1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn pháp luật về an toàn thực phẩm tại sở công thương thành phố hà nội

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 845,6 KB

Nội dung

8 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài An toàn thực phẩm (ATTP) là vấn đề nóng bỏng mang tính thời sự được toàn xã hội quan tâm vì tầm quan trọng của nó tới sức khoẻ, trí tuệ, kinh tế và giống nòi An to[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An tồn thực phẩm (ATTP) vấn đề nóng bỏng mang tính thời tồn xã hội quan tâm tầm quan trọng tới sức khoẻ, trí tuệ, kinh tế giống nịi An tồn thực phẩm khơng ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe, mà liên quan chặt chẽ đến phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội Vấn đề đảm bảo ATTP nhiều nước giới quan tâm, không nước phát triển Nhật Bản, EU, Mỹ,… mà nước phát triển, đặc biệt nước Đông Nam Á đặc biệt quan tâm Mặc dù Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) ATTP: Luật ATTP, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Chính Phủ, Nghị định xử lý vi phạm hành ATTP, Thơng tư hướng dẫn thi hành Luật ATTP Bộ quản lý chuyên ngành văn pháp luật liên quan như: Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa; luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; Nghị định ghi nhãn hàng hóa, …; hệ thống quan quản lý nhà nước ATTP từ Trung ương đến sở Tuy nhiên, tình trạng thực phẩm nhiễm hóa chất độc hại, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, chất kháng sinh, hc mơn; việc sử dụng hóa chất, phụ gia khơng quy định chế biến, bảo quản thực phẩm; ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể, khu công nghiệp, trường học xảy làm ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, du lịch, văn minh thị Tình trạng thực phẩm giả, chất lượng, thực phẩm nhập lậu qua biên giới chưa kiểm soát chặt chẽ; vi phạm pháp luật chưa xử lý kịp thời, nghiêm túc triệt để; công tác bảo đảm vệ sinh môi trường, ATTP chưa kiểm sốt chặt chẽ Chính thế, việc cấp bách cần hoàn thiện hệ thống pháp luật ATTP để làm xây dựng hành lang pháp lý nhằm điều chỉnh tạo điều kiện quan hệ pháp luật ATTP hoạt động phát triển đồng thời khắc phục hạn chế tình trạng ATTP, bảo vệ sức khỏe nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế,… Muốn vậy, cần có nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện sở lý luận thực tiễn pháp luật ATTP nhằm đánh giá ưu điểm, hạn chế, vướng mắc đồng thời đưa giải pháp khắc phục hạn chế, tồn góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật ATTP Trên sở thực tiễn công tác quản lý nhà nước ATTP sở Công Thương Hà Nội nghiên cứu hệ thống pháp luật ATTP nay, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật an tồn thực phẩm Sở Cơng Thương thành phố Hà Nội” nhằm bước đầu đưa giải pháp để hồn thiện pháp luật ATTP Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Liên quan tới vấn đề ATTP có nhiều cơng trình, đề tài, viết liên quan tới vấn đề mà chủ yếu tập trung vào vấn đề chính: vấn đề liên quan đến lý luận quản lý nhà nước ATTP, cấu tổ chức quản lý ATTP, thực trạng quản lý nhà nước ATTP, giải pháp quản lý nhà nước ATTP Luận án Tiến sĩ luật học (2019), Pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam Tác giả Đặng Công Hiển đề cập đến vấn đề lý luận pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam; đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam; đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam [10] Luận án tiến sĩ (2012), Thực trạng giải pháp nâng cao lực quản lý việc sử dụng số phụ gia chế biến thực phẩm Quảng Bình tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương, luận án tiến sĩ dinh dưỡng Viện dinh dưỡng Luận án đánh giá thực trạng quản lý việc sử dụng số phụ gia chế biến thực phẩm Quảng Bình đưa giải pháp nâng cao lực quản lý việc sử dụng số phụ gia chế biến thực phẩm Quảng Bình [12] Luận văn Thạc sĩ Luật học (2016), Thực pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà Nội tác giả Lê Thị Linh đề cập đến vấn đề lý luận pháp luật thực pháp luật ATTP nay; đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam ATTP; đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật thực pháp luật ATTP [15] Tác giả Đinh Thị Quế với Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực an toàn thực phẩm”, Đại học Huế, năm 2018 [13] Vấn đề ATTP khơng cũ Nó khơng dừng lại mặt lý luận các khái niệm ATTP, nguyên tắc quản lý ATTP, pháp luật ATTP, mà cịn thực tiễn cơng tác quản lý ATTP, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, mơ hình quản lý ATTP, dự báo xu hướng phát triển diễn biến tình hình an tồn thực phẩm Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý ATTP sâu phân tích tồn tại, bất cập quy định pháp luật ATTP, đặc biệt lĩnh vực ATTP ngành Cơng Thương nói chung thực tiễn áp dụng pháp luật ATTP Sở Cơng Thương Hà Nội Chính tơi lựa chọn đề tài “Pháp luật ATTP sở Công Thương thành phố Hà Nội” Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Trên sở nghiên cứu sở lý luận pháp luật ATTP, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật ATTP lĩnh vực Công Thương địa bàn Hà Nội, đề tài đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật ATTP, đáp ứng yêu cầu quản lý ATTP - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu sở lý luận pháp luật an toàn thực phẩm + Nghiên cứu, đánh giá, phân tích thực trạng pháp luật thực pháp luật ATTP Sở Công Thương thành phố Hà Nội + Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm nâng cao hiệu thực pháp luật ATTP Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: quy định pháp luật ATTP hành thực tiễn quản lý nhà nước ATTP Sở Công Thương thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: đề tài giới hạn phạm vi quản lý nhà nước an tồn thực phẩm thuộc thẩm quyền Sở Cơng Thương Hà Nội 10 Về thời gian: đề tài nghiên cứu pháp luật ATTP thực tiễn quản lý nhà nước ATTP Sở Công Thương thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Việt Nam ATTP - Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, thống kê, khảo sát thực tiễn, kết hợp nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận pháp luật an toàn thực phẩm, đánh giá hạn chế pháp luật ATTP nay, đề xuất giải pháp bảo đảm hiệu pháp luật ATTP Do đó, luận văn đóng góp phần lý luận làm xây dựng hoàn thiện pháp luật ATTP 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Từ lý luận pháp luật ATTP thực tiễn quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Sở Cơng Thương thành phố Hà Nội, giải pháp mà đề tài đưa có ý nghĩa việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật ATTP Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thảm khảo, luận văn có Chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận chung pháp luật an toàn thực phẩm - Chương 2: Pháp luật an toàn thực phẩm từ thực tiễn Sở Công Thương thành phố Hà Nội - Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm từ thực tiễn Sở Công Thương thành phố Hà Nội 11 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Một số vấn đề an toàn thực phẩm bảo đảm an toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm Thực phẩm khái niệm tồn lâu có nhiều khái niệm, quan niệm khác Thực phẩm sản phẩm dùng cho việc ăn uống người dạng nguyên liệu tươi sống qua chế biến chất sử dụng cho sản xuất, chế biến thực phẩm nhằm cung cấp lượng, tăng trưởng, phát triển trì sống người Thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm [14, tr.3] An toàn thực phẩm việc bảo đảm để thực phẩm khơng gây hại đến sức khỏe, tính mạng người [14, tr.1] - An toàn thực phẩm tất điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu thu hoạch, sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển tiêu dùng nhằm đảm bảo cho thực phẩm sẽ, an tồn, khơng gây hại sức khoẻ, tính mạng người tiêu dùng Vì vậy, an tồn thực phẩm cơng việc địi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến thực phẩm Nông nghiệp, Y tế, Công Thương, người sản xuất, kinh doanh thực phẩm, người tiêu dùng, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội,… Như vậy, hiểu an tồn thực phẩm việc sử dụng biện pháp, giải pháp để thực phẩm khơng gây tác động xấu đến người (có thể hiểu khả gây ngộ độc tác động học, vật lý người) - Điều kiện bảo đảm ATTP quy chuẩn kỹ thuật quy định khác thực phẩm, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành 13 nhằm mục đích bảo đảm thực phẩm an tồn sức khoẻ, tính mạng người [14, tr.2] Đây quy định, nguyên tắc trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, kinh doanh, vận chuyển, phân phối tiêu dùng nhà nước, nhà sản xuất kinh doanh thực phẩm quy định Các điều kiện đảm bảo ATTP nhằm đảm bảo, trì việc kiểm sốt tồn q trình sản xuất từ đầu vào nguyên liệu đến thành phẩm thực phẩm đầu hướng tới mục tiêu thực phẩm an toàn Quy định điều kiện đảm bảo ATTP gồm nhóm quy định như: quy định sở vật chất, mặt bằng, trang thiết bị, dụng cụ; quy định người thực hành sản xuất đảm bảo ATTP; quy định nguyên liệu đầu vào thành phẩm đầu Bảo đảm ATTP hành động người nhằm ngăn chặn mối nguy, hạn chế xử lý hậu thực phẩm khơng an tồn gây người, động thực vật Cụ thể là: phòng ngừa mối nguy ATTP; kiểm tra, kiểm soát, xử lý trường hợp vi phạm ATTP; can thiệp để loại trừ hậu thực phẩm gây nên người, môi trường phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, mục đích trực tiếp việc bảo đảm ATTP bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Tuy nhiên, vấn đề ATTP cịn có ý nghĩa to lớn vấn đề phát triển người, chất lượng sống, an sinh xã hội, hội nhập quốc tế văn hố 1.1.2 Vai trị bảo đảm an toàn thực phẩm - Thứ nhất, bảo đảm an tồn thực phẩm giữ vị trí quan trọng nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển giống nòi, an sinh xã hội, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hoá xã hội thể nếp sống văn minh Cùng với phát triển khoa học công nghệ, bùng nổ dân số giới khiến cho nhu cầu thực phẩm gia tăng số lượng chất lượng Các biện pháp canh tác (chẳng hạn thuỷ canh, canh tác ngắn ngày,…), sử dụng chất hoá học mới, đột biến gen,… với quy trình sản xuất đồng bộ, đại đem đến cho người nguồn thực phẩm vô phong phú, đa dạng Chính nguồn thực phẩm giúp người cung cấp lượng trì sống, sức lao động, học tập từ ảnh hưởng tới chất 14 lượng lao động kinh tế tương lai, trì phát triển nòi giống dân tộc - Thứ hai, bảo đảm ATTP lợi cạnh tranh thương mại quốc tế tiếp cận thị trường giới Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ATTP đóng vai trị lớn sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam nước phát triển, trình độ kinh tế, khoa học kỹ thuật hạn chế mạnh lớn lĩnh vực nông nghiệp, nông lâm thủy sản Các sản phẩm nông nghiệp, thủy hải sản nước ta xuất chiếm lĩnh thị trường quốc tế như: EU, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc,… Có thể kể đến sản phẩm nông sản mạnh Việt Nam xuất như: cá tra, cá basa, tôm, mực, cá ngừ, long, dưa hấu, dứa, nhãn, gạo, hạt tiêu, hạt điều, chè, cà phê, ca cao,… Các sản phẩm không cạnh tranh tốt cịn chất lượng, đảm bảo ATTP Nhờ đó, thị trường giới biết đến Việt Nam nước mạnh nơng nghiệp, nơng sản, thực phẩm từ ngành kinh tế khác dễ dàng tiếp cận với thị trường giới - Thứ ba, bảo đảm ATTP tạo môi trường thuận lợi thu hút ngoại lực đầu tư nước ngoài, du lịch, nâng tầm quốc gia trường quốc tế Lĩnh vực thực phẩm năm gần lĩnh vực đầu tư hấp dẫn không với nhà đầu tư nước mà với nhà đầu tư ngoại quốc Các tập đoàn đa quốc gia đầu tư mạnh vào mảng bán lẻ thực phẩm, kênh phân phối thực phẩm, chuỗi sản xuất – cung ứng thực phẩm an tồn Bên cạnh đó, ẩm thực kênh thu hút đầu tư, tạo vị cho đất nước - Thứ tư, bảo đảm ATTP góp phần xây dựng yếu tố văn hóa – xã hội đất nước Ẩm thực nét văn hóa đặc sắc – độc đáo Việt Nam, khơng thể sức hấp dẫn ẩm thực truyền thống mà người Việt Nam - Thứ năm, bảo đảm ATTP góp phần tạo niềm tin người dân quan quản lý nhà nước sản xuất nông nghiệp – thực phẩm nước Thực phẩm kiểm sốt chặt chẽ, bảo đảm an tồn tạo dựng niềm tin người dân vào sản xuất thực phẩm nước quan quản lý nhà nước ATTP 15 1.2 Pháp luật an toàn thực phẩm 1.2.1 Khái niệm Pháp luật hệ thống quy tắc xử sự, công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước ban hành, thể ý chí giai cấp cầm quyền thực biện pháp cưỡng chế Nhà nước [9] Pháp luật ATTP phận hệ thống pháp luật, lĩnh vực pháp luật chuyên ngành tập hợp quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ thể trình chủ thể chuỗi sản xuất - cung ứng – tiêu dùng thực phẩm Như vậy, pháp luật ATTP hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà nước đặt bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội chủ thể phát sinh trình sản xuất, cung ứng dịch vụ tiêu dùng thực phẩm Các chủ thể pháp luật ATTP quan quản lý nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào chuỗi sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh, bảo quản, vận chuyển, phân phối, tiêu dùng thực phẩm có liên quan tới thực phẩm Khách thể pháp luật ATTP quan hệ xã hội phát sinh trình sản xuất, cung ứng dịch vụ tiêu dùng thực phẩm Hiện nước ta, hệ thống pháp luật ATTP gồm: Luật Quốc hội, Nghị định Chính phủ, Thơng tư Bộ quản lý chuyên ngành, Thông tư liên tịch Bộ quản lý chuyên ngành, Quyết định Bộ quản lý chuyên ngành UBND cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương,… Đây hành lang pháp lý để kiểm soát chất lượng ATTP, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước yêu cầu hội nhập quốc tế 1.2.2 Đặc điểm Pháp luật ATTP pháp luật chuyên ngành, cụ thể: - Mục đích pháp luật ATTP hướng tới bảo vệ sức khỏe, tính mạng lợi ích khác người dân 16 - Đối tượng điều chỉnh pháp luật ATTP quan hệ pháp luật phát sinh chủ thể suốt trình trồng trọt/chăn ni/thu hái/đánh bắt, sơ chế, chế biến, sản xuất, bảo quản, vận chuyển, phân phối, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm - Các chủ thể liên quan đến pháp luật ATTP gồm: nhà nước; tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm; người tiêu dùng thực phẩm - Phạm vi điều chỉnh pháp luật ATTP đa dạng, bao gồm hầu hết vấn đề liên quan đến thực phẩm ATTP như: Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo đảm ATTP; điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhập khẩu, xuất thực phẩm; quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm; kiểm nghiệm thực phẩm; phân tích nguy ATTP; phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục cố ATTP; thông tin, giáo dục, truyền thông ATTP; trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP… 1.2.3 Vai trị pháp luật an tồn thực phẩm Là lĩnh vực hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật an tồn thực phẩm vừa có vai trị pháp luật nói chung, vừa có vai trị riêng lĩnh vực chun ngành ATTP Thời gian qua, pháp luật ATTP nước ta xây dựng hoàn thiện, góp phần điểu chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến lĩnh vực ATTP Đó quy phạm pháp luật quy định cấu tổ chức quan nhà nước lĩnh vực này, sở pháp lý cho công tác kiểm tra giám sát an toàn thực phẩm địa bàn nước; quy phạm điều kiện đảm bảo ATTP tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm,… Nó thể sau: Thứ nhất, sở pháp lý quan trọng quy định hệ thống hoạt động quan làm nhiệm vụ chức việc bảo đảm ATTP nước từ địa phương đến Trung ương Pháp luật ATTP quy định vị trí, vai trị, thẩm quyền trách nhiệm quan quản lý nhà nước quản lý ATTP Từ phân định rõ ranh giới, tạo chế cho quan quản lý nhà nước hoạt động quản lý ATTP từ Trung ương tới địa phương, bảo đảm hệ thống quản lý ATTP thông suốt thống 17 ... Pháp luật an toàn thực phẩm từ thực tiễn Sở Công Thương thành phố Hà Nội - Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật an tồn thực phẩm từ thực tiễn Sở Cơng Thương thành phố Hà Nội 11 12... sở lý luận pháp luật an toàn thực phẩm + Nghiên cứu, đánh giá, phân tích thực trạng pháp luật thực pháp luật ATTP Sở Công Thương thành phố Hà Nội + Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn. .. chung thực tiễn áp dụng pháp luật ATTP Sở Công Thương Hà Nội Chính tơi lựa chọn đề tài ? ?Pháp luật ATTP sở Công Thương thành phố Hà Nội? ?? Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Trên sở nghiên cứu sở

Ngày đăng: 04/01/2023, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN