KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVII – XVIII VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY

103 27 2
KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVII – XVIII VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ những năm đầu của thế kỉ XVI, nền kinh tế hàng hoá đã phát triển mạnh ở Việt Nam. So sánh với “Rekidai Hoan” (Lịch đại pháp án) viết về sự trao đổi, tiếp xúc giữa Ryukyu (Okinawa ngày nay) với các nước châu Á vào khoảng thế kỉ XV và XVI, thì Việt Nam ở thế kỉ XVI và XVIII đã có một sự thay đổi đáng kinh ngạc: số thương thuyền trao đổi buôn bán của Việt Nam và Nhật Bản vượt xa so với các nước lân cận. Không biết bằng cách nào mà nền kinh tế hàng hoá có thể phát triển vượt bậc như vậy nhưng có thể nói nhờ phương thức trao đổi mua bán này mà Đàng Trong đã trở thành “khách quý” trong mối quan hệ thương mại với Nhật Bản. Sự phát triển này đã kéo theo một loạt các đô thị được xây dựng, đánh dấu sự khởi sắc trong lĩnh vực nội thương và ngoại thương: Thăng Long, Phố Hiến,…ở Đàng Ngoài; Phú Xuân, Hội An,…ở Đàng Trong.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CƠNG TRÌNH DỰ THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2022 Tên cơng trình: KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVII – XVIII VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Thuộc nhóm ngành: Khoa học Nhân văn Họ tên sinh viên: Hà Quang Dũng Phan Nguyên Hưng Phan Tùng Chi Dân tộc: Kinh – Mường Lớp: K71 Năm thứ: 1/4 năm đào tạo Người hướng dẫn khoa học: T.S VŨ ĐỨC LIÊM Hà Nội - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ CƠNG TRÌNH DỰ THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2021 Tên cơng trình: Kinh tế hàng hóa Đại Việt kỉ XVI – XVIII mối liên hệ với kinh tế hàng hóa định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thuộc nhóm ngành Họ tên sinh viên : Lịch sử Việt Nam : Hà Quang Dũng – Phan Nguyên Hưng – Phan Tùng chi Lớp : K71A Người hướng dẫn khoa học HÀ NỘI - 2021 : T S Vũ Đức Liêm NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày tháng… năm 2022 Cán hướng dẫn (Ký tên) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Vũ Đức Liêm, người tận tình hướng dẫn, nhiệt thành truyền thụ cho em tri thức, kĩ tinh thần làm việc khoa học suốt chặng đường thực nghiên cứu khoa học Sự tâm huyết nhân tố quan trọng giúp em hoàn thành nghiên cứu Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy cô môn Lịch sử Việt Nam tạo điều kiện thuận cho em hoàn thành nghiên cứu khoa học Em đặc biệt gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè người thân bên cạnh, động viên tinh thần em! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, … tháng … năm 2022 Sinh viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài .7 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu sở phương pháp luận .9 1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2 Phạm vi nghiên cứu .9 1.3 Cở sở phương pháp luận Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Nguồn tư liệu 2.2 Phương pháp nghiên cứu .10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .11 Đóng góp đề tài 11 Bố cục đề tài 11 CHƯƠNG I: KINH TẾ HÀNG HOÁ VÀ BỐI CẢNH XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ XVII – XVIII .12 1.1 Nền kinh tế hàng hóa 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Quá trình vận động kinh tế hàng hóa 15 1.1.3 Cơ sở hình thành phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam kỷ XVI – XVIII 18 1.2 Bối cảnh giới .28 1.3 Bối cảnh khu vực 32 1.4 Bối cảnh Việt Nam 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 40 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA KINH TẾ HÀNG HOÁ PHÁT TRIỂN TẠI ĐẠI VIỆT 41 2.1 Sự phát triển nội thương 41 2.2 Sự phát triển đô thị 43 2.2.1 Thăng Long 43 2.2.2 Phố Hiến 45 2.2.3 Hội An 47 2.3 Bn bán với thương nhân nước ngồi 48 2.3.1 Trung Quốc .49 2.3.2 Nhật Bản 51 2.3.3 Anh 52 2.3.4 Hà Lan 53 2.3.5 Bồ Đào Nha 56 2.4 Nguyên nhân suy thoái kinh tế hàng hoá Đại Việt 57 2.4.1 Chiến tranh .57 2.4.2 Hao hụt ngân khố nhà nước 59 2.4.3 Sự bất ổn định trị .61 2.4.4 Sự xuống cấp đô thị .62 2.4.5 Ảnh hưởng tự nhiên 63 2.4.6 Nhận thức thời đại nhà cầm quyền .64 TIỂU KẾT CHƯƠNG II .65 CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ VỚI KINH TẾ HÀNG HOÁ VIỆT NAM HIỆN NAY 66 3.1 Đặc điểm kinh tế hàng hoá Việt Nam 66 3.1.1 Đặc điểm: 67 3.1.2 Thành tựu: 69 3.2 Bài học kinh tế hàng hóa Đại Việt kinh tế hàng hóa Việt Nam 70 3.3 Dự báo kinh tế hàng hoá Việt Nam 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 78 KẾT LUẬN 79 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm đầu kỉ XVI, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh Việt Nam So sánh với “Rekidai Hoan” (Lịch đại pháp án) viết trao đổi, tiếp xúc Ryukyu (Okinawa ngày nay) với nước châu Á vào khoảng kỉ XV XVI, Việt Nam kỉ XVI XVIII có thay đổi đáng kinh ngạc: số thương thuyền trao đổi buôn bán Việt Nam Nhật Bản vượt xa so với nước lân cận Không biết cách mà kinh tế hàng hố phát triển vượt bậc nói nhờ phương thức trao đổi mua bán mà Đàng Trong trở thành “khách quý” mối quan hệ thương mại với Nhật Bản Sự phát triển kéo theo loạt đô thị xây dựng, đánh dấu khởi sắc lĩnh vực nội thương ngoại thương: Thăng Long, Phố Hiến,…ở Đàng Ngoài; Phú Xuân, Hội An,…ở Đàng Trong Các thị lúc nhờ có giao thương bn bán, trao đổi hàng hố mà trở nên nhộn nhịp, sầm uất, trở thành trung tâm kinh tế, văn hố lớn nước ta Nó phát triển đến độ có câu tục ngữ “thứ kinh kì, thứ nhì Phố Hiến” Có thể khẳng định thị “đầu tàu” việc phát triển trì kinh tế hàng hố Tuy nhiên phát triển tồn không lâu, đến năm đầu kỉ XIX, đô thị dần lắng xuống kéo theo sụp đổ kinh tế hàng hoá nước ta Sự sụp đổ kinh tế đặt vấn đề cần suy nghĩ, tìm hiểu nghiên cứu, để đưa đến đáp án giải pháp, biện pháp, tránh vào vết xe đổ lịch sử: Thứ kinh tế hàng hoá xuất hiện, phát triển nước ta sở cho phát triển Thứ hai biểu kinh tế hàng hố để chứng minh kinh tế xuất vào kỉ XVI – XVIII Và thứ ba, nguyên nhân suy thoái, dẫn đến sụp đổ kinh tế hàng hố Những vấn đề luận đề, dấu hỏi lớn cần giải để đưa đến đáp án cuối Thời gian vấn đề xuyên suốt trình dài lịch sử, từ việc phân chia hai Đàng Đàng Trong Đàng Ngoài, qua thời gian ngắn nhà Mạc, qua chiến người anh hùng áo vải dần kết thúc vào đầu kỉ XIX Điều khẳng định vấn đề quan tâm, không tính lịch sử, mà cịn liên hệ với kinh tế nay, học đắt giá việc phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà giới hướng tới việc mở rộng thị trường buôn bán với nước Với lý trên, định chọn đề tài “Kinh tế hàng hoá Đại Việt kỷ XVI – XVIII liên hệ với kinh tế hàng hoá Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thương mại Đại Việt kỷ XVI – XVIII có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Cơng trình nghiên cứu học giả nước Li Tana: “Nguyễn Cochinchina Southern Vietnam in the Seventeenth and Eighteenth Centuries”-Cornell University (1998) có nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội Đàng Trong kỷ XVI – XVIII Năm 2005 tác giả Nguyễn Văn Kim viết tạp trí nghiên cứu lịch sử số 3.2005 tác phẩm: “Ngoại thương Đàng Ngoài mối quan hệ Việt Nhật kỷ XVII” Tác giả có nhìn bao qt phát triển cảng sông, vị đô thị phố Hiến hàng hóa đồn thuyền Châu Ấn Nhật Bản đem đến Đàng Ngồi bn bán Năm 2010, tác giả Hoàng Anh Tuấn viết :” Tư liệu Công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỉ XVII”, nhà xuất Hà Nội, trình bày cụ thể cách rõ nét hoạt động buôn bán hai công ty Đông Ấn lớn Công ty Đông Ấn Hà Lan Công ty Đông Ấn Anh Đàng Ngoài qua nguồn tài liệu tiếng Anh tiếng Hà Lan, tác phẩm làm bật lên tranh thương mại Đàng Ngoài giai đoạn kỷ XVII Năm 2016, tác giả Vũ Đức Liêm có viết đăng tạp chí nghiên cứu khoa học số 4/2016: “Tái định vị xứ Đàng Trong không gian Đông Á Đông Nam Á, kỷ XVI-XVIII” viết có quan điểm sâu sắc vai trò Đàng Trong khu vực, vấn đề trị, tơn giáo, thương mại giao bang tác giả đề cập cách chi tiết Năm 2017, với sách Lịch sử Việt Nam tập 4, kỷ XVII – XVIII, nhà xuất Khoa học xã hội, tác giả Trần Thị Vinh chủ biên khuôn khổ sách thông sử chủ yếu trình bày nét khái quát chung lịch sử Việt Nam giai đoạn XVI – XVIII, mà chưa có điều kiện sâu phân tích tồn diện vấn đề thương mại Việt Nam giai đoạn Như tình hình thương mại Đại Việt kỷ XVI – XVIII nhà nghiên cứu Việt Nam nước đề cập nhiều khía cạnh khác từ sách nhà nước, vấn đề sản xuất hàng hóa, tơn giáo, sở kế thừa thành tựu tác giả trước thân người nghiên cứu đề tài muốn dựng tranh toàn diện kinh tế hàng hóa Đại Việt kỷ XVI – XVIII thơng qua lĩnh vực trị, xã hội việc khảo sát tài liệu gốc Việt Nam viết thời kỳ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu sở phương pháp luận 1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thông qua đô thị cổ Việt Nam để phân tích phát triển sụp đổ kinh tế hàng hoá vào kỉ XVI – XVIII 10 Việt Nam năm 2019, khu vực tư nhân nước tạo khoảng 42% GDP 30% doanh thu phủ Khu vực kinh tế tư nhân thu hút khoảng 85% lực lượng lao động nước [6;34,35] Từ liệu ta thấy nhà nước có sách tự vấn đề sản xuất kinh doanh Trả lời vấn theo ý kiến ông Trần Nguyên Năm – Phó vụ trưởng vụ thị trường nước, Bộ Công Thương: “hiện vấn đề sản xuất nhà nước ta mạnh dạn giao cho tập đoàn tư nhân, mảng sản xuất tư nhân làm tốt, tư nhân có khả phát triển mạnh nhà nước tạo điều kiện để phát triển”[31] Hay văn luật có đề cập đến vấn đề chất lượng hàng hóa sản phẩm kinh doanh: “Điều Chất lượng an tồn thực phẩm, khoản 1: rượu có quy chuẩn kỹ thuật phải công bố hợp quy đăng ký công bố hợp quy với quan nhà nước có thẩm quyền trước đưa lưu thơng thị trường.” [34] Nhà nước thể vai trị quan trọng việc điều tiết sản sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển văn kiện Đại hội XIII nêu rõ: “Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước, thị trường xã hội có quan hệ chặt chẽ Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế, bảo vệ quyền tài sản, quyền kinh doanh, giữ ổn định kinh tế vĩ mơ, cân đốì lớn kinh tế; tạo môi trường thuận lợi, công khai, minh bạch cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội thị trương hoạt động; điều tiết, định hướng, thúc đẩy kinh tế phát triển.”[7] Lạm phát luôn mối đe dọa nghiêm trọng cho kinh tế, kinh tế Đại Việt ngoại lệ, kỷ XVIII, tình trạng lạm phát Đàng Trong ngày nghiêm trọng quyền Chúa Nguyễn cho ban hành loại tiền kẽm mới, loại tiền kẽm chất lượng, mỏng dễ gãy, mong giữ lại đồng tiền tốt bỏ đồng tiền xấu, nhiều nơi Gia Định thương nhân lúa gạo giữ lại đồng tiền tốt, không muốn bán 89 gạo thị trường khiến cho “giá gạo tăng cao vọt” Tình trạng ba đồng kẽm đổi tiền đồng mà giá trị tiền đồng diễn ngày nhiều nơi, thương nhân nước ngồi khơng muốn lấy tiền kim loại, mà đổi lấy vàng bạc hàng hóa rời Nhiều thương nhân chở mặt hàng đến bán lấy tiễn kẽm tiền đồng đổi ba tiền kẽm giá trị hai đồng ngang Tiền giá, giá leo thang khiến cho thương nghiệp đàng chịu ảnh hưởng nặng nề, thuyền buôn đến dần, năm từ 1771 đến 1773 số thuyền buôn đến Hội An từ 16 thuyền xuống cịn thuyền trước vào năm 1740 số thuyền năm, từ 60 đến 80 thuyền Cho đến vấn đề ổn định lạm phát mục tiêu ưu tiên sách phát triển kinh tế Việt Nam Từ học sụp đổ đồng tiền Đàng Trong hay gần mức lạm phát “phi mã” giai đoạn cuối thập niên 1970 đầu thập niên 1980 Từ đặt câu hỏi cần làm để ổn định lạm phát, tránh tình trạng lạm phát trở thành nguy đe dọa đến kinh tế hàng hóa Việt Nam Theo tổng cục thống kê việc để hạn chế lạm phát ta cần ổn định sản xuất, không làm đứt gãy chuỗi cung ứng đảm bảo nguồn cung lưu thơng hàng hóa ổn định, nhà nước cần tích trữ đủ mặt hàng tiêu dùng để đưa thị trường thời kì cao điểm tiêu dùng dịp lễ tết, lên kế hoạch cụ thể cho khả xảy thị trường nước biến động Với mặt hàng nhà nước quản lý cần tranh thủ tháng có số giá tiêu dùng thấp (CIP) điều chỉnh giá mặt hàng làm giảm lạm phát kì vọng Đối với vấn đề đầu tích trữ làm lũng đoạn trường bị truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 196 tội đầu cơ, người lợi dụng tình hình khan tạo khan giả tạo tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, Từ vấn đề sai lầm nhận thức thời đại hai “dự án trị” Đàng Trong – Đàng Ngồi dẫn đến sụt đổ kinh tế 90 hàng hóa Việt Nam kỷ XVI – XVIII Bài học đặt cho kinh tế hàng hóa định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần có nhận thức đắn rõ ràng xu thời đại Cần nhanh nhạy việc dự đốn xác khả sảy giới ảnh hưởng trự tiếp đến kinh tế Việt Nam Như xu hướng “ra khỏi Trung Quốc” doanh nghiệp Nhật Bản Hàn Quốc, chuyển dịch dây truyền sàn xuất sang Ấn Độ Đông Nam Á, hay ảnh hưởng chiến thương mại Mỹ - Trung, tác động nhiều chiến tranh Nga Ukraina đến kinh tế giới Việt Nam để nắm bắt kịp thời xu hướng dòng chảy hệ thống thương mại giới 3.3 Dự báo kinh tế hàng hoá Việt Nam Kể từ năm 1986, nước ta chuyền sang giai đoạn độ xã hội chủ nghĩa, kinh tế có nhiều thay đổi, kinh tế có tăng trưởng ổn định Để thấy điều này, ta lấy tình hình kinh tế gần làm thước đo cho phát triển kinh tế Việt Nam Năm 2020, tốc độ tăng trưởng GDP nước ta 2,91% Đây số thấp so với phát triển thông thường Nhưng năm 2020 lúc đại dịch tràn lan, gây ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu Rất nhiều nước giới kết thúc năm số tăng trưởng âm Vậy nói, tốc độ tăng trưởng năm 2020 kết đáng mong đợi cho kinh tế đà phát triển Cịn đến năm 2021, tình hình dịch có ổn định, kinh tế nước ta tăng nhanh tốc độ tăng trưởng Năm 2021, GDP nước ta tăng thêm 2,58% so với năm ngoái Trong nhiều năm qua, phát triển kinh tế có thay đổi nhờ sách nhà nước Những sách ln có thay đổi phù hợp so với hoàn cảnh, để tạo nên nhều lợi cho kinh tế nhà nước lẫn tư nhân trì phát triển để vượt qua đại dịch Theo Nghị định số 1163/QĐ-TTg: Phê duyệt chiến lược 91 “Phát triển thương mại nước giai đoạn hết năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, nhà nước thúc đẩy, tạo ưu đãi Điều 1, số 5/I: Phát triển thương mại nước sở thu hút mạnh mẽ nguồn lực xã hội, đặc biệt kinh tế tư nhân Theo vụ trưởng vụ công thương Trần Nguyên Năm, sách ưu đãi Nhà nước cho cơng ty tư nhân yếu tố để phát triển kinh tế Bởi cơng ty Nhà nước có nhiều hạn chế ảnh hưởng trị hay vấn đề khác nữa, cơng ty tư nhân khơng bị kìm hãm ảnh hưởng Họ phát huy hết tính động, sáng tạo , đầu tư trang thiết bị tốt cho sản xuất, xây dưng Bằng chứng vào năm 2022, theo tạp chí Forbes Mỹ công bố tỉ phú giới nước ta có đến tỉ phú Đây số không nhỏ, minh chứng cho phát triển nước ta đắn việc ưu đãi cho công ty tư nhân Bên cạnh đó, theo nghị định 1163/QĐ-TTg điều 1, số 6/I: Xác định thị trường nước đóng vai trò động lực chủ yếu để thúc đẩy, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Như thấy nhà nước mạnh quan tâm nhiều thị trường nước, chứng tỏ kinh tế nội thương có nhiều thay đổi theo hướng tích cực Nội thương nước ta nơi tiềm với số dân lên đến 100 triệu người Vậy nên cần phát triển vùng nông thôn, vùng xa, đồi núi, biển đảo, biến khu vực thành vùng kinh tế động, đuổi kịp với kinh tế vùng thành thị Đối với khu vực, kinh tế nước ta phát triển tương đối ổn định, nằm thứ hạng cao phát triển kinh tế Cụ thể nước ta đứng thứ 42 giới xếp thứ 11 nước Đông Nam Á (ASEAN) Đặc biệt vào năm 2020, Việt Nam bỏ lại Singapore, Malaysia để vượt lên đứng thứ 4/11 nước Đông Nam Á Đây 92 bước tiến lớn công xây dựng phát triển đất nước Việt Nam ta ngày phát triển hơn, có tiếng nói diễn đàn thị trường quốc tế Chỉ số FDI5 tăng mạnh, cụ thể năm 2021, vốn FDI vào Việt Nam đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ năm 2020 Từ tín hiệu tích cực kinh tế hàng hố nước ta, dự báo nước ta có lột xác hoàn toàn 20 – 25 năm tới Trước hết, Việt Nam trở thành “con rồng kinh tế” châu Á Đây dự báo hoàn toàn khả quan Việt Nam nằm 40 nước có kinh tế phát triển giới đứng thứ kinh tế phát triển Đông Nam Á Thứ hai, khả Việt Nam lọt vào top 20 kinh tế giới khơng cịn ước mơ xa vời Khi mà đại dịch diễn ra, nhiều nước giới có tốc độ tăng trưởng kinh tế âm, Việt Nam lại số nước có tốc độ phát triển kinh tế dương Đặc biệt hơn, liên tiếp hai năm 2018 2019, nước ta có tốc độ phát triển kinh tế 7% Nếu tiếp tục phát triển 10 năm tiếp theo, đến khoảng năm 2035, kinh tế nước ta vượt qua Đài Loan Thái Lan Cuối cùng, số FDI lọt vao top 10 nước Vào năm 2020, đại dịch diễn ra, lúc kinh tế nước lao đao, kinh tế Việt Nam, nhờ kiểm sốt tốt tình hình đại dịch mà kinh tế tiếp tục phát triển Điều làm tăng uy tín Việt Nam trường quốc tế Biều vào năm 2020, vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh, nước ta vượt lên bậc, trở thành top 20 nhóm nước thu hút nhiều vốn FDI giới Chỉ năm mà nước ta vượt lên đến bậc, Foreign Direct Investment – hình thức đầu tư dài hạn cá nhân tổ chức nước vào nước khác cách thiết lập nhà xưởng sản xuất, sở kinh doanh 93 tương lai không xa, việc Việt Nam nằm top 10 nhóm nước thu hút vốn FDI hồn tồn 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG III Tình hình kinh tế Việt Nam sau thời kỳ đổi mang diện mạo kinh tế nước ta trình chuyển biến từ kinh tế hàng hoá phát triển mang nặng tính tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp đến cao; kinh tế hàng hoá dựa sở kinh tế tồn nhiều thành phần; kinh tế hàng hóa theo cấu “mở” nước ta với nước giới; kinh tế hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước Nền kinh tế Việt Nam đạt số thành tựu bật như: GDP nước ta vòng 30 năm tăng liên tục; cấu kinh tế Việt Nam có chuyển dịch tích cực Kinh tế hàng hóa Đại Việt kỷ XVI – XVIII để lại cho kinh tế hàng hóa Việt Nam việc ổn định tình hình trị, tạo mơi trường trị ổn định để phát triển kinh tế Trên sở ổn định trị, vấn đề ổn định sản xuất, điều tiết thị trường ổn định lạm phát cần quan tâm Về vấn đề dự báo kinh tế hàng hóa Việt Nam bối cảnh dịch bệnh dần ổn định, với điều tiết nhà nước kinh tế Việt Nam có bước chuyển tương lai 95 KẾT LUẬN Nền kinh tế hàng hoá xuất từ sớm, với bước chân lồi người có mặt Trái Đất Dù cho họ khơng biết gọi hình thức ln tồn q trình trao đổi, bn bán lồi người Lịch sử Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật này, ý thức hệ kinh tế hàng hoá xuất từ đất nước nhà nước Âu Lạc vua Hùng, kinh tế hàng hoá vốn xuất Nhưng cụm từ miêu tả hình thái kinh tế xuất nước ta với phát triển trội, kinh tế “lột xác” vào kỷ XVII – XVIII Trong điều kiện nước ta có đến hai nội chiến lớn làm thay đổi trật tự địa lý, ảnh hưởng đến mặt đất nước sống người dân nội chiến Lê – Mạc Trịnh – Nguyễn phân tranh, kinh tế vượt qua vấn đề để trở động, trội, thu hút thương nhân, nước từ phương Đơng đến phương Tây tìm cách đặt chân vào thị trường nước ta, “cắm rễ” vào đất nước đầy tiềm phát triển Một mặt gặp gỡ, giao thương với “bạn hàng” quen thuộc Trung Quốc, Nhật Bản, bên cạnh đón nhận luồng gió đến từ phương xa với nước Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Hà Lan,… Những gặp gỡ dấu ấn quan trọng bước phát triển lớn kinh tế nước ta Về đại thể, giai đoạn này, nước ta có ưu đại nhiều với thương nhân so với triều đại trước Điển hình có mặt đa số thương nhân buôn bán đến từ nước giới Như Hội An vào kỷ XVII – XVIII, nói nơi phong phú vơ hàng hoá người dân đến từ quốc gia khác Nơi xuất người Anh, người Pháp, người Bồ,…Đây điều chưa có trước lịch sử triều đại trước Bên 96 cạnh đó, để kinh tế phát triển rực rỡ khơng thể khơng nhắc đến sách, quan tâm triều đình Chúa, họ ln tìm cách làm phát triển kinh tế ngày hùng mạnh để củng cố lực lượng, nhằm đối trọng với bên lại Họ chấp nhận cho thương nhân vị trí bn bán thuận tiện, hay tìm cách tạo mối quan hệ khăng khít với đất nước việc chúa Nguyễn Phúc Nguyên gả gái cho Araki Sotaro – thương nhân người Nhật Tuy nhiên, điều đáng tiếc thời gian phồn thịnh vốn khơng kéo dài lâu, đến đầu kỷ XIX, với sách “bế quan toả cảng” Nguyễn Ánh đặt móng cho vị vua sau ln tìm cách để “đóng cửa” “tuyệt giao” với giới bên Để đến thời vua Tự Đức (1847 – 1883), lúc sách hồn chỉnh, kinh tế nước ta sụp đổ Nền kinh tế hàng hố có sụp đổ vảo đầu kỷ XIX, không phủ nhận kinh tế tạo nên mặt hoàn toàn cho kinh tế thời kỳ Sự thay đổi viết nên trang sử, để hệ sau nhận thức theo đường Năm 1986, nước ta đổi hình thức kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có định hướng xã hội chủa nghĩa Để đến định này, Nhà nước phải thơng qua tín hiệu phục hồi tích cực từ “Khoán 10”, “Khoán 100”, từ học lịch sử Nhìn chung lại, kinh tế hàng hoá kết tất yếu, khách quan tiến trình lịch sử phát triển nhân loại Ngày nay, việc xu tồn cầu hố lên ngơi kinh tế hàng hố lại quan trọng nhiêu Việt Nam phần giới, khơng nằm ngồi ảnh hưởng xu Việc dứt khoát từ bỏ chế độ kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp để thứcđi vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 97 lựa chọn khách quan, sáng tạo, độc lập phù hợp với xu vận động chung kinh tế thếgiới đại Chúng ta thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng đất nước tất "vì dân" PHỤ LỤC STT Tàu buôn Thượng Hải Quảng Đông Phúc Kiến Hải Nam Tây Dương Mã Cao (Hà Lan) Lữ Tống Thuế đến 3000 3000 2000 500 8000 4000 2000 Thuế 300 300 200 50 800 400 200 10 (Philippin) Xiêm La Singapore Nhật Bản 2000 500 4000 200 50 400 Nguồn Phụ lục 1: Thống kê mức thuế tàu buôn nước hoạt động Đàng Trong 98 Phụ lục 2: So sánh quy mô kinh tế (GDP-PPP) kinh tế toàn cầu Việt Nam số quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Đông Á Đông Nam Á, giai đoạn 19802014 Sơ Năm 199 199 200 200 200 200 200 200 200 7 200 GDP 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nônglâmthủy 27,1 25,7 24,5 23,2 23,0 22,5 221, 4 20,9 20,9 20,7 sản Công nghiệ p xây dựng Dịnh vụ 28,7 32,0 36,7 38,1 38,4 39,4 3 40,2 41,0 44,0 42,1 38,7 38,6 38,4 37,9 3 38 38,1 41,5 40,7 37,5 39,2 3 Phụ lục 3: Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2008 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam “Đại Từ điển kinh tế thị trường”, 1998, Viện nghiên cứu & Phổ biến tri thức Bách khoa, Hà Nội, trang 111 “Sách trắng Thương mại Việt Nam”, 2019, trang 34 – 35 Đào Duy, Anh, “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIV”, NXB Văn hóa dân tộc, trang 372, 374 99 Samuel, Baron, “Mô tả vương quốc Đàng Ngoài”, NXB Khoa học Xã hội, trang 37,38 Cristoforo, Borri, “Xứ Đàng Trong”, NXB Tổng hợp HCM, trang 43, 44 Phan Huy, Chú, “Lịch triều hiến chương loại chí”, tr234 Alexandre, de Rhodes, “Lịch sử vương quốc Đàng Ngồi”, Sách Dân trí, trang 48, 67, 73, 75, 36, 65 Lê Quý, Đôn, “Đại Việt thông sử”, NXB Trẻ, 1978, trang 39, 41, 43, 53, 276 Lê Quý, Đôn, “Phụ biên tạp lục”, NXB Đà Nẵng, trang 124 – 126, 234, 279 10 Phan Thanh, Hải, “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản nhìn từ thư văn trao đổi đơi bên kỷ XVI – XVIII” “Việt Nam hệ thống thương mại Châu Á kỉ XVI – XVIII”, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Thế giới, 2007, trang 240 – 241 11 Phan, Hoang, “Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777”, NXB Khoa học Xã hội, 2016, trang 436 12 Nguyễn Đình, Hướng, Hồng Văn Hoa (2004), Phát triển đồng loại thị trường nước ta, “Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 236 13 Nguyễn Văn, Kim, “Biển Việt Nam mối giao thương biển”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 402, 508 14 Nguyễn Văn, Kim, “Quan hệ Nhật Bản Đông Nam Á kỷ XV – XVI” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, trang 144 100 15 Lương, Ninh, “Đông Nam Á lịch sử từ nguyên thủy đến ngày nay”, NXB Chính trị quốc gia thật, trang 268, 317 16 “Việt Nam lịch sử giới”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 91, 143 17 Nguyễn Gia, Phu, “Lịch sử giới trung đại”, NXB Giáo dục, trang 89 18 Trương Hữu, Quỳnh,“Đại cương Lịch sử Việt Nam toàn tập”, trang 370 19 Momoki, Shiro, “Đại Việt thương mại biển Đông từ kỷ X – XV, kỷ yếu hội nghị khoa học Đông Á, Đông Nam Á – vấn đề lịch sử tại”, NXB Thế giới, 2004, trang 324 20 Li, Tana, “Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế - xã hội kỷ XVII – XVIII”, NXB Trẻ, Hà Nội, 1999, trang 124 21 C.Mác & Ph.Ăng ghen (1981) Tuyển tập, tập II, NXB Sự thật Hà Nội, trang 515 22 Hoàng Anh, Tuấn, “Thương mại giới hội nhập Việt Nam kỷ XVI – XVIII”,trang 263, 53, 56, 196 23 Vương Hồng ,Tun, “Tình hình cơng thương nghiệp thời Lê Mạt” trang 24 Nguyễn, Trãi,”Ức Trai di tập địa chí”, NXB Sử học, 1960, trang 42 25 “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII tập 1”, trang 131-132 26 “Đại Việt Sử kí tục biên”, trang 163 27 “Đại Việt Sử kí toàn thư”, trang 297, 975, 979, 1004, 1015 28 “Sách trắng Quốc phòng Việt Nam”, trang 40 Tài liệu nước 101 29 Forsyth, “A History of the People of Siberia”, trang 40 Tài liệu vấn 30 Phỏng vấn lúc 20h05, ngày 24/3/2022, vấn ông Trần Nguyên Năm - Phó vụ trưởng vụ thị trường nước, Bộ Công Thương Tài liệu mạng 31 Luật đầu tư năm 2020: https://chinhphu.vn/? pageid=27160&docid=200449&classid=1&typegroupid= 32 Luật quản lý ngoại thương: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-vanban/van-ban-quy-pham-phap-luat/luat-quan-ly-ngoaithuong-so-052017qh14-ngay-1262017-cua-quoc-hoi-hieuluc-thi-hanh-tu-ngay-112018-3371 33 Nghị định 105/2017/ND-CP: Nghị định kinh doanh rượu: https://chinhphu.vn/default.aspx? pageid=27160&docid=191136 34 Nguyễn Văn Tận, Hoàng Thị Anh Đào, http://tapchisonghuong com vn/tapchi/c248/n8934/Ngoai-thuong-cua-Dang-Trong-trongquan-he-voi-cac-nuoc-phuong-Tay-tu-the-ky-XVI-den-theky-thu-XVII html 35 TS Hoàng Anh Tuấn, https://vietnamfinance vn/cho-vietxua-va-nay-dong-an-ha-lan-va-64-nam-buon-ban-o-dangngoai-20180504224264240 htm https://tuyengiao vn/nghien-cuu/ly-luan/nang-cao-vai-tro-chu-dao-cua-kinhte-nha-nuoc-trong-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xahoi-chu-nghia-116667 102 Vũ Đức Liêm, “Tái định vị xứ Đàng Trong không gian Đông Á Đông Nam Á, kỉ XVI – XVIII”, Bài viết Tạp chí nghiên cứu phát triển, số 4/2016, trang 10, 12 – 42 https://tuyengiao vn/nghien-cuu/ly-luan/nang-cao-vai-tro-chu- dao-cua-kinh-te-nha-nuoc-trong-nen-kinh-te-thi-truong-dinhhuong-xa-hoi-chu-nghia-116667 103 ... chủ nghĩa Việt Nam mà giới hướng tới việc mở rộng thị trường buôn bán với nước Với lý trên, định chọn đề tài ? ?Kinh tế hàng hoá Đại Việt kỷ XVI – XVIII liên hệ với kinh tế hàng hoá Việt Nam nay? ??... 1: Kinh tế hàng hoá bối cảnh quốc tế xã hội, Việt Nam kỉ XVI đến kỉ XVIII Chương 2: Biểu kinh ta hàng hoá nước ta kỷ XVI đến kỷ XVIII Chương 3: Liên hệ kinh tế hàng hoá Việt Nam 13 CHƯƠNG I: KINH. .. đến kinh tế hàng hóa Thứ ba, đề tài bước đầu đưa nhận xét, học kinh tế hàng hóa Đại Việt từ kỷ XVI – XVIII liên hệ với kinh tế hàng hóa Việt Nam nay, đưa dự báo cho kinh tế hàng hóa Việt Nam

Ngày đăng: 29/09/2022, 22:53

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và cơ sở phương pháp luận

    1.1. Đối tượng nghiên cứu

    1.2. Phạm vi nghiên cứu

    1.3. Cở sở phương pháp luận

    4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

    2.2. Phương pháp nghiên cứu

    5. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Đóng góp của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan