Thiết kế thiết bị đo độ dài từ xa ứng dụng cảm biến quán tính

25 181 0
Thiết kế thiết bị đo độ dài từ xa ứng dụng cảm biến quán tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN NHƢ THẾ THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO XA ỨNG DỤNG CẢM BIẾN QUÁN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2018 Cơng trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Duy Phản biện 1: TS Nguyễn Quốc định Phản biện 2: TS Hà Xuân Vinh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật điều khiển & Tự động hoá họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu –Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa Thư Viện Khoa Điện -Trường Đại học Bách Khoa-ĐHĐN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đo khoảng cách vấn đề quan trọng nhiều lĩnh vực khí, quân sự, y tế, nghiên cứu khoa học, đặc biệt lĩnh vực đo khoảng cách xây dựng, trắc địa… đem lại lợi ích to lớn với đời sống Trước đây, việc đo đạc kết đưa thường không chuẩn xác nhiều thời gian, kinh phí nhân cơng cao, suất làm việc thấp sử dụng thiết bị thơ sơ, việc đo khoảng cách khó khăn vị trí khó chạm tay đến hố sâu, độ sâu hồ, giếng, biển, tòa nhà cao tầng, nhà máy hóa chất, khoảng cách lĩnh vực quân Ngày với phát triển nhanh chóng khơng ngừng khoa học kỹ thuật, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ mới, thiết bị vi điều khiển kết hợp với cảm biến ngày phổ biến sống, với lĩnh vực, phục vụ cho sống người ngày tốt Một ứng dụng lĩnh vực xây dựng, quân nhiều người quan tâm đến tạo thiết bị đo khoảng cách từ xa, giúp cho việc đo khoảng cách trở nên nhanh chóng xác Để đo khoảng cách từ vị trí đứng đến điểm cần đo cần đứng yên trỏ tia laser đến điểm cần đo, kết hiển thị lên hình LCD cách nhanh chóng, tất tính tốn phép đo thao tác trực tiếp nhanh chóng thơng qua phím, hình thước đo, bạn lưu trữ nhiều kết đo để phục vụ cho công việc sau Các loại cảm biến sử dụng cho việc đo khoảng cách phổ biến cảm biến siêu âm, cảm biến ánh sáng, cảm biến laser Tuy nhiên, loại cảm biến đo khoảng cách trực tiếp từ vị trí đo đến điểm cần đo mà đo khoảng cách điểm tùy ý không gian Do vậy, việc ứng dụng cảm biến để nghiên cứu phát triển thiết bị đo khoảng cách hai vị trí tùy ý không gian cần thiết Hiện nay, cảm biến quán tính phát triển nhanh đa dạng, ứng dụng rộng rãi vào hệ thống định vị dẫn đường, hầu hết điện thoại thông minh, ứng dụng định vị, chuyển đổi hình ngang sang hình dọc, theo dõi sức khỏe, trò chơi…Việc ứng dụng cảm biến quán tính kết hợp với cảm biến laser để nghiên cứu thực nghiệm đo khoảng hai vị trí khơng gian ý tưởng hay Cũng từ ngun nhân trên, tơi định chọn đề tài “THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO ĐỘ DÀI TỪ XA ỨNG DỤNG CẢM BIẾN QUÁN TÍNH” ” nhằm nghiên cứu kỹ thuật toán định vị quán tính, lọc Kalman, ứng dụng cảm biến quán tính, cảm biến laser để thực nghiệm việc đo khoảng cách từ xa Trong đó, cảm biến laser sử dụng để đo khoảng cách từ hệ thống đến điểm cần cảm biến qn tính sử dụng để ước lượng chuyển động hệ thống trình đo Từ việc kết hợp khoảng cách đo quỹ đạo chuyển động hệ thống, ta ước lượng khoảng cách hai điểm cần đo Tổng quan hệ thống Hệ thống đo độ dài từ xa đề xuất (Hình 1) bao gồm cảm biến khoảng cách laser (Laser-lite sensor, công ty PulsedLight Inc., Bend) cảm biến quán tính Cảm biến khoảng cách hoạt động theo nguyên tắc tính thời gian truyền đến đối tượng phản xạ lại tia laser (time-of-flight) với phạm vi đo đến 40m tần số lấy mẫu 33,33Hz Cảm biến quán tính bao gồm cảm biến gia tốc cảm biến vận tốc góc theo trục với tần số lấy mẫu 100 Hz Một bút laser gắn vào hệ thống để hiển thị điểm mà hệ thống vào Do kích thước nhỏ, gọn nên hệ thống sử dụng thiết bị cầm tay Bằng cách hệ thống vào điểm di chuyển để hệ thống vào điểm khác, ước lượng mối quan hệ (độ dài, độ cao…) điểm mở rộng thơng tin khác nhiều điểm Hình 1: Tổng quan hệ thống đề xuất Hệ thống sử dụng hệ trục tọa độ biến đổi hệ trục tọa độ cố định Hệ trục tọa độ biến đổi hay gọi hệ tọa độ người dùng sử dụng gắn liền với hệ thống (BCS - Body Coordinate System) chọn trùng với hệ trục tọa độ cảm biến quán tính Hệ trục tọa độ cố định hay gọi hệ trục tọa độ toàn cầu (WCS – World Coordinate System) Sự chuyển động hệ thống đề xuất biểu diễn WCS Trục WCS hướng lên theo phương thẳng đứng (trùng với phương gia tốc trọng trường) Gốc phương WCS không ảnh hưởng đến q trình đo thơng số (độ dài, độ cao, góc diện tích) nên chọn tùy ý Để phân biệt tọa độ xét hệ trường hợp dễ xảy hiểu nhầm, báo sử dụng số Ví dụ: [ ] ( [ ] ) sử dụng để thể vector biểu diễn hệ tọa độ BCS (hay hệ tọa độ WCS) Việc xác định mối quan hệ vị trí hướng cảm biến khoảng cách cảm biến quán tính cần thiết hệ thống đề xuất Trong Hình 1, [ ] thể vị trí cảm biến khoảng cách cảm biến quan tính [ ] thể hướng cảm biến khoảng cách cảm biến qn tính Những thơng số cần ước lượng thơng qua thuật tốn xác định thơng số cảm biến khoảng cách mục Mục tiêu nghiên cứu Ứng dụng thuật toán định vị quán tính sử dụng lọc Kalman ước lượng chuyển động cho cảm biến quán tính Xây dựng hệ thống đo khoảng cách từ xa cách linh hoạt với độ xác cho phép phục vụ sống kỹ thuật Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Cảm biến quán tính - Đo khoảng cách hai vị trí khơng gian - Thuật tốn định vị qn tính - Lý thuyết lọc Kalman - Phần mềm Matlab xử lý tính tốn dự liệu từ vi điều khiển 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài sử dụng cảm biến quán tính GY-85, sử dụng cảm biến đo xa LIDAR Lite Phân tích liệu offline máy tính với board vi điều khiển arduino UNO, dừng lại việc ước lượng khoảng cách mà khơng phân tích, đánh giá sai số Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết -Tìm hiểu sở lý thuyết việc đo khoảng cách từ xa qua thông qua báo, internet, sách… - Tham khảo hệ thống, thiết bị liên quan có thực tế - Xây dựng thuật tốn định vị quán tính sử dụng lọc Kalman để ước lượng chuyển động cho hệ thống Kết hợp quỹ đạo chuyển động hệ thống với khoảng cách đo từ cảm biến khoảng cách để tính vị trí 3D điểm từ xa Từ vị trí 3D điểm này, ta tính khoảng cách tương đối chúng 5.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Tiến hành chế tạo sản phẩm thí nghiệm đo khoảng cách để chứng minh, đánh giá độ xác Bố cục luận văn      Chương 1: Giới thiệu cảm biến quán tính, lidar vi điều khiển arduino Chương 2: Thuật tốn định vị qn tính Chương 3: Bộ lọc Kalman Chương 4: Thuật tốn xác định thơng số cảm biến khoảng cách thuật tốn định vị qn tính sử dụng lọc Kalman Chương 5: Thiết kế phần cứng, thực nghiệm đo khoảng cách đánh giá kết đo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƢƠNG GIỚI THIỆU CẢM BIẾN QUÁN TÍNH, LIDAR VÀ VI ĐIỀU KHIỂN ARDUINO 1.1 Giới thiệu cảm biến quán tính GY-85 1.2 Giới thiệu cảm biến khoảng cách LIDAR Lite V3 CHƢƠNG THUẬT TỐN ĐỊNH VỊ QN TÍNH CƠ BẢN 2.1 Hệ trục tọa độ số khái niệm 2.2 Quaternion 2.3 Quaternion trung bình 2.4 Biểu diễn góc sử dụng quaternion 2.5 Các phƣơng trình vị trí góc 2.6 Phƣơng trình góc quay (góc euler) 2.7 Xác định góc quay từ giá trị đo 2.8 Các phƣơng trình cảm biến 2.9 Ƣớc lƣợng thay đổi vị trí 2.9.1 Tính ̂ 2.9.2 Phƣơng trình ̅ 2.9.3 Vận tốc vị trí 2.10 AHRS 2.10.1 Bộ lọc cho AHRS 2.11 Xác định góc quay từ giá trị đo 2.11.1 Thuật toán TRIAD 2.11.2 Xác định góc quay từ cảm biến 2.11.4 Khởi tạo góc quay ban đầu sử dụng cảm biến từ trƣờng cảm biến gia tốc CHƢƠNG BỘ LỌC KALMAN 3.1 Giới thiệu chung lọc Kalman 3.2 Mơ hình tốn học 3.2.1 Hệ thống mơ hình quan sát 3.2.2 Giả thiết 3.2.3 Nguồn gốc 3.2.4 Điều kiện không chệch 3.2.5 Hiệp phƣơng sai sai số 3.2.6 Độ lời Kalman 3.2.7 Tóm tắt phƣơng trình lọc Kalman Trong phần tóm tắt phương trình tổng quát giải thuật lọc Kalman Giải thuật bao gồm trình: trình ước lượng trình điều chỉnh  Quá trình dự đoán Bộ lọc Kalman dựa vào trạng thái ước lượng điều chỉnh ̂ - ước lượng xk để ước lượng trạng thái ̂ - ước lượng dự đoán cho phép đo Trạng thái dự đoán: ̂ ̂ (3.16) Hiệp phương sai ước lượng dự đoán: (3.17) Đo lường dự đốn: ̂ ̂ (3.18)  Q trình điều chỉnh Đo độ lệch đo lường: ̂ (3.19) Hiệp phương sai độ lệch: (3.20) Độ lời Kalman: (3.21) Trạng thái ước lượng hiệu chỉnh: ̂ ̂ (3.22) Hiệp phương sai ước lượng hiệu chỉnh: ( ) (3.23) Hình 3.4: Tóm tắt q trình khởi tạo Kalman Cùng với điều kiện ban đầu ước lượng ma trận hiệp phương sai lỗi (phương trình (3.1) định nhĩa giải thuật rời rạc hóa thời gian đệ quy để xác định hiệp phương sai ước lượng tuyến tính tối thiểu gọi lọc Kalman 9 CHƢƠNG THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH THƠNG SỐ CỦA CẢM BIẾN VÀ THUẬT TỐN ĐỊNH VỊ QN TÍNH CHO BỘ LỌC KALMAN 4.1 Thuật tốn xác định thông số cảm biến khoảng cách Trong phần này, chúng tơi trình bày thuật tốn nhằm xác định thơng số vị trí [ ] hướng [ ] cảm biến khoảng cách cảm biến qn tính Trong đó, hệ thống cầm tay cảm biến khoảng cách xuống sàn nhà Tọa độ điểm sàn nhà mà hệ thống vào hệ tọa độ WCS tính theo cơng thức: [ ] [ ] ([ ] [ ] ) (4.1) Trong đó: vị trí cảm biến quan tính hệ tọa độ WCS, [ ] [ ] vị trí ma trận quay từ BCS sang WCS, [ ] BCS điểm sàn nhà mà hệ thống vào khoảng cách từ hệ thống đến điểm xác định cảm biến khoảng cách ước lượng thuật tốn định vị qn tính (INA – Inertial Navigation Algorithm) Hình 4.1 : Phương pháp xác định thông số cảm biến khoảng cách 10 Tác giả cố gắng bố trí cảm biến khoảng cách cảm biến qn [ ] (Hình 1) Trong đó, [ ] vector đơn tính cho [ ] vị khoảng cách cảm biến khoảng cách cảm biến quán tính Do thường nhỏ (khoảng cm) so với (từ ~ 40 m), nên không ảnh hưởng lớn đến kết phép đo đo thước Phương pháp ước lượng [ ] mơ tả Hình 4.1 Trong đó, cảm biến khoảng cách ln xuống sàn nhà góc nghiêng khác khoảng cách từ hệ thống xuống sàn nhà đo thước [ ] nên công thức (4.1) trở thành Do [ ] [ ] )[ ] ( Do mặt sàn phẳng nằm ngang, nên độ cao hệ thống xác định công thức (thành phần theo trục ) [ ]( [ ] ) Trong độ cao hệ thống đo thước Nếu lặp lại việc đo lần với góc nghiên khác nhau, ta có [ [ ]( ]( ) ) [[ ]( ) [ ] [ ] ma trận quay từ BCS sang WCS thời điểm ước lượng từ thuật tốn định vị qn tính Như vậy, [ ] ước lượng việc tối thiểu sai số ‖ [ ] Với ‖ ] 11 [ [ ]( ]( ) ) [ ] ]( ) [[ ] Như vậy, tham số [ ] tối ưu công thức [ ] ( ) 4.2 Thuật toán định vị quán tính (ina) sử dụng lọc kalman Trong phần này, tác giả trình bày INA việc ứng dụng lọc Kalman vào tốn định vị qn tính để xác định tham số công thức (4.1) Đặt vận tốc vị trí cảm biến quán tính ( ) WCS Đặt ma trận quay từ WCS sang BCS tương ứng với quaternion Quarernion , vận tốc vị trí thiết bị liên quan với qua công thức : ̇ [ ] (4.7) ̇ ( ) [ ] ̇ Trong vận tốc góc BCS WCS [ ] gia tốc tịnh tiến BCS Giá trị đầu cảm biến vận tốc góc ( ) cảm biến gia tốc ( ) cho công thức: [ ] ( )[ ̃] (4.8) Trong [ ̃] vector gia tốc trọng trường WCS thành phần nhiễu thay đổi chậm cảm biến vận tốc góc cảm biến gia tốc thành phần nhiễu trắng cảm biến vận tốc góc cảm biến gia tốc 12 Thuật tốn tích phân để lấy tích phân cơng thức (4.7) (thay [ ] ( ) ̃ thay ) Đặt ̂ ̂ ̂ giá trị tích phân quaternion, vị trí vận tốc cảm biến qn tính Do cảm biến ln có thành phần nhiễu, giá trị tích phân chưa phải giá trị Gọi ̅ , ̅ ̅ sai số quaternion, vị trí vận tốc cảm biến quán tính: ] (̂ ) ̅ [ (4.9) ̅ ̂ ̅ ̂ Trong phép nhân quaternion quaternion liên hợp Phương trình (4.9) biểu diễn thành phần sai số quaternion ̅ Các biến trạng thái sử dụng lọc Kalman: ̅ ̅ (4.10) ̅ [ ] Phương trình trạng thái cho lọc Kalman ̇( ) ( ) ( ) ( ) (4.11) Trong đó: [ ] ( ) [ ( ̂) [ ] ] 13 ( ) ( ̂) [ [ ] ] ma trận đối xứng lệch tương ứng với vector Nhiễu đại diện cho thay đổi nhỏ thành phần nhiễu chậm tương ứng Trong trình sử dụng hệ thống, có thời điểm vận tốc hệ thống (ZVI – zero velocity interval) Chúng ta sử dụng ZVI để cập nhật lại sai số cho giá trị vận tốc INA Các ZVI phát trực tiếp cảm biến vận tốc Doppler Tuy nhiên, phát ZVI gián tiếp cách sử dụng thuật toán phát vận tốc Trong phần trình bày này, tác giả sử dụng thuật toán phát ZVI đơn giản Nếu điều kiện thỏa mãn thời điểm gián đoạn phải thuộc ZVI: ‖ ‖ (4.12) ‖ Trong ‖ số nguyên giá trị đặt ngưỡng Trong khoảng ZVI này, ta có phương trình cập nhật vận tốc 0: (4.13) Với: ̂ [ ] 14 4.3 Ứng dụng lọc Kalman cho thuật toán định vị quán tính Để ứng dụng lọc Kalman cho thuật tốn định vị qn tính việc xác định vị trí cảm biến, tác giả sử dụng lọc Kalman cho phương trình trạng thái Kalman (4.11) để ước lượng vị trí véc tơ vị trí ̅ không sử dụng lọc Kalman có sử dụng lọc Kalman Hình 4.2: Vec tơ vị trí ̅ khơng sử dụng lọc Kalman Hình 4.3: Vec tơ vị trí ̅ có sử dụng lọc Kalman Giải thích biểu đồ hình 4.2 4.3: 15 Trong trình lấy liệu người dùng thực bước nhấn nút để vào điểm thứ nhất, sau nhấn nút vào điểm thứ Vì trình lấy liệu theo trình tự “dừng – chuyển động – dừng “ Vòng tròn hình 4.2 4.3 điểm bắt đầu chuyển động, điểm lại điểm cuối chuyển động Ta thấy hình 4.2 có điểm, tương ứng với điểm bắt đầu điểm cuối Giải thích biểu đồ hình 4.2 có điểm đầu điểm cuối cảm biến ln có nhiễu, mà phép định vị quán tính kết hợp tích phân lớp gia tốc tích phân lớp vận tốc góc Khi tích phân sai số cộng dồn lên dẫn đến sai số lớn Kết luận : Việc sử dụng lọc Kalman có hiệu việc ước lượng vị trí giảm sai số cách đáng kể 16 CHƢƠNG THIẾT KẾ PHẦN CỨNG, THỰC NGHIỆM ĐO KHOẢNG CÁCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐO 5.1 Sơ đồ chi tiết Hình 5.1: Sơ đồ thiết bị đo khoảng cách từ xa Giao tiếp LIDAR với board vi điều khiển Arduino Uno R3 bus I2C Giao tiếp IMU với vi điều khiển board Arduino Uno R3 bus I2C 5.2 Đọc liệu từ LIDAR 5.3 Đọc liệu từ GY-85 5.4 Lập trình cho vi điều khiển 5.5 Viết chƣơng trình cho phần mềm Matlab 5.6 Cài đặt điểm đo Để tiến hành thực nghiệm đo độ dài từ xa, tác giả thiết lập tường phòng, tường tam giác cố độ dài thực tế cạnh AB=2m; AC=1.5m; BC=2.5m hình 7.1 17 Hình 5.4: Các điểm cần đo tường Khoảng cách từ thiết bị đo xa nhỏ điểm cần đo 40m, người dùng đứng thẳng chéo tùy ý so với phương vng góc với tường Như độ dài thực nghiệm cần đo đoạn AB, BC, AC 5.7 Thực thu thập liệu Người dùng cầm thiết bị đo độ dài từ xa (Hình 5.5) Ban đầu đèn laser bật lên, người dùng vào điểm cần đo thứ nhất, sau nhấn nút record, người dùng vào điểm cần đo thứ hai, sau nhấn nút record để kết thúc việc đọc liệu Hình 5.5: Thiết bị đo độ dài từ xa 18 Dữ liệu vi điều khiển đọc sau truyền qua giao diện giám sát nối tiếp (Serial monitor) tốc độ 115200baud, liệu có dạng (ax, ay, az, gx, gy, gz, distance) với tần số lấy mẫu 100Hz Hình 5.6: Dữ liệu truyền qua giao diện serial monitor 5.8 Thống kê kết đo Tác giả thực nghiệm đo đoạn AB, BC, AC, đoạn thực 10 lần, vị trí đứng xa khác nhau, thống kê đo độ dài từ xa thể bảng sau: Độ dài (m) Giá trị thật Lần thứ AB BC AC 2.03 Sai lệch 2.51 Sai lệch 1.51 Sai lệch 2.1222 -0.0922 2.4385 0.0715 1.4329 0.0771 Lần thứ 2.1441 -0.0219 2.4172 0.0213 1.3170 0.1159 Lần thứ 2.1132 0.0309 2.5683 -0.1511 1.4665 -0.1495 Lần thứ 2.1360 -0.0228 2.5893 -0.021 1.5413 -0.0748 Lần thứ 2.2123 -0.0763 2.7328 -0.1435 1.5885 -0.0472 Lần thứ 2.0694 0.1429 2.4308 0.302 1.4069 0.1816 19 Lần thứ 1.9037 0.1657 2.4140 0.0168 1.5218 -0.1149 Lần thứ 1.9609 -0.0572 2.3843 0.0297 1.3795 0.1423 Lần thứ Lần thứ 10 2.2109 -0.25 2.6866 -0.3023 1.5287 -0.1492 2.1369 0.074 2.7908 -0.1042 1.4317 Bảng 5.1: thống kê kết đo thực nghiệm 5.9 Đánh giá sai lệch 0.2 0.15 0.1 0.05 -0.05 -0.1 -0.15 -0.2 -0.25 -0.3 Bảng 5.2: Biểu đồ thống kê sai lệch độ dài AB Trung bình sai lệch ̅ ∑ = -0.01069 0.097 20 0.4 0.3 0.2 0.1 -0.1 -0.2 -0.3 -0.4 Bảng 5.3: Biểu đồ thống kê sai lệch độ dài đoạn BC Trung bình sai lệch ̅ ∑ = -0.02808 0.2 0.15 0.1 0.05 -0.05 -0.1 -0.15 -0.2 Bảng 5.4: Biểu đồ thống kê sai lệch độ dài đoạn AC Trung bình sai lệch ̅ ∑ = 0.00783 21 Từ bảng 7.1 ta có bảng thống kê sai lệch nhỏ lớn độ dài đoạn AB, BC, AC sau: Đoạn Sai lệch nhỏ Sai lệch lớn -0.0922 (4.5%) 0.1657 (8.1%) -0.3023 (12%) 0.302 (12%) -0.1495 (10%) 0.1816 (12.1%) Bảng 5.5: Bảng thống kê sai lệch nhỏ lớn đoạn AB, BC, AC Từ bảng 5.2, 5.3, 5.4, 5.5 ta kết luận thiết bị đo xa sai số tương đối lớn, chưa đáp ứng yêu cầu đo độ dài từ xa không gian 5.10 Nguyễn nhân sai số Trong đo lường, nguyên nhân sai số sai số hệ thống sai số ngẫu nhiên, ngồi có ngun nhân sau: - - Cảm biến đo độ dài LIDAR có phạm vi đo lường

Ngày đăng: 14/11/2019, 22:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan về hệ thống

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 5.1. Nghiên cứu lý thuyết

      • 5.2. Nghiên cứu thực nghiệm

      • 6. Bố cục luận văn

      • CHƯƠNG 1

      • GIỚI THIỆU CẢM BIẾN QUÁN TÍNH, LIDAR VÀ VI ĐIỀU KHIỂN ARDUINO

      • 1.1. Giới thiệu cảm biến quán tính GY-85

      • 1.2. Giới thiệu cảm biến khoảng cách LIDAR Lite V3

      • CHƯƠNG 2

      • THUẬT TOÁN ĐỊNH VỊ QUÁN TÍNH CƠ BẢN

      • 2.1. Hệ trục tọa độ và một số khái niệm cơ bản

      • 2.2. Quaternion

      • 2.3. Quaternion trung bình

      • 2.4. Biểu diễn góc sử dụng quaternion

      • 2.5. Các phương trình vị trí và góc cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan