Sự bất ổn định về chính trị

Một phần của tài liệu KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVII – XVIII VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 74 - 75)

7. Bố cục của đề tài

2.4. Nguyên nhân suy thoái của kinh tế hàng hoá Đại Việt

2.4.3. Sự bất ổn định về chính trị

Vào thế kỷ XVII – XVIII, sự xuất hiện của hai Đàng mang đến những sự thay đổi cả về kinh tế và chính trị. Lấy sơng Gianh làm ranh giới phân chia cho hai Đàng, Đàng Trong của Nguyễn Hoàng, Đàng Ngoài của vua Lê chúa Trịnh. Cứ ngỡ việc ký kết lấy chí tuyến là sơng Gianh này sẽ kết thúc những cuộc nội chiến của hai Đàng.

Nhưng thực tế thì khơng như vậy, đây chỉ là một bước dừng của cả hai bên để tổ chức quân đội và chuẩn bị vũ khí, quân sự cho một cuộc chiến áp đảo. Vì lẽ đó mà hai Đàng đều tìm đến nước ngồi, dặc biệt là phương Tây. Hai chúa đều đặt cho các nước phương Tây những ưu đãi lớn để có thể hu mua được một lượng lớn vũ khí quân sự, như việc chúa Nguyễn đồng ý yêu cầu của người Bồ Đào Nha là độc quyền thương mại Đàng Trong, không cho người Hà Lan vào bn bán để có thể thu mua lượng lớn vũ khí từ nước này, hay chúa Trịnh ở Đàng Trong ưu đãi cho người Hà Lan, chấp nhận những chính sách thuận lợi để sử dụng những vũ khí qn sự của Hà Lan tấn cơng vào Đàng Ngồi,…Chính vì lẽ đó mà nền kinh tế hàng hố ở cả hai Đàng đều phát triển mạnh, hay có thể là một thời kỳ huy hoàng trong nền kinh tế của đất nước Đại Việt, vượt xa so với những nền kinh tế trước đấy.

Tuy nhiên vào những năm cuối thế kỷ XVIII, việc chiến đấu của hai bên cũng mất dần. Hai Đàng khơng cịn muốn chiến đấu nữa, mà chỉ muốn được thực hiên những thú vui lạc hưởng. Chính vì vậy nhu cầu về vũ khí quân sự cũng giảm theo, hai Đàng khơng cịn quan tâm đến các nước phương Tây, như việc thời gian đầu Bồ Đào Nha được chúa Nguyễn chấp nhận chính sách độc quyền kinh tế và khơng cho người Hà Lan đến đây buôn bán. Tuy nhiên, thời gian sau đó, dù Bồ Đào Nha đã yêu cầu nhưng chúa Nguyễn không hề quan tâm, vẫn chấp nhận cho người Hà Lan đến buôn bán ở Đàng Trong. Cịn đối với Hà Lan ở Đàng Ngồi, Hà Lan đã nhiều lần nhúng tay vào các cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn để có thể bn bán vũ khí, bên cạnh đó cịn mang chiến hạm quân sự để tấn công vào Đàng Trong. Nhưng do nhiều lần thất bại, Hà Lan mất đi uy tín ở Đàng Ngồi và khơng thể bn bán được thuận lợi như trước nữa.

Như vậy, chính sự bất ổn định về chính trị đã góp phần làm cho nền kinh tế hàng hố bị suy yếu, bên cạnh đó cịn làm cho các đơ thị đang trên đà bị suy thoái.

Một phần của tài liệu KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVII – XVIII VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI KINH TẾ HÀNG HOÁ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w