Tìm hiểu thực trạng sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy môn tiếng việt lớp 4 ở một số trường tiểu học khu vực thành phố vĩnh yên vĩnh phúc

77 564 1
Tìm hiểu thực trạng sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy môn tiếng việt lớp 4 ở một số trường tiểu học khu vực thành phố vĩnh yên   vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ HUYỀN TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT LỚP Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ XUÂN LAN HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận tốt nghiệp Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận em khơng khỏi lúng túng bỡ ngỡ Nhƣng dƣới giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình, bảo giáo ThS GV Nguyễn Thị Xuân Lan, em bƣớc tiến hành hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu thực trạng sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tiếng Việt lớp số trường Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc.” Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng Tiểu học Ngô Quyền, Tiểu học Liên Minh, Tiểu học Đống Đa tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Lời cuối em muốn gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân gia đình, bạn bè ln nhiệt tình giúp đỡ, động viên, quan tâm, tiếp thêm niềm tin nghị lực cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Tìm hiểu thực trạng sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tiếng Việt lớp số trường Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc” kết mà trực tiếp tìm tịi, nghiên cứu Trong q trình thực đề tài kế thừa kết nghiên cứu số tác giả Tuy nhiên sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đề tài khóa luận cá nhân tơi hồn tồn khơng trùng với kết quả, hay có chép khơng thống tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu 10 Dự kiến cấu trúc khóa luận: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT LỚP Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC 1.1 Phƣơng pháp dạy học 1.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực 13 1.3 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học Tiếng Việt tiểu học 22 1.4 Phối hợp số phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học môn Tiếng Việt lớp tiểu học 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT LỚP Ở MỘT SỐ TRƢỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 41 2.1 Vài nét địa bàn phạm vi nghiên cứu 41 2.2 Thực trạng sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực trình dạy học mơn Tiếng Việt lớp số trƣờng tiểu học thuộc khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 44 CHƢƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG NHÀ TRƢỜNG TIỂU HỌC 59 3.1 Nguyên nhân thực trạng 59 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học môn Tiếng Việt lớp tiểu học 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta biết kỉ XXI kỉ khoa học, công nghệ, thông tin, phát minh, sáng kiến làm thay đổi gần hết mặt đời sống xã hội với tốc độ đáng kinh ngạc Con ngƣời xã hội nói chung, đặc biệt trẻ em hàng ngày, hàng tiếp cận lƣợng thông tin khổng lồ từ nhiều nguồn: trƣờng học, gia đình, phƣơng tiện truyền thơng đại chúng…Vì thế, từ năm học bậc tiểu học, trẻ em có vốn sống, vốn kinh nghiệm phong phú Bên cạnh đó, học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng cịn có xu hƣớng vƣợt khỏi khn khổ giới hạn nội dung tri thức mà nhà trƣờng trang bị Chúng ta không ngạc nhiên đứa trẻ bƣớc vào lớp biết đọc thông viết thạo, tính tốn nhanh nhẹn lớp lớp cung cấp cho chúng tri thức kĩ Hay em bé 6- tuổi biết sử dụng máy vi tính, vào mạng tìm thơng tin nhà trƣờng cịn chƣa dạy điều Các em mong muốn đƣợc tìm đến mới, trƣớc hết mẻ với thân Vấn đề đặt làm để vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu nhận thức học sinh, lại vừa phát huy đƣợc vốn kinh nghiệm đƣợc tích lũy theo năm tháng em? Các em phải đƣợc hoạt động, tự tìm tịi, tự phát hiện, đƣợc trao đổi, đƣợc phát biểu ý kiến mình, đánh giá ý kiến ngƣời khác Đó câu trả lời tối ƣu điều phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng hiệu phƣơng pháp dạy học tích cực Thêm vào đó, đứng trƣớc yêu cầu xã hội, để theo kịp phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ, mục tiêu giáo dục đào tạo có thay đổi Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII nêu rõ mục tiêu nhiệm vụ giáo dục, nhấn mạnh cần “… phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật…” Muốn thực đƣợc nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục nói trên, nội dung giáo dục cần phải thay đổi, “thiết thực, đại có hệ thống” giúp ngƣời học ứng dụng điều học đƣợc vào thực tiễn sống Trong đó, xu hƣớng dạy học truyền thống lâu lại tập trung vào việc cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà chƣa trọng nhiều đến việc định hƣớng cách thức, đƣờng để học sinh tự chiếm lĩnh, tự phát tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Khơng thế, nội dung dạy học đại, phƣơng pháp dạy học truyền thống gặp khơng khó khăn Nhƣ vậy, vấn đề nảy sinh bên yêu cầu xã hội ngƣời học ngày cao, nội dung dạy học phát triển số lƣợng chất lƣợng điều kiện thời gian dạy học nhƣ phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học phổ thơng hạn chế Để giải vấn đề dạy học tiểu học, vấn đề sử dụng phƣơng pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động, tự khám phá, tham gia thảo luận, làm việc với phƣơng tiện dạy học đại…(nhƣ dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, dạy học vấn đáp, dạy học thực hành giao tiếp, dạy học thơng qua trị chơi học tập…và tích hợp phƣơng pháp trên) đƣợc đƣa vào bậc tiểu học Trong Luật Giáo dục Quốc hội khóa X, kì họp IV thơng qua nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”.[9;9] Điều cho thấy, Đảng, Nhà nƣớc toàn ngành giáo dục quan tâm coi vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu chất lƣợng dạy học Vậy việc sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực trƣờng tiểu học cụ thể mơn Tiếng việt nhƣ nào? Ở Tiểu học, môn học nhƣ Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lí,…cung cấp cho học sinh kiến thức, kiện sống Trong đó, mơn Tiếng Việt môn học công cụ chiếm nhiều thời lƣợng bậc học Môn Tiếng Việt không cung cấp cho học sinh kiến thức tiếng Việt, xã hội, tự nhiên ngƣời, văn hóa, văn học Việt Nam nƣớc ngồi, bồi dƣỡng tình u tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà cịn hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) Các kĩ công cụ để biểu đạt tƣ học tập mơn học khác hiệu Vì thế, nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng Việt vô quan trọng mà biện pháp hàng đầu phối hợp sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực Làm để sử dụng hiệu quả, phát huy vai trò phƣơng pháp dạy học tích cực nói chung dạy học mơn Tiếng Việt nói riêng vấn đề lớn đặt cho giáo viên trực tiếp giảng dạy nhà giáo dục Với kiến thức lí luận đƣợc trang bị nhà trƣờng đƣợc tiếp xúc thực tiễn qua kì kiến tập, thực tập sƣ phạm trƣờng Tiểu học, thấy việc nghiên cứu đề tài việc cần thiết Đây không môi trƣờng khoa học để tập dƣợt rèn luyện, soi kiến thức lí luận vào thực tiễn, áp dụng giảng dạy mà cịn tích lũy đƣợc kinh nghiệm q báu cho nghề nghiệp tƣơng lai Do tơi định chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tiếng việt lớp số trường Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc” cho khóa luận tốt nghiệp mình.! Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dạy học tích cực đƣợc nhà giáo dục bàn đến từ lâu, sách lý luận dạy học có nhiều định nghĩa khác phƣơng pháp dạy học, định nghĩa lại nhấn mạnh vài khía cạnh vào đó, phản ánh phát triển nhận thức nhà khoa học, nhà sƣ phạm chất khái niệm phƣơng pháp dạy học thời kì xác định Phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc bàn đến nhiều quan điểm dạy học từ xƣa đến Từ thời cổ đại nhà sƣ phạm tiền bối nói đến tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nói nhiều đến phƣơng pháp biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức Khổng Tử (551– 479 TCN) nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại Trung Hoa Cổ đại đòi hỏi ngƣời ta phải học tìm tịi, suy nghĩ, đào sâu q trình học, ơng nói: “Khơng tức giận muốn biết, khơng gợi mở cho, khơng bực tức khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa…” [7;15] Montagne (1533 – 1592) nhà quý tộc Pháp, ngƣời chuyên nghiên cứu lý luận, đặc biệt giáo dục, ông đề phƣơng pháp giáo dục “học qua hành” Ông cho rằng: “Muốn đạt mục tiêu này, tốt nhất, bắt trò liên tục hành để học, học qua hành Vậy vấn đề giảng dạy cách giáo điều, thầy nói liên tục, thao thao bất tuyệt Trái lại, chủ yếu bắt trị hoạt động, vận dụng khả xét đốn mình…” [7;16] Trong kỉ XX, nhà giáo dục Đơng, Tây tìm đến đƣờng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học cụ thể nhƣ: Kharlamop, nhà giáo dục Xô Viết, “Phát huy tính tích cực học sinh nào” viết phần lời nói đầu: “Một vấn đề mà nhà trường Xô Viết lo lắng giải việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học” Ở nƣớc ta, từ năm 60 kỉ XX, dạy học tích cực bắt đầu đƣợc đề cập cách trực tiếp gián tiếp giáo trình Giáo dục học, Tâm lý học, phƣơng pháp giảng dạy môn Trong trƣờng sƣ phạm xuất tƣ tƣởng “Phương pháp giáo dục tích cực”, hiệu “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Có thể kể đến vài tác giả Việt Nam có sách nghiên cứu vấn đề nhƣ: Trần Bá Hoành (2001) với “Bàn phương pháp dạy học tích cực nay” Nguyễn Ngọc Bảo (1995) “Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học”, hay Trần Bá Hoành (2002) “Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực” Tạp chí Giáo dục số 32… Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu “Tìm hiểu thực trạng sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học môn Tiếng Việt lớp số trường Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận phƣơng pháp dạy học tích cực, đề tài tìm hiểu phát thực trạng việc sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tiếng Việt lớp số trƣờng Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Từ đó, phân tích ngun nhân thực trạng đề xuất biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học nói chung sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực nói riêng dạy học Tiếng Việt lớp 4 Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng việc sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học môn Tiếng Việt lớp Tiểu học - Khách thể nghiên cứu: Việc sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học dạy học môn Tiếng Việt lớp Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Đề tài đƣợc thực phạm vi: 5.1 Môn học: Môn Tiếng Việt lớp 5.2 Thời gian: Học kỳ – năm học 2014-2015 Tiểu kết chƣơng Qua trình nghiên cứu điều tra thực trạng nhận thức sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học nói chung dạy học mơn Tiếng Việt nói riêng giáo viên tiểu học nay, rút đƣợc kết luận sau đây: - Về nhận thức: Phần lớn giáo viên tiểu học có hiểu biết, nhận thức tƣơng đối tốt phƣơng pháp dạy học tích cực Giáo viên bƣớc đầu có hiểu biết đắn số khía cạnh phƣơng pháp dạy học nhƣ khái niệm, đặc trƣng, mức độ, chất, thuận lợi khó khăn Tuy nhiên, bên cạnh số giáo viên tiểu học chƣa nhận thức đầy đủ thấu đáo phƣơng pháp dạy học - Trong thực tế, giáo viên tiểu học thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực Tuy nhiên mức độ sử dụng phƣơng pháp lại khác - Giáo viên có kĩ thuật sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực nhiên chƣa đạt đến độ thành thạo - Hầu hết học sinh hứng thú với phƣơng pháp dạy học tích cực, u thích mơn học, động, ham học hỏi tích cực tham gia xây dựng Tuy nhiên cịn nhiều học sinh thụ động, trình độ học sinh lớp có nhận thức chênh lệch nên giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào tiết dạy tốn cơng sức nhiều thời gian - Mặc dù hạn chế sở vật chất, phƣơng tiện dạy học, nhƣng nhà trƣờng tiểu học tạo điều kiện thuận lợi định trang thiết bị, phƣơng tiện dạy học để hỗ trợ cho giáo viên tổ chức hoạt động dạy học nói chung sử dụng phƣơng pháp dạy học nói riêng 58 CHƢƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG NHÀ TRƢỜNG TIỂU HỌC 3.1 Nguyên nhân thực trạng Sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực cách hợp lí mang lại nhiều hiệu cao cơng tác giảng dạy Nó bàn đạp giúp học sinh tiếp thu kiến thức, tạo hứng thú nhƣ kích thích tƣ sáng tạo em Việc sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực Nhà trƣờng tiểu học thời gian qua đƣợc giáo viên áp dụng ngày nhiều thu đƣợc kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, có số nguyên nhân dẫn đến việc vận dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực cịn nhiều khó khăn Các ngun nhân là: 3.1.1 Ngun nhân từ phía giáo viên học sinh - Giáo viên lúng túng cách thức phối hợp hiệu phƣơng pháp dạy học tích cực học: Vẫn với lối mịn việc truyền tải kiến thức đến với em học sinh hoạt động giảng dạy từ trƣớc đến nay, với lƣợng kiến thức cần truyền tải đến cho học sinh lớn, thời lƣợng cho việc giảng dạy có giới hạn Nên yêu cầu việc sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp dạy học tất học khó khăn Để đáp ứng yêu cầu việc truyền tải đủ lƣợng kiến thức đến với em học sinh, giáo viên hầu nhƣ sử dụng hai phƣơng pháp, trì phƣơng pháp thuyết trình việc truyền tải kiến thức đến em để đảm bảo đƣợc tiến độ giảng dạy - Học sinh chƣa có kĩ học tập phƣơng pháp dạy học tích cực Ví dụ: Khi tham gia trò chơi học tập, em thƣờng nơn nóng, hiếu động Vì nên em chƣa nắm rõ đƣợc luật chơi mà vội vàng, hào hứng tham gia chơi Nhƣ không đem lại hiệu nhận thức nhƣ hiệu 59 trị chơi Hoặc hoạt động nhóm, em chƣa thực tự tin Điều xuất phát từ đặc điểm nhận thức theo lứa tuổi, nhƣ tâm lý riêng ngƣời Việt Nam nói chung, hoạt động cá nhân, mang lại hiệu cao, nhƣng kĩ hoạt động, làm việc nhóm chƣa thật tốt, tâm lý ỷ lại vào thành viên nhóm, nhƣ hoạt động nhóm khơng có ý thức kỷ luật cao dẫn tới việc hiệu tiếp thu trình làm việc nhóm chƣa cao Đây u cầu, địi hỏi giáo viên phải có biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nhóm cho học sinh, tạo hứng thú, phát huy khả sáng tạo cho em q trình làm việc nhóm, nhƣ tiếp thu tốt cho học - Việc chuẩn bị cho tiết dạy học sử dụng phƣơng pháp tích cực tốn nhiều thời gian, cơng sức (địi hỏi chuẩn bị cơng phu lí luận cơng cụ) nên dẫn đến tâm lí ngại sử dụng giáo viên 3.1.2 Các nguyên nhân khác - Nội dung chƣơng trình mơn học ln thay đổi: để đáp ứng u cầu tiếp thu nguồn kiến thức vô tận nhân loại, nhƣ nâng cao chất lƣợng giảng dạy, nội dung chƣơng trình mơn học phải ln thay đổi Việc thay đổi nội dung chƣơng trình học mang lại nhiều khó khăn cho giáo viên việc sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực giảng, đem đến cho học sinh khó khăn nhận thức Đó khó khăn phụ huynh học sinh họ muốn phối hợp với thầy cô để dạy thời gian học tập nhà - Khối lƣợng kiến thức môn học lớn nhƣng quỹ thời gian nên giáo viên thay sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực giáo viên ƣu tiên sử dụng phƣơng pháp dạy học thuyết trình cho đảm bảo tiến độ Đây thực trạng chung với nhiều học lƣợng kiến thức cần truyền tải cho em học lớn, thời lƣợng cho việc truyền tải lại ít, nên giáo viên khơng có đủ thời gian cho việc áp dụng phối hợp, đầy đủ phƣơng pháp dạy học tích cực giảng Mặc dù Bộ Giáo dục 60 đào tạo có điều chỉnh nhằm giảm tải kiến thức cho học sinh Tiểu học Tuy nhiên, khối lƣợng kiến thức đƣa vào nhà trƣờng, vào môn học tiết học nặng - Các phƣơng tiện phục vụ cho q trình dạy học tích cực chƣa đồng bộ, thiếu Để nâng cao chất lƣợng dạy - học, bên cạnh việc thay đổi chƣơng trình học phù hợp với yêu cầu thời đại, nhƣ đặc điểm tâm sinh lý, khả tiếp thu em việc đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện giảng dạy đóng vai trị quan trọng Nó tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên truyền đạt nội dung tài liệu học tập đến học sinh cách nhanh, gọn, chuyên nghiệp Hơn nữa, phƣơng tiện dạy học làm tăng hứng thú học tập học sinh kích thích em tích cựu động não, tƣ - Khâu đánh giá kết dạy học chƣa đƣợc vận dụng linh hoạt Thơng tƣ 30 cịn nhiều luồng thơng tin ý kiến phản hồi phụ huynh cách trái chiều Việc đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tƣ 30, thực bỏ chấm điểm, quan tâm thực chất lực học sinh, giảm đƣợc nhiều áp lực cho học sinh, xóa bỏ dần tâm lý học “thực dụng” điểm số Song để thực đƣợc bƣớc chuyển quan trọng cịn phải tính tốn đến nhiều yếu tố, từ phƣơng pháp dạy học đến tầm nhìn giáo viên, nhà quản lý giáo dục, nhƣ bậc phụ huynh học sinh… Ngoài nguyên nhân cịn số ngun nhân khác mang tính đạo, quản lí nhƣ chƣa tổ chức đƣợc chuyên đề phƣơng pháp dạy học nói chung phƣơng pháp dạy học tích cực nói riêng, đầu tƣ chƣa nhiều sở vật chất trang thiết bị dạy học,… Từ đó, cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học tiểu học 61 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tiếng Việt lớp tiểu học 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho giáo viên tiểu học vấn đề liên quan đến phương pháp dạy học tích cực * Biện pháp 1: Các nhà quản lí cần quan tâm, ý nhiều đến vấn đề nhân nhà trƣờng Cán quản lí cần có biện pháp đạo đổi phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng cách cụ thể hiệu quả; thƣờng xuyên tổ chức thực hiện, đánh giá hoạt động dạy học theo định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Đặc biệt, trƣớc hết cần quan tâm, ý nhiều đến vấn đề nhân nhà trƣờng: + Về tuyển dụng: cần tuyển giáo viên nắm vững chuyên môn sử dụng cách hiệu phƣơng pháp dạy học tích cực Trong đội ngũ giáo viên nhà trƣờng nên có lực lƣợng giáo viên trẻ, động giỏi chuyên mơn Muốn vậy, cán quản lí nhà trƣờng với Phịng Giáo dục cần có mối liên kết chặt chẽ Nghĩa cán quản lí phải phản hồi kịp thời tình trạng giáo viên nhà trƣờng hàng năm để Phòng ban chức có điều tiết giáo viên hợp lí, tránh bị động hay thiếu giáo viên số trƣờng Tuy nhiên điều khơng có nghĩa tuyển dụng cách vội vàng, chủ quan + Về việc nâng chuẩn: thực tế số trƣờng tiểu học, cịn số giáo viên có trình độ khơng đạt chuẩn Vì cần rà sốt lại có kế hoạch đào tạo giáo viên đạt chuẩn Bên cạnh đó, khơng giáo viên đạt chuẩn nhƣng chƣa nhận thức đầy đủ phƣơng pháp dạy học tích cực Điều dẫn đến việc giáo viên không sử dụng hay sử dụng không hiệu q trình dạy học Chính cần tổ chức lớp tập huấn hay buổi học chuyên đề phƣơng pháp dạy học tích cực rộng rãi cho giáo viên tham gia Thông qua hình thức học tập, trao đổi kinh nghiệm, 62 giáo viên hiểu phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ tầm quan trọng dạy học tiểu học * Biện pháp 2: Giáo viên tiểu học cần tích cực tham gia lớp tập huấn buổi chuyên đề: - Giáo viên cần đƣợc đào tạo nghiêm túc, chu thích ứng với thay đổi chức năng, nhiệm vụ đa dạng phức tạp mình, nhiệt tình với cơng đổi giáo dục Giáo viên phải có kiến thức chun mơn sâu rộng, có trình độ sƣ phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, linh hoạt, biết ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Viáo viên cần tích cực tham gia buổi tập huấn, học chuyên đề trao đổi kinh nghiệm Mặt khác, cần phải tham khảo nhiều tài liệu liên quan đến phƣơng pháp dạy học tích cực nhà trƣờng tiểu học 3.2.2.Nhóm biện pháp nâng cao trách nhiệm giáo viên tiểu học việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực * Biện pháp 1: Nâng cao trách nhiệm quản lí Ban giám hiệu nhà trƣờng Trách nhiệm quản lí Ban giám hiệu nhà trƣờng ảnh hƣởng nhiều đến trách nhiệm giáo viên việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực: Hiệu trƣởng chịu trách nhiệm trực tiếp việc đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng mình, đặt vấn đề tầm quan trọng mức phối hợp hoạt động toàn diện nhà trƣờng Cần giúp giáo viên nhận đƣợc tầm quan trọng việc sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực để giáo viên cảm thấy việc thay đổi hợp lí có ích, ví dụ nhƣ: học sinh trở nên tích cực suy nghĩ, tự khám phá lĩnh hội kiến thức; hay mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân,…Điều cần phải có thời gian dài để giáo viên nhận Tuy nhiên với niềm tin vào kết đạt đƣợc, giáo viên hứng thú việc sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực * Biện pháp 2: Ban giám hiệu nhà trƣờng thƣờng xuyên khuyến khích, động viên Giáo viên: 63 Hiệu trƣởng, nhà quản lí chun mơn cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích sáng kiến, cải tiến dù nhỏ giáo viên Ban giám hiệu cần hƣớng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực thích hợp với mơn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy học địa phƣơng Từ làm cho việc đổi phƣơng pháp dạy học ngày rộng rãi, thƣờng xuyên có hiệu 3.2.3 Nhóm biện pháp nâng cao kĩ thuật sử dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên tiểu học * Biện pháp 1: Đào tạo giáo viên tiểu học đáp ứng chuẩn Các trƣờng Đại học Sƣ phạm, Cao đẳng Sƣ phạm cần xây dựng chƣơng trình đạo tào giáo viên tiểu học để phục vụ trình đổi giáo dục tiểu học Tỉ lệ khối kiến thức khoa học mơn (giúp cho giáo viên có nhìn sâu mơn học giảng dạy) với khối kiến thức nghiệp vụ sƣ phạm phải đƣợc điều chỉnh theo hƣớng hài hòa, cân đối để ngƣời đƣợc đào tạo yên tâm, tự tin đứng lớp Tập trung vào việc rèn luyện kĩ sƣ phạm cho sinh viên Việc thi cử nhà trƣờng sƣ phạm cần phải đổi theo hƣớng hịa nhập với giới để khuyến khích ngƣời học tăng cƣờng nghiêm túc, tự học, không học “vẹt” không gây áp lực với ngƣời học Mặt khác, chƣơng trình đào tạo cần trọng đến kĩ sử dụng công nghệ thông tin dạy học, sử dụng phƣơng tiện kĩ thuật dạy học đại, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá,… * Biện pháp 2: Ban giám hiệu nhà trƣờng nhà quản lí quản lí chặt chẽ hoạt động tổ chun mơn hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên * Biện pháp 3: Giáo viên cần học hỏi, tích lũy kinh nghiệm việc sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học nói chung dạy Tiếng Việt nói riêng - Giáo viên cần vận dụng linh hoạt việc phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực sở vào lí luận dạy học đại, vào đặc 64 điểm học sinh, vào nhu cầu nội dung học cụ thể…để vận dụng cách phù hợp - Đối với phƣơng pháp dạy học tích cực tƣơng đối khó thời gian nhƣ phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề phƣơng pháp dạy học vấn đáp giáo viên cần lên kế hoạch chi tiết việc cần làm để tránh lúng túng thực 3.2.4 Nhóm biện pháp hỗ trợ giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực * Biện pháp 1: Cải thiện sở vật chất phƣơng tiện dạy học trƣờng học - Trạng bị phƣơng tiện, thiết bị dạy học phục vụ cho phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: máy chiếu, máy tính cá nhân, tivi, đầu máy,… - Tổ chức thi “Thiết kế đồ dùng dạy học”, xây dựng webside thƣ viện hình ảnh, phim tƣ liệu hay để giáo viên sử dụng, nghiên cứu trình giảng dạy * Biện pháp 2: Cán quản lí nhà trƣờng tiểu học cần có phƣơng pháp động viên, khích lệ giáo viên - Cần chuẩn bị chủ trƣơng thức hệ thống để tuyên dƣơng giáo viên thành công sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học mà cịn cho nỗ lực “phá cách” mà họ thể đƣợc cố gắng tạo thay đổi lớn lớp học - Khen thƣởng định kì giáo viên có đóng góp lớn việc đổi phƣơng pháp dạy học - Khích lệ giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi để giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm từ trƣờng bạn 65 Tiểu kết chƣơng Từ sở lí luận qua tìm hiểu thực trạng trƣờng tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cƣc mơn Tiếng Việt lớp 4, chúng tơi tìm đƣợc số ngun nhân dẫn đến thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học nói chung mơn Tiếng Việt lớp nói riêng Từ đó, chúng tơi đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cựu nhà trƣờng tiểu học: - Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức giáo viên tiểu học vấn đề liên quan đến phƣơng pháp dạy học tích cực - Nhóm biện pháp nâng cao trách nhiệm giáo viên tiểu học phƣơng pháp dạy học tích cực - Nhóm biện pháp nâng cao kĩ thuật giáo viên tiểu học sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực - Nhóm biện pháp hỗ trợ giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa sở lý luận định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng tiểu học, tính tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phƣơng pháp dạy học tích cực nhà trƣờng tiểu học, chúng tơi tiến hành tìm hiểu thực trạng sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học cực dạy học môn Tiếng Việt lớp số trƣờng tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Kết thu đƣợc là: Về nhận thức: Nhìn chung, giáo viên có nhận thức tốt phƣơng pháp dạy học tích cực có ý thức vận dụng chúng lên lớp Tuy nhiên điều kiện khách quan chủ quan phận nhỏ giáo viên chƣa có nhận thức đắn sâu sắc phƣơng pháp chƣa triển khai, sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học Tiếng Việt lớp cách thƣờng xuyên, hiệu Về cách thức sử dụng: Với phƣơng pháp dạy học gần gũi cần kĩ thuật đơn giản dễ thực giáo viên sử dụng thành thạo Tuy nhiên nhiều giáo viên thờ với việc đổi phƣơng pháp dạy học tiểu học chƣa có kĩ thuật tốt nên nhiều phƣơng pháp dạy học giáo viên sử dụng chƣa hiệu Từ thực trạng nói trên, tơi đề xuất số biện pháp để nâng cao hiệu việc sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học Đó là: Các nhà quản lý cần quan tâm, ý đến vấn đề nhân nhà trƣờng, nâng cao trách nhiệm quản lí ban giám hiệu nhà trƣờng, giáo viên tiểu học tích cực tham gia lớp tập huấn, lớp chuyên đề,…Với biện pháp đề xuất, hi vọng góp phần làm cho việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học tiểu học nói chung dạy Tiếng Việt lớp nói riêng đạt hiệu cao 67 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu kết luận xin mạnh dạn đƣa số kiến nghị nhƣ sau:  Về phía Phịng Giáo dục Đào tạo khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Cần quan tâm đến vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học để có điều tiết, phân bổ giáo viên cho trƣờng tiểu học cách hợp lí - Phối hợp với trƣờng đào tạo giáo viên tiểu học để thu hút nhân tài cho địa phƣơng - Có kế hoạch tập huấn, bồi dƣỡng giáo viên tiểu học phƣơng pháp dạy học tích cực - Cần xác định rõ việc đổi phƣơng pháp dạy học tích cực phận q trình đổi đồng tồn diện giáo dục - Tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên có thời gian nghiên cứu, học tập nâng cao hiểu biết  Về phía giáo viên tiểu học: - Giáo viên tiểu học cần phải đƣợc trang bị sở lí luận vững vàng hệ thống phƣơng pháp dạy học nhƣ phƣơng pháp dạy học tích cực tiểu học - Hiểu rõ mục đích, chất, cách thức tiến hành nhƣ ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp để sử dụng phối hợp cách thành thạo sáng tạo lên lớp - Tích cực tham gia buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên đề để cập nhật thông tin việc đổi phƣơng pháp dạy học tìm giải pháp sử dụng phƣơng pháp dạy học cho có chất lƣợng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục – Đào tạo (2006), Chƣơng trình Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục – Đào tạo (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, (Dự án phát triển GV Tiểu học ), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục – Đào tạo (2010), Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1,2, NXB Giáo dục Việt Nam Chỉ thị 15/1999/CT – BGDDT Dƣơng Giáng Thiên Hƣơng (2003) Sử dụng phối hợp số phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học Tiểu học nay, Luận văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đặng Vũ Hoạt – Phó Đức Hịa (1997) Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục Phan Trọng Ngọ (2005): Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 2, NXB GD Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình Giáo dục học tập 1;2, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Một vài website: http://vinhyen.vinhphuc.gov.vn/Pages/Default.aspx http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/10521/thanh-pho-vinh-yen-vungtin-tro-thanh-do-thi-loai-2.html http://giasuttv.net/phuong-phap-day-hoc-tich-cuc-ban-day-du/ PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lí giáo viên) Kính thƣa q thầy cơ! Em tên là: Nguyễn Thị Huyền, sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học – trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Hiện em thực nghiên cứu với đề tài “Tìm hiểu thực trạng sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tiếng Việt lớp số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc” Để có tƣ liệu thực tế phục vụ cho đề tài, em mong đƣợc giúp đỡ quý thầy Sự giúp đỡ chân thành nhiệt tình q thầy góp phần làm cho đề tài em thành công Xin thầy cô vui lịng cho biết ý kiến số điểm sau: Câu 1: Theo thầy (cô), phƣơng pháp dạy học tích cực, đánh dấu (x) vào nhận định mà thầy cho hợp lý Kích thích nhu cầu hứng thú học tập học sinh Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Dạy học trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học Tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp với đánh giá thầy với đánh giá trò Tất ý kiến Câu 2: Thầy cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học phƣơng pháp dạy học sau mức độ sử dụng phƣơng pháp nhƣ thực tế dạy học môn Tiếng Việt lớp nay, đánh dấu (x): Mức độ sử dụng Tên phƣơng pháp dạy học STT Thƣờng Thƣờng Bình xuyên xuyên thƣờng Phƣơng pháp dạy học vấn đáp Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề Phƣơng pháp dạy học thảo luận nhóm Phƣơng pháp dạy học thực hành giao tiếp Phƣơng pháp trị chơi học tập Câu 3: Thầy thƣờng sử dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực trình dạy học Tiếng Việt lớp (đánh dấu x) Dạy học vấn đáp + Dạy học thực hành giao tiếp  Dạy học thảo luận nhóm + Dạy học trị chơi  Dạy học nêu vấn đề + Dạy học vấn đáp  Dạy học thực hành giao tiếp + Dạy học trò chơi  Dạy học nêu vấn đề + Dạy học thảo luận nhóm + Dạy học thực hành giao tiếp  Câu 4: Trong trình áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tiếng Việt lớp 4, thầy thƣờng có thuận lợi gì? (đánh dấu x) Học sinh hứng thú học tập  Học sinh trật tự, tập trung học  Học sinh hăng hái phát biểu ý kiến  Học sinh có nhiều ý tƣởng sáng tạo học  Giáo viên soạn dễ dàng  Giáo viên chủ động tình xảy tiết dạy  Câu 5: Trong trình áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tiếng Việt, thầy thƣờng gặp khó khăn gì? (đánh dấu x) Thiếu thời gian lớp  Khó sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học  Giáo viên nhiều thời gian chuẩn bị dạy  Cách sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp dạy học tiết dạy  Học sinh trật tự, không ý học  Học sinh tiếp thu chậm tri thức  Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô! ... tiểu học phương pháp dạy học tích cực Thực trạng sử dụng mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Thực trạng sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học môn Tiếng Việt lớp 4. .. phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tiếng Việt lớp số trƣờng tiểu học thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC... Phƣơng pháp dạy học tích cực 13 1.3 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học Tiếng Việt tiểu học 22 1 .4 Phối hợp số phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học môn Tiếng Việt lớp tiểu

Ngày đăng: 05/11/2015, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan