đến đối tượng bị áp dụng tự thương mại, giao thương hàng hóa Ba là, khơng thống quy định pháp luật BPTV thương mại Vì vậy, việc thiếu quy định gia hạn thời gian áp dụng BPTV tạm thời làm quy định biện pháp thiếu hiệu việc bảo vệ ngành SX nước 3.2.3 Thực trạng thực tiễn thực thi các quy định biện pháp tự vệ thức Quy định pháp luật tự vệ Việt Nam sau sửa đổi cụ thể hóa Luật Thuế Xuất khẩu, nhập năm 2016 Luật QLNT 2017 đầy đủ khắc phục hạn chế định khoảng trống pháp lý mang tính liệt kê chưa quy định cách thức thủ tục áp dụng Điều Pháp lệnh tự vệ năm 2002 Điều Nghị định 150/2003/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam Tuy vậy, phần quy định BPTV cịn có điểm bất cập, việc quy định chung chung “các biện pháp khác” điểm đ, khoản Điều 91 Luật QLNT 2017 phần BPTV Điểm bất cập thể thông qua lý sau: Một là, quy định không phù hợp với nguyên tắc khách quan, minh bạch theo quy định WTO Hai là, mâu thuẫn với Hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết với nhiều quốc gia Ba là, việc không xác định biện pháp cụ thể mà khơng quy định rõ nội dung dẫn chiếu đến quy định văn nội địa quan nhà nước ban hành áp dụng theo Hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết tạo nên mơ hồ lạm quyền 3.2.4 Thực trạng thực tiễn áp dụng quy định bồi thường biện pháp tự vệ Điều 98 Luật QLNT 2017 quy định vấn đề bồi thường BPTV mang tính định hướng định cho việc bồi thường áp dụng BPTV Việt Nam Quy định cịn mang tính chung chung khó áp dụng thực tế Căn quy định SG WTO thực tiễn giải tranh chấp WTO, NCS 20 thấy có vấn đề cần quan tâm quy định bồi thường mà Luật QLNT 2017 Pháp lệnh BPTV năm 2002 trước chưa quy định rõ quy định quy trình thực việc bồi thường áp dụng BPTV hàng hóa nhập vào Việt Nam Tóm lại, pháp luật BPTV Việt Nam tuân thủ quy định SG thực BPPVTM Tuy nhiên, nội dung thỏa thuận việc áp dụng BPTV số FTA Việt Nam ký kết (quy định giới hạn số lượng hạn ngạch, điều kiện áp dụng BPTV phải xem xét “các diễn biến không lường trước được”, áp dụng BPTV khu vực giai đoạn chuyển đổi, bồi thường, thời hạn áp dụng) quy định chưa Luật QLNT 2017 quy định Đây khoảng trống pháp lý quan trọng mà Việt Nam cần bổ sung cụ thể để chủ thể liên quan có đủ pháp lý yêu cầu khởi xướng điều tra, áp dụng BPTV hàng hóa nhập vào Việt Nam trường hợp cần thiết Việt Nam thành viên FTA 21 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực các biện pháp phịng vệ thương mại 4.1.1 Việc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực các biện pháp phòng vệ thương mại phải dựa các chủ trương, sách Đảng Nhà nước pháp luật phịng vệ thương mại 4.1.2 Việc hồn thiện pháp luật phòng vệ thương mại phải sở phù hợp với các quy định WTO, các ADA, SCM, SG FTA Việt Nam ký kết Thứ nhất, việc hoàn thiện pháp luật BPPVTM sở phù hợp với quy định WTO Thứ hai, hoàn thiện pháp luật BPTVTM phải phù hợp với ADA, SCM, SG FTA Việt Nam ký kết 4.1.3 Việc hoàn thiện pháp luật các biện pháp phòng vệ thương mại phải xuất phát từ yêu cầu bảo vệ ngành SX nước, người tiêu dùng lợi ích chung xã hội 4.1.4 Việc hoàn thiện pháp luật các biện pháp phịng vệ thương mại phải đảm bảo tính đồng bộ, quán với các nội dung pháp luật khác có liên quan 4.1.5 Việc hồn thiện pháp luật các biện pháp phòng vệ thương mại phải dựa tham khảo kinh nghiệm số nước pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm quốc gia trước việc sử dụng BPPVTM để thực mục tiêu Bởi nhiều quốc gia giới có bề dày nhiều năm quy định, ban hành, sửa đổi nhằm bảo vệ tốt hơn, hiệu SX quốc gia Tuy nhiên, việc học hỏi kinh nghiệm quốc gia có quy định tiến áp dụng hiệu BPPVTM vào việc bảo vệ SX nước Việt Nam chép toàn mà việc học hỏi kinh nghiệm cần phải tuân thủ yêu cầu sau: Thứ nhất, việc hỏi học kinh nghiệm quốc gia tiên tiến cần phải đảm bảo tính phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 22 Thứ hai, kiến nghị hoàn thiện dựa việc học hỏi kinh nghiệm quy định áp dụng quốc gia tiên tiến giới cần đảm bảo quy định phù hợp với quy định WTO Thứ ba, kiến nghị cần ý đến giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại theo quy định WTO FTA ký kết Thứ tư, cần quan tâm đến giải pháp tăng cường chế phối hợp quan, tổ chức xử lý vụ việc phòng vệ thương mại Việt Nam nhằm kịp thời thực giải pháp cụ thể, liệt để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy SX, xuất khẩu, mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường truyền thống, thị trường đối tác FTA 4.2 Các giải pháp hồn thiện pháp luật các biện pháp phịng vệ thương mại 4.2.1 Hoàn thiện các quy định pháp luật biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp 4.2.1.1 Hồn thiện quy định hàng hóa tương tự NCS kiến nghị sửa đổi khái niệm “hàng hóa tương tự” đưa khoản Điều 69 Luật QLNT 2017 thành “Hàng hóa tương tự hàng hóa có đặc điểm sau: i) Hàng hóa có tất đặc tính giống với hàng hóa bị điều tra hoặc; ii) Hàng hóa giống phương diện so với hàng hóa bị điều tra có khác biệt khơng đáng kể bề ngồi màu sắc, kích cỡ, kiểu dáng mà không làm ảnh hưởng đến trị giá hàng hóa; iii) Hàng hóa khơng giống phương diện so với hàng hóa bị điều tra có đặc trưng giống nhau, bao gồm: làm từ nguyên liệu, vật liệu tương đương, có phương pháp chế tạo; có chức năng, mục đích sử dụng; chất lượng sản phẩm tương đương nhau; hốn đổi cho giao dịch thương mại, tức người mua chấp nhận thay thế hàng hóa cho hàng hóa kia; SX nước, nhà SX nhà SX khác ủy quyền, nhượng quyền, nhập vào Việt Nam” Trong tương lai có điều kiện hoàn thiện pháp luật CBPPVTM tương đồng với pháp luật hải quan phù hợp với thông lệ quốc tế, NCS mong muốn quy định “hàng hóa tương tự” cần tiếp cận theo hướng khuyến nghị Báo cáo Ban công tác điều chỉnh thuế biên giới thông qua ngày 2/12/1970 (The GATT 1970 Working Party on Border tax Adjustment – BTA) Ban đầu báo cáo đưa tiêu chí: (i) Đặc điểm, chất thuộc tính sản phẩm; 23 Cách thức sử dụng sản phẩm thị trường; (iii) Thói quen thị hiếu người tiêu dùng sau bổ sung thêm tiêu chí thứ tư (iv) Việc phân loại thống sản phẩm theo dòng thuế Trên thực tiễn quy định, pháp luật Việt Nam ghi nhận mơ tả khái niệm “hàng hóa tương tự” theo đặc điểm thứ Các vụ việc cho thấy xác định “hàng hóa tương tự”, đặc điểm thứ tư áp dụng Trong đó, tiêu chí thứ hai thứ ba chưa thấy đề cập Điều xuất phát từ việc chưa có quy định cụ thể nên quan điều tra không dám áp dụng sợ bị phản ứng từ chủ thể bị thiệt hại từ hoạt động áp dụng biện pháp CBPC, CTC Tuy nhiên, thực tiễn chứng minh có nhiều báo cáo sử dụng tiêu (ii) 12 chí để giải tranh chấp vấn đề liên quan Vì vậy, NCS kiến nghị có điều kiện quy định “hàng hóa tương tự” nên tiếp cận theo tiêu chí nêu xác, đầy đủ hợp lý 4.2.1.2 Hoàn thiện quy định cam kết bán giá phá, trợ cấp Cam kết coi biện pháp hiệu có lợi cho bên thật có hoạt động bán phá giá, trợ cấp Tuy nhiên, quy định vấn đề pháp luật hành có nhiều điểm bất cập, cần xem xét sửa đổi cho hồn thiện Trong đó, bất cập nội dung NCS trình bày chi tiết Mục 3.1.2 luận án Giải pháp để loại bỏ bất cập này, theo NCS pháp luật cần sửa đổi sau: Thứ nhất, sửa đổi quy định điểm b khoản Điều 81 Luật QLNT 2017 là: “BTBCT chấp nhận, không chấp nhận đề nghị điều chỉnh nội dung cam kết sở lấy ý kiến tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành SX nước đề nghị CQĐT” Thứ hai, pháp luật cần tạo điều kiện cho việc tăng khả áp dụng cam kết Thứ ba, pháp luật cần giải thích rõ từ “giá cam kết” nơi tồn “giá cam kết” Thứ tư, cần bãi bỏ khoản điều 43 điều chỉnh Điều 43 Nghị định 10/2018/NĐ-CP sau: “Trong trường hợp việc hủy bỏ thực cam kết thực theo quy định Điều 42 Nghị định này, việc áp dụng biện pháp chống bán phá 12 Các vụ tranh chấp: The Australian Subsidy on Ammonium Sulphate, BISD II/188 (tạm dịch: Trợ cấp Úc Ammonium Sulphate,); EEC - Measures on Animal Feed Proteins, BISD 25S/49 (tạm dịch: EEC Các biện pháp protein thức ăn chăn nuôi); Spain - Tariff Treatment of Unroasted Coffee, BISD 28S/102 (tạm dịch: ây Ban Nha - Xử lý thuế quan cà phê chưa rang); Japan - Customs Duties, Taxes and Labelling Practices on Imported Wines and Alcoholic Beverages, BISD 34S/83 (tạm dịch: Nhật Bản - Thuế Hải quan, Thuế Thực hành Ghi nhãn Rượu Đồ uống Có cồn Nhập khẩu); United States - Taxes on Petroleum and Certain Imported Substances, BISD 34S/136 (tạm dịch: Hoa Kỳ - Thuế dầu mỏ số chất nhập khẩu); United States - Standards for Reformulated and Conventional Gasoline, WT/DS2/9 (tạm dịch: Hoa Kỳ - Tiêu chuẩn xăng cải cách thông thường), thông qua ngày 20 tháng năm 1996 24 giá, chống trợ cấp thực sau: “1 Trong trường hợp việc hủy bỏ cam kết diễn giai đoạn BPCBPG chống trợ cấp tạm thời áp dụng, BTBCT quyết định hủy bỏ thực cam kết thông báo quan hải quan áp dụng BPCBPG chống trợ cấp tạm thời kết luận sơ Trong trường hợp việc hủy bỏ cam kết diễn giai đoạn BPCBPG chống trợ cấp thức áp dụng, BTBCT quyết định hủy bỏ thực cam kết thông báo quan hải quan áp dụng BPCBPG chống trợ cấp thức kết luận cuối cùng” Việc sửa đổi nhằm giảm bất cập phân tích làm cho quy định trở nên rõ ràng hơn, xác Theo đó, việc cam kết bị hủy bỏ tiếp tục thực giai đoạn quy trình điều tra CBPG khơng ảnh 13 hưởng, không sai với quy định ADA Thứ năm, pháp luật cần xác định rõ “phương thức thích hợp” sử dụng để cơng bố công khai định chấp nhận hay từ chối cam kết cho bên liên quan phương thức nào? 4.2.1.3 Hoàn thiện quy định chứng Chứng đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung hoạt động CQĐT Tuy nhiên, quy định chứng nhiều điểm bất cập phân tích phần 3.1.3 luận án Để loại bỏ bất cập nêu trên, theo NCS giải pháp cụ thể là: Thứ nhất, cần chỉnh sửa lại khái niệm chứng Quy định lại chứng hoạt động điều tra để việc áp dụng dễ chủ thể liên quan phải tuân thủ theo để chứng thu thập quy định viện dẫn để chứng minh quan điểm Theo đó, NCS cho pháp luật cần sửa đổi nội hàm thuật ngữ chứng là: “những có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Luật quy định dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi bán phá giá, bán có trợ cấp, tình tiết khác có ý nghĩa việc 13 Thực chất giải pháp rút từ kinh nghiệm lập quy EU Theo khoản 9, 10 Điều 13 Quy định Hội đồng số 2026/97 ngày 6/10/1997 bảo vệ SX nội khối chống lại hàng nhập trợ cấp từ nước ngồi khối Hướng dẫn tính tốn mức độ trợ cấp nước khối điều tra để đánh thuế CTC có quy định tương tự: “9 Trong trường hợp vi phạm rút lại cam kết bên nào, nghĩa vụ dứt khoát áp dụng theo Điều 15, sở kiện thiết lập bối cảnh điều tra dẫn đến cam kết, với điều kiện điều tra kết luận với định cuối trợ cấp thương tích, nhà xuất có liên quan, nước xuất xứ / xuất khẩu, ngoại trừ trường hợp rút lại cam kết nhà xuất quốc gia đó, có hội bình luận 10 Một nghĩa vụ tạm thời có thể, sau tham khảo ý kiến, áp dụng theo Điều 12 sở thơng tin tốt có, có lý để tin cam kết bị vi phạm, trường hợp vi phạm rút lại cam kết điều tra dẫn đến cam kết chưa kết luận” 25 giải vụ án” Quy định làm đảm bảo cho việc thu thập chứng cần thiết cho trình điều tra như kết luận điều tra Thứ hai, chỉnh sửa lại quy định khoản Điều 75 Luật QLNT 2017 cho xác thơng qua việc xác định rõ chủ thể có nghĩa vụ phải cung cấp thơng tin, chủ thể có quyền cung cấp thơng tin 4.2.1.4 Hồn thiện quy định bên liên quan vụ việc điều tra NCS kiến nghị sửa đổi khoản Điều 74 Luật QLTN 2017 sau: “Tổ chức, cá nhân thuộc điểm c, e, g, h phải đăng ký CQĐT chấp thuận để trở thành bên liên quan vụ việc điều tra Giao cho Bộ Công thương quy định chi tiết nội dung này” Lý để NCS có kiến nghị là: Một là, chủ thể bị điều tra yêu cầu điều tra đương nhiên chủ thể hoạt động điều tra nên không cần đăng ký với CQĐT Hai là, việc xác định chủ thể lại phải đăng ký chấp nhận CQĐT để trở thành chủ thể liên quan hợp lý 4.2.1.5 Hoàn thiện quy định miễn trừ áp dụng BPCBPG, CTC Sự bất cập quy định thẩm quyền định việc miễn trừ áp dụng BPCBPG, CTC trình bày Mục 3.1.5 luận án NCS kiến nghị bỏ cụm từ “CQĐT xem xét” quy định khoản 2, Điều 11 Thông tư 37/2019/TT-BCT Theo đó, khoản 2, Điều 11 Thơng tư 37/209/TT-BCT sửa thành sau: “2 Đối với trường hợp miễn trừ áp dụng BPPVTM theo điểm b khoản Điều 16 Thông tư này, thời hạn miễn trừ khơng vượt q 18 tháng tính từ ngày quyết định áp dụng biện pháp PVTM có hiệu lực đến hết ngày 31/12 năm đến ngày 31/12 năm tiếp theo Đối với trường hợp miễn trừ áp dụng BPPVTM theo điểm c khoản Điều 16 Thông tư này, thời hạn miễn trừ khơng vượt q 18 tháng tính từ ngày 01/ 01 năm tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ tính từ ngày Quyết định miễn trừ ban hành” Việc sửa đổi đảm bảo thống nội dung quy định khoản Điều Nghị định 10/2018/NĐ-CP Điều 10 Thông tư 37/2019/TTBCT Theo đó, quan định thời gian miễn trừ áp dụng BPPVTM BTBCT Còn Điều 11 Thông tư 37/2019/TT-BCT lúc trả chức quy định thời hạn miễn trừ áp dụng BPPVTM 4.2.1.6 Hoàn thiện quy định xác định giá Với tầm quan trọng việc xác định giá BPCBPG, pháp luật cần trọng xác định xác rõ ràng nội dung Tuy nhiên, phân tích trình 26 bày Mục 3.1.6 luận án cho thấy quy định pháp luật nội dung nhiều bất cập Do theo NCS, để giải bất cập pháp luật cần: Thứ nhất, sửa đổi khoản Điều 16 Nghị định 10/2018/NĐ-CP sau: “Khối lượng, số lượng hàng hóa tương tự bán thị trường nội địa nước xuất quy định khoản Điều coi đáng kể nếu chiếm 5% tổng khối lượng, số lượng hàng hóa bị điều tra xuất sang Việt Nam, trừ trường hợp CQĐT có chứng cho thấy việc lấy tỷ lệ thấp đủ lớn để tiến hành so sánh cách hợp lý lấy mức tỷ lệ thấp hơn” Thứ hai, khoản Điều 16 Nghị định 10/2018/NĐ-CP, pháp luật cần xác định rõ thứ tự để CQĐT áp dụng giá thông thường Thứ ba, cần sửa đổi lại số nội dung tên gọi Điều 19 Nghị định 10/2018/NĐ-CP Những phân tích Mục 3.1.6 luận án cho thấy tên gọi nội dung Điều 19 Nghị định 10/2018/NĐ-CP chưa phản ánh tên điều khoản Dựa phân tích đó, NCS cho Điều 19 Nghị định 10/2018/NĐ-CP nên thực việc sửa đổi sau: tách Điều 19 thành điều: điều quy định trường hợp mà CQĐT cần phải điều chỉnh giá điều thứ hai “yêu cầu việc điều chỉnh giá để xác định biên độ phá giá” với nội dung cụ thể sau: “Điều 19 Các trường hợp điều chỉnh giá: Khi xác định biên độ bán phá giá, CQĐT phải điều chỉnh giá trường hợp sau đây: Khi giá thông thường giá xuất không khâu trình lưu thơng hàng hóa; Khi giá thơng thường giá xuất khơng thời điểm tính tốn; Khi có khác biệt thuế, điều kiện bán hàng, cấp độ thương mại, khối lượng, đặc tính vật lý yếu tố khác giá thông thường giá xuất khẩu; Khi có biến động tỷ giá trình điều tra Điều 19 a: Yêu cầu việc điều chỉnh giá: Điều chỉnh giá thông thường giá xuất khâu q trình lưu thơng hàng hóa; Điều chỉnh giá thông thường giá xuất thời điểm tính tốn thời điểm tính tốn gần nhất; 27 Điều chỉnh giá thơng thường giá xuất có khác biệt thuế, điều kiện bán hàng, cấp độ thương mại, khối lượng, đặc tính vật lý yếu tố khác mà CQĐT cho phù hợp; Khi chuyển đổi tiền tệ, CQĐT sử dụng tỷ giá hối đoái thời điểm bán hàng, trừ trường hợp giao dịch bán hàng xuất theo hợp đồng kỳ hạn, tỷ giá hối đoái tỷ giá quy định hợp đồng kỳ hạn Trong trường hợp có biến động tỷ giá, CQĐT tiến hành điều chỉnh biến động tỷ giá phù hợp thời kỳ điều tra” Việc thay đổi nhằm đảm bảo: Một là, xác định rõ trường hợp nào, CQĐT phải tiến hành hoạt động điều chỉnh giá Đây nghĩa vụ, trách nhiệm quan điều tra phải thực để đảm bảo việc xác định xác loại giá từ xác định biên độ phá giá nhằm đưa biện pháp áp dụng hợp lý Hai là, xác định rõ yêu cầu đặt xác định biên độ bán giá Theo đó, việc đảm bảo khâu, thời điểm giống gần nhất, điều kiện tương đồng làm cho việc xác định biên độ phá giá xác Điều tạo điều kiện thuận lợi cho kết luận mang tính thuyết phục cao cho bên bị áp dụng 4.2.1.7 Hoàn thiện quy định xác định tác động chống bán phá giá kinh tế - xã hội Những bất cập quy định đánh giá tác động CBPG kinh tế xã hội pháp luật CBPG luận án phân tích Mục 3.1.7 NCS đề xuất hai giải pháp sau: Thứ nhất, hướng dẫn cụ thể việc công bố thông tin minh bạch thông tin trước áp dụng định CBPG thức quy định khoản Điều 70 Luật QLNT 2017 Thứ hai, nhà làm luật cần sớm ban hành số tiêu chí, nguyên tắc nội dung điều tra cụ thể đánh giá tác động biện pháp CBPG “kinh tế - xã hội” theo khoản Điều 80 Luật QLNT 2017 2.2 Hoàn thiện các quy định pháp luật biện pháp tự vệ 4.2.2.1 Hồn thiện quy định yếu tố “diễn biến khơng lường trước” pháp luật tự vệ để xác định áp dụng biện pháp tự vệ NCS kiến nghị: i) Về nội dung, cần xác định rõ tiêu chí cho việc đánh giá yếu tố “diễn biến không lường trước được” số liệu, biểu đồ, thông tin viện dẫn ghi nhận giai đoạn điều tra văn CQĐT Việt Nam công khai 28 Về thủ tục, Bộ Công thương, sở quy định Luật QLNT 2017 Nghị định hướng dẫn thi hành luật, cần ban hành Thông tư quy định cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho CQĐT Việt Nam trình thực 4.2.2.2 Hoàn thiện quy định BPTV tạm thời, BPTV thức Thứ nhất, pháp luật cần cho phép quan có thẩm quyền quyền gia hạn thời gian áp dụng BPTV tạm thời đảm bảo thời gian áp dụng biện pháp không 200 ngày kể từ ngày quyết định áp dụng BPTV tạm thời có hiệu lực NCS kiến nghị sửa đổi đoạn khoản Điều 95 Luật QLNT 2017 sau: “Thời hạn áp dụng BPTV tạm thời không 120 ngày kể từ ngày quyết định áp dụng BPTV tạm thời có hiệu lực BTBCT gia hạn áp dụng BPTV tạm thời không 60 ngày” Thứ hai, pháp luật cần đảm bảo tính đồng quán quy định Cần chỉnh sửa đoạn khoản Điều 95 Luật QLNT 2017 sau: “Việc áp dụng thuế tự vệ tạm thời dưới hình thuế nhập bổ sung BTBCT quyết định vào kết luận sơ CQĐT trước kết thúc điều tra, nếu xét thấy việc chậm thi hành BPTV gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành SX nước thiệt hại khó khắc phục sau” Việc thay cụm từ “thuế tự vệ tạm thời hình thức thuế nhập bổ sung” cho cụm từ “BPTV tạm thời” nhằm đảm bảo thống với quy định Khoản Điều 81, Khoản Điều 89 Luật QLNT 2017 quy định biện pháp chống phá giá, CTC tạm thời công cụ thuế Quy định hồn tồn khơng trái với quy ii) 14 định Điều SG NCS kiến nghị bổ sung cụm từ “theo quy định hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia ký kết” Có thể có quan điểm cho rằng, việc làm khơng cần thiết Điều khoản Luật QLNT 2017 có quy định nguyên tắc quản lý nhà nước ngoại thương là: “Bảo đảm thực đầy đủ nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia hoạt động ngoại thương theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” bao hàm nội dung Tuy nhiên, theo NCS lập luận chưa hợp lý Do Điều Luật QLNT 2017 đề cập nguyên tắc mà không đề cập việc trường hợp áp dụng biện pháp PVTM nói riêng Vì CQĐT khơng thể dùng khoản Điều Luật 14 Điều SG quy định: “Điều 6: Biện pháp tự vệ tạm thời Trong trường hợp nghiêm trọng mà chậm trễ gây thiệt hại khó khắc phục được, Thành viên áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời dựa xác định sơ có chứng rõ ràng chứng tỏ gia tăng nhập gây đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng Thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời không 200 ngày suốt thời hạn yêu cầu từ Điều đến Điều 12 phải tuân thủ Các biện pháp áp dụng hình thức tăng thuế hồn trả điều tra sau đó… “ 29 QLNT 2017 để áp dụng cho điểm đ khoản Điều 91 Luật QLNT 2017 Ngoài ra, việc bổ sung thêm cụm từ làm rõ vấn đề sau: Một là, hiệp định thương mại Việt Nam có ký kết với quốc gia khác có quy định khác dễ dàng vận dụng quy định để áp dụng Hai, tránh trường hợp quan lạm quyền suy luận ban hành văn “sáng tạo” biện pháp khác gây khó khăn cơng tác quản lý Nhà nước 4.2.2.3 Hoàn thiện quy định bồi thường BPTV Cho đến nay, nội dung quy định Điều 98 Luật QLNT 2017 chưa có văn nêu rõ quy trình thủ tục thực hoạt động Vì vậy, NCS kiến nghị pháp luật cần có quy định rõ quy trình, thủ tục, thời gian cách thức thực nội dung Các nội dung cần xác định quy định sau: Một là, quan “xác định việc bồi thường mức độ bồi thường” quan nào? Hai là, cần xác định thời gian để Bộ có liên quan trình phương án cho Thủ tướng Chính phủ để kịp cho việc Chính phủ xem xét nhằm tạo điều kiện cho qua trình tham vấn bên liên quan hoạt động Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi, NCS cho cần bổ sung khoản Điều 98 Luật QLNT 2017 thể nội dung giao Chính phủ quy định chi tiết vấn đề 4.3 Kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại 4.3.1 Nâng cao ý thức doanh nghiệp nước việc sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ ngành SX nước Thứ nhất, doanh nghiệp nước tăng cường tính chủ động việc sử dụng công cụ PVTM Thứ hai, doanh nghiệp cần chủ động việc phối hợp với CQĐT để kịp thời thực tốt hiệu yêu cầu liên quan cho hoạt động điều tra xác định biên độ phá giá, mức trợ cấp mức thuế tự vệ cho ý kiến cam kết 4.3.2 Nâng cao chủ động từ quan điều tra Một là, tăng cường chủ động việc yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền định điều tra Hai là, tăng cường chủ động trình điều tra, giúp cho trình điều tra rút gọn, nhanh chóng bảo vệ ngành SX nước Ba là, chủ động nâng cao chất lượng hoạt động điều tra CQĐT Bốn là, nâng cao công tác tuyên truyền hoạt động CBPG, CTC tự vệ 30 KẾT LUẬN Trong q trình tồn cầu hóa kinh tế, quốc gia phải đối mặt với khả ngành SX nước bị ảnh hưởng ngành SX nước ngồi lượng hàng hóa nhập gia tăng mạnh mẽ Muốn bảo vệ kinh tế nước, WTO pháp luật quốc tế cho phép quốc gia sử dụng BPPVTM để bảo vệ SX nước Tuy nhiên, việc quy định BPPVTM để vừa đảm bảo phù hợp với hiệp định WTO, đồng thời bảo vệ hiệu ngành SX nước vấn đề phức tạp Muốn đạt mục tiêu trên, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật BPPVTM nhu cầu có thật cần tiến hành nghiêm túc, hiệu Luận án cho rằng: “Pháp luật BPPVTM tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh việc áp dụng BPPVTM sở mở cửa, TDHTM bảo hộ hợp lý ngành SX nước” Theo đó, nội dung pháp luật BPPVTM bao gồm hệ thống chế định, nguyên tắc, quy tắc điều chỉnh quan hệ PVTM thực thi BPPVTM Các BPPVTM thể vai trị cơng cụ sử dụng để đảm bảo môi trường thương mại công Bên cạnh đó, BPPVTM thể rõ nét công cụ hiệu nhằm giảm áp lực hàng nhập ngành SX nước Có nhiều công cụ PVTM pháp luật quốc tế cho phép quốc gia sử dụng Luận án tập trung nghiên cứu ba loại công cụ PVTM là: BPCBPG, BPCTC BPTV Trong đó, BPCBPG BPCTC áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh thơng qua việc bán phá giá giá bán có trợ cấp nhằm mục đích chiếm lĩnh thị phần nước nhập BPTV sử dụng để áp dụng cho trường hợp hàng hóa trợ cấp nhập gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành SX nước ngăn cản hình thành ngành SX nước Pháp luật BPPVTM Việt Nam không quy định Luật QLNT 2017 mà tồn từ trước thơng qua quy định sơ khai Luật thương mại năm 1997; Luật thuế XK, NK sửa đổi, bổ sung năm 1998; Pháp lệnh CBPG, CTC tự vệ đời năm 2002 2004 Tuy nhiên, phải đến lúc Luật QLNT 2017 đời quy định tập hợp hoàn thiện mức độ cao Dù có cố gắng nỗ lực nhiều từ người lập pháp q trình xây dựng hồn thiện quy định lĩnh vực PVTM Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy, quy định pháp luật BPPVTM hành 31 bất cập hạn chế định như: khái niệm hàng hóa tương tự chưa thật hợp lý, chưa đồng với quy định pháp luật liên quan gây khó khăn, cách hiểu chưa chuẩn xác cho q trình áp dụng BPPVTM; quy định cam kết biện pháp chống bán giá phá, biện pháp chống trợ cấp bất cập thẩm quyền định vấn đề liên quan thuật ngữ “giá cam kết”, thời điểm để áp dụng BPVTM vi phạm cam kết chưa quy định cụ thể; quy định chứng bất cập làm cho việc xác định chứng gặp khó khăn định; việc xác định tư cách bên liên quan chưa hợp lý; quy định xác định giá BPPVTM nhiều điểm bất cập; quy định tác động BPPVTM đến kinh tế - xã hội, quy định biện pháp tự vệ tạm thời thức quy định pháp luật hành cịn điểm hạn chế Việc hoàn thiện quy định pháp luật BPPVTM phải đảm bảo dựa chủ trương, sách Đảng Nhà nước pháp luật phòng vệ thương mại; phù hợp với quy định WTO có ADA, SCM, SG số FTA, FTA hệ mới; xuất phát từ yêu cầu bảo vệ ngành SX nước, người tiêu dùng lợi ích chung xã hội, đảm bảo tính đồng bộ, quán với nội dung pháp luật khác có liên quan Những nội dung hồn thiện pháp luật điều chỉnh BPPVTM gồm hoàn thiện quy định “hàng hóa tương tự” theo hướng kết hợp pháp luật BPPVTM với quy định hải quan để đảm bảo tính tương đồng, tương hợp quy định pháp luật; sửa đổi quy định cam kết BPPVTM để đảm bảo tính thống tồn nội dung pháp luật thẩm quyền định quy trình, thủ tục thực cam kết; hồn thiện quy định chứng BPPVTM, quy định bên liên quan việc thực hoạt động điều tra áp dụng BPPVTM; ban hành số tiêu chí, nguyên tắc nội dung điều tra cụ thể đánh giá tác động biện pháp CBPG “kinh tế - xã hội” theo khoản Điều 80 Luật Luật QLNT 2017; hoàn thiện quy định yếu tố “diễn biến không lường trước” pháp luật tự vệ Do giới hạn định thời gian, khối lượng nội dung trình bày nên có nhiều vấn đề mà luận án chưa thể trình bày nghiên cứu hết NCS tin thời gian tới nghiên cứu thêm vấn đề sau: Một là, thực tiễn quy trình điều tra, việc xây dựng câu hỏi điều tra Luận án dừng lại việc nghiên cứu khía cạnh pháp lý quy định pháp luật mà chưa sâu vào nghiệp vụ cụ thể hoạt động điều tra kỹ thuật xây dựng bảng câu hỏi điều tra Nếu có điều kiện, việc nghiên cứu 32 chuyên sâu nội dung làm cho quy định pháp luật BPPVTM thiết thực hiệu áp dụng thực tiễn sống Hai là, vấn đề đặc biệt như: chống lẩn tránh BPPVTM, tự vệ đặc biệt 33 34 ... https://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet /-/ chi-tiet/bien-phap-phong-ve-thuong-mai-cong-cu- hieu-quagiam-ap-luc-hang-nhap-khau-10713 8-2 2.html , NCS truy cập ngày 12/01/2020 Theo http://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/phong-ve-thuong-mai-trong-qua-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te541867.html,... mại - Bộ Cơng Thương, “Biện pháp phịng vệ thương mại mơi trường thực thi FTA hệ mới” theo http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/bien-phap-phong-ve-thuong-maitrong-moi-truong-thuc-thi-cac-fta-the-he-moi-309175.html,... http://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/phong-ve-thuong-mai-trong-qua-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te541867.html, Rolf Weidemann (1990), The anti-dumping policy of the European Communities, Intereconomics, ISSN 002 0-5 346, Verlag

Ngày đăng: 14/02/2022, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w