1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế các trò chơi học tập trong dạy học tiếng việt lớp 2

110 777 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BÙI THỊ PHƯƠNG ANH BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ PHƯƠNG ANH *** GIÁO DỤC HỌC (TIỂU HỌC) THIẾT KẾ CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC *** KHÓA : 2015 - 2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ PHƯƠNG ANH THIẾT KẾ CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số : 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Lan Anh HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả Bùi Thị Phương Anh LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu luận văn không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhưng giúp đỡ, bảo tận tình TS Lê Thị Lan Anh, bước tiến hành hoàn thành luận văn với đề tài “Thiết kế trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp 2” Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, giáo viên chủ nhiệm học sinh lớp trường Tiểu học Đan Phượng, tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thị Phương Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm trò chơi 1.2.2 Khái niệm trò chơi học tập 1.2.3 Mục đích sử dụng trò chơi học tập 10 1.2.4 Những vấn đề lí luận trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp 10 1.2.5 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học 11 1.2.6 Tác dụng trò chơi dạy học Tiếng Việt lớp 11 1.3 Cơ sở thực tiễn việc thiết kế số trò chơi học tập Tiếng Việt lớp 12 1.3.1 Vị trí mơn Tiếng Việt trường Tiểu học 12 1.3.2 Thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập mơn Tiếng Việt lớp khối 13 1.3.3 Thực trạng thiết kế trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp 16 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 29 2.1 Yêu cầu việc sử dụng tổ chức trò chơi học tập dạy học dấu câu Tiểu học 29 2.1.1 Yêu cầu lựa chọn trò chơi 29 2.1.2 Tổ chức trò chơi 30 2.2 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi học tập 30 2.2.1 Căn vào đối tượng học sinh 30 2.2.2 Căn vào mục đích sử dụng trò chơi học tập 31 2.2.3 Căn vào nội dung học 32 2.2.4 Căn vào điều kiện sở vật chất lớp học 32 2.3 Các bước tổ chức trò chơi 32 2.3.1 Chuẩn bị trò chơi 33 2.3.2 Lựa chọn trò chơi 33 2.3.3 Xây dựng thiết kế trò chơi 34 2.3.4 Cách tổ chức trò chơi 35 2.4 Hệ thống trò chơi học tập môn Tiếng Việt lớp 37 2.4.1 Trò chơi phân mơn Tập đọc lớp 37 2.4.2 Trò chơi phân môn Luyện từ câu lớp 52 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2 Địa bàn, thời gian đối tượng thực nghiệm 73 3.2.1 Địa bàn thực nghiệm 73 3.2.2 Thời gian tiến hành thực nghiệm 73 3.2.3 Đối tượng thực nghiệm 73 3.3 Nội dung thực nghiệm 73 3.4 Cách đánh giá kết thực nghiệm 73 3.5 Kết thực nghiệm phân tích kết 74 3.5.1 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 74 3.5.2 Kết 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 84 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ Viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Đối chứng ĐC Thực nghiệm TN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Kết thực trạng nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng trò chơi học tập dạy học dấu câu Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm – Hà Nội 15 Bảng 1.2 Mục đích việc sử dụng trò chơi học tập 15 Bảng 1.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng tới việc sử dụng trò chơi học tập dạy học 16 Bảng 3.1: Kết điểm kiểm tra tập Luyện từ câu lớp thực nghiệm đối chứng 77 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra tập Luyện từ câu lớp thực nghiệm đối chứng 77 Bảng 3.2: Kết điểm kiểm tra Tập đọc lớp thực nghiệm đối chứng 78 Biểu đồ 3.2: Kết điểm kiểm tra Tập đọc lớp thực nghiệm đối chứng 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp theo dự báo, kỷ XXI, loài người sống văn minh công nghệ đại, “Sự hùng mạnh nước tiềm trí tuệ định trước tiên” Giáo dục lực trí tuệ xu hướng xây dựng chiến lược giáo dục nhiều nước giới [11] Trong bối cảnh hội nhập nay, việc mở rộng hợp tác giao lưu mặt làm cho học sinh nhanh chóng tiếp cận với khoa học cơng nghệ, tiếp cận với nguồn thông tin đa dạng phong phú từ sống Chính điều làm cho em linh hoạt hơn, thực tế hơn, hiểu biết nhiều Từ thực tiễn đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải có đổi định Đứng trước nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, việc làm đem lại cho giáo dục nước ta phát triển đáng kể, đặc biệt cải cách giáo dục nhà trường Tiểu học Giáo dục tiểu học cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục tiểu học “giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở” (theo Điều 23 Luật Giáo dục –1998) Vì vậy, giáo dục tiểu học trang bị sở ban đầu quan trọng cho phát triển toàn diện người cơng dân: có trí thức, có tay nghề, có lực thực hành tự chủ sáng tạo Mỗi học sinh tiểu học thực thể hồn nhiên vô tư sáng Tư em chủ yếu tư trực quan cụ thể, em tiềm 87 PHỤ LỤC B/ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên dạy môn Tiếng Việt lớp 2) Địa điểm điều tra: thành phố Hà Nội Số lượng giáo viên tham gia: 50 STT Nội dung khảo sát Kết SL % Rất thích 6.0 Thích 12 24.0 Bình thường 14 28.0 Khơng thích 21 42.0 HS hứng thú với nội dung dạy học 12 24.0 GV linh hoạt giảng dạy 14 28.0 Không phải đầu tư kiến thức phương pháp nhiều 10 20.0 Lượng thời gian dạy học phù hợp 8.0 Không phải chuẩn bị đồ dùng dạy học nhiều 10 20.0 HS hứng thú với trò chơi 12.0 Một số khơng sử dụng trò chơi 14 28.0 Bản thân lúng túng cách tổ chức trò chơi 16.0 Phải đầu tư cống sức nhiều để chuẩn bị đồ dùng 15 30.0 Trong Tiếng Việt, đồng chí có thích sử dụng trò chơi học tập khơng? Lí sau khiến đồng chí thích sử dụng trò chơi học tập? Lí sau khiến đồng chí khơng thích sử dụng trò chơi học tập? 88 Lượng thời gian không đủ để thực trò chơi 14.0 Làm phiếu học tập 12 24.0 Chuẩn bị tranh phương tiện dạy học khác 16 32.0 Chia nhóm tổ chức trò chơi 12 24.0 10 20.0 Về nội dung 18 36.0 Về phương pháp 6.0 Về cách tổ chức tiến hành 12.0 Về phương tiện dạy học 20 40.0 Về nội dung 13 26.0 Về phương pháp 12 24.0 Về cách tổ chức tiến hành 10 20.0 Về phương tiện dạy học 15 30.0 Phương pháp tổ chức 17 34.0 Quy trình tổ chức 14 28.0 Nội dung trò chơi 12.0 Hệ thống trò chơi 13 26.0 Để sử dụng trò chơi học tập học Tiếng Việt, đồng chí chuẩn bị cơng việc nội dung sau đây? Nghiên cứu tài liệu trò chơi học tập soạn giáo án Đồng chí có thuận lợi khó khăn q trình sử dụng trò chơi học tập cho học sinh? * Thuận lợi: * Khó khăn: Đồng chí quan tâm đến vấn đề nhiều q trình sử dụng trò chơi học tập? 89 PHỤ LỤC VÍ DỤ: GIÁO ÁN CĨ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI TRONG PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thứ …… ngày… tháng … năm 20… TRƯỜNG Giáo viên : KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Lớp: 2A Tuần - Tiết Câu kiểu Ai gì? Khẳng định - phủ định Từ ngữ đồ dùng học tập I MỤC TIÊU HS biết đặt câu hỏi cho phận câu in đậm "Ai gì?" Biết sử dụng mẫu câu phủ định Nắm số từ ngữ đồ dùng học tập trò chơi tìm đồ dùng học tập trốn tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phấn màu, bảng phụ - Ti vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời Nội dung Phương pháp, hình thức Ghi gian hoạt động dạy học tổ chức dạy học tương ứng 4’ A Kiểm tra cũ * P.P kiểm tra, đánh giá Đặt câu hỏi theo mẫu: - - HS trả lời miệng - Ai gì? - HS nhận xét - Con gì? - GV nhận xét, đánh giá - Cái gì? 90 1’ 8’ B Dạy * P.P thuyết trình Giới thiệu bài: Hơm nay, - GVnêu mục đích, u cầu tập nói câu học, ghi tên lên bảng khẳng định, câu phủ định - HS chuẩn bị đồ dùng học luyện tập kiểu câu Ai gì? tập Hướng dẫn làm tập: * P.P giảng giải, luy‫‏‬ện tập, Bài tập 1: Đặt câu hỏi cho thực hành phận in đậm -1 HS nêu yêu cầu - GVgợi ý: Cần đặt câu hỏi cho - HS làm việc theo nhóm 4, phận in đậm trao đổi để tìm câu trả lời a Em học sinh lớp hai - HS phát biểu ý kiến GV - Ai học sinh lớp hai? ghi nhanh lên bảng b Lan học sinh giỏi lớp câu - Ai học sinh giỏi lớp? - - HS đọc lại c Mơn học em u thích mơn Tiếng Việt - Mơn học em u thích mơn gì? 8’ Bài tập 2: Tìm câu nói -1 HS nêu yêu cầu có nghĩa giống câu sau: - GV nhấn mạnh thêm: - Cần tìm câu nói có - Nhiều HS đọc nối tiếp câu nghĩa giống câu cho, mẫu không làm sai lệch - HS làm việc theo nhóm nghĩa câu câu lại Mẫu: - Mẩu giấy khơng biết nói - Các nhóm báo cáo, - Mẩu giấy khơng biết nói đâu! nhóm khác nghe nhận xét Ti vi 91 - Mẩu giấy có biết nói đâu! - GV đặt thêm câu - Mẩu giấy đâu có biết nói! khác, 2-3 HS nói câu theo Em khơng thích nghỉ học mẫu - Em có thích nghỉ học đâu! - HS đặt câu nói theo - Em đâu có thích nghỉ học! cách khác - Em chẳng thích nghỉ học đâu! - GVchốt lại từ ngữ Đây đường đến thường dùng để diễn đạt cách trường đâu nói khẳng định phủ định: - Đây đâu phải đường đến khơng phải, đâu phải, trường! chẳng, đâu, có, đâu, đâu có - Đây có phải đường đến trường đâu! - Đây đường đến trường đâu! 8’ Bài tập 3: Tìm đồ dùng học - HS đọc yêu cầu tập trốn tranh Nêu - GV đưa tranh tác dụng chúng - GVgiúp HS nắm vững yêu T Tên đồ T dùng Quyển Số Công cầu: quan sát thật tinh thật lượng dụng ký đồ vật vẽ để ghi ẩn tranh khéo Gọi Cặp tên nêu công dụng đựng sách Lọ mực đựng mực Bút chì để viết Thước kẻ đo, kẻ êke đo, kẻ chúng - HS làm việc theo nhóm đơi, ghi nhanh đồ vật giấy nháp - HS chữa - Cả lớp nhận xét 92 compa vẽ hình - GVhỏi thêm tròn Tẩy Tẩy vết bẩn - Các từ đồ dùng thuộc nhóm từ học?(từ vật) Làm để giữ cho đồ vật bền lâu?(giữ gìn cẩn thận, cất nơi quy định, không quăng quật hay làm hỏng ) * Hoạt động vui chơi, củng cố học 6’ Trò chơi: “LỜI THÌ THẦM KÌ DIỆU” a Mục tiêu - HS phân biệt mẫu câu - VD: Gv nói với HS đầu học Tổ câu: “Em học sinh - Tăng khả liên kết làm lớp 2” Bạn cuối phải việc nhóm, tư vận dụng kiến nói rõ to lên câu : “Em thức để làm theo yêu cầu học sinh lớp 2” - mẫu b Chuẩn bị câu Ai gì? - Các câu theo mẫu học - Gv nói với HS đầu Tổ Ai gì? Con gì? Cái câu: “Con trâu bạn gì? nhà nơng” Bạn cuối c Cách tiến hành phải nói rõ to lên câu: - GV mời tổ xếp thành “Con trâu bạn nhà hàng dọc nơng” - mẫu câu Con - GV nói nhỏ (nói thầm) với gì? 93 người dãy - Gv nói với HS đầu Tổ câu theo kiểu câu Ai gì? Con câu: “Cái bút bạn gì? Cái gì? em” Bạn cuối phải nói - Khi GV hơ bắt đầu, HS rõ to lên câu: “Cái bút vừa nghe câu chạy bạn em” - mẫu xuống nói thầm vào tai bạn câu Cái gì? kế tiếp, nói thầm đến người cuối - Nhiệm vụ người cuối phải đọc thật to câu cô giao cho Tổ phân biệt kiểu câu - Đội nhanh trả lời xác hơn, đội dành lượt điểm - HS vửa trả lời to chỗ nhường lại vị trí cho bạn sau, chơi đến hết thành viên nhóm 1’ C Củng cố - dặn dò - Về nhà đặt câu theo mẫu để hỏi trả lời - GV nhận xét học 94 PHỤ LỤC TRƯỜNG Thứ Giáo viên : Lớp: 2A ngày tháng năm 2017 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Tiếng Việt Tuần – Tiết CÔ GIÁO LỚP EM I- MỤC TIÊU Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn Đọc từ có vần khó: ghé, ngắm, mỉm, thoảng Nhấn giọng từ thể tình cảm yêu quý cô giáo: thật tươi, thoảng, thơm tho, ngắm - Biết nghỉ sau dấu phẩy, dòng thơ, cụm từ Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ : ghé, ngắm - Hiểu ý nghĩa tồn bài: Tình cảm u q giáo bạn học sinh Học thuộc lòng thơ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ đọc - Ti vi, máy tính III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời Nội dung Phương pháp, hình thức tổ Ghi gian hoạt động dạy học chức dạy học tương ứng 5' A Kiểm tra cũ: *PP kiểm tra đánh giá Đọc bài: Thời khoá biểu - - HS đọc theo cách: - Em cần TKB để làm gì? ngày (thứ- buổi- tiết) (Em cần TKB để biết lịch học, đọc theo buổi (buổi - thứ chuẩn bị nhà, mang sách - tiết) Và trả lời câu hỏi đồ dùng cho đúng…) - GV nhận xét, cho điểm 95 2' B Bài mới: * PP thuyết trình Giới thiệu bài: Truyện đọc - GVgiới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm cho SGK em thấy tình cảm - GV nêu yêu cầu tiết học người học trò cũ thầy - HS mở sách giáo khoa giáo mình, thơ: - GV ghi tên lên bảng Cô giáo lớp em hơm lại cho thấy rõ tình Ti vi cảm bạn học sinh nhỏ cô giáo 12' Luyện đọc *PP làm mẫu 2.1 GVđọc mẫu - GVđọc mẫu - Giọng đọc chậm rãi, tình cảm, trìu mến 2.2 Hướng dẫn HS luyện *PP luyện tập, thực hành đọc - HS đọc nối tiếp dòng a Đọc câu: lượt Khi học sinh đọc bị - Từ ngữ khó đọc: thoảng, sai GV giúp HS sửa lại ghé, mỉm từ ngữ đọc sai - GV viết từ khó đọc lên b Đọc đoạn trước lớp: bảng cho HS luyện đọc cá * Hướng dẫn cách đọc: nhân đồng theo Sáng em đến lớp // nhóm (tổ, lớp) Cũng thấy đến rồi.// - HS đọc nối tiếp Đáp lời /” Chào cô ạ!” // khổ thơ Cô mỉm cười thật tươi.// - GV ấn câu cần luyện đọc Ti vi c Đọc khổ thơ - HS đọc cá nhân 96 nhóm: - HS khác nhận xét - Mỗi HS đọc khổ thơ nhóm sau quay lại d Thi đọc nhóm: - GV cho nhóm thi đọc, GV (HS) nhận xét - HS thi đọc 8’ e Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng Hướng dẫn tìm hiểu *PP hỏi đáp, giảng giải, gợi Câu 1: Khổ thơ cho em mở, thuyết trình thấy điều giáo? - HS đọc câu hỏi - Cô giáo đến lớp sớm, đón - Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả học sinh tình cảm u lời thương./ Cơ chịu khó, - Học sinh nhận xét, giáo viên yêu thương học sinh./ Cô nhận xét chăm tươi cười vời học sinh - Mỉm cười: cười vui, miệng - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới, mở giãn GV ghi bảng từ cười khơng thành tiếng Câu 2: Tìm hình ảnh - HS đọc câu hỏi đẹp cô giáo lúc dạy - Cả lớp đọc thầm đoạn 2, trả em tập viết lời - Gió đưa thoảng hương - Hs nhận xét, Gv nhận xét nhài, nắng vàng ghé mắt vào - Gv đưa đồ dùng trực quan cửa lớp để ngắm nhìn bạn học sinh học 97 Gv đưa hoa nhài để giới thiệu giải nghĩa từ “thoảng hương nhài” - Ghé (ghé mắt): nhìn, ngó - Gv giúp học sinh hiểu nghĩa - Thoảng: lướt qua nhẹ từ mới, Gv ghi bảng từ nhàng, lúc cảm thấy lúc khơng Câu 3: Tìm từ khổ - HS đọc câu hỏi thơ nói lên tình cảm học - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả sinh cô giáo? lời - Lời cô giáo giảng làm ấm - Hs, Gv nhận xét trang thơm tho, yêu thương cô giáo, bạn học sinh ngắm điểm mười cô cho 3’ * Từ ấm câu: ấm - Gv hỏi thêm Cả lớp suy trang thơm tho cho nghĩ trả lời theo suy nghĩ em biết lời giảng cô giáo nào? - Từ ấm câu: ấm trang - Gv đưa đồ dùng trực quan, vở thơm tho Cho em biết Hs quan sát lời giảng cô giáo dịu dàng, ấm áp, nhẹ nhàng lơi - Gv đưa có điểm - Gv giúp Hs hiểu nghĩa từ 10 đẹp để giới thiệu mới, Gv ghi bảng - Ngắm: nhìn kĩ, nhìn - Gv hỏi thêm 98 u thích * Khổ thơ nói tình - Hs tự phát biểu theo ý cảm bạn học sinh kiến chủ quan giáo? - Khổ thơ nói tình cảm - HS khác nhận xét bạn học sinh là: Bạn học sinh yêu quý cô giáo, bạn nhận thấy giáo đẹp, như: lời giảng cô thật ấm áp, điểm mười cho chứa đựng tình cảm khiến bạn ngắm nhìn Câu 4: Tìm tiếng cuối - HS đọc câu hỏi dòng thơ có vần giống - Hs trả lời, gv nhậ khổ thơ khổ thơ n xét - Tiếng có vần giống nhau: nhài-bài; tho-cho 6’ Học thuộc lòng thơ *PP xóa dần - Gv giúp Hs đọc thuộc câu thơ cách xoá dần dòng thơ Hs học thuộc theo nhóm Kiểm tra lại tồn trò chơi 99 * Kiểm tra kết HS học - Thi đua xem người thuộc trò chơi thuộc Trò chơi: “ THI ĐỌC BÀI GIỎI, THUỘC BÀI NHANH” a Mục đích c Cách tiến hành - Rèn kĩ đọc nhanh - Trọng tài đặt trước thuộc thơ học người tham gia thi sách giáo khoa Tiếng Việt (từ băng giấy chuẩn bị (cần lớp đến lớp 5) xáo trộn thứ tự băng giấy - Luyện tác phong khẩn úp mặt có chữ xuống bàn; trương, khéo léo việc vị trí đặt băng nên cách xa xếp băng giấy ghi để người không bị nội dung thơ ảnh hưởng lẫn nhau) b Chuẩn bị - Trọng tài nêu yêu cầu (luật - Làm băng giấy (hoặc chơi): bìa cứng) ghi đầu hai + Khơng lật băng trước có dòng thơ Cơ giáo lệnh lớp em; bảo đảm người + Không nhìn bạn tham gia thi có chơi băng giấy + Nghe lệnh "bắt đầu", tất * Chú ý: Các băng giấy có lật băng, đọc xếp lại kích thước hay thứ tự câu thơ khác tuỳ thuộc thể thơ bài; cần đặt (trình bày) bài, chữ viết băng băng ngắn, hình giấy theo kiểu chữ in thường, thức trình bày thể thơ trình bày rõ ràng, đẹp mắt sách giáo khoa 100 Có thể photocopy phóng to - Trọng tài hô lệnh "bắt gấp đôi hay gấp rưỡi thơ đầu", người thực in sách giáo khoa, sau yêu cầu nêu Ai xếp cắt thành băng nhỏ đúng, đủ, đẹp nhanh (mỗi băng dòng thơ) người thắng (Đọc giỏi, - Cử 01 người làm trọng tài để thuộc nhanh) có nhiều điều khiển đánh giá người xếp thơ thi với thời gian nhau, trọng tài xét thêm cách trình bày đẹp, cách chơi luật để chọn người giỏi nhất, hặc xếp - người đồng giải Nhất 1' C Củng cố - Dặn dò: - Luyện đọc thuộc lòng trả lời lại câu hỏi tìm hiểu - GV nhận xét học 101 PHỤ LỤC THẺ BÀI THƠ Cô giáo lớp em Sáng em đến lớp Cũng thấy cô đến Đáp lời “Chào cô ạ!” Cô mỉm cười thật tươi Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học Những lời cô giáo giảng Ấm trang thơm tho Yêu thương em ngắm Những điểm mười cô cho ... trạng thiết kế trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp 16 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 29 2. 1 Yêu cầu việc sử dụng tổ chức trò chơi học tập dạy. .. bị trò chơi 33 2. 3 .2 Lựa chọn trò chơi 33 2. 3.3 Xây dựng thiết kế trò chơi 34 2. 3.4 Cách tổ chức trò chơi 35 2. 4 Hệ thống trò chơi học tập môn Tiếng Việt lớp. .. dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: Thiết kế trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp 2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích

Ngày đăng: 17/05/2018, 10:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. E.A.Pokrovxki (1992), Trò chơi của trẻ em Nga, NXB GD - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi của trẻ em Nga
Tác giả: E.A.Pokrovxki
Nhà XB: NXB GD - Hà Nội
Năm: 1992
2. Lâm Nhã (2016), “Các phương pháp dạy học Luyện từ và câu hiệu quả”, tập 98, (Số 198), Tạp chí GD&TĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học Luyện từ và câu hiệu quả
Tác giả: Lâm Nhã
Năm: 2016
3. Trần Thị Ngọc Trâm (2008), Hệ thống trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa của trẻ mẫu giáo lớn, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa của trẻ mẫu giáo lớn
Tác giả: Trần Thị Ngọc Trâm
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2008
4. “Điều 23 Luật Giáo dục”, (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều 23 Luật Giáo dục
5. Ph.Phroebel (1782-1852), Trò chơi trẻ nhỏ, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi trẻ nhỏ
Nhà XB: NXB GD
6. Nguyễn Ánh Tuyết, (2010), Trò chơi trẻ em, NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi trẻ em
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2010
7. Trần Mạnh Hưởng, (2008), Trò chơi học tập Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi học tập Tiếng Việt 2
Tác giả: Trần Mạnh Hưởng
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2008
8. Nguyễn Thị Ly Kha (2010), Thực hành Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành Tiếng Việt 2
Tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
11. Lê Hữu Minh (2006), Dự án phát triển giáo viên Tiểu học Quản lí chuyên môn ở trường Tiểu học theo chương trình và sách giáo khoa mới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án phát triển giáo viên Tiểu học
Tác giả: Lê Hữu Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
13. Lê Phương Nga (2002), Dạy học tập đọc ở Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tập đọc ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
14. Nguyễn Trí (2003), Dạy và học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo chương trình mới
Tác giả: Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
22. Đoàn Thiện Thuật (2003), Ngữ âm Tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc gia HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ âm Tiếng Việt
Tác giả: Đoàn Thiện Thuật
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia HN
Năm: 2003
26. Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi trẻ em
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2000
27. Trần Mạnh Hưởng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2004) - Trò chơi học tập tiếng Việt 2,3, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi học tập tiếng Việt 2,3
Nhà XB: Nxb Giáo dục
28. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Tài liệu dùng cho các trường ĐHSP và CĐSP-Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Năm: 1998
29. Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình tâm lí học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm 30. A.V. Daparogiet (1974) - Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học tiểu học", Nxb Đại học Sư phạm 30. A.V. Daparogiet (1974) -" Tâm lí học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm 30. A.V. Daparogiet (1974) -" Tâm lí học"
Năm: 2006
31. Edward E, Scannell, John W, Newstrom (1997), Những trò chơi giáo dục, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những trò chơi giáo dục
Tác giả: Edward E, Scannell, John W, Newstrom
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1997
32. N. K. Crupxkaia (1993) Một số biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình, Tạp chí thông tin Khoa học số 190- 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình
33. S.B.Enconhin - Thanh Hà dịch (1998), Tâm lí học trò chơi, Nxb TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trò chơi
Tác giả: S.B.Enconhin - Thanh Hà dịch
Nhà XB: Nxb TPHCM
Năm: 1998
12. M.R.Lơvôp (1988), Sổ tay thuật ngữ phương pháp dạy học tiếng Nga Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w