Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
799,63 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HẢI SƠN CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HẢI SƠN CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.30.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG VŨ HUÂN Hà Nội, năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH 06 1.1 Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình 06 1.1.1 Khái quát hoạt động quảng cáo truyền hình 06 1.1.2 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình 11 1.1.3 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình 15 1.2 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình 16 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình 16 1.2.2 Nội dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình 19 1.2.3 Pháp luật số quốc gia vùng lãnh thổ chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình 22 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1 Thực trạng quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Việt Nam 29 2.1.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình theo pháp luật Việt Nam 29 2.1.2 Các hình thức xử lý hành vi cạnh khơng lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình theo pháp luật Việt Nam 37 2.1.3 Trình tự, thủ tục xử lý hành vi cạnh khơng lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình theo pháp luật Việt Nam 43 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Việt Nam 48 2.2.1 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Việt Nam thời gian qua 48 2.2.2 Thực trạng xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Việt Nam 53 Chương : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH Ở VIỆT NAM 58 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Việt Nam 58 3.1.1 Xu phát triển hoạt động quảng cáo truyền hình Việt Nam 58 3.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Việt Nam 59 3.2 Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động qunagr cáo truyền hình Việt Nam 64 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình 64 3.2.2 Hoàn thiện chế bảo đảm thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình 70 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh Cục QLCT Cục Quản lý cạnh tranh LCT 2004 Luật cạnh tranh 2004 QCTTH Quảng cáo truyền hình Cơng ty TNHH Cơng ty trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường, đồng thời động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển Trong q trình khẳng định vị trí thương trường, doanh nghiệp sử dụng nhiều biện pháp, cách thức hành vi khác để cạnh tranh nhằm giành lợi kinh doanh tối đa hóa lợi nhuận Cạnh tranh buộc nhà sản xuất, cung ứng hàng hóa, dịch vụ phải không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm để giành, giữ thị phần, góp phần huy động tối đa nguồn lực phục vụ cho đầu tư Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực, cạnh tranh mang lại tác động tiêu cực kinh tế, nhà sản xuất người tiêu dùng Cạnh tranh làm thay đổi cấu trúc xã hội phương diện sở hữu cải, gây tượng độc quyền, làm phân hóa mạnh mẽ giàu, nghèo; cạnh tranh không lành mạnh, dùng thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật… Do vậy, hoạt động cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường phải điều chỉnh can thiệp Nhà nước pháp luật, định chế xã hội khác tư cạnh tranh từ đối đầu sang hợp tác có lợi xu hướng tất yếu bảo đảm cho kinh tế phát triển lành mạnh, công bền vững Để thúc đẩy cạnh tranh, doanh nghiệp áp dụng nhiều phương thức để truyền tải thơng tin sản phẩm đến khách hàng, đó, quảng cáo xem hình thức phổ biến Vì vậy, hoạt động quảng cáo khơng đơn hành vi thương mại, mà biện pháp, phương thức cạnh tranh thiếu kinh doanh Những năm gần đây, quảng cáo thu hút quan tâm lớn doanh nghiệp nằm khâu chiến lược xúc tiến hỗn hợp marketing, hỗ trợ cho hoạt động bán hàng đạt hiệu tốt theo mục tiêu, đặc biệt quảng cáo truyền hình Với ưu hẳn loại hình quảng cáo khác, quảng cáo truyền hình khơng thực tốt việc thông tin đến người tiêu dùng thông điệp quảng cáo mà đáp ứng nhu cầu giải trí, tinh thần người xem, thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, việc ảnh hưởng sâu rộng quảng cáo truyền hình mảnh đất để phát sinh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng tiêu cực đến suy nghĩ, lựa chọn định mua sắm người tiếp nhận thông tin Thực tế cho thấy, lĩnh vực quảng cáo truyền hình nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, tác động xấu đến môi trường kinh doanh Việt Nam, như: Nội dung quảng cáo không trung thực, sai lệch nhiều mặt, dùng hình ảnh, cử chỉ, lời nói gây phản cảm, vi phạm đạo đức truyền thống… Việc quảng cáo gian dối, sai thật, cạnh tranh không lành mạnh diễn phổ biến gây nhiều hậu khôn lường Bởi vậy, nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế thực thi pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo có ý nghĩa quan trọng để vận dụng công phát triển kinh tế, xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh nước ta Đó sở để tác giả lựa chọn đề tài “Chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình theo pháp luật Việt Nam nay” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, q trình nghiên cứu, xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo để kinh tế vận hành theo chế thị trường, có số cơng trình nghiên cứu bước đầu pháp luật cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh, như: “Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay” sách PGS.TS Nguyễn Như Phát PGS.TS Trần Đình Hảo làm chủ biên, Nxb Cơng an nhân dân năm 2001; “Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” sách tham khảo TS Đặng Vũ Huân, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2004; “Pháp luật thiết chế chống cạnh tranh không lành mạnh”, Chương 25 “Chuyên khảo Luật Kinh tế” tác giả TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (tr 865 - tr 883); “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, sách tham khảo tác giả Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2006; “Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào sống” PGS.TS Nguyễn Như Phát, Tạp chí Luật học số 6/2006 (tr 29 - tr 35); “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luật học tác giả Lê Anh Tuấn, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008… Các nghiên cứu điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo có nhiều viết, luận văn, luận án đề cập như: “Pháp luật chống quảng cáo không trung thực Việt Nam số nước giới” PGS TS Nguyễn Bá Diến, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số tháng 10/1997; “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo” Luận văn Thạc sĩ tác giả Vũ Vân Anh, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004; “Khái niệm quảng cáo pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật quảng cáo” Nguyễn Thị Dung, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số tháng 12/2005; “Điều chỉnh hoạt động quảng cáo khuôn khổ pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Đồn Tử Tích Phước, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2007; “Áp dụng quy định Luật Cạnh tranh quảng cáo so sánh số vấn đề phát sinh thực tiễn” ThS Nguyễn Thị Trâm, Tạp chí Kiểm sát, số 9, tháng 05/2007; “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh – nghiên cứu so sánh luật” TS Phan Huy Hồng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số tháng 01/2007; “Quảng cáo góc độ cạnh tranh”, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, năm 2008; “Một số vần đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam nay” tác giả Trương Hồng Quang, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng 08/2010; “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh năm 2004” tác giả Phùng Bích Ngọc đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2013, (tr 54 đến tr 60)… Trên sở kế thừa giá trị cơng trình nghiên cứu trước đây, luận văn tiếp tục sâu, phát triển nhằm hoàn thiện vấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình theo pháp luật Việt Nam 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình theo pháp luật Việt Nam, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn xác định là: + Nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình; + Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình; + Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn hệ thống quy định pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nhằm làm sâu sắc vấn đề thuộc nội hàm đề tài, phạm vi luận văn giới hạn việc nghiên cứu quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền thực tiễn thi hành quy định pháp luật điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin Bên cạnh đó, để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tác giả luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp tổng hợp, phân tích, khái qt hóa, so sánh, khảo sát Các phương pháp nghiên cứu dựa tiếp thu quan điểm Đảng Nhà nước ta trình đổi kinh tế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Kết nghiên cứu Luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: - Về mặt khoa học, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Những nghiên cứu, đề xuất Luận văn góp phần hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh chế bảo đảm thi hành pháp luật cạnh trạnh lĩnh vực quảng cáo truyền hình Việt Nam - Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo có giá trị cơng tác nghiên cứu, giảng dạy thực tiễn thi hành pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Việt Nam Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Chương 2: Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Việt Nam Thứ ba, cần xem xét mức xử phạt hình thức xử phạt hành vi CTKLM lĩnh vực quảng cáo nói riêng hành vi CTKLM nói chung Trên thực tế, hành vi CTKLM mang lại lợi ích khổng lồ cho doanh nghiệp, nhiều nhiều so với số tiền phạt họ phải gánh chịu Chế tài phạt tiền sửa đổi Nghị định số 71/2014/NĐ-CP kinh tế thị trường thường xuyên biến đổi mà phát triển, việc quy định khung tiền phạt cụ thể thường nhanh lạc hậu theo thời gian chưa thực mang tính răn đe với đối tượng vi phạm Luật Cạnh tranh nên quy định mức tiền phạt dựa mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thực hành vi CTKLM thu thời gian doanh nghiệp thực hành vi quảng cáo Thứ tư, cần thống quy định Luật Cạnh tranh quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành Cần phải xác định rõ Luật Cạnh tranh luật chung, văn pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế cụ thể luật chuyên ngành Theo đó, văn quy phạm pháp luật chuyên ngành phải vào nguyên tắc, quy định Luật Cạnh tranh để ban hành quy định cụ thể cho lĩnh vực, tránh mâu thuẫn, chồng chéo lẫn Các văn quy phạm pháp luật chuyên ngành Luật Cạnh tranh cần thống hành vi CTKLM Hiện nay, có nhiều quy định Luật Cạnh tranh luật chuyên ngành quy định khác hành vi CTKLM Ví dụ, quy định dẫn gây nhầm lẫn Luật Cạnh tranh hẹp so với quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Theo khoản Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định hành vi bị coi hành vi CTKLM bao gồm: Sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại hàng hóa; sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hoá, dịch vụ; điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ; sử dụng nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành 67 viên, người sử dụng người đại diện đại lý chủ sở hữu nhãn hiệu việc sử dụng khơng đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu khơng có lý đáng; đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại bảo hộ người khác dẫn địa lý mà khơng có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tương ứng Các quy định quảng cáo không gây nhầm lẫn pháp luật quảng cáo quảng cáo gian dối, gây nhầm lẫn Luật Cạnh tranh có khác Theo quy định Luật Cạnh tranh hành vi quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp gian dối gây nhầm lẫn cho sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp mà khơng áp dụng cho sản phẩm doanh nghiệp khác Tại khoản Điều Luật Quảng cáo, cấm quảng cáo không gây nhầm lẫn khả kinh doanh, khả cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; số lượng, chất lượng, giá, cơng dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đăng ký công bố Như vậy, để đảm bảo tính thống Luật Cạnh tranh quy định pháp luật chuyên ngành, Luật Cạnh tranh nên đưa khái niệm mô tả hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lạnh mạnh, từ khái niệm này, pháp luật chuyên ngành quy định cụ thể, chi tiết cho lĩnh vực phù hợp với đối tượng điều chỉnh Có vậy, việc áp dụng pháp luật đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả, minh bạch rõ ràng Thứ năm, cần thống thủ tục, trình tự, thẩm quyền xử lý hành vi CTKLM Sự tồn nhiều văn pháp luật quy định hành vi CTKLM gây hệ lụy hành vi có nhiều quan có thẩm quyền xử lý hành vi, quan có thẩm quyền lại áp dụng trình tự, thủ tục xử lý vi phạm khác Luật Cạnh tranh quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền xử lý hành vi quảng cáo nhằm CTKLM Theo quy định Luật Cạnh tranh, lĩnh 68 vực đặc thù với quy đình điều tra, xử lý đặc thù cho vụ việc cạnh tranh Nhưng lĩnh vực pháp luật khác pháp luật quảng cáo, pháp luật khuyến Luật Thương mại, pháp luật bán hàng đa cấp, hành vi CTKLM lại nhìn nhận hành vi vi phạm hành thông thường nên thủ tục xử lý áp dụng thủ tục xử lý vi phạm hành thơng thường Thẩm quyền xử lý trường hợp xác định vào pháp luật chuyên ngành Thực trạng gây khó khăn q trình xử lý hành vi CTKLM Sự khác gây nên xung đột pháp luật thẩm quyền xử lý, khả đùn đẩy trách nhiệm quan thực thi pháp luật, đặc biệt vụ việc phức tạp Ngoài ra, việc áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh quy định pháp luật chuyên ngành trình sử lý vụ việc cạnh tranh khác trình tự thủ tục điều tra, xác minh khác Việc dẫn đến cách thức đánh giá hành vi CTKLM khác dẫn đến kết đánh giá hành vi khác nhau, từ đưa hình thức xử lý khác Những hệ ảnh hưởng khơng tốt thính thống pháp luật, ảnh hưởng đến hiệu thực thi pháp luật thực tế môi trường cạnh tranh Do vậy, Luật Cạnh tranh cần đưa quy định thống trình tự, thủ tục, thẩm quyền xử lý vụ việc cạnh tranh Ban hành chế phối hợp quan quản lý chuyên ngành Cục Quản lý cạnh tranh để có thống quản lý nhà nước Thứ sáu, giải xung đột pháp luật CTKLM có yếu tố nước Thực tế chủ thể thực hoạt động QCTTH chủ yếu doanh nghiệp nước ngồi có vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt xu tồn cầu hóa, hành vi CTKLM khơng ảnh hưởng đến thị trường nước ảnh hưởng đến thị trường nhiều quốc gia Việc quy định điều khoản giải xung đột pháp luật CTKLM có yếu tố nước ngồi cần thiết Những quy định điều khoản bồi thường thiệt hại hành vi CTKLM gây điều chỉnh bổi pháp luật nước mà thị trường bị ảnh hưởng Tiêu chí thị trường bị ảnh hưởng pháp lý để lựa chọn pháp luật quốc gia việc giải bồi thường thiệt hại hành vi CTKLM gây 69 Thứ bảy, hoàn thiện chế tài dân việc xử lý hành vi CTKLM Pháp luật dân Việt Nam có nhiều biện pháp chế tài dân để áp dụng trường hợp có hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gồm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng; xin lỗi, cải cơng khai; buộc chấm dứt hành vi vi phạm chế tài khác Điều 589 Bộ luật Dân năm 2015 quy định bồi thường thiệt hại tài sản bị xâm phạm trường hợp: Tài sản bị mất, bị hủy hoại bị hư hỏng; lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút; chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại; thiệt hại khác luật quy định Như vậy, thấy, quy định Điều 589 phù hợp với thiệt hại tài sản hữu hình vơ hình hữu Tuy nhiên, thiệt hại hành vi CTKLM gây không tài sản hữu mà thiệt hại chủ yếu tổn thất kinh tế Các tổn thất không phát sinh tài sản bị mát, phá hủy hay hư hỏng Đối với trường hợp này, việc vận dụng Điều 589 để buộc chủ thể vi phạm bồi thường thiệt hại khó thuyết phục Khoản Điều 589 Bộ luật Dân năm 2015 thiệt hại phải lợi ích gắn liền với việc sử dụng khai tài sản bị bị gảm sút Nhưng thiệt hại hành vi CTKLM gây ra, thiệt hại chủ yếu khoản lợi nhuận, hoa lợi, lợi tức khoản thu nhập bị giảm sút, khoản lỗ, chi phí phát sinh khác Luật Cạnh tranh cần bổ sung quy định pháp luật xác định thiệt hại kinh tế hành vi CTKLM gây gồm thiệt hại chủ yếu khoản lợi nhuận, hoa lợi, lợi tức khoản thu nhập bị giảm sút, khoản lỗ, chi phí phát sinh khác Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, khoản Điều 592 Bộ luật Dân năm 2015 quy định mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận, không thỏa thuận mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm khơng q mười lần mức lương sở Nhà nước quy định Quy định áp dụng thiệt hại hành vi quảng cáo nhằm CTKLM truyền hình gây khơng phù hợp Vì thực tế doanh nghiệp quảng cáo truyền hình thường doanh 70 nghiệp có nguồn tài lớn, doanh nghiệp uy tín Mức bồi thường thấp so với thiệt hại uy tín bị xâm phạm Vì vậy, ngồi quy định Điều 592 Bộ luật Dân năm 2015, Luật Cạnh tranh cần bổ sung quy định chủ thể vi phạm phải bồi thường thiệt hại giá cổ phiếu bị sụt giảm uy tín bị xâm phạm, bồi thường chi phí phát sinh uy tín bị xâm phạm, thiệt hại khác hậu trực tiếp hành vi xâm phạm uy tín 3.2.2 Hồn thiện chế bảo đảm thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Đặc thù kinh tế thị trường cạnh tranh Trong kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vấn đề cạnh tranh thị trường ngày diễn biến phức tạp, việc hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh, Nhà nước cần phải có chế để đảm bảo thi hành pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình nói riêng Dưới số kiến nghị công tác đảm thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình: Thứ nhất, tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh Tuyên truyền phổ biến pháp luật nói chung pháp luật cạnh tranh nói chung hoạt động có ý nghĩa quan trọng Mục tiêu Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Muốn đạt mục tiêu này, trước hết người dân, chủ thể xã hội phải am hiểu pháp luật Trong kinh tế phát triển mạnh mẽ nước ta, với tham gia nhiều thành phần kinh tế, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật giúp cho chủ thể hiểu rõ quyền nghĩa vụ Đối với lĩnh vực cạnh tranh, lĩnh vực đặc thù, so với lĩnh vực khác nên việc đẩy mạnh tuyên truyền phổ biết pháp luật giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế trở nên cần thiết Để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo thị trường phát triển bền vững, đòi hỏi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải am hiểu pháp luật cạnh tranh, cần trọng đến việc truyên truyền hành vi bị coi quảng cáo nhằm CTKLM Việc tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh góp phần bảo vệ quyền lợi 71 ích hợp pháp người tiêu dùng Ngăn chặn hành vi QC không thật, quảng cáo gian dối, gây nhầm lẫn cho khách hàng Để phổ biến, tuyên truyền pháp luật pháp luật chống QC nhằm CTKLM, Nhà nước cần thực đầy đủ tồn diện nội dung hình thức Về nội dung tuyên truyền, cần xác định rõ đối tượng tiếp nhận nội dung để từ truyên truyền nội dung pháp luật cần thiết, phù hợp Trước hết, cần giúp doanh nghiệp thực hoạt động quảng cáo doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quảng cáo nhận diện rõ hành vi bị coi quảng cáo nhằm CTKLM, hình thức chế tài hành vi cụ thể Cần tuyên truyền để doanh nghiệp biết quyền nghĩa vụ thực hoạt động quảng cáo Việc tuyên truyền phổ biến pháp luật cần trọng nội dung trình tự, thủ tục, thời hạn khiếu nại, thời hiệu khởi kiện, thẩm quyền giải vụ việc CTKLM Hình thức tuyên truyền cần đa dạng, phong phú thông qua phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, báo viết, trang mạng thơng tin điện tử Hiện nay, báo điện tử kênh doanh nghiệp sử dụng nhiều lĩnh vực nghiên cứu quy định pháp luật Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần coi kênh quan trọng để tuyên truyền phổ biến pháp luật đến doanh nghiệp, người dân Ngoài ra, việc tổ chức hội thảo, chương trình tập huấn Luật Cạnh tranh hình thức hiệu để đưa Luật Cạnh tranh vào sống Thứ hai, cần đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động quan quản lý, giải vụ việc cạnh tranh Việc độc lập tổ chức hoạt động quan quản lý, giải vụ việc cạnh tranh yếu tố tiên để có công việc xử lý vụ việc Khi đảm bảo nguyên tắc này, giải vụ việc cạnh tranh, quan, cá nhân có thểm quyền không chịu can thiệp hay chi phối từ quan khác làm ảnh hướng tới công thương Độc lập yếu tố tiên để có cơng việc xử lý vụ việc, điều mà liên quan chờ đợi quan Đây nội dung quan trọng đảm bảo cho quan thực chức xử 72 lý cách cơng minh, mục tiêu thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh thị trường Trên giới, tính độc lập quan cạnh tranh tổ chức hoạt động luôn mục tiêu hàng đầu mà nước hướng tới xây dựng Cùng với yêu cầu tính độc lập, pháp luật cạnh tranh quốc gia nói quy định chặt chẽ yêu cầu phải công bố công khai hoạt động quan cạnh tranh đảm bảo tính minh bạch quản lý xử lý vục việc cạnh tranh Có chế đảm bảo cho bên liên quan có quyền yêu cầu quan cạnh tranh cho phép tiếp cận thông tin liên quan tới vụ việc Trên thực tế Việt Nam, quan cạnh tranh đề cao tiêu chí minh bạch hoạt động từ việc cơng khai sách, pháp luật quy trình xử lý cơng việc, nội dung định cụ thể website Tuy nhiên, quan cạnh tranh phải có trách nhiệm bảo mật thơng tin thu thập q trình điều tra liên qua đến bí mật kinh doanh doanh nghiệp đối tương bị điều tra Đây vấn đề quan trọng cần quy định cụ thể Luật Cạnh tranh Thứ ba, nâng cao lực, trình độ, trách nhiệm quan quản lý cạnh tranh quan nhà nước, tổ chức xã hội Để đảm bảo thi hành pháp luật chống CTKLM hoạt động QCTTH có hiệu cần hồn nâng cao trình độ, lực cán quan quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý cạnh tranh Vì quản lý cạnh tranh liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, nhiều ngành nghề khác nên yêu cầu đòi hỏi cán quản lý cạnh tranh phải trình độ chun mơn định, có học vấn cao, có kinh nghiệm kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác Ngoài ra, việc nâng cao chất lượng quan quản lý nhà nước khác yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng cạnh tranh Luật Cạnh tranh ban hành trước hết bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ doanh nghiệp quan trọng bảo vệ người tiêu dùng Mục đích bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đạt có với tham gia quan nhà nước, toàn xã hội việc chống hành vi CTKLM Ngoài việc xây dựng văn quy phạm pháp luật cần thiết q trình thực thi pháp luật, cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh quan trọng Nâng 73 cao lực, trình độ, trách nhiệm quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội, người tiêu dùng công tác giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức cá nhân kinh doanh, tăng nguồn lực hỗ trợ cho công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ tư, đảm bảo việc thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh Hiện nay, việc áp dụng chế tài hành vi CTKLM nói chung CTKLM lĩnh vực QCTTH nói riêng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khâu tổ chức thi hành Do đó, pháp luật cạnh tranh cần hồn thiện quy định chế tài pháp lý điều chỉnh hành vi CTKLM cho phù hợp với thực tiễn sống, góp phần tạo lập mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng Cần có chế đảm bảo thi hành để việc áp dụng chế tài hành đạt hiệu cao Có biện pháp cưỡng chế đủ mạnh doanh nghiệp không chấp hành định, đồng thời áp dụng chế tăng mức phạt doanh nghiệp không chấp hành nghiêm định xử phạt doanh nghiệp có hành vi CTKLM tái phạm Có vậy, việc áp dụng chế tài hành đạt hiệu cao Bên cạnh đó, nay, pháp luật hình sửa đổi theo hướng quy định pháp nhân chủ thể pháp luật hình để xử lý hình hành vi xâm hại quyền lợi người tiêu dùng có tính chất nguy hiểm cao, gây tổn hại nghiêm trọng cho tính mạng, sức khỏe tài sản người tiêu dùng Việc thực thi quy định trách nhiệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, chủ sở hữu doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp có hành vi CTKLM gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng quan trọng Nhưng để áp dụng chế tài hình cho chủ thể vi phạm, buộc phải chứng minh yếu tố cấu thành tội phạm, vậy, cần có quy định cụ thể để quan nhà nước có thẩm quyền, người vi phạm chứng minh thiệt hại hành vi vi phạm gây Kết luận Chương Pháp luật cạnh tranh hành Việt Nam có quy định tương đối đầy đủ chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền 74 hình Tuy nhiên, quy định phát sinh nhiều bất cập, hạn chế thực tế áp dụng Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật vấn đề yêu cầu cấp bách Để hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cần phải dựa định hướng định nguyên tắc cho việc nhận dạng hành vi xử lý hành vi CTKLM, cần thống quy định pháp luật hành vi quy định Luật Cạnh tranh văn pháp luật chuyên ngành thống quan điểm xử lý Đồng thời, cần thực giải pháp cụ thể như: Sửa đổi, bổ sung quy định hành vi CTKLM; bổ sung quy định hoạt động quảng cáo thiếu thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng, quảng cáo sai thật; cần xem xét mức xử phạt hình thức xử phạt hành vi CTKLM lĩnh vực quảng cáo nói riêng hành vi CTKLM nói chung; thống thủ tục, trình tự, thẩm quyền xử lý hành vi CTKLM Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật, cần xây dựng chế bảo đảm thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình để pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình nói riêng phát huy hiệu cao thực tiễn áp dụng 75 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình theo pháp luật Việt Nam nay” khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ luật học, cho phép tác giả rút số kết luận sau: Cạnh tranh quy luật tất yếu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Cạnh tranh mang lại lợi ích cho doanh nghiệp kinh tế hoạt động cạnh tranh lành mạnh, phù hợp pháp luật đạo đức kinh doanh Quảng cáo nói chung quảng cáo truyền hình (QCTTH) nói riêng ln chiến lược quan trọng doanh nghiệp Đây chiến lược để doanh nghiệp cạnh tranh với hàng hóa, dịch vụ loại đối thủ Với uy riêng có truyền hình, hoạt động QCTTH giúp quảng bá sản phẩm hình ảnh doanh nghiệp tới công chúng nâng cao uy tín thị trường Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động quảng cáo nói chung QCTTH nói riêng nội dung pháp luật cạnh tranh Vì vậy, phạm vi áp dụng đối tượng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh, pháp luật chống CTKLM nói chung, chống CTKLM hoạt động quảng cáo nói riêng phạm vi áp dụng đối tượng điều chỉnh quy định pháp luật chống CTKLM hoạt động QCTTH Từ thực tiễn hoạt động quảng cáo cho thấy, doanh nghiệp có xu hướng khai thác hình thức QCTTH kênh để sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu doanh nghiệp đến với người tiêu dùng Vai trò Luật Cạnh tranh ngày thể rõ nét kinh tế thị trường Các doanh nghiệp khai thác giá trị Luật Cạnh tranh, Luật Quảng cáo thiết chế hữu hiệu để bảo vệ Người tiêu dùng coi pháp luật cạnh tranh khung pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chính vậy, thực trạng quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh đặt nhiều vấn đề liên quan đến tính thống áp việc áp dụng pháp luật việc hoàn thiện quy định pháp luật CTKLM hoạt động quảng cáo nói chung hoạt động QCTTH nói riêng Chế tài xử lý vi phạm chưa đủ 76 tính răn đe doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thực hình thức quảng cáo truyền hình thường doanh nghiệp có nguồn lực tài lớn nên mức phạt tiền thấp Trên thực tế, với tham gia nhiều quan nhà nước việc quản lý hoạt động quảng cáo truyền hình, nhiều văn hướng dẫn xử lý hành vi phạm pháp luật cạnh tranh nên gây chồng chéo, gây khó khăn cho việc áp dụng quy định pháp luật; có xung đột thẩm quyền, hay việc đùn đầy trách nhiệm quan nhà nước việc giải vụ việc có vi phạm pháp luật Pháp luật cạnh tranh hành Việt Nam có quy định tương đối đầy đủ chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Tuy nhiên, quy định phát sinh nhiều bất cập, hạn chế thực tế áp dụng Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật vấn đề yêu cầu cấp bách Để hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh cần phải dựa định hướng định nguyên tắc cho việc nhận dạng hành vi xử lý hành vi CTKLM, cần thống quy định pháp luật hành vi quy định Luật Cạnh tranh văn pháp luật chuyên ngành thống quan điểm xử lý Đồng thời, cần thực giải pháp cụ thể như: Sửa đổi, bổ sung quy định hành vi CTKLM; bổ sung quy định hoạt động quảng cáo thiếu thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng, quảng cáo sai thật; cần xem xét mức xử phạt hình thức xử phạt hành vi CTKLM lĩnh vực quảng cáo nói riêng hành vi CTKLM nói chung; thống thủ tục, trình tự, thẩm quyền xử lý hành vi CTKLM Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật, cần xây dựng chế bảo đảm thi hành pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình để pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình nói riêng phát huy hiệu cao thực tiễn áp dụng 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dominique Brault (2006), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hoà Pháp – tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Luật thương mại lành mạnh Đài Loan, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật – Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Hải (2016), Nước mắm: Sự thật, đạo lý luật pháp, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, (số ngày 23/10/2016), tr.7 