1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn toán ở một số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)

68 324 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,29 MB
File đính kèm Khóa luận Full.rar (10 MB)

Nội dung

Thực trạng sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn toán ở một số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn toán ở một số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn toán ở một số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn toán ở một số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn toán ở một số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn toán ở một số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn toán ở một số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn toán ở một số trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

PHẠM THANH MAI

THỰC TRẠNG SỬ DỰNG PHÓI HỢP CÁC

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC

KHU VỰC THỊ XÃ PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học

Người hướng dẫn khoa học

Th.S NGUYEN THI XUAN LAN

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bảy tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cơ giáo — Th§ Nguyễn Thị Xuân Lan, người đã luôn tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoản thành luận văn này

Qua đây, tôi xin gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo cùng các em học sinh trường Tiểu học Đồng Xuân, trường Tiểu học Phúc Thắng và trường Tiểu học Cao Minh A đã nhiệt tình cộng tác, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân

trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn bên tôi, động viên, khích lệ và tạo

điều kiện tốt nhất đề tơi hồn thành đề tài !

Ha Noi, thang 5 nam 2014 Tac gia

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đê tài nghiên cứu do tôi thực hiện

Các sô liệu và kêt luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng được công bô ở các nghiên cứu khác

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình

Ha Noi, thang 5 nam 2014

Tac gia

Trang 5

MỤC LỤC MO DAU Đôi tượng nghiên cứu oOo Oo ~¬1 DO OH >> WO t2 CHUGNG 1 : CG SO Li LUAN 1.1.Một số vẫn đề vé PPDH c.ccccccececcececcccececaceusesseetetststsesees 1.1.1.Khái niệm về PPDH - -:ccccc c2 ssssss2 1.1.2.Phân loại PPDH 1.1.3.Vẫn đề lựa chọn, vận dụng các PPDH 1.2.Một số vẫn đề lí luận về PPDH tích cực + + s2 1.2.1.Khái nệm PPDH tích cực .-. -cSSekeseesees 1.2.1.1.Tính tích cực nhận thức - ‹-.‹ -cc-ccc: 1.2.1.2.Khái nệm PPDH tích cực -‹ «-<-<c<<<s2

1.2.2.Cơ sở của việc vận dụng PPDH tích cực

1.2.2.1.Cơ sở triết học TT nn SE nêm

1.2.2.2.Cơ sở tâm lí học cc ch S23 cseeses 1.2.2.3.Cơ sở giáo dục học -

1.2.3.Đặc điểm của PPDH tích cực c cà:

Trang 6

1.2.5.Một số PPDH tích cực được sử dụng trong dạy học ở tiêu học hiện IỘTSt£4IẼiÍaaẳẳẳẳẳẳẳiẳiẳadidididiiiiiiáíii 21 1.3.Mơn Tốn ở tiêu học và vấn đề sử dụng phối hợp các PPDH tÍCh CỰC CC Q QQQQ Q0 0Q Q HH HH HH HH HH HH HH HH HH HE kh 30 I0 00005, 0 30 1.3.2.Vấn đề sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy 09095010): K9 :‹1 .A 32

TONG KET CHUONG 1

CHUONG 2: THUC TRANG VA NGUYEN NHAN SU DUNG PHOI HOP CAC PHUONG PHAP DAY HOC TICH CUC TRONG DAY HOC MON TOAN O MOT SO TRUONG TIEU HOC KHU VUC THI XA

PHUC YEN

2.1 Khái quát về các trường tiểu học khu cực thị xã Phúc Yên 37 2.2 Thực trạng và nguyên nhân sử dụng phối hợp các phương pháp dạy

học tích cực trong quá trình dạy học mơn Tốn ở một số trường Tiểu học khu

vực thị xã Phúc Yên - Vĩnh Phúc ‹‹ - 39 2.2.1 Mục đích nghiên cỨu ccẶcc se 39

2.2.2 Đỗi tượng điều tra cv set 39

2.2.3 N61 dung nghién cUU ccc eee cece e eee eeeeeeeeeeeeneeenneeees 39 2.2.4 Phuong phap nghién cứỨu - + 40

Trang 7

2.2.5.3 Những thuận lợi và khó khăn mà giáo viên gặp phải khi sử dụng phối hợp các PPDH tích cục trong giờ lên lớp ở mơn Tốn

47

2.2.5.4 Thực trạng sử dụng phối hợp các PPDH tích cực trong quá trình dạy học môn Toán của giáo viên tiểu học ‹.-. cececcceceeeeeeceeesesese.see 4Ô

2.2.5.5 Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học hiện có của một số trường tiểu

học tiến hành điều tra - c- cc cccccecekekeeeeseeeeeeeseeeeeeeesersresesesseev.e ĐÔ 2.3 Các nguyên nhân chủ quan, khách quan của thực trạng 51 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan «<6 31190301 11189611 1118951115 4 51 2.3.2 Nguyên nhân khách quan - - G0 ng vn ng 51

CHƯƠNG 3 : MỘT SÓ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT THỰC TRẠNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ PHÓI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC

3.1 Các biện pháp nâng cao nhận thức của giáo viên tiêu học về các vấn đề liên quan đến các PPDH tích cực - ¿6-6 xkEEEkeEx ket, 53 3.2 Các biện pháp nâng cao thái độ của giáo viên tiểu học đối với việc sử dụng các PPDH tích cực sasneceessseeessssaecesssatecesssseses OF 3.3 Các biện pháp nâng cao kĩ thuật sử dụng các phương pháp dạy học tích CỰC CỦa giáo viên tiểu HOC eee ees eccceccecceccecucceceucecserasstsssessssssssssscseees 54 3.4 Các biện pháp hỗ trợ giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học tích CUCL cc ccccc cece cece cceeeeeeecseeeeeeeeeeueeneeesestssneaneeneeseeseeusenseesesusueueuseseuss 54

KET LUAN VA KIEN NGHI

8 ccc cccccccceccecccceccecceccececeucceceucccececaueecaucatcuesatans 56

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Lịch sử nhân loại đã bước sang một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của thông tin tri thức Thông tin và tri thức được coi là tài sản vô giá, là quyền lực t6i ưu của mỗi quốc gia Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng khối lượng tri thức của nhân loại cũng

như tốc độ ứng dụng vào đời sống xã hội tạo nên sự đa dạng của thế GIỚI

Chúng ta đều biết răng thế kỉ XXI là thế kỉ của khoa học, công nghệ

thông tin, của những phát minh, sáng kiến làm thay đổi hầu hết mọi mặt của

đời sông xã hội với tốc độ đáng kinh ngạc Con người trong xã hội hiện nay nói chung, đặc biệt là trẻ em đang hàng ngày, hàng giờ tiếp nhận những lượng thông tin không lồ từ nhiều nguôồn: Trường học, gia đình, các phương tiện thông tin đại chúng Vì thế ngay từ năm đầu tiên của bậc tiểu học, trẻ em đã có một vốn sống, vốn kinh nghiệm khá phong phú

Tình hình đó đã làm thay đổi những quan niệm về giáo dục Ngày nay GD được xem là chìa khóa vàng để mỗi người, mỗi quốc gia tiến bước vào tương lai, là ngành sản xuất mà lợi nhuận của nó khó có thê đong đếm được GD không chỉ có chức năng truyền tải những kinh nghiệm lịch sử xã hội của thế hệ trước cho thế hệ sau, mà quan trọng là trang bị cho mỗi người phương pháp học tập, tìm cách phát triển năng lực nội sinh, phát triển tư đuy nội tại, thích ứng được với một xã hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời Đề ø1úp người học đáp ứng được những yêu cầu đó, việc cải cách, đổi mới GD là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách Trong đó, đôi mới phương pháp giáo dục là khâu then chốt nhất trong quá trình đạt đến mục tiêu đổi mới GD

Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005

(điều 5, khoản 2) đã ghi: “Phương pháp Giáo dục phải phát huy tính tích cực,

Trang 9

năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” [6:9] Bộ GD & ĐT cũng có chỉ thị số 15/1999/CT - Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các trường sư phạm phải “ đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập trong trường sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và năng lực tự học, tự nghiên cứu của người học, sinh viên Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức, điều khiến, định hướng quả trình dạy học, còn người học giữ vai trò chủ động trong quá trình học tập và tham gia nghiên cứu khoa học “ [2]

Trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam chính thức tham gia chương

trình đánh giá HS quốc tế (PISA) và đang triển khai dự án mô hình trường

học kiêu mới VN (VNEN) thì đạy học tích cực càng phát huy thế mạnh trong việc đáp ứng cho HS tiêu chuẩn các nhóm năng lực nhằm hội nhập theo thang đánh giá của PISA cũng như yêu cầu của VNEN Chương trình và nội dung dạy học tiêu học thay đổi nhiều Chương trình thay đổi theo hướng để HS

hoạt động nhiều hơn Vì vậy GV có cơ hội thuận lợi để sử dụng PPDH tích

cực Tuy nhiên, trên thực tế việc sử dụng các PPDH tích cực đã được thực

hiện như thế nào? Hiệu quả của phối hợp các PPDH nói chung và dạy học

tích cực nói riêng trong dạy học Toán ra sao Đây là một câu hỏi, một van dé chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều

Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, có thể nói PPDH 6 cả chương trình mới và chương trình cũ vẫn đang là một vấn đề cấp thiết cần có sự đầu tư nghiên cứu, tìm lời giải Điều này thúc đây tôi chọn nghiên cứu

đề tài :

Thực trạng sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học mơn Tốn ở một số trường Tiểu học khu vực thị xã Phúc

Trang 10

2 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề

Dạy học tích cực đã được các nhà giáo dục bàn đến từ lâu, trong các sách lý luận dạy học cũng có nhiều định nghĩa khác nhau vẻ PPDH, mỗi định nghĩa lại nhân mạnh một vài khía cạnh vào đó, phản ánh sự phát triển nhận thức của các nhà khoa học, các nhà sư phạm về bản chất khái niệm PPDH ở một thời kì xác định

PPDH tích cực đã được bàn đến trong nhiều quan điểm dạy học từ xưa đến nay Từ thời cô đại các nhà sư phạm tiền bối đã từng nói đến tầm quan trọng to lớn của việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS và nói nhiều

đến phương pháp và biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức

Không Tử (551- 479 TCN) nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại của Trung

Hoa Cổ đại đòi hỏi người ta phải học và tìm tòi, suy nghĩ, đào sâu trong quá

trình học, ông nói: “Không tức giận vì muốn biết, thì không gợi mở cho, không bực tức vì không rõ được thì không bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc mà không suy ra ba góc kia thì không dạy nữa ” [5;15]

Montagne (1533 — 1592) nhà quý tộc Pháp, người chuyên nghiên cứu lý luận, đặc biệt là về giáo dục, ông đề ra phương pháp giáo dục “học qua hành” Ông cho rằng: “Muốn đạt được mục tiêu này, tốt nhất, kiến hiệu nhất là bắt trò liên tục hành để học, học qua hành Vậy vấn đề không phải là giảng day một cách giáo điều, thầy nói liên tục, thao thao bất tuyệt Trái lại, chủ yếu là bắt trò hoạt động, vận dụng khả năng xét đoán của mình ”

Trong thế kỉ XX, các nhà giáo dục Đông, Tây đều tìm đến con đường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học cụ thể như:

Kharlamop, nhà giáo dục Xô Viết, trong cuốn “Phát huy tính tích cực của học

Ngày đăng: 20/04/2018, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w