Bộ mã nội sử dụng mã chập lỗ. Nó cho phép lựa chọn các tốc độ mã hoá khác nhau: 1/2, 2/3, 3/4, 5/6, 7/8. Các phương pháp mã hoá này được dựa trên phương pháp mã chập với tốc độ mã hoá là 1/2 có 64 trạng thái được gọi là mã mẹ. Sơ đồ nguyên lý của thực hiện việc mã chập với tốc độ 1/2 được cho trong hình 2.15. Đa thức tạo mã là G1 = 171 oct cho đầu ra X và G2=133 oct cho đầu ra Y. Bảng sau đưa ra chuỗi bit truyền dẫn được tạo ra tương ứng với các tốc độ mã hoá khác nhau. Trong đó X và Y tương ứng với hai đầu ra của bộ mã chập.
Tốc độ mã hoá càng cao thì dòng số liệu càng lớn nhưng tỉ số C/N cũng càng lớn. Tốc độ mã hoá 1/2 tạo ra dòng số liệu lớn nhất nhưng tỉ số C/N cao nhất, tốc độ
mã này được dùng cho các kênh bị nhiễu mạnh. Tốc độ mã hoá 7/8 tạo ra dòng số
liệu nhỏ nhất nhưng tỉ số C/N thấp nhất nên được dùng cho các kênh ít bị nhiễu.
SYNC1 or (SYNCn) SYNC1 or
SYNCn 187 bytes dữ liệu được ngẫu nhiên 16 bytes chẵn lẻ 204 bytes
c) Các gói dữ liệu đã được bảo vệ lỗi theo mã Reed-Solomon (204,188,8).
SYNC1 or
Lưu Văn Dân - Lớp Kỹ thuật Điện tử K3 – Viện Đại học Mở Hà Nội 38
Tốc độ mã r Sơđồ puncturing Dãy đổđượi song song-nc truyền sau khi biối tiếp ến
1/2 X: 1 Y: 1 X1Y1 2/3 X: 1 0 Y: 1 1 X1Y1 Y2 3/4 X: 1 0 1 Y: 1 1 0 X1Y1 Y2 X3 5/6 X: 1 0 1 0 1 Y: 1 1 0 1 0 X1Y1 Y2 X3Y4 X5 7/8 X: 1 0 0 0 1 0 1 Y: 1 1 1 1 0 1 0 X1Y1 Y2 Y3Y4 X5 X6 X7
Bảng 2.1: Sơđồ puncturing và dãy được truyền sau khi biến đổi nối tiếp song song.
Tiêu chuẩn OFDM cho phép lựa chọn 3 phương thức điều chế QPSK, 16 QAM, 64 QAM.