Dự báo nền kinh tế hàng hoá Việt Nam

Một phần của tài liệu KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVII – XVIII VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 91 - 103)

7. Bố cục của đề tài

3.3. Dự báo nền kinh tế hàng hoá Việt Nam

Kể từ năm 1986, nước ta chuyền sang giai đoạn quá độ xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế đã có rất nhiều sự thay đổi, nền kinh tế có sự tăng trưởng ổn định. Để thấy được điều này, thì ta sẽ lấy tình hình kinh tế gần đây làm thước đo cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam. Năm 2020, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 2,91%. Đây là một con số khá thấp so với sự phát triển thông thường. Nhưng năm 2020 cũng là lúc đại dịch tràn lan, gây ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu. Rất nhiều nước trên thế giới kết thúc năm bằng con số tăng trưởng âm. Vậy thì có thể nói, tốc độ tăng trưởng năm 2020 là một kết quả đáng mong đợi cho một nền kinh tế vẫn còn đang trên đà phát triển. Cịn đến năm 2021, khi tình hình dịch đã có sự ổn định, thì nền kinh tế nước ta cũng tăng nhanh về tốc độ tăng trưởng. Năm 2021, GDP nước ta tăng thêm 2,58% so với năm ngoái.

Trong nhiều năm qua, sự phát triển kinh tế có sự thay đổi chính nhờ những chính sách của nhà nước. Những chính sách này ln có sự thay đổi phù hợp so với hoàn cảnh, để tạo nên nhều lợi thế cho nền kinh tế nhà nước lẫn tư nhân có thể duy trì và phát triển để vượt qua đại dịch. Theo Nghị định số 1163/QĐ-TTg: Phê duyệt chiến lược

“Phát triển thương mại trong nước giai đoạn hết năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, thì nhà nước đang thúc đẩy, tạo ra những ưu đãi như Điều 1, số 5/I: Phát triển thương mại trong nước trên cơ sở thu hút mạnh mẽ các nguồn lực xã hội, đặc biệt là kinh tế tư nhân. Theo vụ trưởng vụ cơng thương Trần Ngun Năm, thì chính sách ưu đãi của Nhà nước cho các cơng ty tư nhân chính là một trong những yếu tố để phát triển nền kinh tế. Bởi vì các cơng ty Nhà nước có nhiều sự hạn chế do ảnh hưởng về chính trị hay các vấn đề khác nữa, những công ty tư nhân thì khơng bị kìm hãm bởi những ảnh hưởng này. Họ có thế phát huy hết tính năng động, sáng tạo , đầu tư được các trang thiết bị tốt cho sản xuất, xây dưng. Bằng chứng là vào năm 2022, theo tạp chí Forbes của Mỹ cơng bố các tỉ phú trên thế giới thì ở nước ta có đến 7 tỉ phú. Đây là một con số không hề nhỏ, là minh chứng cho sự phát triển nước ta và sự đúng đắn trong việc ưu đãi cho các công ty tư nhân.

Bên cạnh đó, theo nghị định 1163/QĐ-TTg điều 1, số 6/I: Xác định thị trường trong nước sẽ đóng vai trị động lực chủ yếu để thúc đẩy, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Như vậy có thể thấy nhà nước đấy mạnh sự quan tâm nhiều hơn và thị trường trong nước, chứng tỏ nền kinh tế nội thương đã có nhiều sự thay đổi theo hướng tích cực. Nội thương nước ta cũng là một nơi tiềm năng với số dân lên đến 100 triệu người. Vậy nên cũng cần phát triển các vùng nông thôn, vùng xa, đồi núi, biển đảo, biến những khu vực này thành các vùng kinh tế năng động, đuổi kịp với nền kinh tế của các vùng thành thị.

Đối với khu vực, kinh tế nước ta phát triển tương đối ổn định, nằm trong các thứ hạng cao về phát triển kinh tế. Cụ thể là nước ta đứng thứ 42 thế giới và xếp thứ 5 trên 11 nước Đông Nam Á (ASEAN). Đặc biệt vào năm 2020, Việt Nam đã bỏ lại Singapore, Malaysia để vượt lên đứng thứ 4/11 nước Đông Nam Á. Đây là một

bước tiến lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Việt Nam ta ngày một phát triển hơn, có tiếng nói hơn trên các diễn đàn thị trường quốc tế. Chỉ số FDI5 cũng tăng mạnh, cụ thể là năm 2021, vốn FDI vào Việt Nam đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với cùng kỳ năm 2020.

Từ những tín hiệu tích cực của nền kinh tế hàng hố nước ta, có thể dự báo được rằng nước ta sẽ có một sự lột xác hồn tồn trong 20 – 25 năm sắp tới.

Trước hết, Việt Nam có thể trở thành một trong những “con rồng

kinh tế” châu Á. Đây là một dự báo hoàn toàn khả quan khi Việt Nam nằm trong 40 nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới và đứng thứ 4 nền kinh tế phát triển Đông Nam Á.

Thứ hai, khả năng Việt Nam lọt vào top 20 nền kinh tế trên thế

giới giờ đây khơng cịn là một ước mơ xa vời nữa. Khi mà đại dịch diễn ra, khi nhiều nước trên thế giới có tốc độ tăng trưởng kinh tế âm, thì Việt Nam lại là một trong số hiếm những nước có tốc độ phát triển kinh tế dương. Đặc biệt hơn, liên tiếp hai năm 2018 và 2019, nước ta có tốc độ phát triển kinh tế trên 7%. Nếu cứ tiếp tục phát triển như vậy thì trong 10 năm tiếp theo, đến khoảng năm 2035, nền kinh tế nước ta có thể vượt qua Đài Loan và Thái Lan.

Cuối cùng, chỉ số FDI có thể lọt vao trong top 10 các nước. Vào

năm 2020, khi đại dịch diễn ra, lúc nền kinh tế các nước đang lao đao, thì nền kinh tế của Việt Nam, nhờ sự kiểm sốt tốt tình hình đại dịch mà nền kinh tế vẫn đang tiếp tục phát triển. Điều đó làm tăng uy tín Việt Nam trên trường quốc tế. Biều hiện là vào năm 2020, vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh, nước ta đã vượt lên 5 bậc, trở thành top 20 nhóm các nước thu hút nhiều vốn FDI trên thế giới. Chỉ trong một năm mà nước ta có thể vượt lên đến 5 bậc, thì trong

5 Foreign Direct Investment – hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hoặc tổ chức nước này vào nước khác bằng

tương lai không xa, việc Việt Nam nằm trong top 10 nhóm các nước thu hút vốn FDI là hồn tồn có thể

TIỂU KẾT CHƯƠNG III

Tình hình kinh tế Việt Nam sau thời kỳ đổi mới đã mang trên mình một diện mạo mới. nền kinh tế nước ta đã và đang trong quá trình chuyển biến từ một nền kinh tế hàng hoá kém phát triển mang nặng tính tự cấp tự túc sang một nền kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp đến cao; nền kinh tế hàng hoá dựa trên cơ sở nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần; nền kinh tế hàng hóa đi theo cơ cấu “mở” giữa nước ta với các nước trên thế giới; nền kinh tế hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.

Nền kinh tế Việt Nam đạt được một số thành tựu nổi bật như: GDP của nước ta trong vòng 30 năm tăng liên tục; cơ cấu kinh tế Việt Nam cũng có những sự chuyển dịch tích cực

Kinh tế hàng hóa Đại Việt thế kỷ XVI – XVIII để lại cho kinh tế hàng hóa Việt Nam hiện nay về việc ổn định tình hình chính trị, tạo một mơi trường chính trị ổn định để phát triển kinh tế. Trên cơ sở ổn định chính trị, vấn đề ổn định sản xuất, điều tiết thị trường và ổn định lạm phát cũng cần được quan tâm.

Về vấn đề dự báo của nền kinh tế hàng hóa Việt Nam hiện nay trong bối cảnh dịch bệnh dần ổn định, với sự điều tiết của nhà nước kinh tế Việt Nam sẽ có những bước chuyển mình trong tương lai.

KẾT LUẬN

Nền kinh tế hàng hố đã xuất hiện từ sớm, cùng với những bước chân đầu tiên của lồi người có mặt trên Trái Đất. Dù cho họ khơng biết gọi hình thức này là gì nhưng nó vẫn ln tồn tại trong những q trình trao đổi, bn bán của lồi người. Lịch sử Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật này, ý thức hệ về nền kinh tế hàng hoá đã xuất hiện từ đất nước đầu tiên là nhà nước Âu Lạc của các vua Hùng, thì nền kinh tế hàng hoá vốn đã xuất hiện. Nhưng cụm từ miêu tả hình thái kinh tế này chỉ mới xuất hiện ở nước ta cùng với sự phát triển nổi trội, một nền kinh tế đã “lột xác” vào thế kỷ XVII – XVIII.

Trong điều kiện nước ta có đến hai cuộc nội chiến lớn làm thay đổi trật tự địa lý, ảnh hưởng đến mọi mặt của đất nước và cuộc sống của người dân là cuộc nội chiến Lê – Mạc và Trịnh – Nguyễn phân tranh, nhưng nền kinh tế đã vượt qua những vấn đề này để trở nền năng động, nổi trội, thu hút các thương nhân, các nước từ phương Đơng đến phương Tây tìm cách đặt một chân vào thị trường nước ta, “cắm rễ” của mình vào một đất nước đầy tiềm năng phát triển. Một mặt chúng ta vẫn gặp gỡ, giao thương với những “bạn hàng” quen thuộc như Trung Quốc, Nhật Bản, nhưng bên cạnh đó cũng đón nhận một luồng gió mới đến từ phương xa với các nước như Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Hà Lan,… Những cuộc gặp gỡ ấy là dấu ấn quan trọng và là một bước phát triển lớn đối với nền kinh tế nước ta.

Về đại thể, ở giai đoạn này, nước ta đã có sự ưu đại nhiều hơn với các thương nhân so với các triều đại trước đó. Điển hình nhất là sự có mặt của đa số những thương nhân bn bán đến từ các nước trên thế giới. Như ở Hội An vào thế kỷ XVII – XVIII, có thể nói nơi đây phong phú vơ cùng về cả hàng hố và người dân đến từ các quốc gia khác nhau. Nơi đây xuất hiện người Anh, người Pháp, người Bồ,…Đây là điều chưa từng có trước đây trong lịch sử các triều đại trước. Bên

cạnh đó, để nền kinh tế phát triển rực rỡ như vậy thì khơng thể khơng nhắc đến những chính sách, sự quan tâm của triều đình và các Chúa, họ ln tìm cách làm phát triển nền kinh tế ngày một hùng mạnh hơn để củng cố lực lượng, nhằm đối trọng với bên còn lại. Họ chấp nhận cho những thương nhân một vị trí bn bán thuận tiện, hay tìm cách tạo một mối quan hệ khăng khít với đất nước ấy như việc chúa Nguyễn Phúc Nguyên gả con gái của mình cho Araki Sotaro – một thương nhân người Nhật.

Tuy nhiên, một điều đáng tiếc chính là thời gian phồn thịnh này vốn không kéo dài được lâu, đến đầu thế kỷ XIX, với chính sách “bế quan toả cảng” của Nguyễn Ánh đã đặt nền móng cho các vị vua sau ln tìm mọi cách để “đóng cửa” và “tuyệt giao” với thế giới bên ngoài. Để rồi đến thời vua Tự Đức (1847 – 1883), lúc chính sách này hồn chỉnh, cũng là khi nền kinh tế nước ta sụp đổ.

Nền kinh tế hàng hố dù cho có sụp đổ vảo đầu thế kỷ XIX, những cũng không thế phủ nhận rằng nền kinh tế này đã tạo nên một bộ mặt hoàn toàn mới cho nền kinh tế của thời kỳ đó. Sự thay đổi này đã viết nên một trang sử, để các thế hệ sau này có thể nhận thức được và đi theo con đường đó. Năm 1986, nước ta đổi hình thức kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần có sự định hướng của xã hội chủa nghĩa. Để đi đến quyết định này, Nhà nước đã phải thơng qua những tín hiệu phục hồi tích cực từ “Khoán 10”, “Khoán 100”, nhưng cũng là từ những bài học của lịch sử. Nhìn chung lại, nền kinh tế hàng hoá là một kết quả tất yếu, khách quan trong tiến trình lịch sử phát triển của nhân loại. Ngày nay, việc xu thế tồn cầu hố lên ngơi thì nền kinh tế hàng hoá lại càng quan trọng hơn bấy nhiêu. Việt Nam là một phần của thế giới, chúng ta cũng khơng nằm ngồi ảnh hưởng của xu thế ấy. Việc dứt khoát từ bỏ chế độ kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp để chính thứcđi vào nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự

lựa chọn khách quan, sáng tạo, độc lập và phù hợp với xu thế vận động chung của nền kinh tế thếgiới hiện đại. Chúng ta thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng một đất nước tất cả "vì dân".

PHỤ LỤC

STT Tàu bn Thuế đến Thuế về Nguồn

1 Thượng Hải 3000 300 2 Quảng Đông 3000 300 3 Phúc Kiến 2000 200 4 Hải Nam 500 50 5 Tây Dương 8000 800 6 Mã Cao (Hà Lan) 4000 400 7 Lữ Tống (Philippin) 2000 200 8 Xiêm La 2000 200 9 Singapore 500 50 10 Nhật Bản 4000 400

Phụ lục 1: Thống kê về mức thuế của tàu bn nước ngồi hoạt động ở Đàng Trong.

Phụ lục 2: So sánh quy mô kinh tế (GDP-PPP) trong nền kinh tế toàn cầu giữa Việt Nam và một số quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực Đông Á và Đông Nam Á, giai đoạn 1980- 2014. Năm 199 5 199 7 200 0 200 1 200 2 200 3 200 4 200 5 200 7 Sơ bộ 200 8 GDP 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nông- lâm- thủy sản 27,1 8 25,7 7 24,5 3 23,2 4 23,0 3 22,5 4 221, 8 20,9 20,9 20,7 Công nghiệ p và xây dựng 28,7 6 32,0 8 36,7 3 38,1 3 38,4 9 39,4 7 40,2 41,0 41,5 8 40,7 Dịnh vụ 44,0 6 42,1 5 38,7 3 38,6 3 38,4 8 37,9 9 38 38,1 37,5 3 39,2 3

Phụ lục 3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2008

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Việt Nam

1. “Đại Từ điển kinh tế thị trường”, 1998, Viện nghiên cứu &

Phổ biến tri thức Bách khoa, Hà Nội, trang 111.

2. “Sách trắng Thương mại Việt Nam”, 2019, trang 34 – 35.

3. Đào Duy, Anh, “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ

4. Samuel, Baron, “Mô tả vương quốc Đàng Ngoài”, NXB Khoa học Xã hội, trang 37,38

5. Cristoforo, Borri, “Xứ Đàng Trong”, NXB Tổng hợp HCM, trang 43, 44.

6. Phan Huy, Chú, “Lịch triều hiến chương loại chí”, tr234 7. Alexandre, de Rhodes, “Lịch sử vương quốc Đàng Ngồi”,

Sách Dân trí, trang 48, 67, 73, 75, 36, 65.

8. Lê Quý, Đôn, “Đại Việt thông sử”, NXB Trẻ, 1978, trang 39, 41, 43, 53, 276.

9. Lê Quý, Đôn, “Phụ biên tạp lục”, NXB Đà Nẵng, trang 124 – 126, 234, 279.

10. Phan Thanh, Hải, “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản

nhìn từ các thư văn trao đổi giữa đơi bên thế kỷ XVI – XVIII” trong “Việt Nam trong hệ thống thương mại Châu Á thế kỉ XVI – XVIII”, Trường Đại học Khoa học xã hội và

Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Thế giới, 2007, trang 240 – 241.

11. Phan, Hoang, “Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777”, NXB Khoa học Xã hội, 2016, trang 436.

12. Nguyễn Đình, Hướng, Hồng Văn Hoa (2004), Phát

triển đồng bộ các loại thị trường ở nước ta, trong “Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, NXB Chính trị

quốc gia, Hà Nội, trang 236.

13. Nguyễn Văn, Kim, “Biển Việt Nam và các mối giao

thương trên biển”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang

402, 508.

14. Nguyễn Văn, Kim, “Quan hệ của Nhật Bản và Đông

Nam Á thế kỷ XV – XVI” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

15. Lương, Ninh, “Đông Nam Á lịch sử từ nguyên thủy

đến ngày nay”, NXB Chính trị quốc gia sự thật, trang 268,

317.

16. “Việt Nam trong lịch sử thế giới”, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội, trang 91, 143.

17. Nguyễn Gia, Phu, “Lịch sử thế giới trung đại”, NXB Giáo dục, trang 89.

18. Trương Hữu, Quỳnh,“Đại cương Lịch sử Việt Nam

toàn tập”, trang 370.

19. Momoki, Shiro, “Đại Việt và thương mại biển Đông

từ thế kỷ X – XV, kỷ yếu hội nghị khoa học Đông Á, Đông Nam Á – những vấn đề lịch sử và hiện tại”, NXB Thế giới,

2004, trang 324.

20. Li, Tana, “Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế - xã hội thế

kỷ XVII – XVIII”, NXB Trẻ, Hà Nội, 1999, trang 124

Một phần của tài liệu KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVII – XVIII VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 91 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w