Tìm hiểu thực trạng khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ mẫu giáo lớn trong hoạt động giáo dục âm nhạc ở trường mầm non

80 37 0
Tìm hiểu thực trạng khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ mẫu giáo lớn trong hoạt động giáo dục âm nhạc ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON - - Đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON Giảng viên hướng dẫn : Tôn Nữ Diệu Hằng Sinh viên thực : Đinh Thị Huệ Lớp : 08SMN1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Những đóng góp đề tài 9 Cấu trúc khóa luận 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Âm nhạc 12 1.2.2 Khả 13 1.2.3 Cảm thụ 13 1.2.4 Khả cảm thụ âm nhạc 14 1.3 Giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn 15 1.3.1 Vai trò âm nhạc phát triển trẻ 15 1.3.1.1 Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ 16 1.3.1.2 Âm nhạc phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức cho trẻ 18 1.3.1.3 Âm nhạc phương tiện phát triển trí tuệ 20 1.3.1.4 Âm nhạc phương tiện thúc đẩy phát triển thể chất cho trẻ 21 1.3.2 Đặc điểm khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn 22 1.3.2.1 Đặc điểm tâm lý sinh lý trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi ) có liên quan đến khả CTÂN 22 1.3.2.2 Đặc điểm khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn ( - tuổi ) 24 1.3.3 Các yếu tố hưởng đến khả cảm thụ âm nhạc trẻ 25 1.3.3.1 Năng khiếu bẩm sinh 25 1.3.3.2 Môi trường sống gia đình xã hội 26 1.3.3.3 Môi trường giáo dục ( thầy cô phương tiện giảng dạy ) 28 1.3.4 Các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn 30 1.3.4.1 Ca hát 30 1.3.4.2 Nghe nhạc 31 1.3.4.3 Vận động theo nhạc 32 1.3.4.4 Trò chơi âm nhạc 33 Chương THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON 35 2.1 Khái quát trình điều tra thực tiễn 35 2.1.1 Vài nét trường mầm non 20/10, Thành phố Đà Nẵng 35 2.1.2 Vài nét trường mầm non Hoa Phượng Đỏ, Thành phố Đà Nẵng 36 2.2 Thực trạng khả CTÂN trẻ mẫu giáo lớn hoạt động GDÂN trường Mầm Non 37 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 37 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.2.3 Đối tượng khảo sát thực trạng 38 2.2.4 Phương pháp tiến hành 38 2.2.5 Kết khảo sát 40 2.3 Kết điều tra 55 2.4 Nguyên nhân thực trạng 57 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 57 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 57 2.5 Đề xuất biện pháp 58 2.5.1 Cơ sở định hướng cho việc đề xuất biện pháp 58 2.5.2 Một số biện pháp 62 2.5.2.1 Xây dựng môi trường hoạt động âm nhạc lớp học 62 2.5.2.2 Lựa chọn tác phẩm âm nhạc phù hợp với lứa tuổi, khả hứng thú trẻ 64 2.5.2.3 Hướng ý trẻ vào việc tập trung nghe tác phẩm 66 2.5.2.4 Tạo hội để trẻ thể sáng tạo âm nhạc 69 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 71 KẾT LUẬN 71 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTÂN : Cảm thụ âm nhạc GDÂN : Giáo dục âm nhạc MGL : Mẫu giáo lớn TCÂN : Trò chơi âm nhạc TPÂN : Tác phẩm âm nhạc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc môn nghệ thuật âm dùng giai điệu, tiết tấu để diễn tả tình cảm, cảm xúc người Có thể thấy âm nhạc ăn tinh thần có vai trị giải trí giáo dục thẩm mỹ cho người “Nếu sống thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời” Đặc biệt, trẻ lứa tuổi mẫu giáo âm nhạc có vai trị khơng nhỏ phát triển toàn diện trẻ, theo Trai – Cốp – Xki “ Nơi mà lời nói bất lực sẵn sàng xuất thứ tiếng nói hùng hồn hơn…đó âm nhạc ” Những nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dịng sữa ngào ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Đối với trẻ mẫu giáo lớn, thời kỳ thính giác quan vận động trẻ phát triển nhanh Mặt khác, lứa tuổi này, trẻ tiếp thu vốn từ vựng giai điệu, tiết tấu âm nhạc nhanh chóng Bản chất hoạt động cảm thụ âm nhạc tạo môi trường chuẩn mực hấp dẫn để dẫn dắt trẻ đến với âm nhạc cách tự nhiên say mê Hay nói cách khác cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn dịng suối tuổi thơ đưa trẻ đến với đại dương âm nhạc Hơn nữa, với trẻ mẫu giáo lớn khả cảm thụ âm nhạc thể tốt hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non Bên cạnh hoạt động làm quen môi trường xung quanh, làm quen tác phẩm văn học, tạo hình, tốn,…thì hoạt động giáo dục âm nhạc mắt xích quan trọng góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Nó trình phức tạp gồm nhiều giai đoạn liên tục, hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng Ngồi ra, âm nhạc cịn giúp phát triển ngơn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ GDÂN hình thành phát triển thói quen tốt sinh hoạt tập thể, phương tiện nâng cao khả trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, tư duy, ngơn ngữ Q trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc trẻ tự hát, nghe cô hát, múa vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển tồn diện, hài hịa Vì vậy, GDÂN trẻ mẫu giáo vô cần thiết Hiện trường mầm non, giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn không hoạt động giáo dục âm nhạc có chủ đích mà diễn hoạt động khác lúc, nơi giúp trẻ có khả cảm thụ âm nhạc…Tuy nhiên, hoạt động giáo dục âm nhạc cịn mang tính gị bó, bắt buộc, hát trẻ nghe hát lại thuộc lịng hay cung cấp kiến thức cách máy móc mà trẻ khơng thể xúc cảm, tình cảm tác phẩm, giai điệu hát, trẻ khơng có hội tự tìm hiểu cảm thụ tác phẩm âm nhạc theo cách riêng Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “ Tìm hiểu thực trạng khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc nói riêng giáo dục tồn diện cho trẻ mẫu giáo nói chung Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn hoạt động giáo dục âm nhạc có chủ đích - Đề số biện pháp nhằm nâng cao khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn hoạt động giáo dục âm nhạc Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc có chủ đích cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn giáo viên sử dụng biện pháp phù hợp giúp trẻ có khả cảm thụ âm nhạc tốt, gợi cho trẻ lịng u âm nhạc góp phần nâng cao hiệu việc giáo dục âm nhạc Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non 5.3 Xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn hoạt động giáo dục âm nhạc Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn - Nghiên cứu thực trạng khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non 20/10 trường mầm non Hoa Phượng Đỏ địa bàn quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát việc hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu Tiến hành điều tra giáo viên trẻ mẫu giáo lớn trường : Trường Mầm Non 20/10 trường mầm non Hoa Phượng Đỏ, quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng để làm rõ khả cảm thụ âm nhạc trẻ, vai trò cảm thụ âm nhạc phát triển trẻ 7.2.3 Phương pháp đàm thoại - Trao đổi với giáo viên để thu thập thông tin bổ sung cho việc nghiên cứu đề tài - Trò chuyện với trẻ mẫu giáo lớn để tìm hiểu khả cảm thụ âm nhạc trẻ 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Dự giờ, trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn cán phụ trách chuyên môn trường mầm non 7.2.5 Phương pháp thống kê toán học Xử lý số liệu nhằm đưa kết trình điều tra Những đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận Hệ thống hóa số vấn đề lý luận khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non 8.2 Về thực tiễn - Làm rõ thực trạng khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn nguyên nhân thực trạng - Đề xuất biện pháp bồi dưỡng khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc 9 Cấu trúc khóa luận - Phần mở đầu : Lý chọn đề tài - Phần nội dung : Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng - Phần kết luận kiến nghị sư phạm 10 Hoặc dạy hát “ Lớn lên cháu lái máy cày ” nhạc lời Kim Hữu, giáo viên chọn tác phẩm “ Vũ khúc người nông dân ” trẻ nghe nhạc Bản nhạc viết nhịp /4 với tiết tấu nhanh, đồng thời có thủ pháp staccato ( âm nảy ) làm cho giai điệu sáng, vui nhộn miêu tả hình ảnh nhộn nhịp, dồn dập, rộn ràng vui vẻ người nông dân thu hoạch vụ mùa bội thu Khi trẻ hiểu tác phẩm trẻ biết u q, kính trọng người nơng dân làm hạt gạo nuôi sống người Trong hoạt động GDÂN, để giúp trẻ tập chung vào việc nghe tác phẩm giáo viên phải lựa chọn tác phẩm phù hợp với mức độ hiểu biết trẻ yêu cầu cô giáo – người đưa tác phẩm âm nhạc đến với trẻ, phải đảm bảo hát diễn cảm, nghe thể cảm xúc hát Việc lựa chọn TPÂN phù hợp làm tăng hứng thú trẻ đạt hiệu giáo dục Nếu chọn tác phẩm không phù hợp gây nhàm chán, tạo tâm lí trẻ khơng muốn hát hay nghe vận động theo nhạc Trẻ tiếp cận TPÂN thiếu hứng thú hiệu khơng cao 2.5.2.3 Hướng ý trẻ vào việc tập trung nghe tác phẩm Ở lứa tuổi mẫu giáo, việc nghe nhạc tre có chủ đích Vì vậy, trẻ ý, tập chung nghe tác phẩm âm nhạc giúp trẻ cảm thụ âm nhạc tốt - Kích thích hứng thú trẻ biện pháp, thủ thuật cho trẻ đọc thơ, kể chuyện, câu đố, xem tranh, đồ dùng, đồ chơi,… Ví dụ : Trong hoạt động dạy hát “ Bầu bí ”, trước dạy hát cho trẻ xem hình ảnh đồ chơi loại có bầu bí Đàm thoại với trẻ tên quả, màu sắc, đặc điểm, hình dáng…để gây hứng thú cho trẻ Sau đó, giới thiệu dẫn dắt vào hát để trẻ ý nghe học thuộc tác phẩm Ngoài ra, nhạc khơng lời thơng qua hoạt động nghe, giáo viên giới thiệu cho trẻ tác phẩm nhạc sỹ nước nhạc sỹ nước ngồi Nhạc khơng lời cho trẻ nghe ca khúc, đặc biệt 66 dân ca từ vùng, miền, dân tộc hòa tấu dàn nhạc dân tộc, tác phẩm khí nhạc cho trẻ nghe nhạc Việt Nam, nước số tác giả tiếng : Q hương (Hồng Việt ), Xơ nát Ánh trăng ( “ Moonlight” sonata - L.V.Beethoven ), Vũ khúc Hungari số ( Hungarian Dance No.5 - J.Brahms ), Pô – lô - ne ( Polonaise - Orginski ), Hành khúc Thổ Nhĩ Kì ( Turkish Rondo - W.A.Mozart ) Ví dụ : Khi cho trẻ nghe giao hưởng Xô nát Ánh trăng Beethoven, cô giáo chiếu slide cho trẻ xem hình ảnh ánh trăng ( trăng khuyết, trăng trịn,…) để trẻ thấy hình dạng, màu sắc cảm nhận vẻ đẹp ánh trăng Đó thứ ánh sáng bàng bạc dịu dàng lan tỏa – lãng mạn nhẹ nhàng gợi lên thứ tình cảm dịu êm ánh trăng tan mặt hồ lặng sóng Nhưng lại có đoạn sơi với nhiều hợp âm rải nhanh âm nhấn mạnh mẽ, thể cảm xúc mãnh liệt, dội ánh trăng vỡ mặt nước cuồn cuộn sóng trời giơng tố,…gợi cho trẻ hứng thú, tò mò Việc cảm thụ giai điệu âm nhạc khơng lời có tác dụng lớn việc rèn tai nghe âm nhạc cho trẻ thể cảm xúc tích cực cá nhân - Sử dụng hệ thống câu hỏi để trẻ tập trung, ý nghe tác phẩm Nghĩa hệ thống câu hỏi mà cô đưa yêu cầu trẻ phải ý trả lời Câu hỏi phương tiện để cô giáo hướng dẫn trẻ phân tích, tìm hiểu nội dung tác phẩm âm nhạc hướng trẻ đến với tình cảm, thói quen đạo đức tốt đẹp Câu hỏi mà cô đưa trước sau trẻ nghe tác phẩm âm nhạc Ví dụ : Trong hoạt động GDÂN dạy hát “Con Chuồn Chuồn” Nhạc lời Vũ Đình Lê, giáo viên yêu cầu trẻ tập trung nghe trả lời câu hỏi từ trẻ hiểu nội dung tác phẩm hệ thống câu hỏi sau : - Bài hát vừa nghe nói ? 67 - Hình ảnh chuồn chuồn hát ? - Con chuồn chuồn có lợi ích ? - Con có u thích chuồn chuồn khơng ? Nội dung : Bài hát nói hình ảnh chuồn chuồn bay lượn nắng sớm, trông đám tàu bay đẹp Đồng thời, trước cho trẻ nghe hát “ Ngọn nến lung linh ” nhạc lời Ngọc Lễ, cô hướng ý trẻ cách đưa yêu cầu “ Các ý nghe trả lời cho biết ” - Bài hát có giai điệu ? - Nội dung hát nói điều ? Sau nghe xong trả lời cho cô biết Nội dung : Bài hát “ Ngọn nến lung linh ” nói tình cảm người thân gia đình Và tình cảm u thương người ln tự hào gia đình thân u Đó nơi ni dưỡng, chăm sóc che chở, gắn bó với suốt đời Ngoài ra, để giúp trẻ có khả CTÂN cho trẻ nghe nhiều thể loại âm nhạc : hát nhộn nhịp, vui vẻ, dí dỏm; hát có âm hưởng dân ca vùng miền, dân tộc khác nhau; hát êm dịu, trữ tình,…sau cho trẻ nghe nhạc băng đĩa xong cô hỏi trẻ hát có giai điệu nào, giọng đàn ông hay phụ nữ, trẻ Một người hát hay nhiều người hát Có thể yêu cầu trẻ cho biết loại nhạc cụ sử dụng băng đĩa cho trẻ xem hình ảnh loại nhạc cụ Tuy nhiên, có điểm đáng lưu ý giáo viên thiết không “độc diễn” trẻ nghe nhạc Trong nghe nhạc từ băng đĩa từ cô biểu diễn, giáo viên phải quan sát, ý thái độ trẻ hướng trẻ vào bài, trẻ vận động múa hát theo trẻ hứng thú Nếu nhiều trẻ miễn cưỡng nghe bỏ khỏi vị trí, giáo viên chuyển đổi sang hình thức khác để hướng ý trẻ vào việc nghe cảm nhận tác phẩm âm nhạc 68 Đây hình thức giúp trẻ cảm thụ âm nhạc cách nhanh nhất, trẻ việc nghe giai điệu đơn giản nhiều so với việc cảm thụ tác phẩm âm nhạc có lời giai điệu Đặc biệt hoạt động giáo dục âm nhạc, hướng ý trẻ vào việc nghe tác phẩm âm nhạc ( nhạc có lời khơng lời ) để trẻ có khả CTÂN tốt 2.5.2.4 Tạo hội để trẻ thể sáng tạo âm nhạc Âm nhạc cách thức tốt để trẻ thể cảm xúc Khả CTÂN trẻ thể sáng tạo âm nhạc Từ việc tạo môi trường âm nhạc giáo viên có vai trị quan trọng tạo hội cho trẻ thể sáng tạo cách : - Khuyến khích động viên trẻ hưởng ứng theo tác phẩm âm nhạc - Đệm đàn dùng băng catset phụ họa cho trẻ hát, múa, khuyến khích trẻ nhảy múa theo nhạc - Hãy để trẻ tự tạo giai điệu hay lời ca cách diễn cảm theo cách riêng - Cùng tham gia biểu diễn, vận động với trẻ để chứng tỏ tham gia vào TCÂN trẻ chia sẻ với trẻ cảm xúc âm nhạc Điều gúp trẻ tự tin thể khả sáng tạo âm nhạc - Giáo viên cần nhận thức đánh giá đắn âm nhạc trẻ tạo nên Hãy hài lịng thích thú trẻ tạo âm âm nhạc Ví dụ : Khi trẻ học hát, trẻ tạo giai điệu riêng tự chế lời theo giai điệu có sẵn Sự thích thú trẻ âm nhạc tăng lên nhiều người lớn thể thích thú, hát vận động với trẻ Hoặc học hát “Chú Voi Bản Đôn” trẻ thể sáng tạo cách vừa hát vừa làm động tác giống Voi dễ thương ngộ nghĩnh 69 Kết luận chương Như vậy, qua tìm hiểu thực trạng khả CTÂN trẻ mẫu giáo lớn hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng, thấy việc nâng cao khả CTÂN hoạt động GDÂN đạt kết định, trẻ có khả CTÂN Giáo viên nhận thức đầy đủ mục tiêu hình thức nâng cao lực CTÂN cho trẻ hoạt động GDÂN Các yếu tố cần rèn luyện để nâng cao bồi dưỡng khả âm nhạc cho trẻ Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan khác nên biện pháp mà giáo viên đưa cịn hạn chế Vì vậy, xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đưa số biện pháp phù hợp giúp trẻ có khả cảm thụ âm nhạc tốt Những biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhằm phát huy tối đa hiệu biện pháp, gợi cho trẻ lịng u âm nhạc góp phần nâng cao hiệu việc giáo dục âm nhạc trẻ mầm non 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu thực trạng khả CTÂN trẻ, nhận thấy hầu hết giáo viên nhận thức ý nghĩa hoạt động âm nhạc cảm thụ âm nhạc trẻ Các giáo viên nắm nhiệm vụ, nội dung phương pháp rèn luyện khả CTÂN cho trẻ Rèn luyện bồi dưỡng khả CTÂN cho trẻ nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng nhiệm vụ chủ yếu giáo viên trình giáo dục trẻ Khi khả cảm thụ phát triển tạo điều kiện hình thành phát triển khiếu, tình cảm đạo đức, nhân cách giúp trẻ chuẩn bị bước vào sống Từ kết điều tra thực trạng thấy đa số giáo viên mầm non nhận thức phần tầm quan trọng CTÂN phát triển trẻ Nhưng họ chưa nhận thức đầy đủ khả CTÂN trẻ, giáo viên chủ yếu dạy trẻ CTÂN cách dạy trẻ hát giai điệu, nhịp điệu hát chưa trọng dạy trẻ nghe hát, nghe nhạc sử dụng nhạc cụ hoạt động GDÂN Đồng thời, nội dung hoạt động GDÂN chưa lạ, không hấp dẫn với trẻ hoạt động hạn chế sử dụng nhạc cụ, dụng cụ âm nhạc Dẫn đến biện pháp giáo viên sử dụng để nâng cao khả CTÂN cho trẻ chưa có hiệu Khả CTÂN trẻ mẫu giáo lớn ( - tuổi ) hoạt động GDÂN nâng cao sử dụng biện pháp sau : - Xây dựng môi trường hoạt động âm nhạc lớp học - Lựa chọn tác phẩm âm nhạc phù hợp với lứa tuổi, khả hứng thú trẻ - Hướng ý trẻ vào việc tập chung nghe tác phẩm - Tạo hội để trẻ thể sáng tạo âm nhạc 71 Ở trường mầm non chưa tận dụng hết khả âm nhạc giáo dục mầm non Vậy âm nhạc lại chưa quan tâm cách thỏa đáng ? Thực tế, giáo viên nhận giá trị khả phát triển âm nhạc không nhận cách phát triển khả CTÂN nhạc trẻ hoạt động khác Nhiều giáo viên cho việc rèn luyện bồi dưỡng khả CTÂN quan trọng với số trẻ có khiếu Vì vậy, cần nhận thấy âm nhạc phần quan trọng chương trình giáo dục trẻ mầm non nâng cao, bồi dưỡng khả CTÂN cho trẻ cần thiết 72 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Qua kết thu nghiên cứu đề tài, chúng tơi có vài kiến nghị sư phạm sau : - Nhà trường cần có kế hoạch thực chuyên đề bồi dưỡng âm nhạc cho giáo viên mầm non ( cung cấp tài liệu, sách âm nhạc, dạy hát mới, tổ chức thao giảng chuyên đề âm nhạc để giáo viên dự học tập kinh nghiệm…) - Cơ sở vật chất đồ dùng âm nhạc yếu tố quan trọng thiếu tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao khả CTÂN làm tăng hứng thú cho trẻ Vì vậy, nhà trường cần đầu tư trang thiết bị dạy học : băng, đĩa, máy catset, đàn, dụng cụ âm nhạc ( trống, phách trẻ, xúc xắc, kèn,…) giúp giáo viên có điều kiện thuận lợi để nâng cao khả CTÂN cho trẻ mẫu giáo lớn đạt hiệu cao - Giáo viên nên tự trao đổi học hỏi thêm kiến thức nhiệm vụ, nội dung, phương tiện phương pháp nâng cao khả CTÂN cho trẻ MGL hoạt động GDÂN - Giáo viên cần nắm vững đặc điểm phát triển khả CTÂN trẻ để lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp - Phối hợp với gia đình việc giáo dục âm nhạc cho trẻ để việc giáo dục đạt hiệu Hy vọng đề xuất khắp phục hạn chế tồn việc rèn luyện khả CTÂN cho trẻ MGL thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Ngọc Dung Âm nhạc thiếu nhi – tác giả - tác phẩm NXB Giáo dục Hoàng Long, Hoàng Lân Phương pháp dạy học âm nhạc NXB ĐHSP Hồng Thơng Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc – NXB GD- Hà Nội, 1994 Hoàng Văn Yến Bồi dưỡng âm nhạc cho giáo viên mầm non Hoàng Văn Yến Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non NXB Giáo dục Hoàng Văn Yến Trẻ Mầm Non ca hát, ( Tuyển tập bái hát nhà trẻ, mẫu giáo ) Vụ giáo dục MN- Nhà xuất âm nhạc Nguyễn Quang Uẩn Tâm lí học đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Hòa Giáo dục âm nhạc tập NXB ĐHSP PTS Ngơ Thị Nam – Trần Minh Trí – Trần Nguyên Hoàng Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc tập Bộ GD & ĐT, Trung tâm nghiên cứu giáo viên 10 Trung tâm từ điển học Từ điển tiếng việt 2008 NXB Đà Nẵng 11 Thông tin khoa học giáo dục mầm non số 14, 15, 16, 17, 18 12 Viện chiến lược chương trình giáo dục, trung tâm nghiên cứu chiến lược phát triển chương trình giáo dục MN, Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp NXB Giáo dục 13 Xorkhor, Vai trị giáo dục âm nhạc ( Vũ Tự Lân dịch ) Hà Nội 14 Vetlughina Lí luận phương pháp giáo dục âm nhạc trường mẫu giáo 1985 ( tài liệu dịch ) 15 Vygotsky Tâm lý học nghệ thuật NXB khoa học xã hội H.1989 16 Các website : http://www.google.com http://www.mamnon.com http://www.luanvan.net http://www.danang.gov 74 PHỤ LỤC : PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC CHO TRẺ MGL TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC ( Dành cho giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn - tuổi ) Để phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài “Thực trạng khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non” Kính mong vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến số vấn đề sau cách “ khoanh trịn ” vào ý kiến mà đồng ý trả lời ngắn gọn Chúng xin chân thành cảm ơn cô ! Cô đánh giá mức độ cần thiết việc cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn phát triển toàn diện trẻ A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết 2.Theo cô cảm thụ âm nhạc có vai trị phát triển trẻ ? A Cảm thụ âm nhạc giúp trẻ phát triển thính giác quan vận động B Cảm thụ âm nhạc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tiết tấu âm nhạc C Cảm thụ âm nhạc góp phần phát triển nhạy cảm khả tái lại xác âm điệu, tiết tấu, nhịp điệu tác phẩm âm nhạc D Cảm thụ âm nhạc phương tiện phát triển thẩm mỹ E Cảm thụ âm nhạc giúp phát triển khả âm nhạc cho trẻ F Vai trị khác Theo khả CTÂN ? 75 A Hát thuộc lời giai điệu hát B Thể vận động cảm xúc phù hợp nghe tác phẩm âm nhạc C.Trẻ nắm bắt nhanh nhạy, xác nội dung tác phẩm, phát vẻ đẹp riêng biệt, phong phú tác phẩm D Nắm bắt thể lại tác phẩm theo giai điệu, thể loại tác phẩm E Trẻ có xúc cảm, nhập tâm hịa vào tác phẩm thể xuất sắc tác phẩm âm nhạc F Trẻ nhận xét khả âm nhạc người khác G Tất ý kiến Trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn ( – tuổi ), theo cô hoạt động giúp trẻ cảm thụ âm nhạc cách hiệu ? A Ca hát B Nghe nhạc C Vận động theo nhạc D Trò chơi âm nhạc E Tất ý kiến Mục đích rèn luyện khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ? A Giúp trẻ hát hay B Thuận lợi cho việc giáo dục âm nhạc C Giúp trẻ có tâm hồn sáng, lành mạnh hình thành cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ D Mục đích khác Theo yếu tố trình dạy học ảnh hưởng đến khả CTÂN trẻ hoạt động GDÂN : A Nội dung dạy học B Phương pháp, biện pháp tổ chức giáo viên C Hình thức tổ chức cho trẻ CTÂN hoạt động GDÂN D Phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học dụng cụ âm nhạc… 76 Theo cô, hoạt động giáo dục âm nhạc có cần thiết phải có biện pháp phù hợp để giúp trẻ nâng cao khả cảm thụ âm nhạc không ? A Cần thiết B Phân vân C Không cần thiết Ý kiến khác ………………………………………………………… Trong hoạt động giáo dục âm nhạc, cô sử dụng biện pháp để nâng cao khả CTÂN cho trẻ Mức độ sử dụng biện pháp Mức độ Thường Biện pháp STT xuyên Dạy trẻ hát Cho trẻ nghe nhạc ( khơng lời, có lời ) Thỉnh thoảng Không Nghe xem băng đĩa vào hoạt động góc hoạt động khác Trò chơi âm nhạc Dạy trẻ hưởng ứng, vận động theo nhạc Sử dụng nhạc cụ âm nhạc để thể tác phẩm âm nhạc Để nâng cao khả CTÂN cho trẻ sử dụng hình thức ? A Trong học B Ngoài học C Ý kiến khác 10 Cơ có thường xun rèn luyện khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ q trình hoạt động âm nhạc khơng ? 77 A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Khơng 11 Trong q trình tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc nhằm nâng cao khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ, cô thường gặp phải khó khăn ? A Số lượng trẻ q đơng B Khó khăn sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, dụng cụ âm nhạc C Trình độ, khả tổ chức giáo viên D Khả âm nhạc trẻ hạn chế E Thời gian hạn chế F Khó khăn khác ( xin vui lòng ghi rõ ) …………………………………………………………………………… 12 Những tiêu chí cần đạt q trình rèn luyện khả thụ âm nhạc cho trẻ A Trẻ tập trung nghe tác phẩm âm nhạc B Nhận biết thể loại tác phẩm C Trẻ nhận biết xác nội dung tác phẩm D Trẻ thể tốt tác phẩm âm nhạc E Sự sáng tạo thể tác phẩm F Khả nhận xét, đánh giá G Yêu cầu khác…………………………………………………… 13 Theo cô, để nâng cao khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ hoạt động giáo dục âm nhạc, giáo viên cần đảm bảo nguyên tắc sau ? A Nguyên tắc thẩm mỹ B Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức C Nguyên tắc cá biệt hóa đối tượng D Nguyên tắc dạy học phát huy tính tích cực E Cả nguyên tắc 78 F Nguyên tắc khác 14 Xin cô cho biết vài kinh nghiệm việc nâng cao khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ mẫu giáo lớn Cơ có đề xuất để nâng cao khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ hoạt động giáo dục âm nhạc đạt hiệu ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin vui lịng cho biết vài thông tin nhân : Họ tên : …………………… Tuổi ……………………… Giáo viên lớp : ………… Trường …………………… Trình độ đào tạo chuyên môn :……………………………………………… Thâm niên công tác :……………………………………………………… Số năm dạy lớp mẫu giáo – tuổi :……………………………………… 79 80 ... cho trẻ mẫu giáo lớn hoạt động giáo dục âm nhạc Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn - Nghiên cứu thực trạng khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn hoạt động giáo dục. .. đề lý luận khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non 8.2 Về thực tiễn - Làm rõ thực trạng khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn nguyên nhân thực trạng - Đề... mẫu giáo lớn trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo lớn hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu hoạt động giáo dục âm nhạc

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan