Thực trạng dạy và học tiếng việt của cộng đồng người hàn phía bắc việt nam (luận văn thạc sỹ)

94 222 2
Thực trạng dạy và học tiếng việt của cộng đồng người hàn phía bắc việt nam (luận văn thạc sỹ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ ÁNH HỒNG THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HÀN PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội – Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ ÁNH HỒNG THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HÀN PHÍA BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN PHÚC Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xỉn cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơngtrình khác Những số liệu bảng biểu, phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo rõ ràng, công khai Tác giả Trần Thị Á nh Hồng LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Việt Nam học tiếng Việt, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tơi hồn thành luận văn với đề tài “Thực trạng dạy học cộng đồng người Hàn phía Bắc Việt Nam” Để hồn thành đề tài luận văn này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Phúc – giảng viên khoa Việt Nam học tiếng Việt hết lòng dẫn dắt q trình tơi thực luận văn Đồng thời, xin trân trọng cám ơn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Ban Chủ nhiệm thầy cô khoa Việt Nam học tiếng Việt tận tình dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, người thân bạn bè, người động viên giúp đỡ tơi để hồn thành tốt luận văn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, vậy, mong nhận góp ý quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2017 Tác giả Trần Thị Á nh Hồng DANH MỤC CÁ C CHỮ VIẾT TẮT ĐH Đại học KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội CN Chủ ngữ ĐT Động từ TN Tân ngữ TrN Trạng ngữ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam Biểu đồ 1.2 Mục đích học tiếng Việt người Hàn 16 Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ yếu tố dạy học 28 Bảng 2.2 Thống kê số lượng giáo viên sở đào tạo qui lớn Hà Nội 32 Bảng 2.3 Các yếu tố phân biệt khái niệm “ngôn ngữ thứ nhất” “ngoại ngữ” 39 Bảng 2.4 Phân loại động học tập người Hàn 41 Biểu đồ 2.5 Lượng thời gian học tiếng Việt trung bình tiết/tuần người Hàn Quốc địa bàn Hà Nội 44 Biểu đồ 2.6 Khảo sát chất lượng giáo trình 49 Bảng 2.7 Phân chia bậc tiếng Việt KNLTV 53 Bảng 3.1 Sơ đồ cấu trúc âm tiết tiếng Việt 59 Bảng 3.2 Đối chiếu cách đọc số từ Hán - Hàn Hán - Việt 64 Bảng 3.3 Khảo sát lỗi học tiếng Việt người Hàn 68 Bảng 3.4 Bảng so sánh vị trí thành phần cụm danh từ 71 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 6 Đóng góp tính thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT CỦA NGƯỜI HÀ N 1.1 Mối quan hệ Việt Hàn nhu cầu học tiếng Việt người Hàn 1.1.1 Về kinh tế 1.1.2 Về văn hóa 12 1.1.3 Nhu cầu học tiếng Việt người Hàn 14 1.2 Thực trạng việc dạy học cộng đồng người Hàn 17 1.2.1 Hệ thống sở đào tạo quy 17 1.2.2 Hệ thống sở đào tạo khơng quy 21 1.2.3 Hệ thống sở đào tạo khác 23 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HÀ N 27 2.1 Quá trình dạy học 27 2.2 Thực trạng giảng dạy tiếng Việt cho cộng đồng người Hàn 29 2.2.1 Về người dạy (đội ngũ giáo viên, giảng viên, người hướng dẫn) 29 2.2.2 Về người học (đối tượng học tiếng Việt) 38 2.2.3 Về giáo trình, học liệu (cơng cụ dạy học) 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ TRỞ NGẠI CỦA NGƯỜI HÀ N TRONG VIỆC HỌC TIẾNG VIỆT 56 3.1 Lý thuyết giao thoa ngôn ngữ 56 3.2 Một số trở ngại người Hàn trình học tiếng Việt 58 3.2.1 Một số trở ngại mặt phát âm 58 3.2.2 Một số trở ngại ngữ pháp 68 KẾT LUẬN 78 TÀ I LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, tình hình quan hệ quốc tế, giao lưu văn hóa Việt Nam cộng đồng quốc tế ngày phát triển Cùng với đó, phủ Việt Nam có nhiều sách thu hút đầu tư nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam nhiều kéo theo số lượng không nhỏ người nước đến Việt Nam để làm việc học tập Chính thế, nhu cầu học tiếng Việt người nước ngày tăng cao Một quốc gia đầu tư mạnh vào Việt Nam vài chục năm trở lại phải kể đến Hàn Quốc Hiện nay, Hàn Quốc dẫn đầu quốc gia nước ngồi đầu tư vốn vào Việt Nam Vìthế, bùng nổ đầu tư, xây dựng công ty, nhà máy Hàn Quốc vào Việt Nam làm cho số lượng người Hàn đến Việt Nam ngày tăng Để thích nghi hòa nhập với sống văn hóa Việt Nam, học tiếng Việt nhu cầu quan trọng thiết yếu họ Hiện nay, Hà Nội số tỉnh lân cận Hà Nội có nhiều sở giáo dục dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, bao gồm sở giáo dục quy phi quy nhằm đáp ứng nhu cầu học tiếng Việt ngày đông phận không nhỏ người nước đến sống học tập Việt Nam, có vài sở giáo dục chuyên đào tạo cho học viên người Hàn Tuy vậy, việc dạy học tiếng Việt cộng đồng người Hàn gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân Một phận không nhỏ người Hàn muốn học tìm hiểu văn hóa Việt Nam hạn chế thời gian, hạn chế khả giao tiếp ngôn ngữ trung gian, giáo trình dạy học v.v, khiến cho việc học tiếng Việt họ gặp nhiều trở ngại Bên cạnh đó, chưa có cơng trình nghiên cứu dạy học tiếng Việt người Hàn Các đề tài chủ yếu tập trung vào phân tích khía cạnh ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đề tài mang tính lý thuyết chưa có nhiều đề tài nghiên cứu thực tiễn việc dạy học cộng đồng người Hàn Việt Nam Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Thực trạng dạy học tiếng Việt người Hàn phía Bắc Việt Nam” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, nói, có nhiều cơng trình nghiên cứu giảng dạy học tập tiếng Việt cho người nước ngồi Các bài, cơng trình nghiên cứu, đề cập tìm hiểu tương đối đầy đủ khía cạnh khác tiến trình dạy học tiếng Việt Chỉ tính riêng hai Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN ĐHQG thành phố Hồ ChíMinh, đại học có bề dày lịch sử truyền thống giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, vài ba chục năm trở lại tổ chức hàng chục hội thảo khoa học liên Khoa, hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học tiếng Việt cho người nước ngoài” Các hội thảo nhận hàng nghìn báo cáo, nghiên cứu thu hút hàng trăm học giả, nhà nghiên cứu, nhà sư phạm, thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy tiếng Việt nước tham gia Vị vai trò quan trọng cơng trình nghiên cứu giảng dạy học tập tiếng Việt cho người nước ngày nâng cao Tại Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ II (2004, đến tổ chức hội thảo), hướng nghiên cứu, giảng dạy tiếng Việt văn hóa Việt Nam cho người nước ngồi trở thành chủ đề thức Ban tổ chức thành lập tiểu ban riêng, diễn đàn khoa học để chuyên gia Tính từ Danh từ loại thể: cái, con, chiếc, quả, tấm, Phần phụ sau Động từ Danh từ đơn vị đo lường, ví dụ : thước, lít, Danh từ riêng Các đại từ định: này, kia, ấy, nọ, Dựa vào bảng trên, thấy vị trí thành phần phụ cụm danh từ tiếng Việt tiếng Hàn ngược Một vài ví dụ làm rõ vấn đề trên: Với danh từ loại thể, người Hàn đặt câu liên quan đến danh từ loại thể số lượng, dễ bị nhầm lẫn vị trí số từ loại từ Câu tiếng Hàn: 저는 고양이를 두 마리 키웁니다 Tôi - mèo - - - nuôi Câu tiếng Việt: Tôi nuôi hai mèo Khi áp dụng, người Hàn thường đặt số câu như: - Tôi nuôi mèo hai - Chị Hà ăn bánh mì - Anh mua sách bốn Trong tiếng Việt, danh từ cách kết hợp danh từ với danh từ riêng theo thứ tự “danh từ chung + danh từ riêng” danh từ riêng tiếng Việt nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị nên đứng sau Trong tiếng Hàn có kết hợp ngược lại, danh từ riêng đứng trước danh từ trung tâm Vì thế, học tiếng Việt, người Hàn chuyển vị trí danh từ riêng lên trước danh từ trung tâm Chẳng hạn như: - Tôi A siêu thị 72 - Việt Nam ăn ngon - Tơi nói Hàn Quốc chiến tranh Một cách kết hợp khác khiến người mắc lỗi nhiều, tình từ trở thành bổ ngữ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ Trong câu đơn tiếng Việt, vị trí hai từ loại khơng thay đổi, cho dù câu miêu tả tính chất hay dùng để mơ tả tính chất hay cung cấp thêm thông tin cho danh từ Câu tiếng Việt: Cái áo đẹp (câu miêu tả tính chất) Câu tiếng Hàn: 이 옷은 예쁩니다 Này - áo - đẹp - Cái áo dài tơi mua hơm qua (tính từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ) 어제 이 길 옷을 샀습니다 - Hôm qua - - dài - áo - mua Tiếng Hàn ngôn ngữ khác, tính từ với chức vị ngữ đứng đằng sau danh từ làm chủ ngữ Nhưng thành cụm danh từ, tính từ với chứng bổ sung ý nghĩa cho danh từ biến đổi chuyển vị trí lên trước danh từ trung tâm Chính khác này, nhiều học viên người Hàn dịch chuyển từ ngôn ngữ nguồn tiếng Hàn sang ngơn ngữ đích tiếng Việt thường mắc phải lỗi đặt câu tiếng Việt Một số câu sai: - Tơi có tiền nhiều -Tôi gặp bạn - Tuần trước, gặp bạn ăn ngon nhà hàng Tiếng Hàn thứ ngơn ngữ có trợ từ phát triển, cách dùng đa dạng phong phú vai trò ngữ pháp thể từ (danh từ, đại từ, số từ) thể dựa theo trợ từ cách nên trật tự từ thay đổi linh hoạt 73 Tùy theo ý đồ người nói, tân ngữ di chuyển phía đầu câu, chủ ngữ chuyển vào tạo thành trật tự từ khác là: tân ngữ - chủ ngữ - động từ/ tính từ) Chính tính chất đó, học ngôn ngữ, học viên người Hàn di chuyển tính chất vào ngơn ngữ đích tiếng Việt Để tránh mắc lỗi sai bản, học viên phải học nắm vững quy tắc tiếng Việt, đầu tư thời gian luyện tập thường xuyên để đạt mục đích học tập c Về tỉnh lược thành phần chủ ngữ Tỉnh lược có hai đặc điểm sau: - Khuynh hướng tỉnh lược thành phần chủ ngữ câu (đặc biệt giao tiếp, với chủ ngữ thứ thứ số ít) - Chủ thể câu người, trường hợp đặc biệt nhấn mạnh, chủ ngữ (sự vật, khoảng cách, thời gian…) xuất Theo đặc điểm trên, thấy, tiếng Hàn, hình thức tỉnh lược dùng nhiều tỉnh lược chủ ngữ Để thể lịch tôn trọng đối tượng giao tiếp, tiếng Hàn sử dụng hình thức kính ngữ cuối câu Vì thế, tiếng Hàn thường lược bỏ chủ ngữ xưng hô, tượng tỉnh lược có tần suất xuất lớn Còn tiếng Việt, chủ ngữ phận thứ nhất, nêu người hay vật, tượng đóng vai trò chủ thể việc câu, biểu thị chủ thể ngữ pháp vị ngữ Tiếng việt có trường hợp lược bỏ chủ ngữ khơng ảnh hưởng tới tính trọn vẹn câu Tuy nhiên, so với tiếng Việt, tiếng Hàn sử dụng hình thức lược bỏ chủ ngữ nhiều trình bày Đối chiếu với việc học tiếng Việt người Hàn, họ có xu hướng tỉnh lược chủ ngữ ảnh hưởng từ ngơn ngữ nguồn Còn với người Việt, việc nói thiếu chủ ngữ coi không tôn trọng người khác, thiếu lễ phép, lịch sự, chícòn xách mé, gây hiểu lầm khơng đáng có Vì thế, 74 tượng tỉnh lược chủ ngữ xưng hơ tiếng Việt gọi “nói trống khơng” Tỉnh lược chủ ngữ ảnh hưởng đến việc đặt câu xếp trật tự câu Như trình bày phần trên, cấu trúc câu trần thuật gồm ba thành phần: chủ ngữ, động từ tân ngữ thìvị trí chủ ngữ đứng đầu câu, sau đến tân ngữ cuối động từ Chủ ngữ + tân ngữ + động từ Có hai trường hợp lược bỏ chủ ngữ Thứ nhất, người Hàn bỏ chủ ngữ trường hợp chủ ngữ thứ thứ hai số cấu trúc câu là: Tân ngữ + động từ Ví dụ: Câu đầy đủ: 나는 펜을 삽니다 Tôi - bút - mua Câu tỉnh lược: 펜을 삽니다 Bút - mua Với cấu trúc câu trên, người Hàn học tiếng Việt có xu hướng đặt tân ngữ lên trước động từ tiếng Hàn bị lược bỏ chủ ngữ Thứ hai chủ ngữ nhắc trước lược bỏ Trong trường hợp này, chủ ngữ xác định câu trước nên câu sau không cần nhắc lại chủ ngữ Ví dụ: Khi giới thiệu thân, người Hàn dùng chủ ngữ câu đầu tiên, câu lược bỏ người nghe xác định chủ thể nói đến 75 저는 명진입니다 Tơi Myoung Jin Tôi - Myoung Jin 회사원입니다 Tôi nhân viên Nhân viên - Mặt khác, việc đảo vị trí trật tự từ ngược so với tiếng Việt, tiếng Hàn xếp vị trí từ tự mà không ảnh hưởng đến ý nghĩa câu Đó tiếng Hàn thứ ngơn ngữ có trợ từ phát triển, cách dùng đa dạng phong phú vai trò ngữ pháp danh từ, đại từ, số từ thể dựa theo trợ từ cách nên trật tự từ thay đổi linh hoạt Tùy theo ý đồ người nói, Tân ngữ di chuyển phía đầu câu, Chủ ngữ chuyển vào tạo thành trật tự từ khác là: Tân ngữ - Chủ ngữ - Động từ/ Tính từ) Ví dụ: - Câu tiếng Việt: Myoung Jin đọc tạp chíở nhà Câu tiếng Hàn: + 명진이가 집에서 잡지를 봅니다 CN TrN ĐT TN + 집에서 잡지를 명진이가 봅니다 TrN CN TN ĐT - Myoung Jin nhà + 명진이가 집에 갑니다 CN TrN ĐT + 집에 명진이가 갑니다 TrN CN ĐT 76 Trong đó: TrN trạng ngữ, CN chủ ngữ, TN tân ngữ, ĐT động từ Các trợ từ cách có vai trò định ngữ cho thành phần câu Trong trường hợp rõ ràng trợ tự cách tỉnh lược Bởi lý trên, người Hàn học tiếng Việt phải học tìm hiểu kỹ văn hóa Việt Nam dẫn giáo viên theo góp ý, chỉnh sửa người Việt Nam để tránh hiểu lầm đáng tiếc xảy Tiểu kết Giao thoa ngôn ngữ lỗi giao thoa ngôn ngữ tượng tự nhiên trình học ngoại ngữ Ở giai đoạn đầu, người học vận dụng bị ảnh hưởng nhiều thành tố biết trước mối quan hệ với ngơn ngữ nguồn Trong q trình học tiếng Việt người Hàn, họ có lợi lớn mặt ngữ âm, từ vựng tiếng Việt tiếng Hàn vay mượn sử dụng khối lượng lớn từ gốc Hán ngôn ngữ Người Hàn tiếp thu cách nhanh chóng từ vựng mà khơng thời gian giải thích tra từ điển nắm vững quy tắc từ Hán – Việt Hán – Hàn Tuy nhiên, lợi bất lợi với người Hàn người chủ quan, không nắm quy tắc phát âm ý đến phần điệu Về phần ngữ pháp, tiếng Việt tiếng Hàn có cấu tạo khác nên trình học tiếng Việt, người Hàn dễ bị nhầm lẫn ảnh hưởng từ ngôn ngữ nguồn Đặc biệt vấn đề lược bỏ chủ ngữ, người Hàn học tiếng Việt phải ý đến vấn đề ngơn ngữ văn hóa để phát triển hoàn thiện lực kỹ giao tiếp cho người học, phù hợp với văn hóa ngơn ngữ đích, tránh hiểu lầm 77 KẾT LUẬN Làn sóng đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam khiến cho số lượng người Hàn đến sống, học tập, làm việc ngày nhiều khiến nhu cầu học tiếng Việt tăng lên Trên sở kết nghiên cứu lý luận, khảo sát, đề tài đưa khái quát thực trạng học tiếng Việt cộng đồng người Hàn Tại Việt Nam có nhiều sở đào tạo tiếng Việt cho người nước bao gồm sở đào tạo quy phi quy Tùy vào điều kiện hồn cảnh người mà họ chọn nơi học phù hợp Dù nhiều sở đào tạo sở đào tạo dành riêng cho người Hàn Hầu hết sở dạy cho đối tượng người nước đến từ nước giáo viên sử dụng ngơn ngữ chung tiếng Anh Còn người Hàn, nhu cầu học nhiều nên họ muốn học lớp học với giảng dạy giáo viên biết tiếng Hàn để tiết kiệm thời gian khơng phải người Hàn nói giỏi tiếng Anh Trong q trình dạy học, có ba yếu tố người dạy, người học phương pháp học liệu Về vấn đề dạy tiếng Việt cho người Hàn, số lượng giáo viên tiếng Việt không thiếu khơng có giáo viên đào tạo cách biết tiếng Hàn để dạy cho người Hàn Các giáo viên biết tiếng Hàn thường người có chuyên ngành tiếng Hàn nên khơng đào tạo có kiến thức chuyên sâu tiếng Việt văn hóa Việt Nam Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dạy học giáo viên dạy ngoại ngữ phải có tảng kiến thức tốt ngôn ngữ dạy để truyền tải đến học viên cách đầy đủ xác Về vấn đề người học, người Hàn học tiếng Việt có mục đích động rõ ràng Hầu hết người Hàn Việt Nam học tiếng Việt ngoại ngữ thời gian họ khơng có nhiều, nhìn chung người làm 78 Mục đích họ chủ yếu để giao tiếp với người Việt, phục vụ cho công việc hàng ngày mà không phụ thuộc nhiều vào phiên dịch viên Tuy nhiên, nhiều yếu tố chi phối điều kiện làm việc, thời gian học ngắn khơng có đủ thời gian luyện tập nên việc học họ gặp nhiều khó khăn, thời gian học kéo dài mà lại không đạt hiệu mong muốn Cuối vấn đề phương pháp học liệu Hệ thống giáo trình, tài liệu học cho người nước ngồi Việt Nam thiếu Nhiều giáo trình xuất từ lâu khơng chỉnh lý, cập nhật nên nội dung cũ, thiếu tính thời sự, chưa gây nhiều hứng thú cho người học Cùng với đó, cơng cụ học tập khác giáo trình luyện tập kỹ nghe – nói – đọc – viết, sách phục vụ cho kì thi đánh giá lực khơng có, khơng có nhiều lựa chọn giáo trình để học luyện tập Cuối cùng, trình học tiếng Việt, người Hàn có thuận lợi khó khăn Điểm thuận lợi điểm bất lợi tiếng Việt tiếng Hàn sử dụng vốn từ tiếng Hán khoảng 70% Người Hàn học từ vựng cách dễ dàng gặp vấn đề phát âm nhiều âm tiếng Hán Hàn Hán Việt tương đồng nên họ bỏ qua điệu phát âm đọc theo cách phát âm tiếng Hàn Một điểm khó khăn mặt ngữ pháp Tiếng Việt tiếng Hàn có ngữ pháp khác vị trí cách xếp trật tự từ câu nên dễ mắc lỗi Trong tiếng Hàn, người nói lược bỏ chủ ngữ vài trường hợp Khi họ học tiếng Việt chuyển di cách nói từ ngôn ngữ nguồn dễ gây hiểu lầm cho người Việt nên cần phải ý để tránh cố đáng tiếc xảy Nhìn chung, việc học dạy cộng đồng người Hàn khu vực phía Bắc Việt Nam gặp nhiều trở ngại Hiểu rõ thực trạng dạy học tiếng Việt người Hàn để từ điều chỉnh phù hợp với nhu cầu học tiếng Việt lớn cộng đồng người Hàn miền Bắc nói riêng Việt Nam nói chung 79 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Hải Anh, “Quý I/2017, đầu tư nước vào Việt Nam tăng 77,6%”, Petrotimes.vn, http://petrotimes.vn/quy-i2017-dau-tu-nuoc-ngoai-vao-viet- nam-tang-776-493360.html, 25/03/2017 Cục Đầu tư Nước ngồi (2016), Tình hình thu hút Đầu tư nước ngồi 12 tháng năm 2016, Trang thơng tin điện tử đầu tư nước ngoài, http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/5178/Tinh-hinh-thu-hut-Dau-tu-nuoc-ngoai-12thang-nam-2016, 29/12/2016 Kiến Anh (2016), “Lý khiến người Hàn 'thích' đầu tư vào Việt Nam đến vậy?”, Cafebiz.vn, http://cafebiz.vn/ly-do-nao-khien-nguoi-hanthich-dau-tu-vao-viet-nam-den-vay-20160516101447115.chn, 16/05/2016 Đinh Văn Đức (2010), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Nhật Chính, Tiếng Việt cao cấp - Tập giảng Khoa Việt Nam học tiếng Việt, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Nguyễn Hoàng Chi, Về việc giảng dạy biên soạn giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi, Tạp chí Ngôn ngữ số 3-2017, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, tr 16-28 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Tiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyên Đức (2017), Samsung thức nhận giấy phép dự án 2,5 tỷ USD Bắc Ninh, báo Đầu tư Online, http://baodautu.vn/samsung-chinh-thucnhan-giay-phep-du-an-25-ty-usd-o-bac-ninh-d59304.html, 24/02/2017 11 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Văn Giưỡng (2010), Sổ tay giảng dạy tiếng Việt ngơn ngữ thứ hai, NXB Văn hóa Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 13 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988), Tâm lý học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Cao Xn Hạo (2005), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Bùi Hiền (1999), Phương pháp đại dạy - học ngoại ngữ, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thanh Hoa, So sánh đối chiếu cấu trúc cụm động từ tiếng Hàn tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH&NV, 2013 17 Đỗ Thị Thúy Hoàn (2008), Khảo sát hệ thống luyện tập số sách dạy tiếng việt cho người nước việt nam từ năm 1980 đến nay, Luận văn Thạc sĩ ngành Ngôn ngữ, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 18 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Quốc Hùng (2004), Kỹ thuật dạy tiếng Anh, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Mai Xuân Huy & Hứa Ngọc Tân, Về việc giảng dạy biên soạn giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi, Tạp chí Ngơn ngữ số 3-2017, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, tr 15-28 21 Nguyễn Việt Hương (2010), Tiếng Việt sở cho người nước ngoài, 1, 2, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 22 Nguyễn Việt Hương (2014), Tiếng Việt nâng cao cho người nước ngoài, 3, 4, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Ngô Mạnh Linh, Ngôn ngữ thứ hai ngoại ngữ khác nào?, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Ngon-ngu-thu-hai-va-ngoai-ngu- khac-nhau-nhu-the-nao-post161975.gd, 24/09/2015 24 Nguyễn Thiện Nam (1996), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy ngoại ngữ tiếng Việt giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, (Bài giảng đại học, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN) 25 Minh Phong, yếu tố quan trọng để dạy - học Ngoại ngữ hiệu quả, báo Giáo dục Thời đại Online, http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/3-yeu-to-quantrong-de-day-hoc-ngoai-ngu-hieu-qua-3305816.html, 19/05/2017 26 Nguyễn Văn Phúc (chủ biên) – Đào Văn Hùng – Nguyễn Văn Chính, Tiếng Việt cho người nước ngồi – Chương trình sở, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Phúc, (1999) “Các dạng lỗi phát âm tiếng việt sinh viên nói tiếng Anh”, LATS, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Vũ Văn Thi (1996), Tiếng Việt sở, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 30 Trần Ngọc Thêm (2004), Vai trò tính cách dân tộc tiến trình phát triển Hàn Quốc (có so sánh với Việt Nam), Tạp chí Nghiên cứu người (số 6), Tp Hồ Chí Minh 31 Đồn Thiện Thuật (Chủ biên) (2004), Tiếng Việt trình độ A (Click 1), NXB Thế giới, Hà Nội 32 Tổng cục Thống kê (2016), Hiệu doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước giao đoạn 2005-2014, NXB Thống Kê, Hà Nội 33 Đoàn Thiện Thuật (1987), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 34 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2010), Thực hành tiếng Việt B (Sách dùng cho người nước ngoài, NXB Thế giới, Hà Nội 35 Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên) (2001), Thực hành tiếng Việt, trình độ C, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, NXB Thế giới, Hà Nội 36 Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học dạy cách học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Nguyễn Tấn Vinh (2017), "Nhìn lại giá trị FDI Việt Nam sau gần 30 năm", Tạp chí Kinh tế Dự báo số 01/2017, trang 31-34 38 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Hwang Gwi Yeon – Trịnh Cẩm Lan – Nguyễn Khánh Hà (2006), Bài đọc tiếng Việt nâng cao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Cole, P G & Chan L.(1994), Teaching Priciples and Practice, Prentice Hall of Australia Pty Ltd 41 Joe Landsberger (2008), Học tập cần chiến lược, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 42 김정숙, 박동호, 이병규, 이해영 (2005), 외국인을 위한 한국어 문법1, 커뮤니케션북스, 서울 43 이회자 (2006), 한국어학습용어미・조사사전, 한국문화사, 서울 44 수처작주, 유럽에서 한인이 가장 많이 사는 국가는?, http://blog.naver.com/comeaboard/221113339200, 10/10/2017 45 황보람, 국어사전 70%가 한자어? "거짓말"…초등생 한자교육 논란,http://m.mt.co.kr/renew/view.html?no=2013100810222055413&type= outlink&ref=://, 09/10/2013 PHỤ LỤC Bảng khảo sát học viên người Hàn học tiếng Việt: PHIẾU KHẢO SÁ T Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn anh/chị tham gia trả lời phiếu khảo sát Mục đích phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin liên quan đến việc học tiếng Việt anh/chị để phục vụ nghiên cứu việc dạy học tiếng Việt Anh/chị vui lòng trả lời cách đánh dấu ☒ vào chọn điền vào chỗ trống Nghề nghiệp anh/ chị gì? ☐Sinh viên ☐Doanh nhân ☐Nhân viên công ty ☐Khác:……………………………… Mục đích học tiếng Việt anh/chị gì? ☐Để làm việc Việt Nam ☐Để giao tiếp với người Việt ☐Để học đại học ☐Để lấy chứng tiếng Việt ☐Khác:……………………………………………………………… Địa điểm học anh/chị đâu? ☐Tại trường học ☐Tại quán cà phê ☐Tại trung tâm ngoại ngữ ☐Tại nhà riêng ☐Khác:……………………… Ngoài tiếng mẹ đẻ, anh/ chị biết ngôn ngữ nữa? Anh/ chị dành thời gian cho học tiếng Việt tuần? ☐Dưới ☐Từ 10 – 20 ☐Từ – 10 ☐Trên 20 Theo anh/chị, phần khó tiếng Việt là: ☐Phát âm ☐Nghe – Nói – Giao tiếp ☐Đọc – viết ☐Ngữ pháp Những kĩ mà anh/chị muốn cải thiện? ☐Nghe – Nói – Giao tiếp ☐Phát âm ☐Ngữ pháp ☐Đọc – viết Phương pháp học anh/ chị gì? ☐Học qua ứng dụng điện thoại ☐Nghe nhạc, nghe đài ☐Nói chuyện với người Việt ☐Đọc sách, báo, tạp chítiếng Việt ☐Học qua Youtube ☐Tham gia CLB ngôn ngữ ☐Xem phim tiếng Việt phụ đề tiếng Việt ☐Khác:……………………………………………………………… Anh/ chị đánh giá giáo trình tiếng Việt nay? ☐Có nhiều loại giáo trình phong phú, đa dạng ☐Các chủ đề giáo trình gần gũi với sống ☐Thiếu giáo trình luyện tập kỹ ☐Thiếu sách tập, dạng tập hạn chế ☐Nội dung cũ, khơng cập nhật ☐Gần khơng có giáo trình 10 Anh/ chị muốn cải thiện để việc học tiếng Việt tốt hơn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phiếu khảo sát giáo viên: PHIẾU KHẢO SÁ T Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy/ cô tham gia trả lời phiếu khảo sát Mục đích phiếu khảo sát nhằm thu thập thơng tin liên quan đến việc dạy tiếng Việt cho người Hàn Thầy/ vui lòng trả lời cách đánh dấu ☒ vào chọn điền vào chỗ trống Thầy/ có học chun ngành liên quan đến tiếng Việt văn hóa Việt Nam khơng? ☐Có ☐Khơng Thầy/ dạy tiếng Việt ngơn ngữ nào? ………………………………………………………………………………… 3.Thầy/ có thường xun dạy tiếng Việt cho người Hàn khơng? ☐Có ☐Khơng Theo thầy/ cơ, người Hàn thường mắc lỗi học phát âm tiếng Việt? ☐Lỗi phát âm phụ âm đầu ☐Lỗi phát âm dấu ☐Lỗi phát âm phụ âm cuối ☐Lỗi phát âm theo tiếng Hàn Khác:………………………………………………………………………… Theo thầy/ cơ, lỗi khó sửa người Hàn học tiếng Việt? ☐Lỗi phát âm ☐Lỗi từ vựng ☐Lỗi ngữ pháp ☐Lỗi xếp trật tự từ Khác:……………………………………………………………………… Thầy/ cho biết khó khăn khác dạy tiếng Việt cho người Hàn? (về vấn đề thời gian, giáo trình, tài liệu, ơn tập để thi…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... việc dạy học tiếng Việt người Hàn Chương 2: Thực trạng việc dạy học tiếng Việt người Hàn Chương 3: Một số trở ngại người Hàn trình học tiếng Việt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT CỦA... TẢ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HÀ N 27 2.1 Quá trình dạy học 27 2.2 Thực trạng giảng dạy tiếng Việt cho cộng đồng người Hàn 29 2.2.1 Về người dạy. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ ÁNH HỒNG THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HÀN PHÍA BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Việt Nam học Mã

Ngày đăng: 05/01/2019, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan