Tuy nhiên ở đây vẫn có sự khác biệt giữa các nước với nhau trong quá trình này, đối với các nước có nền kinh tế phát triển, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều thuận lợi hơn, có
Trang 1DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH
TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
DE CUONG CHI TIET
DE TAI: TINH TAT YEU VA DAC DIEM CUA THOI KY QUA DO LEN CHU NGHĨA XÃ HOI THEO QUAN DIEM CUA CHU NGHIA MAC - LENIN? TẠI SAO VIET NAM DI LEN CHU NGHIA XA HOI BO QUA CHE ĐỘ TU BAN CHU NGHIA?
Thanh phố Hồ Chi Minh, 10/2022
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan, bắt buộc quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất phát triển Tuy nhiên ở đây vẫn có sự khác biệt giữa các nước với nhau trong quá trình này, đối với các
nước có nền kinh tế phát triển, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều thuận lợi hơn,
có thê diễn ra ngắn hơn so với các nước đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa có nền kinh tế lạc hậu Nó bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính
quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội Đặc trưng kinh tế
của thời kỳ quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần Nhiệm vụ cơ bản của
nhà nước trong thời kỳ quá độ, một mặt là phát huy đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân
lao động, chuyên chính với mọi hoạt động chống chủ nghĩa xã hội, mặt khác từng bước
cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã được nhiều học thuyết cùng công trình nghiên cứu chứng minh Với mong muốn
hiểu biết sâu hơn về vấn đề này, nhóm chúng em đã tiễn hành tìm hiểu đề tai “Tinh tat
yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin” Qua đó giúp ta hiểu được tình hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Việt
Nam hiện nay, đồng thoi tra loi cau hoi “Tai sao Viet Nam ổi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?”
Trang 3i8 (9 6» vNMI Ả 1
I Quan diém cua chi nghia Mac - Lénin vé thoi ky qua d6 1én cht nghia x4 hdi 3
IL Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — LênIm - - 10 0221212111211 1211121111111 1 1181110111111 111118111 k re 3 1 Tính tất yếu khách quan - 2 SE EE121EE111121121211211211111 012 18g Hee grrệu 3 PT 0N nh n 5
2.1 Trên lĩnh vực kinh tỀ -¿ 22++222212222112221112111112111 2.1111.111 111 5
2.2 Trên Tinh vure chimh trt ccc cece ccecccccccccccccceesecersnsssecccceccccccceseeeestaaacceecersesces 5 2.3 Trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá c2 2121221112111 2111 2111 111tr re 6 2.4 Trên lĩnh vực xã hội ceccsecececcccccccccccccvsceessettttsceceeccececeeeeuseevtttesevees 6 II Tại sao Việt Nam ẩi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa? 6
1 Tính tat yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 6
2 Đặc điểm của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - c2 2à: 7 MỤC LỤC 3 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay Q0 0201112112212 111111110112 1111 11H 111g key 8 3.1 Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 8
3.2 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 9
an 10
I.)00i200957)0864 6s 11
Trang 4I Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cái biến cách mạng sâu sắc, triệt đẻ,
toàn điện từ xã hội cũ thành xã hội mới, đó chính là chủ nghĩa xã hội Nó diễn ra từ khi
giai cấp vô sản giành được chính quyên bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công những cơ sở của chủ nghĩa xã hội cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng
Quan điểm của C Mác về thời kỳ quá độ lên xã hội cộng sản chủ nghĩa là một phần
quan trọng trong hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác về xã hội nói chung và xã hội cộng sản nói riêng Theo dự đoán của Mác, thời kỳ quá độ sẽ xuất hiện trong tương lai gan, các nước tư bản chủ nghĩa phát triển nhất sẽ là những nước đầu tiên bước vào thời kỳ quá độ, nhà nước trong thời kỳ quá độ sẽ là nhà nước chuyên chính vô sản, chế độ dân chủ trong thời kỳ quá độ sẽ là chế độ dân chủ vô sản, thời kỳ quá độ sẽ không kéo dài
hàng trăm năm, khi thời kỳ quá độ kết thúc thì chế độ tư hữu sẽ mắt đi, sản xuất hàng hóa
sẽ không còn, giai cấp sẽ không tồn tại, nhà nước và chế độ dân chủ sẽ tiêu vong, sự phát
triển tự do của mỗi người sẽ là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi TBƯỜI Mỗi người sẽ là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi nguoi
I Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo quan
điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin
1 Tính tất yếu khách quan
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ rõ: lịch sử xã
hội đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa So với các hình thái kinh tế - xã hội đã
xuất hiện trong lịch sử, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa có sự khác biệt về
chất, trong đó không có giai cấp đối kháng, con người từng bước trở thành người tự do
Vì thế nên theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ chính trị
Với thực tiễn những năm đầu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước Nga
Xô Viết giúp cho V I Lênm đưa ra kết luận khoa học: “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến
chủ nghĩa xã hội, đó là điều không tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ
3
Trang 5nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau, mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại
khác của chuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các mặt khác nhau của đời sông xã hội” Từ đó, xác lập nên hai hình
thức cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thứ nhất, quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển Cho đến nay thời kỳ quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa cộng sản từ chủ nghĩa tư bản phát triển chưa từng diễn ra Theo C Mác, quá độ chính trị của chủ nghĩa tư bản là cả một thời ky lau dài và khó khăn Đây là một quá trình cách mạng không ngừng thực hiện không chỉ một điểm quá độ, mà là một giai đoạn quá
độ tất yếu Việc vội vã xây dựng quan hệ sản xuất mới vượt quá quy mô, trình độ thực tế
của lực lượng sản xuất còn thấp, khiến cho chính ở những nơi có sự bắt cập, hụt hãng,
chênh lệch ấy, quan hệ sản xuất này không tránh khỏi bị biến dạng, biến chat
Thứ hai, quá độ gián tiếp từ những nước chưa qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội: thời kỳ quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Theo V I Lênin, từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản có nhiều biến chuyên quan trọng: độc quyền
thay thể cạnh tranh, việc mở mang thị trường thế giới đã đạt đến giới hạn địa lý toàn cầu
Mâu thuẫn giữa các nước phương Tây trở nên gay gắt Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng
nô Xuất hiện cơ hội cho cách mạng xã hội chủ nghĩa có thể thắng lợi ở một nước riêng biệt không phải là nước tiên tiến, và đó chính là nước Nga Tiếp theo, nước này có thể bước vào thời kỳ quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Thời kỳ quá độ gián tiếp có một nội dung chủ yếu là dưới sự kiểm soát, bảo đảm của nhà
nước xã hội chủ nghĩa, cần sử dụng, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa đề xây dựng lực lượng sản xuất Sau đó, tiếp tục chuyên sang thực hiện nhiệm vụ của thời kỳ quá độ trực tiếp, là xây dựng cơ sở ban đầu cho chủ nghĩa xã hội Ở hình thức quá độ bỏ qua chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, V I Lênm chỉ ra, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ sẽ nặng
nề, khó khăn, phức tạp hơn, bởi phải thực hiện “kép” cả hai nhiệm vụ là xây dựng chủ
nghĩa xã hội về mặt chính trị, xã hội và đạt được những thành tựu cơ bản của chủ nghĩa tư bản về mặt khoa học, lực lượng và trình độ sản xuất Quán triệt và vận dụng, phát triển
sang tạo những lý luận của chủ nghĩa Mác — Lénin, trong thoi dai ngay nay, thoi dai qua
4
Trang 6độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, chúng ta có thể khang định với lợi thế của thời đại, trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0, các nước lạc hậu, sau khi giành được chính quyền, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản có thé tiễn thăng lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
2 Đặc điểm
Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng từ
xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt dé xã
hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng
từng bước cơ sở vật chất — kỹ thuật và đời sống tỉnh thần của chủ nghĩa xã hội Đó là thời
kỳ lâu dài, gian khô bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được
chính quyền đến khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Có thê khái quát những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như sau:
2.1 Trên lĩnh vực kinh tế
Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và tương tự với nó có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác
nhau nhưng vị trí, cơ cầu và tính chất của các giai cấp trong xã hội thay đôi một cách sâu sắc Sự tồn tại của cơ cầu kinh tế nhiều thành phân là khách quan và lâu dài, có lợi cho sự phát triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế Phân tích thực trạng nền kinh tế của nước Nga lúc đó, V I Lênin rút ra có 5 thành phần kinh tế là: thành phần kinh tế nông dân gia trưởng, thành phần kinh tế sản xuất hàng hóa của nông dân, tiêu thủ công cá thê
và tiểu thương, thành phần kinh tế tư bản tư nhân, thành phần kinh tế tư bản nhà nước, thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa
2.2 Trên lĩnh vực chính trị
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội về phương diện chính trị là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là việc giai cấp công nhân năm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiễn hành xây dựng một
xã hội không giai cấp Đây là sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân với chức
năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên
chính với những phần tử thù địch, chống lại nhân dân, là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp
5
Trang 7giữa giai cấp vô sản đã chiến thắng nhưng chưa phải đã toàn thắng với giai cấp tư sản đã
thất bại nhưng chưa phải thất bại hoàn toàn Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện mới —
giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung mới — xây dựng toàn diện
xã hội mới, trọng tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tế, và hình thức mới — cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng
2.3 Trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá
Thực hiện tuyên truyền phô biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội, khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội: xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tĩnh hoa của các nền văn hóa trên thế giới
2.4 Trên lĩnh vực xã hội
Do kết câu của nền kinh tế nhiều thành phần quy định nên trong thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau Trong xã hội của thời kỳ quá độ còn tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn, thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay
Bởi vậy, phải thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ dé lai, từng bước
khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miễn, các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đăng xã hội, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng tự do của người này là điều kiện, tiền đề cho sự tự do của người khác
HT Tại sao Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?
1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tại Đại hội XI của Đảng, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bồ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta đã khẳng định: “Đi lên chủ
nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản
Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”
Xuất phát từ một nước nông nghiệp có nền kinh tế lạc hậu, Đảng ta xác định con đường phát triển đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Mặc dù chủ nghĩa xã hội trên thế giới đang ở giai đoạn thoái trào, chúng ta không có sự
Trang 8giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa tiên tiên nhưng chúng ta vẫn có thể đứng vững và
tin đó là con đường tất yếu, có khả năng thực hiện vì một số điều kiện lịch sử
Về khách quan:
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra mạnh mẽ, kinh tế tri thức ngày càng
có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất của nước ta
Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng khách quan, thu hút nhiều nước tham gia, trong đó có nước ta
Vé chu quan:
Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam - một Đảng giàu tinh than cach mang, gắn bó với quần chúng và là nhân tô vô cùng quan trọng Trong khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đỗ, Đảng ta vẫn vững vàng lãnh đạo nhân dân thực hiện đường lỗi đối mới, đưa công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ đất nước tiên lên một cách vững chắc Đồng thời, đưa đất nước ta đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế -
xã hội dé từng bước tiến lên giàu mạnh, nhân dân có cuộc sống hạnh phúc, ấm no Đội ngũ cán bộ, Đảng viên là những người trung thành với sự nghiệp cách mạng, có
ý chí và nhất trí với đường lối của Đảng
Nhân dân ta là nguồn nhân lực dồi dào có lòng yêu nước sâu sắc và cần cù, thông minh, sáng tạo
Nước ta có tài nguyên da dạng, vị trí thuận lợi, cơ sở vật chất - kĩ thuật đã được xây dựng
Như vậy, nước ta bỏ qua chế độ tư bán chủ nghĩa quá độ lên chủ nghĩa xã hội là lựa
chọn có tính chất lịch sử phù hợp với nguyện vọng của dân tộc và nhân dân, những người
đã chiến đấu hi sinh thân mình vì độc lập tự do của dân tộc, vì sự ấm no của mọi TBƯỜI,
xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh — những yêu cầu ấy chỉ có xã hội chủ nghĩa mới đáp ứng được, cũng như là xu thế phát triển của thời đại và quan điểm khoa học, cách mạng, sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênm
2 Đặc điểm của quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thứ nhất, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường cách mạng tất yếu khách quan
Trang 9Thứ hai, bỗ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầng tư bản chủ nghĩa Trong thời kỳ quá độ, sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và thành phân kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa không chiếm vai trò chủ đạo, có nhiều hình thức phân phối khác như theo mức độ đóng góp và quỹ phúc lợi xã hội, quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa không giữ vai trò thống trị
Thứ ba, kẽ thừa những thành tựu đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản (khoa học, công
nghệ, quản ly phát trién xã hội, xây dựng nền kinh tế hiện đại, phát triển nhanh lực lượng
sản xuất, )
Thứ trr, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực Điều đó đòi hỏi toàn Đáng, toàn dân phải có quyết tâm chính trị cao
3 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam hiện nay
3.1 Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nhận thức của Đảng và nhân dân ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng rõ Ở đại hội IV (1976), nhận thức chỉ đừng ở mức độ định hướng Đến đại hội VII (1991), không dừng ở mức độ định hướng, định tính mà từng
bước đạt đến trình độ định hình, định lượng
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã phát
triển mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với 8 đặc trưng:
Thứ nhất, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Thứ hai, do nhân dân làm chủ
Thứ ba, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất tiền bộ phù hợp
Thứ tư, có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
1u năm, con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
toàn diện
Thứ sáu, các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đăng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
Thứ bảy, có Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội của dân, do dân, vì dân do Đảng
Cộng sản lãnh đạo
Trang 10Thứ tám, cô quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
3.2 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức xây dựng đất nước ta ngày cảng tiên bộ hơn, đại hội XI đã xác định 8 phương hướng đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân ta thực hiện:
Thứ nhất, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức,
bảo vệ tài nguyên, môi trường
Thứ hai, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Thứ ba, xây dựng nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời nâng cao
đời sống nhân dân
Thứ tư, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
Thứ năm, thực hiện đường lỗi đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác
và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
Thứ sáu, xây dựng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất
Thứ bảy, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dan va vi nhan dan
Thứ tám, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Sau đó, đại hội XIII của Đảng đã xác định tầm nhìn và định hướng phát triển đất
nước trong những mốc lịch sử quan trọng:
Đến năm 2025, nước ta là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp Đảng ta đã đề ra các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển
kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, trong đó: “Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm đạt khoảng 6,5 - 7%/năm Đến năm 2025, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700 -
5.000 USD”
Năm 2030, là nước đang phát triển, công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao
Định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030, Đảng ta xác định 12 định hướng
trên các lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh, đối ngoại
Nam 2045, trở thành nước phát triển, thu nhập cao