7. Bố cục của đề tài
2.4. Nguyên nhân suy thoái của kinh tế hàng hoá Đại Việt
2.4.2. Hao hụt ngân khố nhà nước
Như đã biết, thế kỷ XVII – XVIII, thời Trịnh – Nguyễn phân tranh, nền kinh tế của nước ta có sự phát triển thần kỳ, vượt lên trên cả thời đại thịnh vượng nhất là thời Lý – Trần. Tuy nhiên, mỗi triều đại
giống như một đường lượn sóng ( ), từ một con số không, một vương triều bắt đầu đi lên, đỉnh của đường cong chính là lúc vương triều đó thịnh trị nhất, nhưng sau đó, nó khơng đi lên nữa mà dần hướng xuống, đến khi chạm đáy, cũng là lúc vương triều suy tàn. Khi đấy, sẽ ln có một thế lực nổi dậy, đó có thể là một người, hay một nhóm người, lật đổ vương triều cũ và dựng nền một vương triều mới. Bất kì một đất nước có triều đại phong kiến đi theo chế độ quân chủ chuyên chế nào đều như vậy. Thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân tranh cũng khơng nằm ngồi quy luật này. Đi qua thời kỳ hưng thịnh của đất nước (XVII – XVIII), hai Đàng bắt đầu bước vào giai đoạn suy yếu, các Chúa khơng cịn quan tâm đến đời sống nhân dân, sa vào thú vui lạc hưởng, quan lại thì tìm mọi cách để làm giàu cho mình, cũng muốn đi theo những thú vui sa đoạ.
Đây cũng là một trong những lý do dẫn đến sự đi xuống của nền kinh tế hàng hoá nước ta. Người đứng đầu một đất nước, thay vì là một vị vua anh minh, chính trực như thời gian đầu của triều đại, thì đây lại là một vị vua tham lam, lạm quyền, áp bức dân chúng, vơ vét cho những thú vui của bản thân. Dùng tiền để xây kinh đô, cung điện, hay những dinh thự tráng lệ. Số tiền để xây dựng ấy, có thể khẳng định là những đồng tiền thuế, những mồ hôi, nước mắt mà nhân dân cực khổ lao động mới có được, bị cướp đi để trở thành những nơi đẹp đẽ, sa hoa, nguy nga, lộng lẫy. Nhưng những nơi ấy khơng thể lấp đầy được cái đói của người dân. Và những nhân cơng “vĩ đại” xây dựng nên nơi ấy, khơng ai khác cũng chính là người dân. Tuy nhiên, họ khơng nhận được đồng lương nào, hay nói một cách khác, họ lao động khơng cơng cho Tổ quốc, vì sự vĩ đại cho vị vua “đáng kính”.
Từ cao xuống thấp, phần lớn đều dành thời gian cho những thú vui của mình, dẫn đến sự đi xuống của một nền văn minh đang phát triển trên đỉnh cao nhất trong tất cả các triều đại trước đấy. Đặc biệt
hơn, đội ngũ quan lại khơng cịn có đào tạo, tuyển chọn như trước kia. Nếu như ở giai đoạn đầu, quan lại được chọn bằng các khoa của, thì bây giờ, họ được chọn thơng qua hình thức “mua quan, bán tước”. Theo một số tài liệu, thơng tin, thì nếu nộp 500 – 2500 quan sẽ được chức Tri phủ, cịn 500 – 2000 thì được chức Tri huyện. Chính vì điều này mà đội ngũ hành chính, quan lại mất đi chất lượng, vua thì chỉ thích nghe lời xu nịnh, thăng chức cho kẻ biết xu nịnh, triều thần ái quốc, trung thành với đất nước cũng vì thế mà bỏ mũ từ quan. Hệ thống xuống chất nay lại càng xuống chất hơn.
Về phía người dân, với việc mất đi nơi kiếm cơm của mình – những thuở ruộng vào tay quan lại, địa chủ cường hào, thì cuộc sống của họ từ ổn định lại trở thành lao đao, từ việc làm chủ thuở ruộng, cần cù lao động để có thể trang trải cuộc sống đến việc phải đi làm thuê cho địa chủ, chỉ để nhận lại những đồng lương ít ỏi chảng đủ ni gia đình. Mà thời gian ấy, triều đình khơng cịn quan tầm đến cuộc sống của những người dân tầm thường, lại cịn khơng quan tâm đến vấn đề thuỷ lợi, coi sóc mùa màng, dẫn đến nhiều năm hạn hán, lũ lụt, lương thực bị tụt giảm nghiêm trọng, những nguồn thức ăn cịn lại đều bị triều đình, địa chủ tịch thu, khơng cịn gì để cho người dân, mà nếu có, thì cũng là nguồn thức ăn với giá cả đắt đỏ, khó mà có thể mua được với số tiền làm thuê cho các nhà địa chủ giàu có. Trong chế độ phong kiến, những người nông dân bị xếp vào chế độ thấp nhất, lam lũ nhất. Họ nghèo, nhưng vẫn phải nộp thuế cho nhà nước, mà không phải thuế nào cũng hợp lý, mà có những loại thuế vơ cùng bất hợp lý, điển hình là thuế thân. Phải chịu những áp bức như vậy, làm sao mà người dân có thể tiếp tục mua bán, trao đổi để phục vụ thú vui của mình trong khi đến chính bản thân, gia đình con cái cịn chưa chắc đã có thể ni được?
Để hiểu rõ hơn về sự di chuyển của những đồng tiền, có thể tóm tắt qua như sau: Vua để có một nơi vui chơi với các thê thiếp xinh
đẹp, đã ra lệnh cho các quan lại nội trong khoảng thời gian nhất định phải đủ tiền để xây dựng được dinh thự. Lời từ trên truyền xuống cứ như dòng nước chảy xiết. Các quan lại đều nghiêm chỉnh chấp hành. Họ lại yêu cầu các Tri phủ, Tri huyện, làm bất kỳ cách nào sao cho trong khoảng thời gian nhà vua đề nghị có đủ số tiền quy định. Các quan cứ thế, không đắn đo mà chấp hành. Họ tăng thuế, đề thêm các loại thuế mới, tăng giá các sản phẩm bán ra,…Cứ thế khơng bao lâu đã có đủ số tiền quy định. Nhưng trên quãng đường đi đến vương đơ, khơng biết vì qng đường dài, hay gặp cướp, hay gặp thiên tai, nói chung dù bất kỳ vấn đề gì, thì số tiền này cũng bị “ngót” đi. Có thể chỉ “ngót” một ít, một phần ba, nhưng đôi khi lại đi đến một nửa. Và số tiền vốn đã đủ nay lại thiếu, các quan lại tiếp tục đốc thuế. Thuế cũ chưa nộp xong mà đã phải nộp thuế mới, khó có thể tưởng tượng được cuộc sống của người dân sống trong thời đại đó. Nếu chú ý hơn, ở thời kỳ này, thời Trịnh – Nguyễn phân tranh, thì ở Đàng Ngồi, ngồi vị vua đứng đầu cả nước, thì cịn người đứng thứ hai, nhưng nắm trong tay quyền lực mạnh nhất, cũng sa vào thú vui lạc hưởng. Vậy chẳng phải người dân đã khốn nay lại càng khốn hơn ư?
Hàng hố chỉ phát triển khi có đủ cả hai yếu tố là người mua và người bán, mà người dân chính là thành phần quyết định đến sự phát triển của đô thị. Trước kia, khi cuộc sống của họ đủ đầy, thì nền kinh tế cũng cứ thế đi lên và phát triển mạnh mẽ. Nhưng bây giờ, với cuộc sống của người dân hiện tại, thì nền kinh tế hàng hoá của nước ta từ việc phát triển vượt bậc dàn xuỗng dốc nặng nề, ảnh hưởng đến mọi mặt của nền kinh tế nước ta.