1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế các trò chơi học tập trong dạy học tiếng việt lớp 4

132 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ KIM DUNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM DUNG *** GIÁO DỤC HỌC (TIỂU HỌC) THIẾT KẾ CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC *** KHÓA: 2015 - 2017 HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM DUNG THIẾT KẾ CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Lan Anh HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu luận văn không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ, bảo tận tình TS Lê Thị Lan Anh, bước tiến hành hoàn thành luận văn với đề tài “Thiết kế trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp 4” Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Nam Sơn 2, giáo viên chủ nhiệm học sinh lớp trường Tiểu học Võ Cường tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới trò chơi học tập 1.1.2 Những nghiên cứu nước trò chơi học tập 1.2 Cơ sở lí luận việc sử dụng trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Những vấn đề trò chơi học tập 13 1.2.3.Cơ sở việc sử dụng trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp 24 1.3 Cơ sở thực tiễn việc thiết kế trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp 32 1.3.1 Vị trí nhiệm vụ phân mơn Luyện từ câu, Chính tả 32 1.3.2 Chương trình phân mơn Luyện từ câu Chính tả lớp 36 1.3.3 Nội dung dạy học phân môn Luyện từ câu, Chính tả lớp 38 1.3.4 Thực trạng sử dụng trị chơi học tập mơn Tiếng Việt lớp 47 CHƯƠNG HỆ THỐNG CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 52 2.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập môn Tiếng Việt 52 2.2 Quy trình lựa chọn tổ chức trị chơi học tập 54 2.3 Những điều cần lưu ý tổ chức trò chơi học tập 57 2.4 Một số trò chơi học tập môn Tiếng Việt lớp 59 2.4.1 Một số trò chơi học tập phân môn Luyện từ câu lớp 59 2.2.2 Một số trị chơi phân mơn Chính tả 77 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 82 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 82 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 83 3.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm 83 3.4 Nội dung thực nghiệm 84 3.5 Kết thực nghiệm 85 3.6 Kết luận chung thực nghiệm 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ, cụm từ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh TC Trò chơi TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Bảng 1.1 Kết thực trạng nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt .48 Bảng 1.2 Mục đích việc sử dụng trò chơi học tập 49 Bảng 1.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng tới việc sử dụng trò chơi học tập dạy học 49 Bảng 3.1:Kết điểm kiểm tra tập Luyện từ câu lớp thực nghiệm đối chứng 85 Bảng 3.2: Kết điểm kiểm tra tập Chính tả lớp thực nghiệm đối chứng 86 Bảng 3.3 Mức độ hứng thú học tập học sinh tiết học trò chơi 88 Bảng 3.4 Mức độ ý học sinh tiết học 89 Bảng 3.5 Khả giải nhiệm vụ học tập 89 Biểu đồ 3.1: So sánh kết kiểm tra tập Luyện từ câu lớp thực nghiệm đối chứng 86 Biểu đồ 3.2: So sánh điểm kiểm tra tập Chính tả lớp thực nghiệm đối chứng 87 Hình 2.1 Quy trình lựa chọn tổ chức trò chơi học tập 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vui chơi hoạt động thiếu người lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học, lẽ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Vui chơi giúp em rèn luyện thể lực, rèn luyện giác quan mà cịn tạo hội cho em giao lưu với nhau, hợp tác với bạn bè, đồng đội nhóm, tổ… Thơng qua đó, em dần hoàn thiện kĩ giao tiếp Đó kĩ đặt hàng đầu mục tiêu môn Tiếng Việt cấp Tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt lớp nói riêng Điều chứng tỏ hoạt động vui chơi hoạt động hỗ trợ cho việc học Trò chơi học tập bên cạnh chức giải trí cịn giúp học sinh tự củng cố kiến thức, kĩ thuật, thói quen học tập cách hứng thú, thói quen làm việc theo nhiều quy mơ (cá nhân, nhóm, lớp) Các tiết học có trị chơi thu hút mức độ tập trung học sinh mà không phương pháp sánh Những kiến thức khô khan cứng nhắc sinh động, hấp dẫn tổ chức hình thức trị chơi nhờ kết học tập học sinh tăng lên Như vậy, việc sử dụng trò chơi học tập dạy học nói chung dạy học Tiếng Việt nói riêng biện pháp tăng cường tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Hơn nữa, mối quan tâm hoạt động học sinh thể qua tiết học có trị chơi làm tăng thêm cảm tình em mơn học thầy giáo Việc tìm phương án giải khác cho “bài tốn” trị chơi giúp em hiểu sâu sắc tri thức học, có thói quen tìm tịi phương án giải tốt nhất, hay đơn giản Và đó, em thể niềm vui, hứng thú với thành tích mà đạt được, thể niềm vui trò chơi mang lại cảm thấy vui sướng tham gia vào trò chơi Từ hình thành em tính tích cực, ý thức tự giác học tập, lên lớp mà tư tích cực kích thích xuất thái độ tích cực học tập, hình thành hứng thú nhận thức Mặt khác, trị chơi, muốn hồn thành nhiệm vụ đặt chơi quy tắc em phải ý, tích cực lắng nghe hướng dẫn giáo viên Từ đó, trẻ em học tập, hành động theo quy tắc, bắt tính tích cực phục vụ nhiệm vụ đó, kiên trì phấn đấu đạt tới kết thành tựu định Trò chơi cầu nối môn Tiếng Việt với thực tiễn, thơng qua trị chơi em thấy ứng dụng quan trọng môn Tiếng Việt thực tiễn Và phát huy tính tích cực nhận thức em Mặt khác, học sinh cấp Tiểu học việc rèn để em dùng từ đúng, diễn đạt phù hợp với ngữ cảnh vấn đề vô cần thiết Đặc biệt học sinh khối lớp 4, lớp cuối cấp tiểu học, số lượng mơn học nhiều lẽ em tập trung vào viết đủ chữ nên tượng dùng từ, viết câu lủng củng tương đối phổ biến Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Thiết kế trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp 4” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp Mục đích nghiên cứu Đề xuất hệ thống trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các trò chơi học tập Tiếng Việt cho học sinh lớp 110 Bài 16: Xếp từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào dòng: từ ghép từ láy - Từ ghép: - Từ láy: Bài 17: Tạo từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ láy từ tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh, xanh, đỏ, trắng, vàng, đen Từ đơn nhỏ sang lạnh xanh đỏ trắng vàng đen Từ ghép Tổng hợp Từ ghép Phân loại Từ láy 111 Bài 18: Cho từ: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng a Xếp từ thành nhóm: từ ghép, từ láy - Từ ghép: - Từ láy: b Cho biết tên gọi kiểu từ ghép từ láy nhóm - Những từ ghép thuộc kiểu từ ghép có nghĩa - Những từ láy thuộc kiểu từ láy ……… Bài 19: Cho đoạn văn sau: "Đêm khuya lặng gió Sương phủ trắng mặt sơng Những bầy cá nhao lên đới sương tom tóp, lúc đầu cịn lống thống tiếng tũng toẵng xơn xao quanh mạn thuyền" Gạch chân từ láy có đoạn văn Bài 20: Xác định rõ kiểu từ ghép học (từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp) từ ghép sau: nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh buốt, lạnh ngắt, lạnh gía - Từ ghép Tổng hợp: - Từ ghép Phân loại: Bài 21: Tìm từ láy có 2, 3, tiếng - Từ láy tiếng: - Từ láy tiếng: - Từ láy tiếng: 112 Bài 22: Em ghép tiếng sau thành từ ghép có nghĩa: thích, quý, yêu, thương, mến - Từ ghép: 1) 5) 2) 6) 3) 7) 4) 8) 113 Phụ lục 3.2 MỘT SỐ BÀI TẬP KIỂM TRA CHÍNH TẢ * Bài tập tả dấu Tìm dấu (dấu hỏi dấu ngã) đặt chữ in đậm a) Ba bao Lê nhà đê ba họp tối, Lê phai trông em Em bé ngu say Lê đợi mai thấy ba trơ Lê cam thấy cung muốn ngu Lê cố thức.Có tiếng go cưa Ba cho Lê qua bóng đo có sọc trắng Ba bao Lê: “Con cua ba ngoan Con biết giư nhà đấy” b) Đám Mây trơ nên nặng triu bơi hạt nước nho li ti bám vào Nhằm hướng thượng nguồn, Đám Mây cong bạn tới Khi đa trông ro cánh rừng đại ngàn, Đám Mây khe lắc cánh: - Chúng chia tay nhé.Bạn hay thăm xin lôi mẹ Suối Nguồn Trên đời này, khơng có sánh nơi với lịng mẹ đâu bạn ạ! Điền vào chỗ trống tiếng “mở” hay”mỡ” để tạo thành từ ngữ thích hợp mang đầu màng .màn cởi thịt dầu củ khoai Điền “bó” “bõ” vào chỗ trống - gắn - cong - đuốc - sức - - tay Điền “má” hay “mã”? - ba - .hồng - hàng - bề - đẹp - rau 114 Điền mở hay mợ vào chỗ trống? - cửa - cậu - cởi - .hàng - mắt - Lê Điền nở hay nợ vào chỗ trống? - hoa - bột - .nần - nang - vay - xóa Điền vào chỗ trống: a nghỉ hay nghĩ: ngơi; ngợi; suy ; ngày ; .việc b ngả hay ngã? mũ chào; .nghiêng; ba; .ngửa Điền vào chỗ trống: a mải, hay mại? mê; chuyện.; nói ; miết; công ty thương ;mềm b lẻ , lẽ hay lẹ? phải; loi; mau ; bóng; ra; lí c cổ, cỗ hay cộ? xưa; mâm ; xe ; kính; máy b vở, vỡ hay vợ? sách .; bát; chồng; bờ; hỏi .; Tìm từ viết sai viết lại cho đúng: a Tôi hát không hát nửa b Tơi khơng có tiền lẽ, lẹ tơi phải mang theo c Cứ chơi cịn dốt mải 115 Gạch chân chữ viết sai tả viết lại chữ cho đúng: Khi em bé khóc Anh phải dổ dành Nếu em bé ngả Anh nâng dịu dàng Đánh dấu X vào ô trống trước từ viết tả: a b cũ kị vẹ vời kĩ cương nha nhặn kỉ lục ngẫm nghĩ vựng chại ngất ngưỡng bơi trải trầm bổng ngưỡng cựa bổng nhiên Một bạn học sinh viết sau: Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giả (1) Ông Cản Ngũ vẩn chưa ngả (2) Ông vẩn đứng trồng sới (3) Cịn Quắm Đen loay hoay, gị lưng lại, khơng bê chân ông lên (4) a Hãy ghi số câu vào chỗ trống lời nhận xét đây: A Câu khơng mắc lỗi tả câu số B Câu câu mắc lỗi viết sai ~/ ‚ C Câu câu mắc lỗi viết sai ~/ b Sửa lỗi tả chép lại đoạn văn cho Chọn cách viết cho từ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: a Vào (nhứng/những/nhựng)ngày (lệ/lể/lễ) Tết nhân dân ta thường tổ chức nhiều trò chơi dân gian b Trong Hội thi, chúng em gặp (gỡ/gở/gợ), giao lưu với học sinh trường kết (nghía/nghịa/nghĩa) 116 Chọn ngoặc từ viết tả cách gạch chân từ đó: a Mỗi năm đến mùa mưa, vùng thường có (lủ/lũ) b Cả đội tâm san phẳng chỗ lồi (lỏm/ lõm) sân bóng c Sạch (sẹ/sẽ) mẹ sức (khõe/ khỏe) Khoanh vào chữ đặt trước dòng từ viết tả: A Dũng cảm, tan vở, sộ sàng, xin lội, quãng đường B Dụng cảm, tan vỡ, sổ sàng, xin lỗi, quảng đường C Dũng cảm, tan vỡ, sỗ sàng, xin lỗi, quãng đường 10 Tìm tiếng có hỏi ngã điền vào chỗ trống để từ có nghĩa sau: a Nói cho biết điều hay lẽ phải để làm theo: b Người điều khiển họp phiên tồ: c Kí hiệu đường nét để ghi tiếng nói: d Nơi đất thấp so với bể mặt xung quanh: * Bài tập tả âm đầu Bài tập 1: Điền l / n …o …ê, …o …ắng, …ưu …uyến, …ô …ức, …ão …ùng, …óng …ảy, …ăn …óc, …ong …anh, …ành …ặn, …anh …ợi, …oè …oẹt, …ơm …ớp Bài tập 2: Điền l / n Hoa thảo …ảy gốccây kín đáo …ặng …ẽ Dưới tầng đáy rừng, chùm thảo đỏ chon chót, bóng bẩy chứa …ửa, chứa …ắng Bài tập 3: Điền l /n Tới tre …ứa …à nhà Giò phong …an …ở nhánh hoa nhuỵ vàng 117 Trưa …ằm đưa võng, thoảng sang Một …àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình …án đêm, ghé tạm trạm binh Giường …ót …á cho đỡ đau… (Tố Hữu) Bài tập 4: Điền tiếng có chứa phụ âm đầu l /n a) …trường Tam Đảo chạy quanh quanh Dòng …qua nhà lấp … xanh Bãi cỏ xa nhấp nhơ sóng … Đàn cừu … gặm cỏ n … (Vĩnh Mai) b) Trăng toả … ánh vàng dìu dịu Những cụm trắng lững … trơi Đầu phố, dâu da thầm … ban phát … hương ngào vào đêm yên tĩnh Càng khuya, hoa nồng …, … nức (Đức Huy) Đáp án a) nông, nước, lánh, lượn, non, lành b) lan, lờ, lặng, làn, nàn, náo Bài tập 5: Tìm 4-5 từ có tiếng : la, lạc, lạm, nam, lam, lan, nan, nanh, lao, lát, lăm, lăng, năng, lập, neo, nép, linh, nịng, lóng, lỗi, lung, nương *Gợi ý Đáp án: - la: la bàn, la cà, la đà, la hét, la liệt, la ó, bao la, dị la,… - lạc: lạc đà, lạc đề, lạc đường, lạc hậu, lạc quan,… - lạm: lạm dụng, lạm phát, lạm quyền, tiêu lạm,… 118 - nam: nam nữ, gió nam, Miền Nam, phương Nam,… - lam: lam lũ, lam nham, danh lam thắng cảnh, màu lam, tham lam,… - lan: lan man, lan tràn, sà lan, tràn lan,… - nan: nan cót, nan rổ, nan hoa xe đạp, quạt nan, thuyền nan,… - nanh: nanh ác, nanh nọc, nanh cọp, nanh độc, nanh lợn, nanh vuốt, nanh,… - lao: lao công, lao động, lao xao, gian lao,… - lát: lát cắt, lát bánh, lát gạch, lát sàn, đan lát, chốc lát, giây lát,… - lăm: lăm le, lăm lăm, mười lăm, hăm lăm,… - lăng: lăng miếu, lăng mộ, lăng kính, lăng tẩm, xâm lăng,… - năng: suất, động, khiếu, chức năng, siêng năng, tài năng,… - lập: lập công, lập dị, lập đông, lập hạ, lập luận, sáng lập, tự lập, thành lập,… Bài tập 6: a) Điền chung / trung – Trận đấu … kết (chung) – Phá cỗ … thu (Trung) – Tình bạn thuỷ … (chung) – Cơ quan … ương (trung) b) Điền chuyền/truyền – Vơ tuyến … hình (truyền) – Văn học … miệng (truyền) – Chim bay … cành (chuyền) – Bạn nữ chơi … (chuyền) 119 Bài tập 7: Điền tiếng chứa ch / tr Miệng chân … cãi lâu,…nói : – Tơi hết lại …, phải… bao điều đau đớn, đến đâu, có ngon anh lại xơi tất Thật bất công quá! Miệng từ tốn … lời: – Anh nói …mà lạ thế! Nếu tơi ngừng ăn, liệu anh có bước không nào? Đáp án: tranh, chân, chạy, chịu, trả, chi Bài tập 8: Tìm 4-5 từ có chứa tiếng: cha, chả, chai, trải, chạm, tranh, châm, chân, châu, che, trí, chí, triều, chơng, trống, trở, chuyền, trương, chướng Đáp án – Cha: Cha con, cha cố, cha mẹ, ơng cha, mẹ cha,… – Chả: chả chìa, giị chả, bún chả, chả trách,… – Chai: chai lọ, chai mặt, chai sạn, bia chai,… – Trải: trải chiếu, trải nghiệm, trải qua, bươm trải,… – Chạm: chạm khắc, chạm nọc, chạm trán, động chạm,… – Tranh: tranh ảnh, tranh, cạnh tranh, đấu tranh,… – Châm: châm biếm, châm chích, châm chọc, châm chước, châm ngơn, nam châm,… – Chân: chân cẳng, chân dung, chân giị,chân lí, chân phương,… – Châu: châu á, châu báu, châu thổ, năm châu,… – Che: che đậy, che phủ, che dấu, che nắng,… – Trí: trí dũng, trí nhớ, trí óc, trí thức, mưu trí,… – Chí: chí hướng, chí khí, báo trí, thiện trí, ý trí,… – Triều: triều đại, chiều đình, triều vua, triều thần, thuỷ triều, vương triều,… 120 – Chông: chông chênh, chông gai, chông tre, bàn chông, chông,… – Trống: trống canh, trống đồng, trống trơn, gà trống, chiêng trống,… – Trở: trở gót, trở lại, trở mặt, trở tay, trở về,… – Chuyền: chuyền bóng, bóng chuyền, que chuyền, dây chuyền,… – Chướng: chướng bụng, chướng hơi, chướng ngại vật, nghiệp chướng,… Bài tập 9: Điền x/s: (bài điền sẵn đáp án) Sơ suất xuất xứ xót xa sơ sài xứ sở xa xơi xơ xác xao xuyến sục sôi sơ sinh sinh sôi xinh xắn Bài tập 10: Tìm từ láy có phụ âm đầu s; từ láy có phụ âm đầu x; từ ghép có phụ âm đầu s với x Đáp án – Sạch sẽ, sụt sịt, sửng sốt, sù sì, sụp, sù sụ, so sánh, sinh sơi, sáng sủa, san sát, sặc sỡ,… – Xót xa, xù xì, xấu xa, xì xào, xao xác, xinh xắn, xao xuyến, xào xạc, xa xôi, xấp xỉ,… – Xứ sở, sản xuất, xuất sắc, xác suất, xoay sở, xổ số, sâu xa, soi xét,… Bài tập 11: Tìm 4-5 từ có tiếng: sa, xác, xao, xát, sắc, song, sổ, xốc, xông, sôi, sơ, xơ, xuất, suất, sử, xử Đáp án – Sa: sa lầy, sa lỡ bước, sa lưới, sa ngã, sa sút,… – Xác: xác lập, xác minh, xác suất, xác định, xác xơ, xác thực,… – Xao: xao động, xao xuyến, lao xao, xôn xao,… 121 – Xát: xô xát, xay xát, cọ xát, xây xát,… – Sắc: sắc mặt, sắc xuân, màu sắc, biến sắc, xuất sắc,… – Song: song ca, song hành, song phương, song tồn, song song, vơ song, song sắt,… – Sổ: sổ sách, sổ điểm, sổ tay, sổ toẹt, cửa sổ,… – Xốc: xốc dậy, xốc lên, xốc nách, xốc nổi, xốc vác,… – Xơng: xơng đất, xơng khói, xơng mũi, xông muỗi, xông hơi,… – Sôi: sôi động, sôi nổi, sục sôi, sinh sôi,… – Sơ: sơ bộ, sơ chế, sơ khai, sơ sinh, sơ thẩm, hoang sơ, thô sơ,… – Xơ: xơ cứng, xơ mướp, xơ xác, xơ mít, xơ múi,… – Xuất: Xuất bản,xuất hiện, xuất hành, xuất kho, diễn xuất, đề xuất, sản xuất,… – Suất: suất cơm, suất, áp suất, công suất, sơ suất,… – Sử: sử sách, sử học, sử dụng, giả sử,… – Xử: xử lí, xử sự, xử trí, cư xử, phán xử, xét xử,… Bài tập 12: Điền gi/ d/ r : (Bài điền sẵn đáp án) dạy dỗ, dìu dắt, giáo dưỡng, rung rinh, giịn giã, dóng dả, rực rỡ, giảng giải, róc rách, gian dối, rịng rã – Dây mơ rễ má – Rút dây động rừng – Giấy trắng mực đen – Giương đơng kích tây – Gieo gió gặt bão – Dãi gió dầm mưa – Rối rít – Dốt đặc cán mai – Danh lam thắng cảnh 122 Bài tập 13: Tìm từ ngữ có chứa tiếng rong, dong, giong để phân biệt khác chúng – Rong rêu, rong chơi – Củ dong, dong dỏng – Giong ruổi, trống giong cờ mở Bài tập 14: Tìm 3-5 từ có chứa tiếng: gia, da, rả, giả, dã, rã, dán, gián, dang, giang, danh, giành, rành, dành, giao, dò,dương, giương, rương Đáp án - Gia: gia đình, gia hạn, gia súc, gia tộc, gia vị, chuyên gia,… - Da: da bò, da diết, da mặt, da trời, cặp da,… - Rả: rả rích, cửa rả, cỏ rả, rơm rả,… - Giả: giả danh, giả dối, giả mạo, giả sử,giả thuyết, tác giả,… - Dã: dã chiến, dã man, dã ngoại, dã sử, dã tâm, dân dã, hoang dã,… - Rã: rã cánh, rã rời, rệu rã, ròng rã, rộn rã, tan rã,… - Dán: dán mắt, dán tem, băng dán, keo dán, gỗ dán,… - Gián: gián đoạn, gián điệp, gián tiếp, gián,… - Dang: dang cánh, dang tay, dang chân, dở dang, … - Giang: giang hồ, giang sơn, giỏi giang, lạt giang,… - Danh: danh ca, danh lam thắng cảnh, danh mục, danh nhân, danh ngôn, danh sách,… - Giành: giành giật, giành nhau, tranh giành, giành độc lập,… - Rành: rành việc, rành mạch, rành rọt, rõ rành,… - Dành: để dành, dành dụm, dỗ dành, dành cho,… - Giao: giao ban, giao dịch, giao du, giao liên, giao thừa, giao ước,… - Dò: dò dẫm, dò hỏi, dò la, dò tin, dò xét, lò dò,… 123 - Dương: dương cầm, dương gian, dương lịch, âm dương, du dương, đại dương,… - Giương: giương buồm, giương cung, giương mắt,giương cao cờ,… - Rương: rương, rương quần áo, hòm rương,… Bài tập 15: Điền c / k /q (Đã điền sẵn đáp án vào bài) kì cọ kiểu cách quanh co kèm cặp kì quan kẻ cập kênh quy cách kim cương kính cận cảnh quan cảm cúm co kéo Bài tập 16: Tìm từ láy có phụ âm đầu “cờ” ghi chữ q/k/c Đáp án – quấn quýt, quanh quẩn, quang quác,… – cằn cỗi, cần cù, cục cằn, cặm cụi,… – kiêu kì, kênh kiệu, kẽo kẹt,… Bài tập 17: Điền c/ k/ q (Bài điền sẵn đáp án) – cày sâu cuốc bẫm – cốc mị cị xơi – kết tóc xe tơ – công thành danh toại – quýt làm cam chịu – quen bén tiếng – kén cá chọn canh – kề vai sát cánh Bài tập 18: Điền g / gh (Bài điền sẵn đáp án) Gần gũi, gắt gỏng, gan góc, ghen ghét, ghi nhớ, gọn gàng, ghê gớm, gang thép, gồng gánh, gồ ghề 124 Bài tập 19: Điền ng /ngh (Bài điền sẵn đáp án) Nghe ngóng, ngả nghiêng, nghênh ngang, nguệch ngoạc, ngúng nguẩy, ngốc nghếch, nghĩ ngợi, nghêu ngao, nghịch ngợm, ngoan ngỗn, ngấp nghé, ngang ngạnh, ngắn, ngượng nghịu, ngơng nghênh Bài tập 20: Điền y /i (Bài điền sẵn đáp án) Sách in, in ấn, tàu thuỷ, yên nghỉ, y tế, im lặng, y khoa, yêu quý,… Bài tập 21: Tìm từ viết sai tả sửa lại cho – mỹ thuật – ý nghĩ – suy nghĩ – qui định – hi sinh – kỷ niệm Đáp án – Mĩ thuật; kỉ niệm (hiện trường hợp tồn cách viết) – quy định (trong tiếng quy, âm đệm u âm đệm u đứng trước âm y; u đứng trước i u âm chính; VD: túi, núi,…) Bài tập 22: Hãy viết hoa cụm từ huân, huy chương, danh hiệu, giải thưởng VD: – Huân chương Độc lập – Huy chương Anh hùng lao động – Kỉ niệm chương Tổ quốc ghi cơng – Giải thưởng Hồ Chí Minh – Nhà giáo Ưu tú – Huân chương Chiến công hạng ... tài ? ?Thiết kế trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp 4? ?? nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp Mục đích nghiên cứu Đề xuất hệ thống trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp. .. đề trò chơi học tập 13 1.2.3.Cơ sở việc sử dụng trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp 24 1.3 Cơ sở thực tiễn việc thiết kế trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp ... lớp 36 1.3.3 Nội dung dạy học phân môn Luyện từ câu, Chính tả lớp 38 1.3 .4 Thực trạng sử dụng trò chơi học tập môn Tiếng Việt lớp 47 CHƯƠNG HỆ THỐNG CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC TIẾNG

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Lan Anh (2017), Dạy học thành ngữ, tục ngữ ở tiểu học qua trò chơi ô chữ, NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học thành ngữ, tục ngữ ở tiểu học qua trò chơi ô chữ
Tác giả: Lê Thị Lan Anh
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2017
2. Phương Anh (1996), Vui chơi và sự phát triển của trẻ, Báo Khoa học & Đời sống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vui chơi và sự phát triển của trẻ
Tác giả: Phương Anh
Năm: 1996
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trên các miền đất nước
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1989
5. Nguyễn Thị Ngọc Chúc (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Chúc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
6. Trần Bá Cừ (2000), Nhận biết người qua hành vi ứng xử, NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận biết người qua hành vi ứng xử
Tác giả: Trần Bá Cừ
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2000
8. Phạm Minh Hạc (chủ biên) - Tâm lí học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ MG 5-6 tuổi trong trò chơi học tập, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ MG 5-6 tuổi trong trò chơi học tập
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
10. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
11. Vũ Minh Hồng (1980), Trò chơi học tập, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi học tập
Tác giả: Vũ Minh Hồng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
12. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1998
13. Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
14. Trần Mạnh Hưởng (2002), Vui học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vui học Tiếng Việt
Tác giả: Trần Mạnh Hưởng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
15. Trần Mạnh Hưởng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2004), Trò chơi học tập tiếng Việt 2, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi học tập tiếng Việt 2
Tác giả: Trần Mạnh Hưởng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2004
16. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại – Lý luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại – Lý luận, biện pháp, kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
17. Trần Đồng Lâm, Đinh Mạnh Cường (2005), Trò chơi vận động, Dự án đào tạo giáo viên THCS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi vận động
Tác giả: Trần Đồng Lâm, Đinh Mạnh Cường
Năm: 2005
18. Lê Phương Nga, Lê A, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, Đặng Kim Nga (2004) Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 1
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
19. Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
20. Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1994
21. Bạch Văn Quế (2002) - Giáo dục bằng trò chơi, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bằng trò chơi
Nhà XB: NXB Thanh niên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w