Nhận thức thời đại của nhà cầm quyền

Một phần của tài liệu KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVII – XVIII VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 78 - 79)

7. Bố cục của đề tài

2.4. Nguyên nhân suy thoái của kinh tế hàng hoá Đại Việt

2.4.6 Nhận thức thời đại của nhà cầm quyền

Vấn đề suy tàn của kinh tế hàng hóa Việt Nam phải kể đến hạn chế trong nhận thức của nhà cầm quyền. Do ảnh hưởng của quan điểm “Trọng nông ức thương”, “Phi nông bất ổn định” mà các nhà cầm quyền đã không nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề bn bán trao đổi hàng hóa trong nền kinh tế.

Trong bối cảnh kỷ nguyên thương mại châu Á đang diễn ra và dần lớn mạnh. Các chúa khơng nhìn nhận đúng về vai trị của kinh tế hàng hóa, khơng nắm bắt được những thuận lợi mà kỷ nguyên thương mại và các lợi ích của dịng chảy thương mại. Khiến cho kinh tế hàng hóa Việt Nam dần dần lụi tàn trong chính điều kiện phát triển thuận lợi đó.

Sự chậm chạp trong nhận thức kết hợp một bộ máy quan liêu, cách điều hành và hoạt động quản lý rập khuôn thiếu linh hoạt, sách nhiễu càng làm cho kinh tế hàng hóa Việt Nam dần trở nên suy yếu và lụi tàn, chính sự sai lầm đó đẩy đất nước ngày càng suy yếu hơn, khi cuộc khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn nổ ra chính quyền khơng thể giải quyết triệt để cuộc khởi nghĩa và dẫn đến sự sụt đổ của hai dự án chính trị Đàng Trong và Đàng Ngồi.

TIỂU KẾT CHƯƠNG II

Nền kinh tế hàng hóa của Việt Nam đã chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ trong hoạt động nội thương lẫn ngoại thương thế kỉ XI – XIV và bùng nổ ở giai đoạn thế kỷ XVI – XVIII. Nguyên nhân là do những biến động về kinh tế, chính trị, văn hóa của lịch sử, sự thay đổi tất yếu khách quan giữa các triều đại và do sự đi lên của các luồng bn bán trong và ngồi nước dẫn đến những thay đổi về hình thức bn bán, vùng bn bán và đối tượng giao thương tại nước ta.

Qua phần trình bày ở trên, tơi xin đưa ra những kết luận của bản thân với nền kinh tế hàng hóa của Việt Nam thế kỷ XI – XIV và thế kỷ XVI – XVIII:

Kinh tế nội thương thời Lý – Trần gắn liền với sự hưng thịnh của hai triều đại mà biểu hiện qua hình thức bn bán là chợ. Với đa dạng các mặt hàng buôn bán, trải dài ở các khắp các vùng miền đất nước đã cho thấy một sự phát triển mạnh mẽ và ổn định trong giai đoạn này. Mặt khác, trong thời kỳ phân tranh giữa Trịnh – Nguyễn, thì vẫn khơng ngăn cản sự phát triển này, thậm chí cịn mở rộng hơn.

Các đô thị là nơi chứng kiến sự thịnh suy của nền kinh tế. Mỗi một thời kỳ, lại có những đơ thị trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, là cầu nối và là nơi thực hiện và kiểm sốt dịng chảy bn bán từ khắp nơi, cả bên trong lẫn bên ngoài. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, … là những đô thị nổi bật như thế.

Sự xuất hiện của nền kinh tế hàng hóa của một đất nước sẽ ln có mặt của sự giao thương của đất nước đó với các quốc gia khác. Với nước ta, ban đầu chúng ta chỉ e dè buôn bán với một số đất nước trong khu vực xung quanh, về sau càng ngày mở rộng ra với nhiều quốc gia khác, đặc biệt là ở các nước phương Tây. “Làn gió thương mại mới” thế kỉ XVI – XVIII đã ghi dấu và thay đổi ít nhiều về mặt kinh tế và xã hội ở Việt Nam.

CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ VỚI KINH TẾ HÀNG HOÁ VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVII – XVIII VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 78 - 79)

w