II. Tìm hiểu văn bản: 1 Mã Lơng và tài năng :
2. Mã Lơng sử dụng bút thần:
a) Mã L ơng vẽ giúp ng ời dân nghèo:
Vẽ cuốc, cày, thùng đèn, những vật dụng trong… lao động Tài năng của Mã Lơng đem ra phục vụ cho nhân dân, phục vụ cuộc sống, giúp ích cho nhân dân.
Gv : Mã Lơng chỉ vẽ cuốc, cày,.. mà không vẽ những thứ khác bởi vì cuốc cày chính là phơng tiện làm ra của cải vật chất nuôi sống con ngời. Cách giúp đỡ đó thật sự ý nghĩa bởi nếu vẽ sẵn những thành quả lao động sẽ tạo nên sự lời lao động cho con ngời, thậm chí nảy sinh lòng tham. Phải chăng, ở đây ngời xa mong muốn con ngời hiểu rằng muốn có cuộc sống đầy đủ phải biết dựa vào chính sức lao động của mình đó mới là thứ của cải bền vững và dồi dào nhất Sự giúp đỡ chân chính ( giống nh bút thần chỉ xuất hiện khi tài năng đã phát triển)
b) Mã L ơng chiến đấu chống bọn địa chủ, vua quan tham lam, độc ác bằng cây bút thần.
* Với tên địa chủ :
• Bị bắt vẽ, bị nhốt vào chuồng ngựa cho chết đói, chết rét.
Gv : Mã Lơng không làm theo ý bọn thống trị mà có hành động phản kháng. Mã Lơng không đem tàI năng phục vụ lòng tham của những kẻ độc ác. em chấp nhận chịu hình phạt chứ không chịu đem tàI năng sử dụng sai mục đích.
• Mã Lơng dùng cây bút thần để vợt qua hình phạt ( vẽ bánh ăn, lò sởi, thang để thoát) hành động tự vệ một cách chính đáng. Bảo vệ sự sống đối với Mã Lơng giờ đây cũng đồng nghĩa với bảo vệ sự công bằng và lẽ phảI, quyết chiến đấu với thế lực gian tham độc ác.
• Dùng bút thần trừng trị địa chủ:
• Việc giết tên địa chủ có 2 ý nghĩa : 1 là tự vệ, 2 là trừng trị cáI ác. Bởi nếu Mã Lơng không giết hắn thì hắn sẽ bắt em phục vụ cho lòng tham của hắn, mà nh thế cả tính mạng, cả sự công bằng trong cuộc sống đều bị đe doạ Hoạt động của Mã Lơng là hành động diệt trừ cái ác. Công việc ấy có sự tham gia của cây bút thần, hoàn toàn đáng đợc đồng
phải vẽ tranh kiếm sống có ý nghĩa nh thế nào với cốt truyện? Trong phần này, chi tiết nào đẹp nhất? Vì sao?
Mặc dù tên Vua đoạt bút thần từ tay Mã Lơng, tự mình vẽ, song Vua không đạt đợc ý đồ? Liệu có phải bút thần hết phép lạ ? hãy lý giả vì sao?
Tại sao Mã Lơng lại đồng ý với những yêu cầu của Vua?
Học sinh đọc kết thúc truyện, nêu ý nghĩa?
Đây là kết thúc mở hay khép.
tình.
* Chi tiết Mã Lơng vẽ tranh kiếm sống đợc coi nh chi tiết bắc cầu giữa hai cuộc chiến đấu, tạo nên cốt truyện hấp dẫn, sự tự nhiên cho những tình huống của truyện.
Chi tiết Mã Lơng vẽ con cò, sơ ý để rơi mực, cò cất cánh bay là chi tiết hay làm cho câu chuyện thêm chất thơ, đồng thời khẳng định thêm một lần nữa tài năng của Mã Lơng.
Tài năng của Mã Lơng đợc thể hiện lên đến đỉnh cao.
* Mã Lơng chống lại tên vua độc ác :
• Vua bắt Mã Lơng về Mã Lơng vẫn kiên quyết đấu tranh với cái ác.
• Vua cớp bút để vẽ không thực hiện đợc ý đồ.
Gv : Rõ ràng không phải bút thần không còn linh nghiệm, nó vẫn đang phát huy tác dụng thần kỳ, chỉ có ngời sử dụng không có khả năng. Cây bút chỉ phát huy tác dụng dới bàn tay Mã Lơng : con ngời có khả năng, có nềm say mê, có tâm, có tấm lòng nhân hậu.
• Cây bút thần là biểu tợng của nghệ thuật chân chính. Nghệ thuật chân chính chỉ phục vụ cho nhân dân, cho việc thiện chứ không chịu sự điều khiển của quyền lực, tiền tài.
• Vua dỗ dành Mã Lơng vẽ
• Mã Lơng đồng ý vẽ sự đồng ý có chủ định.
• Trong lần vẽ này thật đặc biệt vì Mã Lơng vẽ theo yêu cầu của vua, vừa không vẽ theo yêu cầu của vua.
• Vua muốn vẽ biển – có biển Vẽ cá - có cá
Vẽ thuyền – có thuyền
Vẽ gió – vẽ gió to , sóng nổi, biển động.
Sóng biển, gió biển đã nhấn chìm, chôn vùi chiếc thuyền cùng tên vua độc ác dới biển sâu. bút thần thành vũ khí chiến đấu chống lại cờng quyền, áp bức, chống lại cái ác. Cây bút thần cùng tài năng, lòng dũng cảm, sự mu trí của Mã Lơng để chiến đấu chống lại cái ác.
ý nghĩa của truyện “Cây bút thần” Học sinh thực hiện phần ghi nhớ. BTVN :1,2 SBT Gv hớng dẫn phần luyện tập.
đó đây, Mã L… ơng cùng tàI năng của mình mãI mãI thuộc về nhân dân.
III. Tổng kết :
• Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý, xã hội. Những ngời chăm chỉ tốt bụng, thông minh đợc nhận phần thởng xứng đáng; kẻ độc ác tham lam bị trừng trị.
• Khẳng định tài năng phải phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác.
• Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân, về những ngời tốt bụng, có tài và khổ công luyện tập.
• Thể hiện ớc mơ và niềm tin về những khả năng kỳ diệu của con ngời ( con ngời mơ tới những báu vật và phơng tiện thần kỳ để từ đó sáng tạo ra tất cả
IV. Luyện tập :
Hãy sắp xếp các nhân vật sau vào các kiểu nhân vật tơng ứng trong truyện cổ tích.
Nhân vật a) Sọ Dừa b) Thạch Sanh c) Em bé thông minh d) Mã Lơng Kiểu nhân vật e) Dũng sĩ f) Có tài lạ g) Mang lốt xấu xí h) Thông minh * Rút kinh nghiệm : Tiết 32: danh từ Ngày soạn : Ngày dạy : a. mục tiêu cần đạt :
Trờn cơ sở kiến thức về danh từ đó học ở bậc tiểu học, giỳp học sinh nắm
được:
- Đặc điểm của danh từ.
- Cỏc nhúm danh từ đơn vị và chỉ sự vật.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
x. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
y. Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- Tỡm danh từ trong cõu. - Nhắc lại kiến thức về danh từ.
- Xung quanh danh từ trong cụm danh từ cú những từ nào? - Tỡm cỏc danh từ khỏc trong cõu? - Từ những danh từ trờn cho biết danh từ là gỡ?
- Đặt cõu với danh từ vừa tỡm. Những danh từ ấy giữ chức vụ gỡ trong cõu?
- Nghĩa của cỏc danh từ in đậm cú gỡ khỏc cỏc danh từ đứng sau?
I. Bài tập:
1.Bài tập 1:
VD: Vua sai ban cho làng ấy ba thựng gạo nếp với ba con trõu đực, ra lệnh phải nuụi làm sao cho ba con trõu ấy đẻ thành chớn con…
(Em bộ thụng minh) ba con trõu ấy
Từ số lượng Danh từ Từ đứng sau - Vua, làng, thỳng, gạo nếp.
KL1: - Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khỏi niệm…
- Danh từ cú thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phớa trước, cỏc từ “này” “ấy” “đú” ở phớa sau và một số từ ngữ khỏc để lập thành cụm danh từ.
- Chức vụ của danh từ trong cõu là làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, cần cú từ “là” đứng trước.
1. Bài tập 2:
- Ba con trõu - Ba thỳng gạo nếp - Một viờn quan - Sỏu tạ thúc
Chỉ đơn vị Chỉ sự vật Chỉ đơn vị Chỉ sự vật - Liệt kờ cỏc danh từ.
- Thử thay thế những danh từ chỉ đơn vị khỏc: trường hợp nào đơn vị đo lường, tớnh đếm thay đổi?
- Vỡ sao cú thể núi “ba thỳng gạo rất đầy”, nhưng khụng thể núi “sỏu tạ thúc rất nặng” ? - Học sinh đọc phần “ghi nhớ”. - Liệt kờ cỏc loại từ. -Một số cỏ danh từ đơn vị và sự vật trong bài chớnh tả trờn
KL2: - Danh từ đơn vị dung để tớnh đếm, đo lường sự vật.
- Danh từ chỉ sự vật nờu tờn từng loại hoặc cỏ thể người, vật…
- Ba thỳng gạo Ba tạ gạo, ba cõn gạo
Đơn vị đo lường sẽ thay đổi Nhúm danh từ chỉ đơn vị qui ước.
- Một viờn quan Một ụng quan đơn vị tớnh đếm khụng thay đổi gọi là hệ danh từ chỉ đơn vị tự nhiờn.
-Thỳng gạo: Danh từ chỉ đơn vị ước chừng -Tạ gạo: Danh từ chỉ đơn vị chớnh xỏc.
KL3: - Danh từ chia thành 2 loại + Danh từ chỉ đơn vị + Danh từ chỉ sự vật - Danh từ chỉ đơn vị:
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiờn + Danh từ chỉ đơn vị qui ước
• Đơn vị chớnh xỏc
• Đơn vị ước chừng
II.Bài học:
- Đặc điểm của danh từ.
- Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
III.Luyện tập
Bài 2 (SGK/87)
a) Chuyờn đứng trước từ chỉ người: ngài, viờn, người, em…
b) Chuyờn đứng trước danh từ chỉ đồ vật: quyển, quả, pho, tờ, chiếc…
Bài 3 (SGK/87)
a) Chỉ đơn vị qui ước chớnh xỏc:tạ, tấn, km… Chỉ đơn vị ước chừng: gang, đoạn…
Bài 5 (SGK/87)
- Chỉ đơn vị: em, que, con, bức…
- Chỉ sự vật: Mó Lương, cha mẹ, củi, cỏ, chim…
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 33: ngôi kể và lời kể trong văn tự sự Ngày soạn :
Ngày dạy :
a. mục tiêu cần đạt :
Giỳp HS:
- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngụi kể trong văn tự sự (ngụi thứ nhất và ngụi thứ ba).
- Biết lựa chọn và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong tự sự.
Tuần 9 - Bài 8 , 9