Pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

61 2 0
Pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - NGUYỄN LÊ DUNG PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬT TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN LÊ DUNG Khóa: 36 MSSV: 1155010052 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Th.S TỪ THANH THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Th.S Từ Thanh Thảo, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Nguyễn Lê Dung MỤC LỤC Lời nói đầu CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát chung quảng cáo 1.1.1 Nguồn gốc hoạt động quảng cáo 1.1.2 Khái niệm phân loại quảng cáo 1.1.3 Vai trò hoạt động quảng cáo 1.2 Khái quát chung quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 13 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh 13 1.2.2 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 15 1.3 Sự cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 17 1.3.1 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp 18 1.3.2 Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 19 1.3.3 Xây dựng bảo vệ môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh 20 Kết luận chƣơng 21 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 22 2.1.1 Các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 22 2.1.2 Chế tài hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 37 2.1.3 Thẩm quyền quản lý nhà nƣớc hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 41 2.1.4 Vụ việc thực tiễn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 43 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 44 2.2.1 Làm rõ số thuật ngữ Luật Cạnh tranh năm 2004 liên quan đến hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 45 2.2.2 Về quy định pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 46 2.2.3 Về quản lý nhà nƣớc hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 50 Kết luận chƣơng 51 Kết luận 52 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trƣớc Đại hội VI Đảng cộng sản năm 1986, cụm từ “kinh tế thị trƣờng” xa lạ Việt Nam nhƣng gần 30 năm sau, kinh tế nƣớc ta không khởi sắc mà cịn có bƣớc nhảy vọt Theo đó, chiến doanh nghiệp để giành giật thị phần, tìm chỗ đứng thƣơng trƣờng diễn gay gắt; cạnh tranh ngày liệt khiến cho hoạt động xúc tiến thƣơng mại trở nên cần thiết hết Trong đó, quảng cáo bƣớc khẳng định đƣợc vai trị mình, khơng có chức truyền tải thơng tin mà cịn phƣơng tiện kích thích việc tiêu dùng, góp phần phát triển kinh tế Quảng cáo với hình thức đa dạng phong phú nhƣ: quảng cáo báo in, cơng nghệ truyền thanh, truyền hình nở rộ hình thức quảng cáo trực tuyến thực khiến hoạt động quảng cáo bùng nổ khắp giới Quảng cáo thực trở thành công cụ hữu hiệu, thứ vũ khí sắc bén chiến giành giật thị phần doanh nghiệp Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa khơng kéo theo hệ lụy tiêu cực Trong chiến thƣơng trƣờng, có doanh nghiệp có hành vi thiếu chuẩn mực, điều tùy thuộc phần nhiều vào đạo đức kinh doanh Trong lĩnh vực quảng cáo vậy, cơng cụ lợi hại nên có khơng ngƣời lợi dụng để có hành vi cạnh tranh không lành mạnh Từ sản phẩm tiến bộ, đại kinh tế thị trƣờng, quảng cáo bị biến thành công cụ phục vụ cho mục đích “lệch chuẩn” Nguy hiểm hơn, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ngày có biểu tinh vi, phức tạp Chính vậy, cần phải có điều chỉnh pháp luật lĩnh vực quảng cáo đặc biệt phải có quy định rõ ràng, chặt chẽ vấn đề chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, bảo vệ phát triển kinh tế nhƣng đồng thời không xâm phạm quyền tự thực hoạt động quảng cáo doanh nghiệp Pháp luật hành có nhiều văn điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, kể đến: Luật Cạnh tranh 2004, Luật Thƣơng mại 2005, Luật Quảng cáo 2012 văn hƣớng dẫn thi hành luật Tuy nhiên, quy định pháp luật chứa đựng nhiều điểm bất cập, hạn chế, chƣa cụ thể, đầy đủ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế Bằng chứng có văn điều chỉnh nhƣng thực tế tồn phổ biến hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Trong bối cảnh đó, yêu cầu đặt trƣớc hết phải hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hành vi này, việc nghiên cứu cách chuyên sâu quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh yêu cầu khách quan, đắn, cần đƣợc quan tâm mực Xuất phát từ nhu cầu đáng này, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh” để làm khóa luận tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu đề tài Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đề tài cấp thiết cần đƣợc sâu nghiên cứu Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, kể đến vài cơng trình tiêu biểu nhƣ: Phan Huy Hồng (2007), “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh - nghiên cứu so sánh luật”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 01/2007; Lê Thị Thùy Trang (2007), “Luận văn thạc sĩ luật học: Chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo”, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Đặng Quốc Chƣơng (2011), “Luận văn thạc sĩ luật học: Hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại”, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Các cơng trình nghiên cứu có đóng góp định việc hoàn thiện pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực rộng, xâm hại đến lợi ích nhiều chủ thể xã hội ngày khó nhận biết Chính vậy, khơng cơng trình bao qt hết đƣợc khía cạnh vấn đề này, đó, tác giả thực đề tài tiếp tục nghiên cứu hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh khía cạnh pháp luật điều chỉnh Mục đích nghiên cứu đề tài Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, tác giả nghiên cứu đề tài với mục đích:  Giải vấn đề lý luận có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu nhƣ nguồn gốc hình thành, khái niệm, phân loại, vai trị quảng cáo; khái quát chung quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh từ thấy đƣợc cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hành vi này;  Phân tích quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;  Đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Cụ thể sâu nghiên cứu hoạt động quảng cáo thƣơng mại Bởi mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh đặc điểm tiêu cực hoạt động quảng cáo thƣơng mại Hoạt động quảng cáo phi thƣơng mại đƣợc pháp luật thừa nhận phận quảng cáo nói chung nhƣng tác giả khơng tiến hành nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp khơng thể giải cách toàn diện thấu đáo tất vấn đề xung quanh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Do tác giả tập trung nghiên cứu quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Trong đó, tác giả trọng hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đƣợc quy định pháp luật Việt Nam mà trọng tâm Luật cạnh tranh năm 2004 Phần thực tiễn đóng vai trị dẫn chứng để tăng tính thuyết phục cho phần lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác Theo đó, kết hợp chặt chẽ phƣơng pháp so sánh, phân tích, đối chiếu, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, thống kê,… Đặc biệt, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích chủ đạo để làm rõ vấn đề pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi mục lục, phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chƣơng: Chƣơng Những vấn đề lý luận chung quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Chƣơng Thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát chung quảng cáo 1.1.1 Nguồn gốc hoạt động quảng cáo Quảng cáo không sản phẩm kinh tế thị trƣờng mà tƣợng trƣng cho “hơi thở” kinh tế thị trƣờng, nói đâu có hoạt động quảng cáo diễn sơi kinh tế phát triển mạnh mẽ Quảng cáo trở thành tƣợng phổ biến, nhiên khó để xác định cách xác thời điểm đời hoạt động quảng cáo Theo di tích khai quật đƣợc bảng đất sét ngƣời Babylon chứa đựng câu chào mời ngƣời bn thuốc mỡ, ngƣời đóng giày có niên đại khoảng 3000 năm trƣớc Công nguyên chứng hoạt động quảng cáo Tƣơng tự, tác phẩm “Công nghệ quảng cáo”, Otto Kleppenr, Thomas Russel Gleann Virril cho quảng cáo xuất thời với văn minh thƣơng mại, tức cách khoảng năm ngàn năm Càng sau, nhu cầu ngƣời tham gia hoạt động quảng cáo khơng dừng lại mục đích cung cấp thơng tin, đồng thời với phát triển công nghiệp in ấn, hoạt động quảng cáo có bƣớc phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, phải đến kỷ XVII đánh dấu “chuyển mình” hoạt động quảng cáo Lúc này, với đời xuất thành thị phƣơng Tây, quảng cáo trở nên phổ biến Ngƣời có đóng góp to lớn việc phát triển ngành quảng cáo nhà văn Pháp Michel de Montaige (1533-1593) Ông đƣợc coi cha đẻ ngành quảng cáo ơng cố vấn cho Quốc hội vùng Bordeaux thành lập chế truyền tải thơng tin có chức bao phủ, liên kết thông tin từ tầng lớp giàu đến tầng lớp nghèo Đồng thời, ông đề nghị nhà vua Pháp thành lập máy quảng cáo để ngƣời xã hội biết nhiều sản phẩm đƣợc mua bán thị trƣờng1 Từ tảng trên, đến năm 1630, nhà báo Théophraste Renaudot thành lập văn phòng tập trung thông tin khả cung cấp ngƣời nhu cầu ngƣời khác lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp thƣơng mại Sau đó, vào năm 1760 tờ Gazette đăng quảng cáo sách xuất đánh dấu lần quảng cáo đƣợc đăng lên báo Từ đến đầu kỷ XIX, chất lƣợng quảng cáo đƣợc cải tiến khơng ngừng, thể chủ yếu dƣới hình thức ấn phẩm đƣợc in ấn Lê Thị Thùy Trang (2007), Chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo,Luận văn Thạc sĩ Luật học, trƣờngĐại học Luật thành phố Hồ Chí Minh,tr.7 (báo, tạp chí, thơng báo,…) Công nghệ truyền thông phát triển với đời phát thanh, truyền hình kéo theo phát triển mạnh mẽ hoạt động quảng cáo Khơng xuất tạp chí, áp phích, quảng cáo có “sân chơi” cho riêng qua kênh truyền hình chuyên biệt nhƣ Home Shopping, SCJ TV Shopping,… Đặc biệt, giai đoạn tại, mạng internet trở nên thiết yếu phủ sóng tồn cầu, hoạt động quảng cáo thực bùng nổ tồn giới Ở nƣớc ta, quảng cáo khơng phát triển sớm nhƣng có mầm mống từ giai đoạn hình thành thị cuối kỷ XIX Giai đoạn từ sau thống đất nƣớc đến trƣớc năm 1986 - thời kỳ kinh tế phát triển theo chế kế hoạch hóa tập trung - hoạt động quảng cáo trì trệ, gần nhƣ khơng phát triển Bởi thời kỳ này, Nhà nƣớc đóng vai trò điều tiết, điều chỉnh quan hệ xã hội thông qua tiêu kế hoạch nên nƣớc ta không xuất nhu cầu xúc tiến thƣơng mại nhƣ khơng có cạnh tranh chủ thể kinh doanh Do đó, thời kỳ hầu nhƣ không cần đến quảng cáo Chỉ năm gần đây, kinh tế nƣớc ta chuyển sang kinh tế thị trƣờng, có cạnh tranh chủ thể kinh doanh việc tìm kiếm nguyên liệu thị trƣờng tiêu thụ Chính vậy, quảng cáo dần khẳng định đƣợc vai trị kinh tế Nhìn chung, dù hoạt động quảng cáo đời vào thời điểm khơng thể phủ nhận vai trị từ lúc hình thành tận kinh tế Trong giai đoạn nay, quảng cáo ngày phát triển mạnh mẽ trở thành vấn đề đáng đƣợc quan tâm 1.1.2 Khái niệm phân loại quảng cáo 1.1.2.1 Khái niệm quảng cáo Nguồn gốc khái niệm quảng cáo xuất phát từ “Adverture” tiếng La tinh có nghĩa thu hút lịng ngƣời, gây ý gợi dẫn Đến năm 1300-1475, thuật ngữ đƣợc dịch sang tiếng Anh “Advertise” “gây ý cho ngƣời khác, thông báo cho ngƣời khác kiện đó”2 Dƣới góc độ ngơn ngữ học, quảng cáo theo Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, nhà xuất Đà Nẵng “trình bày để giới thiệu rộng rãi cho nhiều ngƣời biết nhằm tranh thủ đƣợc nhiều khách hàng” Ở góc độ pháp lý, Từ điển luật học Black’s Law cho quảng cáo “hoạt động thu hút ý công chúng đến thứ để thúc đẩy việc mua bán nó”3 Theo định nghĩa Hiệp hội Tiêu Nguyễn Thị Xuân Hƣơng (2001), Xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, tr.20 Bryan A.Garner, Editer in Chief (2004), Black’s Law Dictionary-Eighth Edition, Thomson West, page 59 hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nhƣng pháp luật không quy định rõ ràng chế phối hợp quan nhà nƣớc quản lý hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến chồng chéo quan Sự tồn nhiều văn pháp luật điều chỉnh nội dung tƣơng tự nhau, gây khó khăn việc phân định thẩm quyền quản lý nhà nƣớc Đơn cử nhƣ nghị định 158 (do Bộ trƣởng Bộ văn hóa, thể thao du lịch đề nghị Chính phủ ban hành) nghị định 71 (do Bộ trƣởng Bộ công thƣơng đề nghị Chính phủ ban hành) điều chỉnh hành vi nhƣng lại có quy định mức xử phạt khác Nhƣ trình bày bảng mục 2.1.2.1, thẩm quyền xử lý vi phạm có chồng chéo lẫn quan Nhƣ vậy, có vi phạm xảy ra, văn đƣợc áp dụng, quan có thẩm quyền mức phạt bao nhiêu? Ở Việt Nam nay, Bộ văn hóa, thể thao du lịch quan có thẩm quyền chung quản lý hoạt động quảng cáo cịn Bộ cơng thƣơng quan có thẩm quyền phối hợp với Bộ văn hóa, thể thao du lịch để quản lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việc phân cấp nhƣ hợp lý lẽ lịch sử hình thành, khái niệm “quảng cáo” Việt Nam đời trƣớc đƣợc tiếp nhận với tính chất hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa, thơng tin64 Lúc này, nƣớc ta chƣa hình thành kinh tế thị trƣờng nhƣ chƣa có cạnh tranh hoạt động quảng cáo, đó, tiếp cận khái niệm quảng cáo dƣới góc độ hình thức thơng tin hợp lý dƣới góc độ cạnh tranh hay góc độ xúc tiến thƣơng mại Nhƣng việc Bộ văn hóa, thể thao du lịch quan “đầu mối” quản lý nhà nƣớc quảng cáo tồn nhiều bất cập Cụ thể:  Bộ văn hóa, thể thao du lịch chƣa thể rõ nét vai trị “đầu tàu” quản lý trực tiếp quảng cáo trời Trong phần lớn quảng cáo đƣợc tiến hành truyền hình, báo chí, mạng thơng tin máy tính xuất phẩm65 (liên quan đến thẩm quyền quản lý Bộ thơng tin truyền thơng) chủ yếu mục đích cạnh tranh (liên quan đến thẩm quyền quản lý Bộ công thƣơng)  Hoạt động quảng cáo liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh trực tiếp thuộc thẩm quyền quản lý Bộ công thƣơng nhƣng việc ban hành văn quy phạm pháp luật quảng cáo nói chung lại Bộ văn hóa, thể thao du lịch chủ 64 65 Nguyễn Thị Dung, tlđd (62), tr.8 Nguyễn Nhƣ Chính (2014), “Quy định kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động quảng cáo thƣơng mại - thực trạng hƣớng hồn thiện”,Tạp chí Luật học, số 11/2014, tr.4 42 trì Điều dẫn đến tình trạng quy định pháp luật không phù hợp với yêu cầu thực tiễn, làm giảm hiệu thi hành pháp luật66 Qua phân tích trên, ta thấy việc phân cấp thẩm quyền quản lý nhà nƣớc hoạt động quảng cáo liên quan đến cạnh tranh khơng lành mạnh cịn nhiều bất cập “khoảng trống”, pháp luật cần quy định lại cách rõ ràng khoa học 2.1.4 Vụ việc thực tiễn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Kể từ đời đến nay, Luật Cạnh tranh năm 2004 chứng minh đƣợc vai trị việc chống lại hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Số lƣợng hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nhìn chung giảm nhƣng ngƣợc lại, thủ đoạn, chiêu thức tiến hành quảng cáo không lành mạnh lại tinh vi, phức tạp Trƣớc tình hình đó, pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh lại tồn nhiều vƣớng mắc, bất cập, chồng chéo dẫn đến tình trạng khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn Ngoài vụ việc mà Cục Quản lý cạnh tranh tự khởi xƣớng điều tra, nhiều vụ việc đƣợc cá nhân, tổ chức khiếu nại lên nhƣng bị Cục từ chối nhiều lý khác Điển hình vụ việc cơng ty Masan quảng cáo mì gói tiến vua bị cải chua tiến hành so sánh cách đƣa hình ảnh vắt mì màu vàng nhạt màu vàng sậm đối thủ khác với thông điệp cho cho nƣớc vào vắt mì mà nƣớc chuyển sang màu vàng đục, chứng tỏ sản phẩm có sử dụng phẩm màu Với cách so sánh hai hình ảnh vắt mì vàng sậm vàng nhạt, quảng cáo gây ấn tƣợng mạnh cho ngƣời tiêu dùng “mì màu vàng sậm có sử dụng phẩm màu” Tuy nhiên màu sắc vắt mì sậm hay nhạt, trắng hay không phụ thuộc thành phần nguyên liệu, thời gian chiên, nhiệt độ chiên, cơng nghệ Mà phẩm màu (nếu có) yếu tố ảnh hƣởng đến màu sắc vắt mì Vì vậy, có sử dụng phẩm màu vắt mì màu sậm nhƣng khơng thể suy ngƣợc lại “vắt mì màu sậm có sử dụng phẩm màu” nhƣ thông điệp quảng cáo Masan67 Công ty Acecook lên tiếng khiếu nại lên Cục quản lý cạnh tranh hành vi quảng cáo so sánh nêu Tuy nhiên, Cục Quản lý cạnh tranh từ chối giải trả lại hồ sơ với lý vụ việc thuộc thẩm quyền Bộ thông tin truyền thông phải việc dẫn quy định quảng cáo không vận dụng quy định Luật Cạnh tranh Nguyên nhân tình trạng thẩm quyền quản lý nội dung quảng cáo đƣợc pháp luật quy định nhiều văn quy 66 67 Trần Quỳnh Anh, tlđd (63), tr.5 Nhƣ Bình, Cuộc chiến…mì gói, http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20110628/cuoc-chien-mi-goi/444226.html, truy cập ngày 20/6/2015 43 phạm pháp luật khác gây khó khăn việc phân định thẩm quyền nhà nƣớc nhƣ thiếu quy định chế phối hợp giải vụ việc có vi phạm nên quan nhà nƣớc lúng túng xác định thẩm quyền giải vụ việc liên quan đến hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh68.Điều dễ tạo tiền lệ xấu quan lợi dụng chồng chéo thẩm quyền để từ chối giải vụ việc quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Hiện nay, hầu hết vụ việc cạnh tranh không lành mạnh đƣợc Cục quản lý cạnh tranh giải Cục tự khởi xƣớng điều tra Bằng chứng tính đến hết năm 2012, Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra 41 vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh Trong có 40 vụ việc Cục tiến hành khởi xƣớng điều tra có 01 vụ việc điều tra đơn khiếu nại doanh nghiệp69 Điều cho thấy, doanh nghiệp nghi ngại việc tố giác hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung kể hành vi gây thiệt hại cho Ngồi ngun nhân ý thức pháp luật doanh nghiệp việc bảo vệ quyền lợi chƣa cao, nguyên nhân quan trạng khác gặp vƣớng mắc mặt pháp luật Cụ thể, muốn bồi thƣờng thiệt hại hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh gây ra, doanh nghiệp bị thiệt hại phải tiến hành khởi kiện Tòa án theo thủ tục dân quan giải vụ việc cạnh tranh khơng đồng thời giải Khó khăn hơn, việc chứng minh thiệt hại dễ dàng Mặt khác, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh bị xử lý chế tài áp dụng chƣa đủ răn đe, không đáng kể với lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đƣợc thực hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Nhƣ ta thấy, pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh trọng có quy định chống lại hành vi nhƣ chế bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ ngƣời tiêu dùng nhƣng thực tế, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh diễn phổ biến, ngày tinh vi, phức tạp Hơn nữa, cá nhân, tổ chức phát hành vi vi phạm, chí bị thiệt hại hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh gây thụ động việc chống lại hành vi Điều chứng tỏ chế thực thi pháp luật chƣa phát huy đƣợc hiệu Do đó, nhu cầu hoàn thiện pháp luật đƣợc đặt 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 68 69 Trần Quỳnh Anh, tlđd (63), tr.5 Cục quản lý cạnh tranh, tlđd (30), tr.12 44 2.2.1 Làm rõ số thuật ngữ Luật Cạnh tranh năm 2004 liên quan đến hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Thứ nhất, khái niệm “quảng cáo so sánh trực tiếp” đề xuất quy định cấm quảng cáo so sánh gián tiếp nhằm cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật cạnh tranh không đƣa định nghĩa “quảng cáo so sánh trực tiếp” , dẫn đến việc có nhiều cánh hiểu khác thuật ngữ Theo tác giả, “quảng cáo so sánh trực tiếp” phải đƣợc hiểu theo nghĩa hành vi sử dụng từ ngữ, hình ảnh quảng cáo khiến cho ngƣời tiếp nhận nhận sản phẩm bị so sánh mà không cần thông qua suy luận Có nghĩa “quảng cáo so sánh trực tiếp” khơng bao gồm hành vi sử dụng hình ảnh, từ ngữ khơng rõ ràng, có hàm ý để gợi ngƣời tiêu dùng liên tƣởng đến sản phẩm hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp khác (tạm gọi hành vi “quảng cáo so sánh gián tiếp”) Một hiểu “quảng cáo so sánh trực tiếp” nhƣ tác giả đề xuất phải đồng thời thừa nhận quy định pháp luật cấm quảng cáo so sánh trực pháp luật cạnh tranh hành thiếu sót, bất hợp lý Cụ thể, hành vi quảng cáo so sánh gián tiếp có biểu cạnh tranh khơng lành mạnh cần bị cấm nhƣng pháp luật cạnh tranh Việt Nam cấm quảng cáo so sánh trực tiếp mà không điều chỉnh quảng cáo so sánh gián tiếp Do đó, để khắc phục thiếu sót, nhà làm luật phải quy định cấm hành vi quảng cáo so sánh gián tiếp nhằm cạnh tranh không lành mạnh Bởi lẽ, hành vi vi phạm phổ biến; có biểu tinh vi, phức tạp; tính chất khơng lành mạnh quảng cáo so sánh gián tiếp cịn nguy hiểm quảng cáo so sánh trực tiếp, quảng cáo so sánh trực tiếp hƣớng đến đối thủ cạnh tranh rõ ràng nên thơng tin so sánh nhiều đƣợc xem xét thận trọng, ngƣợc lại quảng cáo so sánh gián tiếp chứa đựng thông tin mập mờ, không rõ ràng nên ẩn chứa nhiều nguy không lành mạnh Do đó, tác giả đề xuất nên đƣa định nghĩa “quảng cáo so sánh trực tiếp” đồng thời quy định cấm hành vi “quảng cáo so sánh gián tiếp” có biểu cạnh tranh khơng lành mạnh Việc quy định nhƣ vừa hiểu nghĩa cụm từ “quảng cáo so sánh trực tiếp” vừa giúp pháp luật áp dụng cách triệt để, linh hoạt Thứ hai, xây dựng khái niệm “sản phẩm quảng cáo” theo pháp luật cạnh tranh Khái niệm “sản phẩm quảng cáo” chƣa đƣợc giải thích văn pháp luật nào; nhiên áp dụng cách giải thích vào pháp luật cạnh tranh Do đó, Luật Cạnh tranh phải tự xây dựng cho khái niệm Theo tác giả, nên giải thích “sản phẩm quảng cáo” Khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 45 2004 theo hƣớng “sản phẩm thể nội dung quảng cáo không bao gồm tên thƣơng mại, hiệu kinh doanh, biểu tƣợng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý; đƣợc trình bày tiếng nói, chữ viết, biểu tƣợng, màu sắc, ánh sáng, hình ảnh, hành động, âm hình thức khác” 2.2.2 Về quy định pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Thứ nhất, quy định cấm quảng cáo so sánh Tác giả nghiêng quan điểm nên cấm quảng cáo so sánh; không ủng hộ cách tuyệt đối nhƣng tác giả cho với bối cảnh kinh tế thực trạng pháp luật Việt Nam nay, việc cấm quảng cáo so sánh điều cần thiết Có thể lý giải nhƣ sau:  Nhiều ngƣời cho thông tin đƣa vào quảng cáo so sánh trung thực, khách quan không thiết phải cấm Nhƣng xét cho cùng, dù thơng tin có trung thực, khách quan đến ẩn chƣa nguy cạnh tranh không lành mạnh Hai sản phẩm dù loại có đặc tính riêng biệt, sản phẩm có ƣu việt hạn chế so với sản phẩm khác, có ƣu điểm sản phẩm hạn chế sản phẩm khác Thông tin quảng cáo lại thơng tin chiều từ phía doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bắt buộc doanh nghiệp so sánh tất thuộc tính sản phẩm Khi tiến hành quảng cáo so sánh, họ đƣa điểm ƣu việt sản phẩm so sánh với điểm hạn chế sản phẩm loại khác, sản phẩm bị so sánh có nhiều điểm ƣu việt sản phẩm đƣợc quảng cáo nhƣng không đƣợc doanh nghiệp tiến hành quảng cáo đề cập tới Điều dễ hiểu lẽ chẳng “dại” mà phơi bày khuyết điểm sản phẩm doanh nghiệp so với sản phẩm loại doanh nghiệp khác việc không so sánh đẩy đủ thuộc tính sản phẩm không bị pháp luật cấm Lúc này, thông tin đƣa vào quảng cáo so sánh đƣợc coi trung thực, kiểm chứng đƣợc nhƣng lại khơng đẩy đủ có tính chất cạnh tranh khơng lành mạnh Ví dụ doanh nghiệp sản xuất sữa dành cho trẻ em tiến hành so sánh sản phẩm với sản phẩm loại doanh nghiệp khác cho sản phẩm có giả rẻ hơn, hợp vị trẻ thật nhƣ nhƣng thực tế, hàm lƣợng dinh dƣỡng loại sữa khơng sản phẩm sữa doanh nghiệp khác, nguyên liệu ngoại nhập, quy trình sản xuất khơng khép kín,… lại khơng đƣợc doanh nghiệp đƣa so sánh Do dù thơng tin có trung thực, khách quan hay khơng cần phải cấm quảng cáo so sánh 46  Giả sử quảng cáo so sánh lành mạnh đƣợc cho phép chế để phân biệt với quảng cáo so sánh không lành mạnh? Muốn biết quảng cáo có khách quan, trung thực thật hay khơng phải đợi đƣợc phát kênh thơng tin kiểm chứng đƣợc Dẫu biết trƣớc đƣợc phát hành, sản phẩm quảng cáo phải đƣợc kiểm duyệt nhƣng liệu việc kiểm duyệt có phát đƣợc tính khơng lành mạnh hay khơng? Trong khi, quảng cáo so sánh đề cập đến sản phẩm doanh nghiệp khác, muốn kiểm chứng so sánh có xác, trung thực, khách quan hay khơng phải có diện doanh nghiệp liên quan có sản phẩm bị so sánh Mà trƣớc lúc quảng cáo đƣợc phát hành, doanh nghiệp có sản phẩm bị so sánh khơng thể biết liên quan đến quảng cáo Nan giải chỗ, quảng cáo đƣợc phát hành việc kiểm chứng sau cịn tác dụng gì? Sản phẩm quảng cáo chƣa cần biết có nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh hay không, thông tin so sánh quảng cáo chƣa xác minh đƣợc có xác, trung thực, khách quan hay không đƣợc truyền đến ngàn ngƣời, dù sau có phát quảng cáo so sánh khơng trung thực, khơng khách quan q muộn màng Nếu sau thơng tin khơng trung thực, khách quan đƣợc đính trƣớc nhiều ảnh hƣởng tới doanh nghiệp làm ăn chân  Việc so sánh sản phẩm loại cần thiết có tác dụng định nhƣng chủ thể tiến hành khơng nên doanh nghiệp có sản phẩm đƣợc so sánh hình thức khơng nên quảng cáo Việc so sánh đƣợc tiến hành chủ thể đại diện bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng quan quản lý đứng vị trí trung gian khơng nên từ phía nhƣ Quảng cáo so sánh từ phía doanh nghiệp nhằm tâng bốc sản phẩm doanh nghiệp hạ thấp sản phẩm doanh nghiệp khác tạo cho ngƣời tiêu dùng cảm giác doanh nghiệp có quảng cáo so sánh dùng cách “cố sống cố chết” “dìm” sản phẩm đối thủ để làm địn bẩy cho doanh nghiệp Mơi trƣờng cạnh tranh không nên tạo cho ngƣời tiêu dùng tâm lý nhƣ Từ phân tích trên, tác giả ủng hộ việc phải cấm quảng cáo so sánh, giai đoạn Vẫn biết không quản lý đƣợc cấm nhƣng nay, pháp luật cạnh tranh chƣa chặt chẽ, mà buông lỏng không cấm Vậy nên cấm quảng cáo so sánh giải pháp an toàn Đối với pháp luật nƣớc phát triển cho phép quảng cáo so sánh, rõ ràng nƣớc có hệ thống pháp luật đồ sộ, chế quản lý chặt chẽ, kinh nghiệm xậy dựng pháp luật cạnh tranh dày dặn nên việc cho phép quản lý quảng cáo so sánh đạt hiệu Nói có nghĩa, nƣớc ta tƣơng lai 47 cho phép quảng cáo so sánh nhƣng điều kiện tiên phải hồn thiện pháp luật, có chế quản lý chặt chẽ phải tuân theo tiêu chí định Thứ hai, đề xuất tiêu chí xác định hành vi bắt chƣớc sản phẩm quảng cáo khác gây nhầm lẫn cho khách hàng Pháp luật Việt Nam chƣa đƣa tiêu chí xác định hành vi bắt chƣớc sản phẩm quảng cáo khác gây nhầm lẫn cho khách hàng Tác giả đề xuất số tiêu chí nhƣ sau:  Quảng cáo bị bắt chƣớc phải quảng cáo có trƣớc quảng cáo vi phạm;  Phạm vi bắt chƣớc: bắt chƣớc phần tồn sản phẩm quảng cáo;  Hàng hóa, dịch vụ quảng cáo bắt chƣớc phải loại với hàng hóa dịch vụ quảng cáo bị bắt chƣớc Cịn hàng hóa dịch vụ bị hàng hóa dịch vụ khác khơng loại quảng cáo bắt chƣớc sản phẩm quảng cáo bắt chƣớc khơng bị xử lý theo pháp luật cạnh tranh nhƣng xử lý theo pháp luật sở hữu trí tuệ;  Sản phẩm quảng cáo bắt chƣớc làm cho ngƣời tiêu dùng nhầm lẫn nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa, dịch vụ nhầm lẫn nhà sản xuất, cung ứng hai hàng hóa, dịch vụ có mối liên quan đến nhau70 Muốn điều kiện hai sản phẩm đƣợc quảng cáo phải loại phải thỏa mãn điều kiện71: + Sản phẩm quảng cáo phải đƣợc phổ biến thời gian định, tạo ấn tƣợng cho cơng chúng nói chung khách hàng tiềm nói riêng mối liên hệ thƣờng trực mẫu quảng cáo với sản phẩm ngƣời quảng cáo; + Những đặc điểm bị bắt chƣớc phải đặc điểm độc đáo, mang tính phân biệt sản phẩm đƣợc quảng với sản phẩm khác, đặc điểm mang tính phổ biến chung cho loại hàng hóa, dịch vụ Xây dựng tiêu chí giúp cho việc nhận dạng hành vi quảng cáo bắt chƣớc gây nhầm lẫn cho khách hàng nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh dễ dàng góp phần xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh đƣợc hiệu Thứ ba, không nên cấm hành vi quảng cáo sai thật mà không ảnh hƣởng đến đối thủ cạnh tranh quyền lợi ngƣời tiêu dùng Tính chất quảng cáo khuếch trƣơng sản phẩm nhằm thu hút ý khách hàng, sản phẩm quảng cáo, có vài chi tiết đƣợc 70 71 Phạm Đức Hòa, tlđd (47), tr.8 Hồ Minh Nhật (2010), Quảng cáo không lành mạnh thực trạng giải pháp, Luận văn cử nhân Luậtđại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr.43-44 48 nói q, thổi phồng ngƣời tiêu dùng chấp nhận đƣợc Một tính chất quảng cáo đƣợc pháp luật cho phép tính khoa trƣơng hay tính “đề cao mình”72 Khi doanh nghiệp bỏ thời gian, cơng sức, tiền bạc sản xuất sản phẩm, tiếp lại bỏ khoản chi phí, sáng tạo phƣơng thức quảng cáo để đƣa sản phẩm đến với ngƣời tiêu dùng, họ có quyền tự hào mà khoa trƣơng sản phẩm mình; khoa trƣơng khơng làm ảnh hƣởng đến tính xác, trung thực thông tin, không làm cho ngƣời tiêu dùng hoang mang khoa trƣơng ngƣời tiêu dùng chấp nhận đƣợc “Nói quá”, “khoa trƣơng” thực chất quảng cáo; việc pháp luật cần làm điều chỉnh, kiểm soát cho khơng vƣợt khỏi ranh giới cạnh tranh lành mạnh Để quảng cáo thể chất mình, nên phân chia quảng cáo sai thật thành hai loại73:  Quảng cáo sai thật nhƣng không làm ảnh hƣởng đến đối thủ cạnh tranh nhƣ quyền lợi ngƣời tiêu dùng  Quảng cáo sai thật làm ảnh hƣởng xấu đến đối thủ cạnh tranh gây ngộ nhận cho khách hàng Theo đó, quảng cáo nhƣ “bột giặt Omo, nhƣ mẹ giặt”, “Comfort thơm lâu đến 14 ngày”, “Sunlight với sức mạnh tƣơng đƣơng 100 trái chanh”,… quảng cáo khuếch trƣơng, phóng đại nhƣng nhằm mục đích thu hút ý khách hàng đến sản phẩm không làm cho ngƣời tiêu dùng ngộ nhận hay nhầm lẫn tính sản phẩm quảng cáo khơng thiệt bị cấm Luật cạnh tranh châu Âu có quy định vấn đề Cụ thể Điều 28 EGV: “Bất kỳ công dân hay hiệp hội, tổ chức khởi kiện để buộc ngƣời quảng cáo gây ngộ nhận phải chấm dứt hành vi mình, kể hành vi chƣa gây thiệt hại”74 Theo hành vi quảng cáo gây ngộ nhận bị pháp luật cấm, cịn quảng cáo có chi tiết khuếch trƣơng nhƣng khơng nhằm mục đích gây hiểu sai lệch cho ngƣời tiêu dùng khơng thiết phải cấm 72 Nguyễn Thị Dung (2007), Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, tr.46 73 Nguyễn Thị Yến (2014), “Hoạt động quảng cáo bị cấm theo pháp luật hành - Bất cập kiến nghị hồn thiện”,Tạp chí luật học,số 9/2014, tr.48-49 74 Nguyễn Thị Yến, tlđd (73), tr.49 49 Vì lẽ trên, tác giả cho không nên cấm quảng cáo sai thật nhƣng không làm ảnh hƣởng đến đối thủ cạnh tranh, không gây ngộ nhận cho ngƣời tiêu dùng không làm xáo trộn môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh 2.2.3 Về quản lý nhà nước hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Thực trạng pháp luật máy quản lý nhà nƣớc hoạt động quảng cáo nói chung hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam thiếu chặt chẽ, đồng bộ, chồng chéo thiếu phối hợp lẫn Về vấn đề này, tác giả cho thẩm quyền quản lý chung hoạt động quảng cáo nên thuộc Bộ văn hóa, thể thao du lịch Tuy nhiên, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nên giao cho Bộ công thƣơng quản lý mà cụ thể Cục quản lý cạnh tranh phụ trách Theo đó, Bộ cơng thƣơng chịu trách nhiệm hành vi quảng cáo liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh nội dung:  Hoạch định sách, ban hành pháp luật;  Giám sát hoạt động quảng cáo nhằm ngăn chặn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;  Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật Việc phân định thẩm quyền rõ ràng kiểm sốt tình trạng “lấn sân” lẫn quan Mặt khác, giao cho Bộ công thƣơng thẩm quyền hoạch định sách, ban hành pháp luật giúp vận hành cách trơn tru từ khâu ban hành pháp luật đến áp dụng pháp luật, điều giúp pháp luật thực tốt vai trị Hơn nữa, từ trƣớc tới nay, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh hầu nhƣ Cục quản lý cạnh tranh thuộc Bộ công thƣơng xử lý nên việc giao cho Bộ cơng thƣơng thẩm quyền việc quản lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh điều hợp lý Trên số kiến nghị tác giả đƣa nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG Kết thúc chương 2, rút số kết luận sau:  Pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đƣợc quy định nhiều nguồn khác Trong văn điều chỉnh chủ yếu là: Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Quảng cáo năm 2012, Luật Thƣơng mại năm 2005 Hành vi quảng cáo không lành mạnh quy định Luật Cạnh tranh gồm hành vi tiêu biểu: hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp, hành vi quảng cáo bắt chƣớc hành vi quảng cáo gian dối  Pháp luật có quan tâm định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Thể qua quy định cấm Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2004 Tuy nhiên, quy định nhiều điểm bất cập, vƣớng mắc, chƣa hợp lý Do đó, hình thành nhu cầu hoàn thiện pháp luật loại hành vi  Hành vi quảng cáo không lành mạnh đƣợc xử lý theo chế tài hành chính, dân sự, hình đƣợc đảm bảo thực thi hệ thống quan quản lý nhà nƣớc Tuy nhiên, chế tài chƣa đủ răn đe, chứng chủ thể kinh doanh cố tình vi phạm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh hành vi phổ biến số hành vi cạnh tranh không lành mạnh Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nƣớc hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh chồng chéo, “dẫm chân” lẫn khiến cho việc quản lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật điều cần thiết 51 KẾT LUẬN Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh “căn bệnh” kinh tế Nguy hiểm hơn, có xu hƣớng chuyển biến phức tạp, biểu ngày tinh vi; đòi hỏi pháp luật phải đổi mới, can thiệp mức cần thiết để đƣa trở “quỹ đạo” Tác giả khóa luận sâu nghiên cứu hoạt động quảng cáo dƣới góc độ kinh tế - pháp lý nhằm làm sáng tỏ chất, đặc điểm hành vi quảng cáo không lành mạnh thực tiễn điều chỉnh pháp luật hành vi Ở chƣơng 1, khoá luận sâu vào giải vấn đề lý luận quảng cáo không lành mạnh, bao gồm: nguồn gốc, chất, vai trò hoạt động quảng cáo; khái niệm quảng cáo hành vi quảng cáo khơng lành mạnh Trong đó, chủ yếu phân tích đặc điểm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh từ thấy đƣợc chất nguy hiểm hành vi nhƣ nêu lên tầm quan trọng pháp luật việc điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Ở chƣơng 2, khố luận tập trung phân tích quy định pháp luật thực tiễn chống quảng cáo không lành mạnh, mà quan trọng nhóm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đƣợc quy định Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 Đồng thời, tiến hành đánh giá, nhận xét biểu thực tế loại hành vi Ngồi ra, chƣơng trình bày cách tƣơng đối toàn diện hậu pháp lý đƣợc áp dụng chủ thể có hành vi quảng cáo khơng lành mạnh nhƣ phân tích hệ thống quan quản lý nhà nƣớc hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Cuối cùng, vào hạn chế phát sinh từ thực tiễn quy định pháp luật nhƣ tham khảo có chọn lọc số quy định pháp luật nƣớc vấn đề này, tác giả khoá luận đƣa số giải pháp mang tính định hƣớng cụ thể nhằm hồn thiện chế điều chỉnh pháp luật hành vi quảng cáo không lành mạnh 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân (Bộ luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật hình (Bộ luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004 Luật Thƣơng mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Luật Quảng cáo (Luật số 16/2012/QH13) ngày 21/6/2012 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12) ngày 17/11/2010 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/9/2005 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh 2004 Nghị định 71/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/7/2014 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 37/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/4/2006 quy định chi tiết Luật Thƣơng mại hoạt động xúc tiến thƣơng mại 10 Nghị định 181/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/11/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo 11 Nghị định 158/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2013 quy định xử phạt hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo B Tài liệu tham khảo I Tài liệu tiêng Việt 12 Trần Quỳnh Anh (2014), “Thực trạng quản lý nhà nƣớc quảng cáo thƣơng mại với mục tiêu hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ ngƣời tiêu dùng”,Tạp chí Luật học, số 01/2014 (tr.3-11) 13 Nguyễn Đình Chi (chủ biên) (2001), Khuếch trương sản phẩm Quảng cáo, Nhà xuất Trẻ 14 Nguyễn Nhƣ Chính (2014), “Quy định kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động quảng cáo thƣơng mại - thực trạng hƣớng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, số 11/2014 (tr.3-11,17) 15 Đặng Quốc Chƣơng (2011), Hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực Quảng cáo thương mại, luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Dung (2005), “Khái niệm “quảng cáo” pháp luật Việt Nam ảnh hƣởng đến việc hồn thiện pháp luật quảng cáo”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2005 (tr.33-37) 17 Nguyễn Thị Dung (2007), Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia 18 Nguyễn Thị Dung (2014), “Lý luận thẩm quyền quản lý nhà nƣớc hoạt động quảng cáo quảng cáo thƣơng mại”, Tạp chí Luật học, số 09/2014 (tr.3-9) 19 Đào Hữu Dũng (2003) Quảng cáo truyền hình kinh tế thị trường – Phân tích đánh giá, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Văn Dũng (2004), “Một số vấn đề tội Quảng cáo gian dối theo quy định Bộ luật Hình năm 1999”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 22/2004 (tr.2-6) 21 Viên Thế Giang (2013), “Quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 02/2013 (tr.73-79) 22 Phạm Đức Hòa (2014), “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh vấn đề pháp lý có liên quan”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, tháng 1/2014 (tr.6-11) 23 Phan Huy Hồng (2007), “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh nghiên cứu so sánh luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 01/2007 (tr.43-51) 24 Nguyễn Thị Xuân Hƣơng (2001), Xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam - vấn đền lý luận thực tiễn, Nhà xuất Thống kê 25 Nguyễn Khắc Khối (1997), Xí nghiệp vừa nhỏ làm quảng cáo nào?,Nhà xuất Trẻ 26 Đại học Kinh tế - Luật (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 27 Đinh Thị Mỹ Loan (Chủ biên) (2008), Quảng cáo góc độ cạnh tranh, Nhà xuất Lao động – Xã hội 28 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Hồng Đức 29 Hồ Minh Nhật (2010), Quảng cáo không lành mạnh thực trạng giải pháp, Luận văn cử nhân Luật, trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Nhƣ Phát (2001), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, nhà xuất Công an nhân dân 31 Trƣơng Hồng Quang (2010), “Một số vấn đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2010 (tr.4258) 32 Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo thường niên năm 2012, Hà Nội 33 Cục Quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo thường niên năm 2013, Hà Nội 34 Cục Quản lý cạnh tranh (2014), Báo cáo thường niên năm 2014, Hà Nội 35 Cục quản lý cạnh tranh (2010), “Cục quản lý cạnh tranh điều tra nội dung quảng cáo số doanh nghiệp điện tử”, Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng, số 18/2010 (tr.9-10) 36 Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 37 Lê Thị Thùy Trang (2007), Chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Trâm (2007), “Áp dụng quy định Luật cạnh tranh quảng cáo so sánh số vấn đề phát sinh thực tiễn”, Tạp chí Kiểm sát, số 9/2007 (tr.46-49) 39 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia 40 Lê Danh Vĩnh, Hồng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, nhà xuất Tƣ pháp 41 Nguyễn Thị Yến (2014), “Hoạt động quảng cáo bị cấm theo pháp luật hành - Bất cập kiến nghị hồn thiện”,Tạp chí luật học, số 9/2014 (tr.4752) 42 http://vnn.vietnamnet.vn/bvkh/daynong/200912/Quang-cao-sai-su-that-aichiu-trach-nhiem-882780/ 43 http://vtmgroup.com.vn/thong-ke-doanh-thu-quang-cao-truc-tuyen-viet-nam2014 44 http://www.nguoiduatin.vn/bkav-vi-pham-luat-canh-tranh-khi-ra-mat-sanpham-bphone-a190904.html 45 http://vietnambranding.com/thong-tin/phong-su-thuong-hieu/9654/Nhungquang-cao-bat-chuoc-cua-Trung-Quoc-Ninh-bo-hay-boc-mui 46 http://mobile.thesaigontimes.vn/tinbaichitiet/54708/ 47 http://www.cuts-hrc.org/images/stories/doc/bai%208%20%20misleading%20advertising%20_vietnamese.pdf 48 http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1236&CateID=1 49 http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20110628/cuoc-chien-mi-goi/444226.html II Tài liệu tiếng nƣớc 50 Anselm Kamperman Sanders (1997)“Unfair competition law: The protection of intellectual and industrial creativity”, Claredon Press Oxford 51 Bryan A.Garner, Editer in Chief (2004), “Black’s Law Dictionary-Eighth Edition”, Thomson West 52 Frauke Henning – Bodewig (2006), “Unfair competition law: European Union and Member States”, Kluwer Law International 53 Jérôme Ballet, Francoise De Bry (2005), “Doanh nghiệp đạo đức”, Nhà xuất Thế giới 54 M Mueller , J Wolf (1989),”Luật cạnh tranh số nước tư bản” 55 US Federal Trade Commission (1983), “FTC Policy Statement on Deception”, Washington D.C ... THIỆN PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 22 2.1.1 Các hành vi quảng. .. nhằm cạnh tranh không lành mạnh Vi? ??t Nam 2.1.1 Các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Khơng phải đến có Luật Cạnh tranh năm 2004 hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh. .. quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Chƣơng Thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Vi? ??t Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan