1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la

88 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,92 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU DVB-T VÀ TRIỂN KHAI THỰC TẾ TẠI ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH SƠN LA ____________________________________________ Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương Sinh viên thực hiện: Lưu Văn Dân Lớp: Kỹ thuật Điện tử K3 Sơn La, tháng 9 năm 2012 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ MẶT ĐẤT DVB-T Lưu Văn Dân - Lớp Kỹ thuật Điện tử K3 – Viện Đại học Mở Hà Nội 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU 6 MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH SỐ 10 1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỐ HOÁ 10 1.2. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CỦA HỆ THỐNG TRUỀN HÌNH SỐ……. .12 1.3. ƯU ĐIỂM CỦA TRUYỀN HÌNH SỐ 12 1.4. CÁC TIÊU CHUẨN TRUYỀN HÌNH SỐ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY. 13 1.4.1. Chuẩn ATSC 14 1.4.2. Chuẩn ISDB-T. 17 1.4.3. Chuẩn DVB 18 CHƯƠNG II: CÁC KỸ THUẬT TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU DVB-T 20 2.1. GHÉP ĐA TẦN TRỰC GIAO OFDM 20 2.1.1. Nguyên lý COFDM 22 2.1.2. Số lượng sóng mang 23 2.1.3. Đặc tính trực giao và việc sử dụng DFT/FFT 24 2.1.4. Tổ chức kênh trong OFDM. 28 2.1.5. Phương thức mang dữ liệu trong COFDM 32 2.2. MÃ HOÁ KÊNH TRONG DVB-T. 34 2.2.1. Mã hóa phân tán năng lượng 34 2.2.2. Mã ngoại (outer coding). 35 2.2.3. Ghép xen ngoại (outer interleaving) 36 2.2.4. Mã hoá nội (inner coding). 37 2.2.5. Ghép xen nội 38 2.3. MỘT SỐ KHẢ NĂNG ƯU VIỆT CỦA DVB-T. 44 2.3.1. Điều chế phân cấp. 44 2.3.2. Mạng đơn tần SFN. 49 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP ĐO, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T 52 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ MẶT ĐẤT DVB-T Lưu Văn Dân - Lớp Kỹ thuật Điện tử K3 – Viện Đại học Mở Hà Nội 3 3.1. CÁC PHÉP ĐO TẦN SỐ 54 3.1.1. Độ chính xác tần số RF. 54 3.1.2. Độ rộng kênh RF: 55 4.1.3. Phép đo độ dài symbol tại tần số RF (kiểm tra khoảng bảo vệ) 56 3.2. ĐỘ CHỌN LỌC : 56 3.3. DẢI BẮT AFC (AFC Capture Range): 57 3.4. TẠP NHIỄU PHA CỦA BỘ DAO ĐỘNG: 58 3.5. CÔNG SUẤT TÍN HIỆU RF/IF: 60 3.6. CÔNG SUẤT NHIỄU (Noise power). 61 3.7. PHỔ RF VÀ IF 62 3.8. ĐỘ NHẠY MÁY THU/GIẢI ĐỘNG ĐỐI VỚI KÊNH GAUSS: 62 3.9. ĐỘ SUY GIẢM NHIỄU TƯƠNG ĐƯƠNG (END) 63 3.10. ĐẶC TÍNH TUYẾN TÍNH (SUY GIẢM VAI)-Linearity Characterization64 3.11. HIỆU SUẤT CÔNG SUẤT (Power efficiency) 66 3.12. MỐI QUAN HỆ GIỮA BER VÀ C/N BĂNG CÁCH THAY ĐỔI CÔNG SUẤT 66 3.13. BER TRƯỚC GIẢI MÃ RS (trước giải tráo ngoài) 67 3.14. BER SAU GIẢI MÃ RS (sau giải tráo ngoài). 68 CHƯƠNG IV: TRIỂN KHAI THỰC TIỄN TRUYỀN HÌNH SỐ DVB-T TẠI ĐÀI PT-TH SƠN LA, MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐO TÍN HIỆU THỰC TẾ 69 4.1. HỆ THỐNG MÁY PHÁT HÌNH TƯƠNG TỰ TẠI ĐÀI PT-TH SƠN LA. 69 4.2. HỆ THỐNG MÁY PHÁT SỐ TẠI ĐÀI PT-TH SƠN LA 70 4.2.1. Các kỹ thuật đã thực hiện về truyền hình số DVB-T tại Việt Nam. 70 4.2.2. Phương án triển khai máy phát hình số tại Đài PT-TH Sơn La 75 4.3. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐO ĐẠC TÍN HIỆU THỰC TẾ 77 4.3.1. Giản đồ chòm sao đo từ máy phát số với các thông số khác nhau 77 4.3.2. Phổ đo tín hiệu các máy phát tương tự tại Đài PT-TH Sơn La 78 4.3.3. Phổ của hai kênh số liền kề đo tại Đài PT-TH Sơn La 81 KẾT LUẬN………………………………………………………………………….83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………85 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ MẶT ĐẤT DVB-T Lưu Văn Dân - Lớp Kỹ thuật Điện tử K3 – Viện Đại học Mở Hà Nội 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATSC Advanced television systems committee- Ủy ban hệ thống các truyền hình cao cấp BER Bit Error Rate- Tỷ lệ lỗi bít COFDM Coded Orthogonal Frequency Division Multiplexing Ghép đa tần trực giao có mã CPE Common Phase Error- Lỗi pha C/N Signal/Noise -Tín hiệu trên tạp âm DBPSK Differential Binary Phase Shift Keying -Khoá dịch pha vi sai hai mức DCT Discrete Cosine Transform - Chuyển đổi cosin rời rạc DFT Discrete Fourier Transform - Chuyển đổi Fourier rời rạc DPCM Differential Pulse Code Modulation - Điều chế xung mã vi sai DTTB Digital Terrestrial Television Broadcasting Truyền dẫn truyền hình số mặt đất DVB Digital Video Broadcasting - Quảng bá truyền hình số DVB-C DVB – Cable – Truyền dẫn truyền hình số qua cáp DVB-S DVB – Satellite - Truyền dẫn truyền hình số qua vệ tinh DVB-T DVB – Terrestrial - Truyền dẫn truyền hình số mặt đất FEC Forward Error Correction - Hiệu chỉnh lỗi trước FDM Frequency division multiplexing- Phân chia theo tần số FFT Fast Fourier Transform - Chuyển đổi Fourier nhanh FSK Frequency Shift Keying - Khoá dịch tần HDTV High Definition TeleVision - Truyền hình phân giải cao HL High Level - Mức cao (dùng trong MPEG-2) HP High Priority bit stream Dòng bit ưu tiên cao (dùng trong điều chế phân cấp) IDFT Inverse DFT -DFT ngược ICI Inter Carrier Interference - Can nhiễu liên sóng mang IFFT Inverse FFT - FFT ngược IF I Frequency -Trung tần ISDB-T Intergeted Services Digital Broadcasting - Terrestrial LUẬN VĂN THẠC SỸ TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ MẶT ĐẤT DVB-T Lưu Văn Dân - Lớp Kỹ thuật Điện tử K3 – Viện Đại học Mở Hà Nội 5 Hệ thống truyền hình số mặt đất sử dụng mạng đa dịch vụ (Nhật) ITU International Telecommunication Union - Liên minh viễn thông quố c tế JPEG Joint Photographic Experts Group - Nhóm chuyên gia nghiên cứu tiêu chuẩn về ảnh LDTV Limited Definition TeleVision - Truyền hình phân giải giới hạn LP Low Priority bit stream - Dòng bít ưu tiên thấp MB Macro Block - Khối macro (dùng trong MPEG-2) ML Main Level (dùng trong MPEG-2) MP Main Profile (dùng trong MPEG-2) MPEG Moving Pictures Experts Group Nhóm chuyên gia nghiên cứu về tiêu chuẩn hình ảnh động OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing Ghép đa tần trực giao PAL Phase Alternating Line Hệ truyền hình màu PAL (pha thay đổi theo dòng quét) PRK Phase Reversal Keying - Khoá đảo pha PRBS Pseudo-Random Binary Sequence - Chuỗi giả ngẫu nhiên nhị phân PSK Phase Shift Keying - Khoá dịch pha QAM Quadrature Amplitude Modulation - Điều chế biên độ vuông góc QPSK Quadratue Phase Shift Keying - Khoá dịch pha vuông góc RF Radio Frequency- bức xạ cao tần RS Reed-Solomon – Mã Reed-Solomon SDTV Standard Definition TeleVision - Truyền hình phân giải tiêu chuẩn SFN Single Frequency Network - Mạng đơn tần số TS Transport Stream - Luồng truyền tải UHF Ultra-High Frequency- Siêu cao tần VHF Very-High Frequency- Tần số rất cao VLC Variable Length Coding - Mã có độ dài thay đổi VSB Vestigial sideband - Biên tần cụt LUẬN VĂN THẠC SỸ TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ MẶT ĐẤT DVB-T Lưu Văn Dân - Lớp Kỹ thuật Điện tử K3 – Viện Đại học Mở Hà Nội 6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Phổ của tín hiệu tương tự và tín hiệu số 11 Hình 1.2 Sơ đồ tổng quát cấu trúc hệ thống truyền hình số 11 Hình 1.3 Phát hình DVB-T 13 Hình 1.4 Bản đồ phân bố các nước trên thế giới lựa chọn tiêu chuẩn DVB-T 14 Hình 1.5 Khung dữ liệu VSB 16 Hình 2.1 Hiện tượng trễ gây xuyên nhiễu giữa các symbol 24 Hình 2.2 Chèn thêm khoảng bảo vệ 26 Hình 2.3 Chèn thêm các scattered pilot 28 Hình 2.4 Phân chia kênh 29 Hình 2.5 Ví dụ về đáp ứng kênh thay đổi theo thời gian với hai đường trễ, mỗi cái có một độ dịch tần Doppler khác nhau, cùng với đường tín hiệu chính. Trục z miêu tả biên độ đáp ứng kênh 30 Hình 2.6 Chèn các sóng mang phụ 30 Hình 2.7 Chèn khoảng bảo vệ 31 Hình 2.8 Dạng tín hiệu minh hoạ khi có khoảng bảo vệ 31 Hình 2.9 Các sóng mang đồng bộ 32 Hình 2.10 Thực hiện mapping dữ liệu lên các symbol 33 Hình 2.11 Chòm sao cơ sở của DVB-T 33 Hình 2.12 Sơ đồ mô tả nguyên lý ngẫu nhiên, giải ngẫu nhiên chuỗi số liệu 34 Hình 2.13 Sơ đồ nguyên lý bộ nguyên lý bộ tách ngoại, ghép ngoại 36 Hình 2.14 Các bước trong quá trình ngẫu nhiên, mã ngoại, ghép ngoại (n=2, 3…8) 37 Hình 2.15 Sơ đồ thực hiện mã chập ½ 38 Hình 2.16 Sơ đồ thực hiện việc ghép nội và Mapping theo mô hình không phân cấp 40 Hình 2.17 Sơ đồ thực hiện ghép nội và mapping theo mô hình phân cấp 42 Hình 2.18 Chòm sao phân cấp DVB-T 46 Hình 2.19 Sơ đồ phủ sóng tượng trưng sử dụng điều chế phân cấp 48 Hình 2.20 Vùng phủ sóng cho máy thu cố định và máy thu di động 48 Hình 2.21 Mạng đơn tần SFN 50 Hình 2.22 Đồng bộ miền tần số 51 Hình 2.23 Đồng bộ về mặt thời gian 51 Hình 3.1 Sơ đồ khối và các điểm đo của phần phát truyền hình số mặt đất DVB-T 53 Hình 3.2 Sơ đồ khối và các điểm đo của phần thu truyền hình số 53 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ MẶT ĐẤT DVB-T Lưu Văn Dân - Lớp Kỹ thuật Điện tử K3 – Viện Đại học Mở Hà Nội 7 mặt đất DVB-T Hình 3.3 Sơ đồ đo độ chính xác tần số RF 56 Hình 3.4 Sơ đồ đo độ chọn lọc 57 Hình 3.5 Sơ đồ đo dải bắt 57 Hình 3.6 Các vị trí đo CPE 59 Hình 3.7 Các vị trí đo phase noise 60 Hình 3.8 Sơ đồ đo độ nhạy máy thu 62 Hình 3.9 Sơ đồ đo ENF 63 Hình 3.10 Sơ đồ đo độ suy giảm vai 64 Hình 3.11 Ví dụ đo "suy giảm vai" của kênh 28 - Sườn phổ phía trên 65 Hình 3.12 BER vs S/N bằng việc thay đổi công suất phát 66 Hình 4.1 Hệ thống máy phát hình tương tự tại Đài PT-TH Sơn La 69 Hình 4.2 Mô hình phát lại có sử dụng bộ điều chế COFDM tại Thái Nguyên 74 Hình 4.3 Sử dụng trực tiếp trung tần không sử dụng bộ điều chế 75 Hình 4.4 Hệ thống máy phát hình số tại Đài PT-TH Sơn La 76 Hình 4.5 Chòm sao PQSK 77 Hình 4.6 Chòm sao 16-QAM 77 Hình 4.7 Chòm sao 64-QAM 77 Hình 4.8 Phổ đo máy phát tương tự kênh 6 78 Hình 4.9 Phổ đo máy phát tương tự kênh 8 78 Hình 4.10 Phổ đo máy phát tương tự kênh 10 79 Hình 4.11 Phổ đo máy phát tương tự kênh 12 79 Hình 4.12 Phổ đo máy tương tự kênh 23 80 Hình 4.13 Phổ đo máy phát số kênh 29 82 Hình 4.14 Phổ đo máy phát số kênh 30 83 Bảng 1.1 Đặc điểm cơ bản của ATSC 16 Bảng 1.2 Các thông số truyền dẫn ISDB-T cho kênh truyền 8Mhz 17 Bảng 2.1 Sơ đồ puncturing và dãy được truyền sau khi biến đổi nối tiếp song song 38 Bảng 2.2 Hoán vị các bit theo mode 2k 43 Bảng 2.3 Hoán vị bit theo mode 2k 43 Bảng 3.1 Các thông số đo của DVB-T 52 Bảng 3.2 Tính toán một số thông số 55 Bảng 3.3 Một số thông số của OFDM 56 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ MẶT ĐẤT DVB-T Lưu Văn Dân - Lớp Kỹ thuật Điện tử K3 – Viện Đại học Mở Hà Nội 8 MỞ ĐẦU Trong nhiều năm trở lại đây, truyền hình số đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và nhiều tổ chức trên thế giới. Cùng với sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ chế tạo các vi mạch tổ hợp cao, tốc độ lớn, đáp ứng yêu cầu làm việc với thời gian thực, công nghệ truyền hình số đã có những tiến bộ vượt bậc. Truyền hình số mặt đất có những ưu điểm vượt trội so với truyền hình tương tự như sử dụng một máy phát có khả năng truyền tải được 8 đến 15 chương trình đồng thời; với cùng một vùng phủ sóng thì công suất phát yêu cầu của máy phát số sẽ nhỏ hơn từ 5 đến 8 lần so với máy phát tương tự, điều này giúp cho việc tiết kiệm đầu tư và chi phí vận hành; một điều rất đáng được quan tâm nữa là chất lượng chương trình trung thực, ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu đường truyền, không bị hiện tượng bóng ma thường gặp ở truyền hình tương tự, do khắc phục được hiện tượng fađing đường. Tại Việt Nam, nhận thức được những ưu điểm của truyền hình số và tính tất yếu của việc truyền hình tương tự sẽ nhường chỗ cho truyền hình số, từ năm 1999 Đài truyền hình Việt Nam đã có một số đề tài nghiên cứu về truyền hình số và khả năng ứng dụng của nó, năm 2000 đã triển khai nghiên cứu dự án về lộ trình phát triển truyền hình số tại Việt Nam. Điểm đáng quan tâm trong dự án là đã định thời gian cho việc bắt đầu phát thử nghiệm truyền hình số tại Việt Nam vào năm 2001. Trên thế giới hiện đang tồn tại song song ba tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất của Mỹ, Nhật và Châu Âu. Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và kết quả thử nghiệm của nhiều nước khác, nhiều nhà khoa học Việt nam đã đưa ra những ý kiến về việc khuyến cáo chọn chuẩn truyền hình số cho Việt Nam, mọi ý kiến đều cho rằng nên chọn chuẩn Châu Âu (DVB-T). Tháng 3 năm 2001 Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam quyết định chọn tiêu chuẩn phát sóng truyền hình số Việt Nam là DVB-T. Cũng trong năm này Công ty VTC triển khai Đài phát sóng thử nghiệm ở Lạc Trung, Hà Nội. Từ năm 2009 trở về đây Công ty VTC đầu tư nhiều hệ thống máy phát số mặt đất theo chuẩn DVB-T tại một số tỉnh phía bắc trong đó có một hệ thống máy phát số kênh 29, 30 đặt tại Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh LUẬN VĂN THẠC SỸ TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ MẶT ĐẤT DVB-T Lưu Văn Dân - Lớp Kỹ thuật Điện tử K3 – Viện Đại học Mở Hà Nội 9 Sơn La. Tại Việt Nam từ năm 2011 đã tiến hành phát số song song với phát tương tự tại năm thành phố lớn, do điều kiện đời sống và thu nhập của nhân dân còn thấp nên dự kiến đến năm 2020, nước ta mới chuyển hoàn toàn sang công nghệ truyền hình kỹ thuật số. Trong những năm gần đây trên thế giới nhiều nước đã chuyển đổi thành công sang phát số như Đức (2008), Mỹ (2009), Pháp (2011), Nhật (2011)… Đó cũng là lí do Em quyết định đi sâu tìm hiểu về truyền hình số mặt đất, tiêu đề của luận văn là “Truyền hình kỹ thuật số mặt đất theo tiêu chuẩn Châu Âu DVB-T và triển khai thực tế tại Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Sơn La” là một nội dung rất thiết thực, phù hợp với yêu cầu trong quá trình chuyển đổi phát truyền hình kỹ thuật số ở Việt Nam. Để giải quyết vấn đề trên, nội dung của luận văn gồm 4 phần: Chương I: Tổng quan về truyền hình số Chương II: Các kỹ thuật cơ bản trong truyền hình kỹ thuật số mặt đất DVB-T theo tiêu chuẩn Châu Âu. Chương III: Phương pháp đo, đánh giá chất lượng các tham số hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T. Chương IV: Triển khai thực tiễn truyền hình số DVB-T tại Đài PT-TH Sơn La, và một số kết quả đo tín hiệu thực tế. Tuy đã được phát thử nghiệm tại Việt Nam từ năm 2001, nhưng truyền hình số mặt đất còn rất nhiều lĩnh vực phải nghiên cứu, như hệ thống máy phát, hệ thống máy thu mà trong phạm vi của đề tài này em chưa có điều kiện nghiên cứu được. Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, được sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Hương, nội dung nghiên cứu của luận văn đã được hoàn thành. Tuy nhiên, do thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự đóng góp của các thầy, cô cùng các bạn. LUẬN VĂN THẠC SỸ TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ MẶT ĐẤT DVB-T Lưu Văn Dân - Lớp Kỹ thuật Điện tử K3 – Viện Đại học Mở Hà Nội 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH SỐ 1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỐ HOÁ. Khởi điểm chỉ là truyền hình đen trắng, kỹ thuật còn thô sơ, rồi xuất hiện truyền hình màu. Lúc đó người xem đã cảm thấy rạng rỡ hơn nhiều rồi. Nhưng công nghệ thì không bao giờ dừng lại vì nhu cầu của người xem cũng không bao giờ dừng lại. Các chương trình sinh động hơn, linh hoạt hơn, thêm rất nhiều dịch vụ mới ra đời. Nếu trước kia việc mong ước được chứng kiến trực tiếp một sự kiện nào đó xảy ra ở bên kia bán cầu chỉ có ở trong mơ thì ngày nay nhu cầu của người xem đã vượt xa hơn nhiều. Các chương trình phải có độ nét cực cao, xem đồng thời rất nhiều chương trình dù ở bất cứ nơi nào, bất cứ thời điểm nào. Rồi thì không chỉ đơn thuần là xem, họ còn muốn can thiệp trực tiếp vào các chương trình, nghĩa là truyền hình không còn đơn thuần chỉ là thông tin một chiều. Còn rất nhiều các nhu cầu của người xem, những nhu cầu mà trước kia tưởng chừng không bao giờ thực hiện nổi thì ngày nay hoàn toàn có thể, đó là nhờ một công nghệ mới - Truyền hình số. Truyền hình tương tự là công nghệ mà tín hiệu hình ảnh và âm thanh tương tự với hình ảnh và âm thanh có thật, vì phải tương tự như vậy nên tín hiệu chiếm một khoảng không gian rộng (8MHz). Trong khi đó công nghệ truyền hình số mà tín hiệu là những thông báo chỉ vị trí hình ảnh và âm thanh trong không gian bằng mã nhị phân, do không cần thiết phải tương tự nên có thể nén và cô đặc lại nhièu chương trình truyền hình trên một kênh. Một máy phát truyền hình số có thể phát được 8 đến 15 chương trình truyền hình trong khi một máy phát Analog như ở ta đang sử dụng chỉ phát được một chương trình duy nhất theo hệ PAL. Xét về mặt phổ ta thấy ở tín hiệu tương tự phổ chỉ tập trung năng lượng vào các sóng mang hình, tiếng và burst màu. Trong khi tín hiệu số bao gồm hàng ngàn sóng mang tập trung dày đặc vào trong một dải phổ có độ rộng tương đương. Sự tận dụng tối đa hiệu quả phổ cho phép truyền hình số có thể truyền phát được nhiều chương trình đồng thời. Đây là ưu điểm đáng kể so với truyền hình tương tự (Hình 1.1). [...]... ch theo phng th c nộn súng mang v i h u h t d i biờn d i Tớn hi u pilot c s d ng ph c h i súng mang t i u thu, c c ng thờm t i v trớ 350 KHz phớa trờn gi i h n d i d i t n 828 biểu trng Đồng bộ m nh số 1 312 đoạn dữ liệu Dữ liệu 46,8às Đồng bộ m nh số 2 Dữ liệu 77,7às Hỡnh 1.5: Khung d li u VSB Lu Vn Dõn - L p K thu t i n t K3 Vi n i h c M H N i 16 TRUY N HèNH K THU T S LU N VN TH C S M T T DVB-T. .. r ng bng n 8 MHz v phng phỏp i u ch 64QAM (64 Quadratue Amplitude Modulation) DVB-C cú m c SNR (t s Signal/Noise) cao v i u bi n kớ sinh (Intermodulation) th p T c bit l p truy n t i MPEG-2 t i a l 38,1 Mbps - DVB-T - Phỏt tri n m ng phỏt hỡnh s m t t: V i vi c phỏt minh ra i u ch ghộp a t n tr c giao cú mó (COFDM) s d ng cho phỏt thanh s (DAB) v phỏt hỡnh s m t t (DVB), r t nhi u n c ó s d ng phng... c a DVB-T Tu theo d ng i u ch c l a ch n, t i m t chu k symbol cho m i súng mang s cú 2 bit (4QAM), 4 bit (16QAM) hay 6 bit (64QAM) c truy n i M i d ng i u ch cú m t kh nng ch ng l i khỏc nhau Th ng thỡ 4QAM cú kho ng dung sai ch u nhi u l n g p 4 n 5 l n so v i 64QAM Lu Vn Dõn - L p K thu t i n t K3 Vi n i h c M H N i 33 TRUY N HèNH K THU T S LU N VN TH C S M T T DVB-T 2.2 M HO KấNH TRONG DVB-T. .. li u g m cỏc gúi s li u c nộn theo tiờu chu n MPEG-2 cú di 188 byte (g m 1Byte d li u) Th t x lý s luụn c b t ng b v 187 Byte u t MSB (bit "0") c a byte ng b gúi (01000111) Lu Vn Dõn - L p K thu t i n t K3 Vi n i h c M H N i 34 TRUY N HèNH K THU T S LU N VN TH C S M T m b o cho vi c truy n d n khụng cú l i, d li u s hoỏ theo s T DVB-T c ng u nhiờn trong hỡnh 2.12 Thanh ghi d ch t o ra chu i gi... 1001010101000000 vo thanh ghi d ch Quỏ trỡnh kh i t o ny c th c hi n theo chu k c 8 gúi MPEG-2 thỡ n p m t l n t o tớn hi u ban tiờn trong 8 gúi MPEG-2 s u cho b tỏch, byte c ng b trong gúi MPEG-2 u o bit (t 47HEX thnh B8HEX) Quỏ trỡnh o bit ny c g i l ph i h p ghộp truy n t i Vi c th c hi n ng u nhiờn hoỏ ch ỏp d ng v i cỏc byte s li u do ú bit tiờn l y ra kh i thanh ghi d ch s theo sau byte ng b... (6817 súng mang) - Cú th dựng phng th c i u ch , mó húa phõn c p Lu Vn Dõn - L p K thu t i n t K3 Vi n i h c M H N i 19 TRUY N HèNH K THU T S LU N VN TH C S M T T DVB-T CHNG II: CC K THU T TRONG TRUY N HèNH S M T T THEO TIấU CHU N CHU U DVB-T 2.1 GHẫP A T N TR C GIAO OFDM * Nguyờn lý chung: Th c t thỡ tớn hi u s r t khỏc so v i tớn hi u tng t M t s lu ng tớn hi u video s n t cỏc studio cú t c n 360... cỏch ch g i i nh ng s thay i ny v d li u lỳc ny cú th gi m t 100 n 200 l n V i audio cng nh v y, vi c nộn d a trờn nguyờn lý tai ng i khú phõn bi t c õm thanh tr m nh so v i õm thanh l n khi chỳng cú t n s lõn c n nhau v nh ng bớt thụng tin c a õm thanh tr m nh ny cú th b i v khụng c s d ng Vi c tr n tớn hi u video v audio ó nộn l nh b multiplexer u ra c a b ghộp kờnh ny l dũng chng trỡnh MPEG-2 Dũng... n n m c no l tu theo i u ch , nú s phõn tỏn nng l ng Vi c mó húa tng kh nng ch ng l i Sau ú cỏc bit d li u s x lờn chũm sao Sau bi n c ng u c ỏnh i Furier ng c k t qu cu i cựng thu c l r t nhi u Lu Vn Dõn - L p K thu t i n t K3 Vi n i h c M H N i 20 TRUY N HèNH K THU T S LU N VN TH C S cỏc súng mang ó i u ch th M T T DVB-T n õy thỡ tớn hi u thu c m i ch l IF, sau ú cú i t n lờn theo cỏch thụng... scattered pilot 27 TRUY N HèNH K THU T S LU N VN TH C S c quay luõn phiờn v thay M T T DVB-T i v kớch c V y thỡ lm th no chỳng ta xỏc nh c i m trong chũm sao m chỳng ta g i i? Cỏch n gi n l gi i i u ch visai (differential demodulation), ki u nh DQPSK trong DAB Thụng tin c mang i chớnh l s thay symbol ny so v i symbol ti p theo Mi n l kờnh thay ch m thỡ s khụng cú v n i i v pha c a gỡ v i ỏp ng kờnh c a... coherent demodulation ) s gõy ra suy gi m v ch tiờu c a nhi u t p õm (thermal noise) - tuy nhiờn DAB khụng c n l h th ng ch ng l i m nh Khi ũi h i t c l n hn (nh trong DVB-T) , s r t cú l i n u s d ng gi i i u ch k t h p phng phỏp ny, ỏp ng kờnh s c cõn b ng chớnh xỏc r i m i xỏc i (ngha l xỏc c xỏc nh v chũm sao nh n c nh xem i m no trờn chũm sao c phỏt nh c bit no ó truy n i) lm c i u ny DVB-T thỡ . sâu tìm hiểu về truyền hình số mặt đất, tiêu đề của luận văn là Truyền hình kỹ thuật số mặt đất theo tiêu chuẩn Châu Âu DVB-T và triển khai thực tế tại Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Sơn. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: TRUYỀN HÌNH KỸ THUẬT SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU DVB-T VÀ TRIỂN KHAI THỰC TẾ TẠI ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH SƠN LA ____________________________________________. thống truyền hình số mặt đất DVB-T. Chương IV: Triển khai thực tiễn truyền hình số DVB-T tại Đài PT-TH Sơn La, và một số kết quả đo tín hiệu thực tế. Tuy đã được phát thử nghiệm tại Việt Nam

Ngày đăng: 17/08/2014, 23:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Digital Techniques in Broadcasting Transmision, Robin Blair Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Techniques in Broadcasting Transmision
11. "Digital Video Broadcasting (DVB); Framing structure, channel coding and modulation for cable systems", ETS-300-429, European Standard (Telecommunications series - 1998), DVB Project technical publication Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Video Broadcasting (DVB); Framing structure, channel coding and modulation for cable systems
12. "Digital Video Broadcasting (DVB); Framing structure, channel coding and modulation for 11/12 GHz satellite services", ETS 300 421, European Standard (Telecommunications series - 1997), DVB Project technical publication Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Video Broadcasting (DVB); Framing structure, channel coding and modulation for 11/12 GHz satellite services
1. Đỗ Hoàng Tiến-Dương Thanh Phong (2004), Truyền hình kỹ thuật số, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
2. Đỗ Hoàng Tiến –Vũ Đức Lý (2001), Giáo trình truyền hình, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội Khác
3. PGS-TS Nguyễn Quốc Trung (2003), (2008), (2011), Xử lý tín hiệu và lọc số, tập 1, 2, 3. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
4. Bộ Bưu chính -Viễn thông-Tổng công ty VTC. (2006), Các thử nghiệm trên máy phát hình số DVB-T, Đề tài KC.01.16 Khác
5. Trung tâm đo lường Đài THVN, (2004), Báo cáo kết quả thử nghiệm truyền hình số mặt đất tại Việt Nam Khác
6. Nguyễn Hữu Trung, ( 2010), Kỹ thuật Trải phổ và truyền dẫn đa sóng mang. NXB khoa học và kỹ thuật Khác
7. Nguyễn Xuân Huấn, (2000), Truyền hình số mặt đất và máy phát hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu Âu.VTC Khác
8. TS. Phạm Đắc Bi, KS. Lê Trọng Bằng, KS. Đỗ Anh Tú. Các đặc điểm cơ bản của máy phát số DVB-T. NXB Khoa học kỹ thuật Khác
9. Đài THVN, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Truyền hình, số 2 (2005), số 1, 2, 3 (2008) Khác
13. Website: www.dvb.org; www.vtc.vn; www.vtv.vn dientuvietnam.net Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Sơ đồ cấu trúc tổng quát của hệ thống truyền hình số. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc tổng quát của hệ thống truyền hình số (Trang 11)
Hình 1.3:  Phát hình DVB-T. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 1.3 Phát hình DVB-T (Trang 13)
Hình 1.4: Bản đồ phân bố các nước trên thế giới lựa chọn tiêu chuẩn DVB-T. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 1.4 Bản đồ phân bố các nước trên thế giới lựa chọn tiêu chuẩn DVB-T (Trang 14)
Hình 2.2:  Chèn thêm khoảng bảo vệ - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 2.2 Chèn thêm khoảng bảo vệ (Trang 26)
Hình 2.4: Phân chia kênh - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 2.4 Phân chia kênh (Trang 29)
Hình 2.6: Chèn các sóng mang phụ. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 2.6 Chèn các sóng mang phụ (Trang 30)
Hình 2.8: Dạng tín hiệu minh hoạ khi có khoảng bảo vệ. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 2.8 Dạng tín hiệu minh hoạ khi có khoảng bảo vệ (Trang 31)
Hình 2.9: Các sóng mang đồng bộ. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 2.9 Các sóng mang đồng bộ (Trang 32)
Hình 2.11: Chòm sao cơ sở của DVB-T - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 2.11 Chòm sao cơ sở của DVB-T (Trang 33)
Sơ đồ nguyên lý chung thực hiện việc ghép ngoại được cho trong hình 2.13. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Sơ đồ nguy ên lý chung thực hiện việc ghép ngoại được cho trong hình 2.13 (Trang 36)
Hình 2.14: Các bước trong quá trình ngẫu nhiên, mã ngoại,   ghép ngoại (n=2,3…8) - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 2.14 Các bước trong quá trình ngẫu nhiên, mã ngoại, ghép ngoại (n=2,3…8) (Trang 37)
Bảng 2.1: Sơ đồ puncturing và dãy được truyền sau khi biến đổi    nối tiếp song song. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Bảng 2.1 Sơ đồ puncturing và dãy được truyền sau khi biến đổi nối tiếp song song (Trang 38)
Hình 2.16: Sơ đồ thực hiện việc ghép nội và Mapping theo mô hình   không phân cấp. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 2.16 Sơ đồ thực hiện việc ghép nội và Mapping theo mô hình không phân cấp (Trang 40)
Hình 2.17: Sơ đồ thực hiện ghép nội và mapping theo mô hình phân cấp - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 2.17 Sơ đồ thực hiện ghép nội và mapping theo mô hình phân cấp (Trang 41)
Hình 2.18: Chòm sao phân cấp DVB-T. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 2.18 Chòm sao phân cấp DVB-T (Trang 45)
Hình 2.23: Đồng bộ về mặt thời gian. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 2.23 Đồng bộ về mặt thời gian (Trang 50)
Hình 2.22: Đồng bộ miền tần số. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 2.22 Đồng bộ miền tần số (Trang 50)
Bảng 3.1: Các thông số đo của DVB-T. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Bảng 3.1 Các thông số đo của DVB-T (Trang 52)
Hình 3.2:  Sơ đồ khối và các điểm đo của phần thu truyền hình số mặt đất DVB-T. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 3.2 Sơ đồ khối và các điểm đo của phần thu truyền hình số mặt đất DVB-T (Trang 53)
Hình 3.4: Sơ đồ đo độ chọn lọc. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 3.4 Sơ đồ đo độ chọn lọc (Trang 57)
Hình 3.6 : Các vị trí đo CPE  Chú thích : - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 3.6 Các vị trí đo CPE Chú thích : (Trang 59)
Hình 3.10: Sơ đồ đo độ suy giảm vai. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 3.10 Sơ đồ đo độ suy giảm vai (Trang 64)
Hình 4.2: Mô hình phát lại có sử dụng bộ điều chế COFDM tại Thái Nguyên. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 4.2 Mô hình phát lại có sử dụng bộ điều chế COFDM tại Thái Nguyên (Trang 73)
Hình 4.4: Hệ thống máy phát hình số tại Đài PT – TH Sơn La. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 4.4 Hệ thống máy phát hình số tại Đài PT – TH Sơn La (Trang 76)
Hình 4.5: Chòm sao PQSK. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 4.5 Chòm sao PQSK (Trang 77)
Hình 4.8: Phổ đo máy tương tự kênh 6 - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 4.8 Phổ đo máy tương tự kênh 6 (Trang 78)
Hình 4.10: Phổ đo máy tương tự kênh 10 - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 4.10 Phổ đo máy tương tự kênh 10 (Trang 79)
Hình 4.12: phổ đo máy tương tự kênh 23. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 4.12 phổ đo máy tương tự kênh 23 (Trang 80)
Hình 4.13: Phổ kênh 29 số đo tại Đài PT-TH Sơn La. - truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu âu dvb-t và triển khai thực tế tại đài phát thanh truyền hình sơn la
Hình 4.13 Phổ kênh 29 số đo tại Đài PT-TH Sơn La (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w