Nguyễn Phúc Hoàng (2014), Lợi cạnh tranh, Nxb Trẻ, tr.5 10 Quỳnh Như (2011), Quảng cáo chê sản phẩm đối phương, xử sao?, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, (số ngày 16/10/2011), tr 12 11 Paris convention (1883), Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, (Thông qua ngày 20/3/1883, sửa đổi Brussels ngày 14/12/1900, Washington ngày 2/6/1911, LaHay ngày 6/11/1925, London ngày 2/6/1934, Lisbon ngày 31/10/1958 Stockholm ngày 14/7/1967, tổng sửa đổi ngày 28/9/1979), Paris 12 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 78 13 Quốc hội (1999), Bộ luật hình (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 14 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 15 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 17 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Hà Nội 18 Quốc hội (2012), Luật quảng cáo, Hà Nội 19 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội 21 Quốc hội (2016), Luật Báo chí, Hà Nội 22 Văn Tân (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Quyết Thắng (2010), Cục Quản lý cạnh tranh điều tra, xử lý Công ty TNHH Panasonic Việt Nam hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, Bản tin Cạnh Tranh & Người tiêu dùng, số 20 – 9/2010 24 Trường Đại học Kinh tế - Luật (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Đại học quốc gia, Tp.HCM 25 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2012), Giáo trình Marketing bản, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Lê Tùng - Thái Sơn (2009), “Lừa đảo trắng trợn vòng titan thần diệu”, Báo Thanh niên, (số ngày 11/11/2009), tr.5 28 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ Điển luật học, Nxb Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Nguyễn Vũ (2012), Công ty “ngoại” chiếm 80% thị phần quảng cáo Việt”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, (số 35), tr 15 -17 30 WIPO (2001), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, Hà Nội 31 Tùng Bách (2012), Quy định Ủy ban Thương mại liên bang Mỹ chứng minh nội dung 79 quảng cáo, http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1403&CateID=80, cập nhật ngày 10/12/2016 32 Cục quản lý cạnh tranh (2011), Quy định pháp Luật Cạnh tranh không lành mạnh Úc, http://www.qlct.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=214&CateID=274, cập nhật ngày 15/11/2016 33 Hoàng Thị Thanh Hoa (2016), Chế tài pháp lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1971, cập nhật ngày 20/12/2016 34 Nguyễn Hữu Huyên (2010), Những vấn đề Luật Cạnh tranh, http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1282&CateID=371, cập nhật ngày 20/12/2016 35 Thăng Long Media (2016), Các hình thức quảng cáo truyền hình cho doanh nghiệp Việt Nam, http://thanglongmedia.vn/cac-hinh-thuc-quang-cao-truyenhinh-cho-doanh-nghiep-viet-nam_n58265_g778.aspx, cập nhật ngày 10/10/2016 36 Lạc Sơn (2016), Kinh nghiệm quốc tế xử lý cạnh tranh không lành mạnh, http://phaply.net.vn/kinh-doanh-phap-luat/kinh-doanh-phap-luat-kinh-doanhphap-luat/kinh-nghiem-quoc-te-ve-xu-ly-canh-tranh-khong-lanh-manh.html, cập nhật ngày 15/01/2017 37 Hồng Thị Thu Trang (2011), Pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh Đài Loan, http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1296&CateID=371, cập nhật ngày 15/01/2017 38 Hoàng Thị Thu Trang (2011), Quy định chung pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Hoa Kỳ, http://www.vca.gov.vn/PrintNews.aspx?ID=1299, cập nhật ngày 15/01/2017 39 The National People’s Congress of China (2015), The Advertising Law of the People’s Republic of China, Beijing – China 40 US Federal Trade Commission (1980), FTC Policy Statement on Unfairness, , Washington D.C – The United States 80 41 US Federal Trade Commission (1983), FTC Policy Statement on Deception, Washington D.C - – The United States 81 ... thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRÊN... lý luận pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Chương 2: Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo truyền hình Việt Nam Chương... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1 Thực trạng quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt