Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn, góp ý từ Thầy TS Phan Ngọc Tâm Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Đây kinh nghiệm thân tích lũy nhiều năm làm công tác chống hàng giả xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; tham gia nhiều lớp đào tạo, hội thảo lĩnh vực sở hữu trí tuệ Những số liệu, nhận xét, bình luận phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn tài liệu đáng tin cậy khác thích, trích nguồn rõ ràng Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Trà Vinh, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thành Danh i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, đơn vị khác Trường Đại học Trà Vinh; quý Thầy, Cô tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu, hồn thành Luận văn thạc sĩ - Thầy giáo hướng dẫn khoa học - Tiến sĩ Phan Ngọc Tâm, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, chia sẻ, động viên, truyền cảm hứng cho tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn - Quý Thầy, Cô Hội đồng bảo vệ Đề cương, chấm luận văn Thạc sĩ có ý kiến nhận xét xác đáng, quý báu giúp tác giả có điều kiện hồn thiện tốt nội dung nghiên cứu - Cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình tạo điều kiện, cung cấp thơng tin, số liệu, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Mặc dù thân nỗ lực hết mình, song khả năng, kiến thức cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, góp ý quý Thầy, Cô, nhà khoa học bạn bè, đồng nghiệp để tơi hồn thiện tốt nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục hình vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NHÃN HIỆU VÀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NHÃN HIỆU 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu 1.1.2 Chức nhãn hiệu 12 1.2 KHÁI QUÁT VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 13 1.2.1 Khái niệm vê thực thi quyền sở hữu trí tuệ 13 1.2.2 Các hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 15 1.2.2.1 Xâm phạm quyền nhãn hiệu bảo hộ 15 1.2.2.2 Giả mạo nhãn hiệu 16 1.2.2.3 Cạnh tranh không lành mạnh 16 1.2.3 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 16 1.2.3.1 Dân 17 1.2.3.2 Hình 18 1.2.3.3 Hành 18 1.2.3.4 Kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ 19 1.2.4 Quy định thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 21 iii 1.3 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TRONG THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM 22 1.3.1 Khái niệm hoạt động quản lý thị trường 22 1.3.2 Thẩm quyền thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu quan quản lý thị trường 23 1.3.3 Chức thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu quan quản lý thị trường 24 1.4 QUY TRÌNH KIỂM TRA, XỬ LÝ CÁC HÀNH VI SẢN XUẤT, KINH DOANH HÀNG GIẢ VÀ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 25 1.5 SỰ KHÁC BIỆT TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA CÁC CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN 26 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM – KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 28 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 28 2.1.1 Kết hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ nước 28 2.1.2 Khảo sát kết hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ từ năm 2014 đến 2018 Cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1.3 Hoạt động đấu tranh phòng, chống hàng giả, xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ doanh nghiệp nội dung quan trọng, bổ trợ chohoạt động thực thi quyền SHTT nhãn hiệu quan Quản lý thị trường 33 2.2 CÁC HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG THỰC THI QUYỀN SHTT ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU CỦA QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 36 2.2.1 Hoạt động Giám định sở hữu trí tuệ ý kiến chun mơn 36 2.2.2 Các công ty cung cấp giải pháp chống hàng giả 36 2.2.3 Một số giải pháp tự bảo vệ, chống hàng giả mạo nhãn hiệu doanh nghiệp 37 2.3 TÌNH HÌNH XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ GIẢ MẠO VỀ HỮU TRÍ TUỆ – NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM 38 2.3.1 Một số vụ việc điển hình xâm phạm quyền giả mạo nhãn hiệu mà quan Quản lý thị trường xử lý, cần lưu ý 38 iv 2.3.1.1 Một nhãn hiệu bị nhiều đối tượng khác xâm phạm 38 2.3.1.2 Một tình vi phạm, quan có thẩm quyền nhận định hành vi vi phạm xử lý khác 39 2.3.1.3 Một vụ việc, kết luận giám định, ý kiến chuyên môn trái chiều 40 2.3.1.4 Một vụ việc kết luận Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ trái chiều 42 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG NÓI CHUNG VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG NÓI RIÊNG 43 2.4.1 Mặt làm 43 2.4.2 Hạn chế 46 2.5 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC THI VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 51 2.5.1 Từ quy định pháp luật yêu cầu thực tiễn, hoàn thiện chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu quan Quản lý thị trường Việt Nam 51 2.5.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật 53 2.5.3 Giải pháp tổ chức quan thực thi 55 2.5.4 Giải pháp tự bảo vệ doanh nghiệp nhằm hỗ trợ công tác thực thi 55 2.5.5 Giải pháp khác 56 PHẦN KẾT LUẬN 57 DANH TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC v DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Sản phẩm Sắc Ngọc Khang Công CP DP Hoa Thiên Phú với tem chống giả 34 Hình 2.2 Hai Sản phẩm của Công ty Công ty Hoa Thiên Phú (01 kem, 01 viên uống) 35 Hình 2.3 Sơ đồ chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ quan Quản lý thị trường việt nam 52 vi PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng; tiêu chí vơ quan trọng mà hầu hết Hội nghị trao đổi, thống nội dung ký kết hợp tác kinh tế quốc gia khu vực hay quốc tế đề cập; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (sở hữu trí tuệ viết tắt SHTT) Gần nhất, Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for TransPacific Partnership – viết tắt CPTPP), Hiệp định bao gồm 11 quốc gia, thực tản Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement - viết tắt TPP) Tại Điều 18 Hiệp định TPP đề cập đến thương hiệu, giúp bảo vệ nhãn hiệu biểu tượng đặc thù khác mà doanh nghiệp cá nhân sử dụng cho hàng hóa thị trường Tại Việt Nam, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng Đây tài sản trí tuệ hình thành trình hoạt động sản xuất, kinh doanh cá nhân, tổ chức; giúp cho cá nhân tổ chức nâng cao giá trị kinh tế, chất lượng sản phẩm, hàng hóa tên tuổi thị trường Mỗi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ có giá trị riêng có Tuy nhiên, nhóm đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp có đối tượng mà nhận thấy có quan tâm tồn xã hội: nhãn hiệu Thật vậy, so với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu mang tính phổ biến, đăng ký bảo hộ nhiều hành vi xâm phạm quyền, tranh chấp có liên quan đến nhãn hiệu chiếm đa số Hầu hết cá nhân, tổ chức nước Việt Nam ý thức việc xây dựng, bảo vệ phát triển nhãn hiệu; tạo nên uy tín, niềm tin cho người tiêu dùng trở thành nhãn hiệu tiếng, thương hiệu Tại Việt Nam, thời đề cập đến “HONDA” người ta cho danh từ chung để xe gắn máy; “iPad” máy tính bảng; thương hiệu, ăn sâu vào tiềm thức người tiêu dùng đè bẹp nhãn hiệu xe gắn máy, nhãn hiệu máy tính bảng khác Rất nhiều sản phẩm thị trường, gọi tên hàng hóa kèm nhãn hiệu người ta nghĩ đến chủ sở hữu sản phẩm tin dùng, kể sản phẩm khác chủ sở hữu “ăn theo” Nói để thấy tầm quan trọng tài sản “nhãn hiệu” quan tâm xã hội đến hoạt động kinh tế Minh chứng cho tầm quan trọng nhãn hiệu, tham khảo Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ từ 2005 – 2018, Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2018 phụ lục thống kê kèm theo báo cáo1 Chúng ta nhận thấy từ số liệu đăng ký bảo hộ, chuyển giao, chuyển nhượng quyền SHTT, giải tranh chấp SHTT… đối tượng nhãn hiệu chiếm tỷ trọng cao so với đối tượng SHTT khác Việt Nam tham gia nhiều điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ nhiều điều ước liên quan đến việc xác lập quyền, thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu; đồng thời cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ điều kiện thực tiễn kinh tế Việt Nam cho phép Tuy nhiên, thực tế, tình trạng xâm phạm quyền, giả mạo nhãn hiệu cạnh tranh không lành mạnh xảy ngày gia tăng số lượng với mức độ nghiêm trọng, thủ đoạn tinh vi hơn; sản phẩm đưa thị trường thời gian ngắn bị nhái, bị giả nhãn hiệu làm thiệt hại đến uy tín kinh tế cá nhân, tổ chức chủ chủ sở hữu cho phép sử dụng Ngoài nguyên nhân thủ đoạn tinh vi cá nhân, tổ chức làm ăn bất chính, nhận thức người tiêu dùng quy định pháp luật cịn chồng chéo, trùng lắp, khơng khả thi trình độ hạn chế quan thực thi vấn đề cần xem xét, giải Trong biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành với trình tự thủ tục đơn giản giải thời gian ngắn nên doanh nghiệp lựa chọn xảy tranh chấp, bị xâm phạm quyền; lực lượng Quản lý thị trường với số lượng kiểm soát viên đơng đảo, có khả đáp ứng u cầu thực thi quyền sở hữu trí tuệ Kết hoạt động thực thi mặt tác động trực tiếp đến quyền lợi doanh nghiệp; mặt khác tác động đến số thu ngân sách Nhà nước góp phần không nhỏ cho phát triển kinh tế quốc dân đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, cần xem xét trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu lực lượng Quản lý thị trường để tìm vấn đề hạn chế cần khắc phục để hoạt động thực thi ngày hiệu hơn.2 Với thực trạng vậy, xuất phát từ việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn xin phép trình bày số quan điểm, nhận định thông qua việc thực Báo cáo thường niên Cục Sở hữu trí tuệ Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Sở hữu trí tuệ Bộ Khoa học công nghệ ngày 30/10/2019 Trang 7, – Khoản 2.3 2 đề tài “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hoạt động quản lý thị trường Việt Nam – Thực trạng giải pháp” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung: Tập trung chủ yếu vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến nhãn hiệu, thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu, việc áp dụng quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, pháp luật khác có liên quan quan thực thi nói chung quan quản lý thị trường nói riêng Từ kiến nghị giải pháp hoàn thiện - Mục tiêu cụ thể: Trên sở phân tích thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu quan Quản lý thị trường; phân tích việc áp dụng pháp luật, thực trạng trình thực thi thời gian qua để xác định “ Cơ chế thực thi quyền sở hữu tri tuệ quan Quản lý thị trường Việt Nam”; đồng thời, tìm bất cập, vấn đề tồn hệ thống pháp luật liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu kiến nghị giải pháp hồn thiện Đó mục tiêu cụ thể luận văn TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Với mục đích nghiên cứu đề tài viết nhãn hiệu trên, không đọc nhiều luận văn, luận án người trước… tác giả cố gắng chọn đọc tài liệu nhiều lần tìm nội dung bổ ích, trang bị thêm kiến thức thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu; đồng chuyển hóa vào luận văn theo quy định Những luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ tham khảo: Luận án tiến sỹ luật học năm 2011 với đề tài: “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng – Nghiên cứu so sánh pháp luật Liên minh Châu Âu Việt Nam” Phan Ngọc Tâm, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận án sâu phân tích nội dung bảo hộ nhãn hiệu tiếng thực so sánh luật pháp bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam thiết chế pháp lý quốc tế Công ước PARIS năm 1883, Hiệp định TRIPs 1994; đồng thời đánh giá, kiến nghị giải pháp hoàn thiện chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam Luận văn thạc sỹ năm 2016 với đề tài: “Bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại theo pháp luật Việt Nam – thực trạng giải pháp” Hoàng Quốc Tùng, Đại học Huế Trường Đại học Luật Luận văn có đề cập so sánh việc bảo hộ quyền SHTT nhãn hiệu tên thương mại; đồng thời nêu thực trạng, giải pháp hoàn thiện Luận văn thạc sỹ năm 2014 với đề tài: “Pháp luật Việt Nam EU tính phân biệt nhãn hiệu” Nguyễn Thị Hằng - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn sâu phân tích tính phân biệt nhãn hiệu, so sánh quy định pháp luật Việt Nam EU tính phân biệt nhãn hiệu; kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan Luận văn thạc sỹ năm 2013 với đề tài: “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cơng nghiệp nhãn hiệu tập thể theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” Lê Thị Vân - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn tập trung nghiên cứu bảo hộ “nhãn hiệu tập thể”, thực trạng kiến nghị giải pháp hoàn thiện Luận văn thạc sỹ năm 2018 với đề tài: “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam số nước Châu Á” Ngô Thùy Dương - Đại học Luật Hà Nội Tương tự Luận án Tiến sĩ Phan Ngọc Tâm phần so sánh pháp luật SHTT Việt Nam với số nước Châu Á; luận văn nêu thực trạng kiến nghị giải pháp hoàn thiện Luận văn thạc sỹ năm 2005 với đề tài: “Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam” Nguyễn Văn Luật - Đại học Luật Hà Nội Luận văn nêu khái quát khái niệm nhãn hiệu, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu; thực trạng kiến nghị giải pháp hoàn thiện Hầu hết tài liệu tham khảo nêu đề cập vấn đề liên quan đến nhãn hiệu, quy định pháp luật nhãn hiệu Việt Nam, Châu Âu số quốc gia Châu Á… Tất tìm vấn đề tồn tại, hạn chế đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống tổ chức quan thực thi… Tuy nhiên, tài liệu tham khảo tác giả nêu không nghiên cứu chuyên sâu nội dung thực thi, đối chiếu so sánh quy định pháp luật Việt Nam nhãn hiệu với quy định nước ngồi ví dụ minh họa từ thực tiễn Cách tiếp cận luận văn có tính thực tiễn cao, ví dụ minh họa từ thực tiễn, có nhiều đề cập vấn đề quan tâm khác nhau; từ đưa vấn đề cụ thể hạn chế, bất cập cần sửa đổi Đặc biệt, đánh giá tình hình thực thi quyền sở hữu trí tuệ cà nước thơng qua báo cáo tổng kết Bộ Khoa học cơng nghệ thực Luật Sở hữu trí tuệ; Kết chống hàng giả, chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cục Quản lý thị trường TP.HCM; Kết hoạt động tự bảo vệ doanh nghiệp liệu tốt để có đánh giá tình hình thực thi quyền sở hữu trí tuệ thời gian qua Việt Nam DANH TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Bộ luật dân 1995 (Luật số: 44-L/CTN) ngày 28/10/1995 [2] Bộ luật dân 2005 (Luật số: 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 [3] Bộ luật dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 [4] Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (Luật số: 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 [5] Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 2009 (Luật số: 36/2009/QH12) ngày 19/6/2009 [6] Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số: 42/2019/QH14) ngày 14/06/2019 [7] Luật Cạnh tranh 2004 (Luật số: 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004 [8] Bộ luật Hình 1999 (Luật số: 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 [9] Bộ luật Hình 2015 (Luật số: 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 [10] Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Hình (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017 [11] Luật Hải quan 2014 (Luật số 54/2014/QH13) ngày 23/06/2014 [12] Luật Doanh nghiệp 2005 (Luật số: 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005 [13] Luật doanh nghiệp 2014 (Luật số: 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 [14] Luật thương mại 2005 (Luật số: 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005 [15] Nghị định 105/2006/NĐ-CP Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền SHTT quản lý nhà nước SHTT, sửa đổi bổ sung theo Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 [16] Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật SHTT SHCN sửa đổi bổ sung theo Nghị định 122/2010/NĐ-CP [17] Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 3/10/2010 Chính Phủ quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp 59 [18] Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/10/2010 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ [19] Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp [20] Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp [21] Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 Bộ Khoa học & Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp [22] Thông tư 11/2015/TT-BKHCN ngày 26/06/2015 Bộ Khoa học & Công nghệ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/08/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành vhi1nh li4ng vực Sở hữu công nghiệp [23] Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTTDLBKHCN-BTP ngày 03/4/2008 Tòa án nhân dân Tối cao – Viện kiểm sát nhân dân Tối cao – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch – Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ tư pháp Hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tòa án nhân dân Tài liệu Tiếng Việt [24] Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật nước ngoài, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội [25] Ngô Thùy Dương (2018), Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam số nước Châu Á, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội [26] Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Luật Hà Nội [27] Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức [28] Lê Trung Đạo (2009), Giáo trình Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Cơng an nhân dân 60 [29] Đào Minh Đức (2005), Phân tích giá trị thương hiệu nhãn hiệu, Nxb Công an nhân dân [30] Nguyễn Thị Hằng (2014), Pháp luật Việt Nam EU tính phân biệt nhãn hiệu, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh [31] Nguyễn Văn Luật (2005), Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội [32] Nguyễn Văn Luận (2005), Bảo hộ quyền Sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố Việt Nam quốc tế, Luận án Tiến sỹ, Đại học Luật Hà Nội [33] Trần Văn Nam, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2018), Giáo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr 460, 461 [34] Lê Nết (2006), Tài liệu giảng Quyền sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh [35] Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (2012), Giáo trình luật sở hữu trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam [36] Phan Ngọc Tâm (2011), Bảo hộ nhãn hiệu tiếng – Nghiên cứu so sánh pháp luật Liên minh Châu Âu Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh [37] Phùng Trung Tập (2013), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Cơng an nhân dân [38] Hồng Quốc Tùng (2016), Bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại theo pháp luật Việt Nam – thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Đại học Huế - Trường Đại học Luật [39] Lê Thị Vân (2013), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cơng nghiệp nhãn hiệu tập thể theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh [40] Agreement on trade - related aspects of IPR (TRIPS) [41] Council Regulation of 1993, 40/94 / EC, the Community Trademark [42] Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership [43] Madrid Agreement Concerning the International Registration of Marks [44] Paris Convention for the Protection of Industrial Property [45] Trade Marks Directive, Council Directive No 89/104/EEC (1988) 61 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Các sản phẩm vi phạm sản xuất sau “SẮC NGỌC KHANG” bảo hộ CÔNG TY TNHH SXTM XNK MỸ PHẨM TÂN ĐẠI DƯƠNG Địa chỉ: Số 46-48 đường 13C, P Bình Trị Đơng, Q Bình Tân, TP HCM Hành vi: Xâm phạm quyền nhãn hiệu Kết luận giám định SHCN số NH16-15YC/KLGĐ ngày 23/10/2014 Viện khoa học SHTT Quyết định xử phạt số 67/QĐ-XPHC ngày 28/5/2014 UBND tỉnh Bình Dương Hình 1.1 Sản phẩm của Cơng ty TNHH SXTM XNK mỹ phẩm Tân Đại dương CÔNG TY TNHH SXTM XNK MỸ PHẨM TÂN ĐẠI DƯƠNG Địa chỉ: Số 46-48 đường 13C, P Bình Trị Đơng, Q Bình Tân, TP HCM Hành vi: Xâm phạm quyền nhãn hiệu Kết luận giám định SHCN số NH359-14YC/KLGĐ ngày 19/06/2015 Viện khoa học SHTT (Tài liệu 2) Quyết định xử phạt số 67/QĐ-XPHC ngày 28/5/2014 Thanh tra Bộ khoa học công nghệ Quyết định xử phạt số 160/QĐ-XPHC ngày 10/12/2014 Thanh tra Bộ khoa học cơng nghệ Hình 1.2 Sản phẩm của Công ty TNHH SXTM XNK mỹ phẩm Tân Đại dương CÔNG TY TNHH MTV SX-TM MỸ PHẨM HOA TULIP Địa chỉ: 60A, Đường Số 8, KP3, P.Trường Thọ, Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Hành vi: Xâm phạm quyền nhãn hiệu Kết luận giám định SHCN số NH221-15YC/KLGĐ ngày 23/10/2014 Viện khoa học SHTT Quyết định xử phạt số 449/QĐ-XPHC ngày 13/8/2015 Cục quản lý Dược – Bộ Y tế Không xử phạt nhãn hiệu: Lý đoàn kiểm tra QLTT kiểm tra doanh nghiệp khơng tìm thấy hàng hóa vi phạm Hình 1.3 Sản phẩm Công ty TNHH MTV SX-TM MỸ PHẨM HOA TULIP Công Ty TNHH SXTM SẮC NGỌC KHANG Địa chỉ: 70/5 Nguyễn Lâm, P7, Q Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh Hành vi: Tên thương mại xâm phạm quyền nhãn hiệu Kết luận giám định SHCN số NH359-14YC/KLGĐ ngày 19/06/2015 Viện khoa học SHTT (Tài liệu 4) Không xử phạt vi phạm nhãn hiệu: Lý không tìm thấy trụ sở/sản xuất cơng ty Hình 1.4 Sản phẩm Công ty TNHH SXTM SẮC NGỌC KHANG CÔNG TY TNHH MTV HOA THIÊN PHÚ Địa chỉ: Ấp Bình An, Xã Long Mỹ, h Long Bình, Hậu Giang Hành vi: Gắn dấu hiệu xâm phạm quyền tên thương mại Kết luận giám định SHCN số NH359-14YC/KLGĐ ngày 19/06/2015 Viện khoa học SHTT (Tài liệu 4) Quyết định xử phạt số 104/QĐ-XPHC ngày 29/06/2015 Thanh tra Bộ khoa học công nghệ Công ty TNHH MTV Hoa Thiên Phú, MST: 6300224033 thực giải thể theo QĐ xử phạt Hình 1.5 Sản phẩm Công ty TNHH MTV HOA THIÊN PHÚ CÔNG TY TNHH MTV SX - TM MỸ PHẨM NHẬT VIỆT Địa chỉ: Số 19B đường 42, KP 8, P.Hiệp Bình Chánh, Q Thủ Đức, TP.HCM Hành vi: “Sắc nét ngời khang” xâm phạm quyền nhãn hiệu Kết luận giám định SHCN số NH070-15YC/KLGĐ ngày 01/04/2015 Viện khoa học SHTT Quyết định xử phạt L1 số 70/QĐ/XPVPHC ngày 28/5/2014 Thanh tra Bộ KHCN Quyết định xử phạt L2 số 163/QĐ/XPVPHC ngày 10/12/2014 Thanh tra Bộ KHCN Hình 1.6 Sản phẩm Cơng ty TNHH MTV SX - TM MỸ PHẨM NHẬT VIỆT CÔNG TY TNHH SX-TM GIA GIA HÂN Địa chỉ: 14 Đường số 2, khu 301, P.Linh Tây, Q.Thủ đức, TP HCM Hành vi: Xâm phạm quyền nhãn hiệu Kết luận giám định SHCN số NH012-15YC/KLGĐ ngày 03/01/2014 Viện khoa học SHTT Quyết định xử phạt số 14/QĐ/XPVPHC ngày 20/01/2014 Thanh tra Bộ KHCN Hình 1.7 Sản phẩm Công ty TNHH SX-TM GIA GIA HÂN Công ty TNHH MTV TM HMP Nam Anh Khương Địa chỉ: 11/B6 KP, Bình Thuận 2, P Thuận Giao, Thuận An, Bình Dương Hành vi: “SẮC NGỌC trai KHANG” xâm phạm quyền nhãn hiệu Kết luận giám định SHCN số NH267-15YC/KLGĐ ngày 21/01/2015 Viện khoa học SHTT Quyết định xử phạt số 214/QĐ-XPVPHC ngày 29/01/2016 UBND tỉnh Bình Dương Hình 1.8 Sản phẩm Công ty TNHH MTV TM HMP Nam Anh Khương PHỤ LỤC Hình ảnh cơng ty cung cấp giải pháp chống hàng giả Hình 2.1 Cơng ty Cổ phần phát triển khoa học công nghệ VINA CHỨNG NHẬN NHÀ CUNG CẤP Từ năm 2017, Công ty Vina CHG Tổ chức Ecovadis cấp chứng CSR (Trách nhiệm doanh nghiệp xã hội chuỗi cung ứng toàn cầu) dành cho nhà cung cấp lĩnh vực in ấn tem chống hàng giả Việt Nam mức Bạc Ecovadis tổ chức có hệ thống tương tác 150 lĩnh vực 110 quốc gia với khoảng 150 công ty đa quốc gia từ Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á để giúp doanh nghiệp đánh giá theo dõi mạng lưới nhà cung cấp toàn cầu doanh nghiệp 16 Hình 2.2 Cơng ty Cổ phần phát triển khoa học cơng nghệ VINA CƠNG NGHỆ CHỐNG GIẢ CHÍNH QRCODE - SMS CN chống giả 6.0 CN chống giả 5.0 NHIỆT NƯỚC PHÁT SÁNG Hình 2.3 Cơng ty Cổ phần phát triển khoa học cơng nghệ VINA Hình 2.4 Công ty Cổ phần phát triển khoa học công nghệ VINA PHỤ LỤC Hình ảnh minh họa giải pháp chống hàng giả số sản phẩm Hình 3.1 Sử dụng dấu hiệu ẩn để phân biệt hàng thật, hàng giả Rất nhiều loại sản phẩm Công ty Unilever đáp ứng nhu cầu sử dụng hàng ngày người tiêu dùng nên bị làm nhái, làm giả nhiều Công ty thường xuyên thay đổi đặc điểm nhận dạng ẩn để phân biệt hàng thật, hàng giả Hình 3.2 Sản phẩm bột Công ty Ajinomoto bị làm giả nên phải có giải pháp chống giả (Nguồn: Hình ảnh công ty tập huấn cho quan thực thi chống hàng giả, 2018) Hình 2.3 Sản phẩm bột Công ty Ajinomoto bị làm giả nên phải có giải pháp chống giả Hình 2.4 Công ty Ajinomoto Việt Nam thay mẫu bao bì để chống hàng giả 10 Hình 2.5 Nhãn hàng Đồng hồ CASIO đưa cách để phân biệt hàng giả 11 Hình 2.6 Phiếu Bảo hành nhãn đồng hồ CASIO bị làm giả 12 ... sở hữu trí tuệ nhãn hiệu Thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu quan Quản lý thị trường Các hoạt động bổ trợ trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu quan Quản lý thị trường Việt Nam - Đối. .. CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM – KIẾN NGHỊ HOÀN THI? ??N 28 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỰC THI. .. THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM 22 1.3.1 Khái niệm hoạt động quản lý thị trường 22 1.3.2 Thẩm quyền thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu quan quản lý thị trường