Luận văn pháp luật về xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại tỉnh quảng ninh

99 2 0
Luận văn pháp luật về xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM, TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 5 1[.]

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM, TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan biện pháp bảo đảm hoạt động tín dụng .5 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng 1.1.2 Phân loại đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng .7 1.1.3 Các yêu cầu thực biện pháp bảo đảm hoạt động tín dụng 1.2 Khái niệm, đặc điểm pháp lý phân loại tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng .14 1.2.1 Khái niệm tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 14 1.2.2 Đặc điểm pháp lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 16 1.2.3 Phân loại tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 18 1.3 Khái niệm, đặc điểm pháp lý nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm khoản vay tổ chức tín dụng 23 1.3.1 Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm khoản vay tổ chức tín dụng 23 1.3.2 Đặc điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 26 1.3.3 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 27 Kết luận Chƣơng 31 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH 32 2.1 Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 32 2.1.1 Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 32 2.1.2 Trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 33 2.1.3 Phương pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 34 2.1.4 Chủ thể, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 39 2.1.5 Thứ tự toán thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 41 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Quảng Ninh 42 2.2.1 Giới thiệu hoạt động Tổ chức tín dụng địa bàn Quảng Ninh 42 2.2.2 Một số kết đạt xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Quảng Ninh 43 2.2.3 Hạn chế, bất cập trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng nguyên nhân .44 Kết luận Chƣơng 71 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 72 3.1 Định hƣớng nhằm hoàn thiện pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 73 3.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng nhằm khắc phục bất cập, kẽ hở pháp luật áp dụng vào thực tế 73 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng phải gắn việc hồn thiện chế bảo đảm thực pháp luật 74 3.1.3 Hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng phải bảo đảm kích thích phát triển kinh tế trì hài hịa lợi ích chung xã hội 75 3.1.4 Hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng phải đặt giải pháp tổng thể đẻ hoàn thiện chế định giao dịch bảo đảm hệ thống pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng 77 3.1.5 Hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng phải có tương thích với pháp luật nước điều kiện hội nhập quốc tế 78 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy trình xử lý tài sản tiền vay tại tổ chức tín dụng Quảng Ninh 79 3.2.1 Hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, có quản lý rủi ro tài sản bảo đảm 79 3.2.2 Các tổ chức tín dụng phải tăng cường vai trị cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 80 3.2.3 Các tổ chức tín dụng phải nâng cao công tác bồi dưỡng cán 81 3.2.4 Tăng cường phối hợp tổ chức tín dụng với quan tƣ pháp, đặc biệt quan thi hành án công tác xử lý tài sản bảo đảm 82 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam 83 3.3.1 Nhóm kiến nghị liên quan đến hoàn thiện pháp luật tài sản bảo đảm .83 3.3.2 Nhóm kiến nghị liên quan đến hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tiền vay 86 3.3.3 Nhóm kiến nghị tới quan nhà nước có thẩm quyền nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng 90 3.3.4 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước 91 Kết luận chƣơng 92 KẾT LUẬN CHUNG 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm trở lại đây, hệ thống tổ chức tín dụng nói chung, hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng phát triển nhanh cung cấp lượng vốn lớn cho nhu cầu đầu tư tiêu dùng Các hoạt động dịch vụ ngày đa dạng, phong phú tiện ích Nhiều chế sách tiền tệ, tín dụng vào sống, nhiều đổi tổ chức công nghệ triển khai Tuy nhiên, biểu phát triển thiếu bền vững khơng Một hoạt động chiếm đến gần 80% doanh thu tổ chức tín dụng Việt Nam cung ứng tín dụng Cung ứng tín dụng nội dung cốt lõi hoạt động truyền thống hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Cung ứng tín dụng hoạt động mang tính phức tạp ẩn chứa rủi ro cao Vì vậy, nhiệm vụ tổ chức tín dụng đưa biện pháp bảo vệ nguồn vốn giảm thiểu tối đa rủi ro hoạt động tín dụng Sau giai đoạn tăng trưởng nóng thời kì đầu hội nhập thị trường tín dụng Việt Nam rơi vào trạng thái ổn định Đặc biệt lãi suất thị trường biến động bất thường khó kiểm sốt dẫn đến việc Ngân hàng nhà nước buộc phải áp dụng biện pháp hành áp đặt mức lãi suất trần Sự tăng trưởng q nóng dẫn tới hệ quy mơ tín dụng cung ứng vượt lực tổ chức tín dụng Đi kèm với lực quản trị rủi ro hiệu quả, dẫn đến nợ xấu gia tăng Bên cạnh mối nguy hiểm mối liên thơng thị trường tín dụng ngân hàng – chứng khoán – bất động sản chưa nhận thức đầy đủ, khiến cho hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam khơng có rào cản cần thiết Các tổ chức tín dụng mở rộng cho vay hoạt động kinh doanh chứng khốn bất động sản khơng lường hết rủi ro Bởi vậy, với xuống thị trường chứng khốn bất động sản, tín dụng ngân hàng nhanh chóng rơi vào trạng thái khó khăn, nợ xấu tăng nhanh Hợp đồng tín dụng phá vỡ người vay khơng cịn khả trả nợ Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực trở thành hoạt động quan trọng hoạt động cung ứng tín dụng Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khơng phải đích cuối mà bên quan hệ tín dụng hướng tới Tuy nhiên, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay biện pháp tối ưu quan trọng để thu hồi vốn tổ chức tín dụng mà hợp đồng tín dụng khơng thực theo thỏa thuận bên giao kết hợp đồng Tuy nhiên, việc xử lý tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân từ phía người vay, tổ chức tín dụng, quy định pháp luật, trình tự thủ tục xử lý tài sản bảo đảm các quan thi hành án cịn rườm rà Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc bối cảnh kinh tế Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài: Pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Ninh để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến việc nghiên cứu quy định pháp luật bảo đảm tiền vay, có số đề tài khoa học nghiên cứu quy định thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay như: • Lê Thị Thu Ánh (2015), “Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thương mại Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội Liên quan đến việc nghiên cứu quy định xử lý tài sản bảo đảm có số đề tài như: • Trần Thị Thu Trang (2013) “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa”, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, • Đỗ Thanh Huyền, Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, • Nguyễn Thanh Vân (2014), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội, • Hồng Thị Quỳnh Trang (2013), “Pháp luật bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Ngồi ra, nhiều báo, cơng trình nghiên cứu khác bảo đảm tiền vay, tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm cơng bố Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách sâu sắc xử lý tài sản bảo đảm góc độ thực tiễn thi hành Quảng Ninh Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, học viên mong muốn làm rõ biện pháp xử lý tài sản bảo đảm thực tiễn thi hành quy định pháp luật đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm địa bàn tỉnh Quảng Ninh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay địa bàn tỉnh Quảng Ninh để từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: (i) Nghiên cứu vấn đề lý luận biện pháp bảo đảm, tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay; (ii) Tìm hiểu thực trạng quy định pháp luật tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực tiễn thi hành pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Quảng Ninh; (iii) Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm khoa học, học thuyết biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân nói chung bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nói riêng; quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực tiễn thực quy định địa bàn tỉnh Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào việc làm rõ sở lý luận, sở pháp lý sở thực tiễn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để từ đề 11xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể khoa học xã hội nhân văn như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu để giải vấn đề lý luận thực tiễn thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Kết nghiên cứu luận văn thể đóng góp sau đây: Thứ nhất, luận văn làm rõ sở lý luận, sở pháp lý sở thực tiễn tài sản bảo đảm việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để từ tạo tiền đề cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam Thứ hai, luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam sở khảo sát từ thực tiễn địa bàn địa phương cụ thể tỉnh Quảng Ninh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn thiết kế gồm chương sau: Chương 1: Lý luận biện pháp bảo đảm, tài sản đảm bảo xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng Chương 2: Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM, TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan biện pháp bảo đảm hoạt động tín dụng 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng Việc xác lập thực giao dịch dân trước hết dựa vào tự giác bên tham gia Nhưng thực tế, tham gia giao dịch dân có thiện chí việc thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ Trong quan hệ nghĩa vụ, người có quyền chủ động yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ họ không thực công việc định; cơng việc thực người có quyền thực lợi ích Tuy nhiên, cách thức biện pháp thực nghĩa vụ dân việc thực hay không thực lại phụ thuộc vào hành vi người có nghĩa vụ Nói cách khác, quyền chủ động người có quyền rơi vào bị động phải phụ thuộc vào hành vi người khác Nhằm khắc phục tình trạng tạo cho bên có quyền quan hệ nghĩa vụ có chủ động hưởng quyền dân sự, pháp luật cho phép bên có thỏa thuận đặt biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng việc thực nghĩa vụ dân Thông qua biện pháp này, người có quyền chủ động tiến hành hành vi để tác động trực tiếp đến tài sản phía bên kia, nhằm thỏa mãn quyền lợi đến thời hạn mà phía bên khơng thực thực không đầy đủ nghĩa vụ Trong pháp luật thực định Việt Nam, khơng có điều khoản đưa khái niệm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Để bảo đảm cho quyền lợi ích chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng thực hiện, Bộ luật dân năm 2015 ghi nhận biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân Mục chương 17 phần nghĩa vụ dân hợp đồng dân (từ Điều 309 đến Điều 350) Điều 292 Bộ luật dân 2015 quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp cầm giữ tài sản Khi nghiên cứu khái niệm bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, xuất vài quan điểm khác Quan điểm thứ cho rằng, bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp dân có “tính dự phịng” nhằm thúc đẩy việc thực nghĩa vụ theo cam kết theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân cịn có tính bắt buộc tất bên giao dịch bảo đảm sức mạnh cưỡng chế nhà nước Quan điểm khác lại cho rằng, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân loại trách nhiệm dân đặc biệt bên thỏa thuận phạm vi trách nhiệm, mức độ trách nhiệm biện pháp thực hiện, áp dụng; tự thực hiện, áp dụng trách nhiệm Như vậy, bảo đảm thực nghĩa vụ dân hiểu theo phương diện: - Phương diện khách quan: bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự quy định pháp luật, cho phép chủ thể giao dịch dân quan hệ dân khác áp dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để bảo đảm cho nghĩa vụ thực đồng thời xác định bảo đảm quyền, nghĩa vụ bên biện pháp - Phương diện chủ quan: bảo đảm thực nghĩa vụ dân việc thỏa thuận bên nhằm đặt biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ, đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc không thực thực khơng nghĩa vụ gây Tóm lại, bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự thỏa thuận bên việc lựa chọn áp dụng biện pháp định nhằm bảo đảm quan hệ nghĩa vụ mà họ tham gia Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân phương thức dự phòng, bên chủ thể thỏa thuận lựa chọn phát sinh sở pháp luật quy định để bảo đảm lợi ích bên có quyền cách cho phép bên có quyền xử lý tài sản thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ để khấu trừ giá trị nghĩa vụ trường hợp nghĩa vụ bị vi phạm Các biện pháp góp phần bảo đảm cho quyền nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng thực hiện, nói cách khác bảo đảm cho quan hệ hợp đồng thực theo quy định pháp luật thỏa thuận đặt Đây sở để xây dựng xã hội ổn định phát triển mặt 1.1.2 Phân loại đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng Bộ luật dân 2015 quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân điều 292 bao gồm: Thế chấp tài sản, bảo lãnh, cầm cố tài sản, đặt cọc, kí cược, kí quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, tín chấp cầm giữ tài sản So với luật dân 2005, BLDS 2015 bổ sung thêm hai biện pháp bảo đảm là: bảo lưu quyền sở hữu cầm giữ tài sản Phạm vi chế định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS 2015 bao trùm biện pháp bảo đảm đối vật (cầm cố, chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, cầm giữ tài sản) biện pháp bảo đảm đối nhân (bảo lãnh, tín chấp) Chế định điều chỉnh biện pháp bảo đảm xác lập sở thỏa thuận biện pháp bảo đảm phát sinh luật định Đặc điểm biện pháp bảo đảm đối vật phát sinh theo thỏa thuận xác lập vật quyền bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm thơng qua hợp đồng, quyền bên nhận bảo đảm tài sản mang tính chất phức hợp: vừa có tính chất vật quyền, vừa có tính chất trái quyền Tính chất vật quyền thể hai điểm: - Thứ nhất, xảy kiện vi phạm bên có nghĩa vụ quy định hợp đồng bảo đảm, bên nhận bảo đảm thực thi quyền trực tiếp tài sản bảo đảm (quyền xử lý tài sản bảo đảm) mà khơng phụ thuộc vào ý chí bên bảo đảm (không cần đồng ý, hợp tác bên bảo đảm) Vật quyền bảo đảm cho phép chủ thể thực quyền tài sản tài sản thuộc chiếm hữu chủ thể khác Như vậy, giống vật quyền khác, vật quyền bảo đảm cho phép người có quyền đối vật phép thực quyền vật vật nằm tay - Thứ hai, quyền bên nhận bảo đảm xác lập sở hợp đồng giao dịch bảo đảm, khơng có hiệu lực hai bên hợp đồng, mà cịn có hiệu lực đối kháng với bên thứ ba không tham gia vào giao dịch bảo đảm ... giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM, TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC... biện pháp bảo đảm, tài sản đảm bảo xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng Chương 2: Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Ninh Chương 3:... hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam Thứ hai, luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Việt

Ngày đăng: 16/01/2023, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan