1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý kinh tế vi mô của nhà nước trong nền kinh tế

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 36,27 KB

Nội dung

a-/ Lời nói đầu Sau 10 năm thực ®êng lèi ®ỉi míi toµn diƯn, ®Êt níc ta ®· vợt qua giai đoạn thử thách gay go Trong hoàn cảnh phức tạp, khó khăn, nhân dân ta đứng vững mà vơn lên, đạt thắng lợi bật nhiều mặt Để có đợc kết không kể ®Õn vai trß kinh tÕ hÕt søc quan träng cđa nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam Thùc tÕ ®· chứng minh điều khẳng định hoàn toàn đắn Nớc ta đà khỏi khủng hoảng kinh tế xà hội, tình trạng đình đốn sản xuất, rối ren lu thông đợc khắc phục Kinh tế tăng trởng nhanh ổn định, nhịp độ tăng tổng sản phẩm nớc (GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 19911995 đạt 8,2%, lạm phát bị đẩy lùi từ 774,7% năm 1986 xuống 67,1% năm 1991; 12,7% năm 1995 Lơng thực đủ ăn mà xuất đợc năm khoảng triệu gạo Đời sống vật chất tinh thần đại phận nhân dân đợc cải thiện Lòng tin quần chúng nhân dân với Đảng đợc củng cố Bên cạnh đó, nhiều vấn đề tồn đọng yếu cần giải quyết: kinh tế đát nớc nghèo chậm phát triển, tình hình xà hội nhiều tiêu cực, quản lý nhà nớc nhiều thiếu sót, cồng kềnh Tuy vậy, đến nay, lùc cđa níc ta ®· cã sù biÕn ®ỉi râ rệt chất Đó đà vận dụng chế thị trờng cách đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sư thĨ cđa ViƯt Nam Tõ nỊn kinh tÕ kế hoạch hoá tập trung mang nặng tính vật, tự cung tự cấp, vận hành theo chế huy chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc, kinh tế nớc ta phải trải qua thời kỳ độ - thời kỳ chế cũ cha hoàn toàn đi, chế cha thực đời Vì phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách Trong điều kiện đó, vai trò kinh tÕ cđa nhµ níc cùc kú quan träng Lý ®Ĩ nhµ níc can thiƯp vµo nỊn kinh tÕ lµ có trục trặc thị trờng Đôi thị trờng không phân bố nguồn lực cách có hiệu can thiệp phủ cải thiện hoạt động kinh tế Chính phủ đặt qui định luật pháp việc đảm bảo tài cho mình, thông qua đánh thuế vay mợn, phủ gây ảnh hởng lớn tới giá cả, lÃi xuất sản xuất Tuy nhiên, phủ kiểm soát kinh tế cách hoàn hảo, nhng phủ kiểm soát phần lớn tổng chi lợng tiỊn nỊn kinh tÕ ®ã chÝnh phđ sÏ có định đắn vào thời điểm cần thiết Với nớc ta, quản lý nhà nớc vừa đảm bảo định hớng xà hội chủ nghĩa vừa thiết lập kỷ cơng hoạt động kinh tế, điều kiện ổn định phát triển kinh tế b-/ giải vấn đề chơng I tính tất yếu khách quan vai trò quản lý kinh tế vi mô Nhà nớc kinh tế I-/ Vai trò kinh tế Nhà nớc giai đoạn lịch sử: 1-/ Nhà nớc chủ nô: Nhà nớc chủ nô có từ sớm lịch sử xuất từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ Nhà nớc chủ nô đời trực tiếp dùng quyền lợi nhằm can thiệp vào việc phân phối cải đợc sản xuất Tuy thời ngời nô lệ làm sản phẩm nhng dới huy Nhà nớc khối lợng lớn cải không phân phối cho nô lệ mà bị giai cấp chủ nô chiếm đoạt bạo lực lúc Nhà nớc có vai trò đợc làm công cụ cho bọn chủ nô điều khiển, cỡng kinh tế 2-/ Phong kiến: Nhà nớc lúc không can thiệp vào việc phân phối sản phẩm mà đứng hợp lực xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp lúc Nhà nớc đà khuyến khích nhân dân tìm vùng đất thích hợp để gieo trồng Việt Nam đà có sù can thiƯp cđa Nhµ níc tõ rÊt sím thÕ kỷ thứ X trớc công nguyên Cơ sở kinh tế Nhà nớc phong kiến sở hữu địa chủ phong kiến ruộng đất nh loại t liệu sản xuất khác sở hữu cá thể nông dân lệ thuộc vào địa chủ Nhà nớc phong kiến công cụ chuyên giai cấp phong kiến phơng tiện để giai cấp phong kiến trì địa vị kinh tế thực quyền thống trị toàn xà hội 3-/ T sản: Trên giới vào kỷ XV xuất nhà t trình tích luỹ nguyên thuỷ đợc thực nên kinh tế thị trờng hình thành Nhằm giúp kinh tế phát triển nhanh, tất nhiên giai cấp t sản phải thực thúc đẩy, vai trò quan trọng Nhà nớc t sản nh bà đỡ ngày xác định rõ vai trò giai cấp t sản nâng cao Sự quản lý Nhà nớc khác tức nghiêm ngặt, họ quản lý chặt chẽ vốn mình, họ tìm cách giữ chặt nguồn vốn không để chạy tuột nớc ngoài, Nhà nớc nớc t giai đoạn đà đề luật buộc thơng nhân nớc không đợc mang tiền khỏi nớc họ, mang hàng mà Nhà nớc quy định nơi đợc phép buôn bán để dễ dàng cho việc kiểm soát Các sách để có số nhân tiền lớn, tạo lợng tiền nhỏ chạy lu thông quay vòng vốn nhanh, có hiệu Trong sách ngoại thơng họ dùng hàng rào thuế quan bảo hộ, đánh thuế nhập cao thuế nhập hàng sản xuất nớc thấp xuất thành phẩm không xuất nhiên liệu, nh hàng xa xỉ phẩm Mặt khác Nhà nớc thực việc hỗ trợ cho thơng nhân nớc phơng tiện vật chất, tài họ tham gia buôn bán quốc tế Đồng thời với Nhà nớc quy định chặt chẽ tỷ giá hối đoái cấm trả cho ngời nớc cao mức giá Nhờ mà nớc t đà tích luỹ đợc lợng cải, tiền tệ đáng kể Đầu kỷ XVIII giai cấp t sản tập trung phát triển mạnh lĩnh vực sản xuất nhờ áp dụng công nghệ mới, sản xuất nớc t phát triển nhanh, nhà t đua mở rộng quy mô sản xuất Tự cạnh tranh đà trở thành đòi hỏi cấp thiết ®êi sèng cđa nỊn kinh tÕ nµy 4-/ Nhµ níc X· héi chđ nghÜa: Nhµ níc X· héi chđ nghÜa (XHCN) Nhà nớc kiểu không dựa sở t hữu t nhân t liệu sản xuất mà có nhiệm vụ bảo vệ sở hữu toàn dân hình thức sở hữu hợp pháp khác Quan hƯ s¶n xt t b¶n chđ nghÜa (TBCN) ë thêi kỳ đầu xuất đà tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lực lợng sản xuất Khi CNTB phát triển đến giai đoạn chủ nghĩa đế quốc mà lực lợng sản xuất đà phát triển trình độ xà hội hoá tơng đối cao quan hệ sản xuất TBCN dựa chế độ sở hữu t nhân t liệu sản xuất bóc lột giá trị thặng d, đà trở nên mâu thuẫn không phù hợp với lực lợng sản xuất đà phát triển Mâu thuẫn đòi hỏi cách mạng để thay đổi quan hệ sản xuất (QHSX) Cuộc cách mạng QHSX tất yếu dẫn đến thay đổi Nhà nớc Mâu thuẫn lực lợng sản xuất QHSX biểu mặt xà hội mâu thuẫn giai cấp t sản giai cấp vô sản Nền sản xuất TBCN đà tạo tiền đề làm cho giai cấp vô sản phát triển mạnh mẽ số lợng nh vỊ tÝnh tỉ chøc, kû lt Giai cÊp v« sản trở thành giai cấp tiên tiến xà hội có sứ mạng lịch sử lÃnh đạo tầng lớp nhân dân lao động làm cách mạng, xoá bỏ Nhà nớc t sản, xây dựng Nhà nớc XHCN Bản chất Nhà nớc XHCN sở kinh tế đặc điểm quyền lực CNXH định Cơ sở kinh tế Nhà nớc XHCN tổng thể QHSX đợc hình thành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phát triển theo định hớng XHCN trớc lÃnh đạo Đảng, giai cấp công nhân Các kiểu Nhà nớc khác lịch sử dựa sở kinh tế chế độ chiếm hữu t nhân t liệu sản xt Nhµ níc XHCN lµ Nhµ níc kiĨu míi cã nhiệm vụ bảo vệ sở hữu toàn dân t liệu sản xuất, công cụ bảo vệ đảm bảo quyền lợi giai cấp công nhân, nông dân, trí thức XHCN II-/ Các lý thuyết vai trò kinh tế Nhà nớc nhà kinh tế học cổ điển, tân cổ điện, Keynes: 1-/ Các nhà kinh tế học cổ điển: Mầm mống t tởng tự kinh tế đợc tiếp tục phát triển lý thuyết tự nhiên phái trọng nông Pháp Song nỉi bËt lµ A Smith (1723-1790) mét nhµ kinh tÕ học tiếng ngời Anh, Ông đà đa lý thuyết Bàn tay vô hình nguyên lý Nhà nớc không can thiệp vào tổ chức kinh tế hàng hoá Theo ông phát triển kinh tế cần tuân theo nguyên tắc tự Sự hoạt động toàn kinh tế quy luật khách quan tự phát chi phối hoạt động thị trờng, quan hệ cung cầu biến đổi tự phát giá hàng hoá thị trờng định quan hệ ngời với ngời quan hệ lợi ích kinh tế Ông cho ngời hoạt động nhằm lợi ích thân, song Bàn tay vô hình chi phối buộc ngời phải phục tùng lợi ích chung xà hội điều nằm ý định nhà kinh doanh Để cho kinh tế phát triển lành mạnh Nhà nớc không nên can thiệp vào kinh tế thị trờng, vào hoạt động doanh nghiệp Mặc dù coi trọng Bàn tay vô hình song A Smith cho Nhà nớc có nhiệm vụ kinh tế định, trờng hợp nhiệm vụ kinh tế vợt khả doanh nghiệp nh làm đờng, xây bến cảng, đào kênh lớn, Thực tế kinh tế muốn phát triển nhanh đòi hỏi đất nớc phải có sở hạ tầng (phục vụ sản xuất đời sống) đại Điều đà làm cho nhà kinh tế học thời kỳ thấy rằng: kinh tế phát triển cao xà hội hoá mở rộng, thị trờng phát triển, cần có quản lý kinh tế Nhà nớc kinh tế Song, họ coi tự kinh tế sức mạnh cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng, quy lt kinh tÕ vô địch, sách kinh tế làm kìm hÃm hay thúc đẩy mức độ định hoạt động Nhng vào năm 30 kỷ XX, khủng hoảng kinh tế nổ thờng xuyên đặc biệt khủng hoảng kinh tế giới (19291933) cho thấy Bàn tay vô hình đảm bảo điều kiện ổn định cho kinh tế thị trờng phát triển Thêm vào trình độ xà hội hoá phát triển ngày cao đà cho nhà kinh tế thấy rằng: cần phải có lực lợng nhân danh xà hội can thiệp vào trình hoạt động kinh tÕ, ®iỊu tiÕt nỊn kinh tÕ 2-/ Quan ®iĨm cđa Keynes: Nhµ kinh tÕ häc ngêi Anh John Meynard Keynes (1884-1946) ®· ®a lý thut nỊn kinh tÕ thị trờng Theo J.M Keynes tăng lên sản xuất dẫn đến tăng lên thu nhập, làm tăng tiêu dùng Song khuynh hớng tiêu dùng giới hạn nên tiêu dùng tăng chậm so với thu nhập Vì cầu tiêu dùng giảm tơng đối, giảm cầu tiêu dùng kéo theo giảm sút hàng hoá, từ làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm xuống Và tỷ suất lợi nhuận nhỏ lÃi suất chủ doanh nghiệp lợi việc vay vốn để đầu t, họ không đầu t vào sản xuất kinh doanh Điều dẫn đến kinh tế từ chỗ trì trệ, khủng hoảng làm cho nạn thất nghiệp ngày gia tăng Để khắc phục tình trạng đó, Nhà nớc phải can thiệp vào kinh tế thị trờng, phải huy động đợc nguồn t nhàn rỗi để mở mang hoạt động sản xuất kinh doanh, giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho dân c, làm cho nhu cầu cầu tăng lên, giá hàng hoá tăng, thu nhập tăng, tăng hiệu t đầu t Điều khuyến khích mở rộng đầu t làm cho sản xuất tăng nhanh nhờ mà có điều kiện đẩy lùi khủng hoảng tình trạng thất nghiệp J.M Keynes trờng phái ông cho Nhà nớc can thiệp vào kinh tế tầm vi mô vĩ mô tầm vĩ mô, Nhà nớc sử dụng công cụ nh lÃi suất, sách tín dụng, điều tiết lu thông tiền tệ, lạm phát, thuế, bảo hiểm, trợ cấp, đầu t phát triển, tầm vi mô Nhà nớc trực tiếp phát triển doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ công cộng Trờng phái Keynes cho can thiệp Nhà nớc tuyệt đối không cá nhân thay 3-/ Quan điểm hỗn hợp Paul Samuelson - Sự phối hợp Bàn tay vô hình Bàn tay hữu hình: Paul Samuelson nhµ kinh tÕ häc ngêi Mü thuéc trêng phái đại Ông có t tởng kết hợp Bàn tay vô hình với chức quản lý kinh tế Nhà nớc để điều tiết kinh tế thị trờng Ông cho điều hành kinh tế Chính phủ lẫn thị trờng nh định vỗ tay bàn tay Cơ chế thị trờng xác định giá nhiều lĩnh vực Nhà nớc điều tiết thị trờng chơng trình thuế, chi tiêu luật lệ Cả thị trờng có tầm quan trọng ngang Sự phối hợp tạo nên kinh tế hỗn hợp 4-/ Trờng phái Kinh tế thị trờng xà hội: Trờng phái mang tính chất hỗn hợp Bàn tay vô hình thị trờng Bàn tay hữu hình Nhà nớc Tuy vËy t tëng can thiƯp cđa Nhµ níc cịng rÊt đa dạng Các nhà t tởng chủ nghĩa tự muốn phát triển kinh tế tự do, Nhà nớc can thiệp mức độ định Quan điểm họ tự thị trờng nhiều hơn, Nhà nớc can thiệp Trong nhà t tởng Bắc Âu lại chủ trơng tăng cờng vai trò Nhà nớc, đặc biệt lĩnh vực xà hội, xây dựng kiĨu kinh tÕ thÞ trêng x· héi T tëng vai trò kinh tế Nhà nớc đợc vận dụng vào nớc mang tính chất đặc thù Nh Mỹ đầu kỷ XX đà bắt đầu mở rộng can thiệp Nhà nớc liên bang kinh tế Vai trò Chính phủ liên bang tạo môi trờng tự cạnh tranh, xây dựng đạo luật chống độc quyền, kiểm soát hoạt động kinh tế công cụ tài chính, tiền tệ, tổ chức ngân hàng thơng mại, ngân hàng Trung ơng vừa làm chức dự trữ, vừa làm chức điều tiết, kiểm soát lợng tiền tệ đợc cung ứng thông qua ngân hàng thơng mại, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, giao thông, Đức kinh tế thị trờng đợc hình dung nh sân bóng doanh nghiệp cầu thủ Nhà nớc đóng vai trò trọng tài, ngời thiết kế luật chơi dùng luật chơi để điều khiển kinh tế cho kinh tế tránh tai hoạ khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát Nhà nớc tôn trọng quyền tự cạnh tranh thị trờng chủ doanh nghiệp, giữ mức độ tối thiểu Nhà nớc coi trọng tiêu xà hội 5-/ Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: Bất Nhà nớc có vai trò chức kinh tế C Mác coi quyền lực Nhà nớc nh vai trò bà đỡ cho xà hội cũ thai nghÐn cđa x· héi míi F ¡ngghen t¸c phÈm Chống Đuy-ring nhấn mạnh Giai cấp vô sản chiÕm lÊy chÝnh qun Nhµ níc vµ biÕn t liƯu sản xuất trớc hết thành sở hữu Nhà nớc (Tuyển tËp, tËp V - NXB ST, HN 1983) ë c¸c thời kỳ khác nhau, chế độ xà hội khác nhau, tính chất Nhà nớc khác nên vai trò chức kinh tế Nhà nớc có biểu khác nhau, Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin khác thể điểm sau đây: Một là, nhà nớc trớc CNTB, vai trò kinh tế chủ yếu đặt chế độ thuế khoá - chế độ đóng góp có tính cỡng bớc để nuôi sống Bộ máy cai trị thực chức đối nội, điều hoà giai cấp, điều hoà xung đột Giữ cho xung đột nằm vòng trËt tù” nh»m phơc vơ lỵi Ých cđa giai cÊp thống trị Nguồn thu thuế khoá nhằm thực chức đối ngoại, bảo vệ lÃnh thổ theo bảo vệ lợi ích mở rộng lợi ích giai cấp thống trị khỏi bị xâm lợc bị nớc Hai là, đến Nhà nớc t sản vai trò kinh tế Nhà nớc không dừng lại thuế khoá, không đơn quan cai trị bên Bên trình sản xuất nh F Ăngghen đà nhận xét: Nền văn mà tiến lên thân thuế má không đủ nữa, Nhà nớc phát hành hối phiếu, vay nợ tức phát hành công trái (C Mác - Ăngghen tuyển tập, tập V) Và xuất sở hữu Nhà nớc đà làm cho Nhà nớc bắt đầu bên trình sản xuất Nhà nớc là: Nhà t tập thể lý tởng Nhà nớc chuyển nhiều lực lợng sản xuất thành tài sản lại biến thành t tập thể thực nhiêu bóc lột công nhân nhiêu (Chống §uy-ring” - C M¸c - ¡ngghen, tËp V - NXB Sự thật, 1982) chơng II đặc trng kinh tế thị trờng I-/ Ưu, nhợc điểm kinh tế thị trờng: 1-/ Ưu điểm: Khi nói đợc nhợc điểm kinh tế tập trung quan liêu bao cấp tức ta đà chứng minh đợc kinh tế thị trờng có tiến hơn, nh tiến chỗ nào? phải đơn kinh tế tập trung đợc cải thiện hoá mà Thứ nhất, kinh tế thị trờng nơi để diễn cạnh tranh, đào thải cũ để dẫn đến đa vật phát triển cao Nói đến kinh tế thị trờng nói đến cạnh tranh kinh tế chủ thể tham gia kinh tế thị trờng Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế thị trờng, để giành sản xuất, tiêu dùng hàng hoá có lợi cho nhằm thu lợi nhuận cao nhất, cạnh tranh tất ngành ngời bán, ngời mua, Do vËy nỊn kinh tÕ thÞ trêng kÝch thích việc áp dụng tiến kỹ thuật để nâng cao suất lao động, để nâng cao trình độ xà hội hoá sản xuất giá thành rẻ, chất lợng cao, cách nâng cao kỹ thuật công nghệ để cạnh tranh với hÃng khác nhằm tối đa hoá lợi nhuận C.Mác đánh giá vai trò lợi nhuận nhà t với t cách chủ thể kinh tế thị trờng Theo Mác, nhà kinh doanh ghét cay ghét đắng tình trạng lợi nhuận hay lợi nhuận chẳng khác giới tự nhiện ghê sợ chân không Vậy mà sống lại lên hàng ngày vấn đề phải thờng xuyên áp dụng kỹ thuật mới, hợp lý hoá sản xuất làm cho suất lao động cá biệt suất xà hội tăng lên Nhờ mà kinh tế thị trờng đời năm lại nhng bề đà tạo cho dầy dặn khối lợng, lực lợng sản xuất xà hội cao cha thấy lịch sử xà hội loài ngời Thứ hai, kinh tế thị trờng có tính động khả thích nghi nhanh chóng sản xuất mặt hàng cần thiết phải biết đợc thị hiếu dân chúng, hÃng sản xuất mặt hàng lạ, đẹp mắt hợp thời trang đạt nhiều lợi nhuận Muốn có nhiều hình thức nh quảng cáo, tiếp thị, thu nhập thông tin thấy mặt hàng u chuộng u chuộng giảm tức cầu giảm dần ngời sản xuất phải ngừng sản xuất lại ChÝnh ®iỊu ®ã dÉn tíi sù tiÕt kiƯm hao phÝ lao động xà hội kinh tế thị trờng luôn diễn đổi Nhiều sản phẩm trớc bán nhu cầu, nhiều sản phẩm với chất lợng, quy cách ngày đợc hoàn thiện Thứ ba, không kể tới kinh tế thị trờng kinh tế có nhiều hàng hoá dịch vụ Đó kinh tế d thừa thiếu hụt Do kinh tế thị trờng tạo điều kiện vật chất để thoả mÃn ngày tốt nhu cầu vật chất, văn hoá phát triển toàn diện ngời Thứ t, nơi thúc đẩy xà hội hoá tập trung dân chủ cao, phân phối thu nhập hợp lý Đúng theo nguyên tắc làm nhiều hởng nhiều, làm hởng ít, không làm không hởng Nhng mặt tốt lại kèm nhợc điểm mà đợc gọi mặt trái kinh tế thị trờng 2-/ Mặt trái kinh tế thị trờng: Thứ nhất, nói thị trờng nơi mà thông tin phải nhạy bén xác cần thông tin lệch lạc hay lỡ sản xuất dẫn đến sản xuất mù quáng gây khủng hoảng thừa thiếu nghiêm trọng, có lúc thị trờng khan hiếm, nhng có nhiều lúc lại thừa dẫn đến tình trạng đổ cách lÃng phí Thứ hai, thị trờng cạnh tranh làm cho doanh nghiệp vừa nhỏ không theo kịp tất nhiên có nhiều doanh nghiệp phải đến phá sản, phải đào thải công nhân, thất nghiệp tràn lan, dẫn đến tệ nạn xà hội tăng lên đáng kể nh: nghiện hút, bạc, Thứ ba, theo đuổi mục đích tối đa lợi nhuận mà hÃng kinh doanh đầu t vào ngành có lợi nhuận cao mà không quan tâm đến phát triển kinh tế nh dẫn đến kinh tế có không cân đối ngành dịch vơ g©y sù mÊt c©n b»ng Thø t, gắng gia tăng sản lợng cao vô tình ngời đà thải môi trờng lợng chất thải vợt xa với lợng chất thải mà môi trờng tự phân huỷ, ô nhiễm môi trờng cách nặng làm ảnh hëng tíi cc sèng hay søc kh ngêi sù tàn phá thiên nhiên cách tàn nhẫn 10

Ngày đăng: 01/08/2023, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w