PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN dẫn đến sự XUẤT HIỆN các lực LƯỢNG võ TRANG TRONG các tôn GIÁOCÔNG GIÁO,CAO đài,hòa hảo ở NHỮNG THẬP NIÊN 1940 1850 và NHỮNG hệ QUẢ LIÊN QUAN
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
84,31 KB
Nội dung
DDttt GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MÍNH - DƯƠNG THỊ NGỌC ÁNH TN.HUỆ TRẠM PHẤN TÍCH NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ XUẤT HIỆN CÁC LỰC LƯỢNG VÕ TRANG TRONG CÁC TƠN GIÁO:CƠNG GIÁO,CAO ĐÀI,HỊA HẢO Ở NHỮNG THẬP NIÊN 1940-1850 VÀ NHỮNG HỆ QUẢ LIÊN QUAN Tiểu luận học kỳ III : Mơn Tín Ngưỡng Và Tôn Giáo Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS NUYỄN TRỌNG HẠNH TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁOVIỆT VIỆT NAM NAM TẠI CHÍCHÍ MÍNH HỌC VIỆN PHẬT GIÁO TẠITP.HỒ TP HỒ MINH - TÊN TÁC GIẢ: DƯƠNG THỊ NGỌC ÁNH PHÁP DANH: TN.HUỆ TRẠM LỚP ĐTTX: KHÓA VI MSSV: TX 6009 BÀI TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ XUẤT HIỆN CÁC LỰC LƯỢNG VÕ TRANG TRONG CÁC TÔN GIÁO:CÔNG GIÁO,CAO ĐÀI,HÒA HẢO Ở NHỮNG THẬP NIÊN 1940-1850 VÀ NHỮNG HỆ QUẢ LIÊN QUAN Tiểu luận học kỳ III : Mơn Tín Ngưỡng Và Tơn Giáo Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS NUYỄN TRỌNG HẠNH TP.Hồ Chí Minh , Năm 2020 - LỜI CẢM ƠN : Tôi xin trân thành tri ân cá nhân, tập thể liên quan hướng dẫn giúp đỡ, cộng tác trình thực đề tài (Tác giả tiểu luận ký tên) Dương thị Ngọc Ánh NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT ……… TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2020 TS Nguyễn Trọng Hạnh MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài Cơ sở liiệu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận B NỘI DUNG………………………………………………………………… CHƯƠNG : PHÂN TÍCH NGUỒN GỐC,BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TƠN GIÁO…………………………………………………………………………………2 1.1.Khái niệm tín ngưỡng & tơn giáo………………………………………………2 1.2.Tôn giáo chất tôn giáo .3 1.3.Chức tơn giáo & tín ngưỡng…………………………………………… 2.Kết Luận 2.1.Ưu điểm 2.2.Hạn chế CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ XUẤT HIỆN CÁC LỰC LƯỢNG VÕ TRANG CÁC TƠN GIÁO:CƠNG GIÁO,CAO ĐÀI,HỊA HẢO Ở THẬP NIÊN 1940-1950 VÀ NHỮNG HỆ QUẢ LIÊN QUAN 2.1 Nguyên nhân dẫn đến lực lượng võ trang côn giáo 2.2 Nguyên nhân dẫn đến lực lượng võ trang cao đài&hòa hảo ………… 6-11 CHƯƠNG 3:THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG &NHÀ NƯỚC………12 C KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 A MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Tôn giáo lĩnh vực nhạy cảm, thu hút ý dư luận nước quốc tế Đây lĩnh vực dễ bị lợi dụng vào hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết tồn dân tộc, gây ổn định trị - xã hội tìm hiểu kĩa vấn đề học viên chọn đề tài: Phân tích ngun nhân dẫn đến xuất lực lượng võ trang tơn giáo: Cơng Giáo, Cao Đài, Hịa Hảo thập niên 1940 – 1950 hệ liên quan làm đề tài tiểu luận Phạm vi đề tài : Trong tập tiểu luận người viết trình bày gọi có liên quan đến xuất lực lượng vũ trang tôn giáo thập niên 1940-1950 mà khơng xâu theo chiều dài lịch sử.Vì kiến thức học học viên cịn hạn chế,vì chắn gặp phải thiếu sót lỗi lầm, ngưỡng mong Chư vị tôn túc giáo thọ sư từ bi, hoan hỷ dạy để tập tiểu luận hoàn chỉnh Cơ sở tài liệu: Trong trình thực người viết kham khảo tài liệu môn lịch sử tôn giáo chư vị Tơn túc Hồ thượng, Thượng tọa, Ni trưởng… phiên dịch giải để làm sở nghiên cứu cho tiểu luận Mục đích nói lên ngn nhân đời lực lựng võ trang tôn giáo liên quan Với mục đích nội dung tiểu luận muốn nhắc lại lần quan trọng lực lượng võ trang tôn giáo Phương pháp nghiên cứu: Học viên dùng phương pháp phân tích,tổng hợp sau đến kết luận chung Bố cụ tiểu luận: gồm 03 chương,12 tiểu mục 14 trang 1 B NỘI DUNG CHƯƠNG : PHÂN TÍCH NGUỒN GỐC,BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TƠN GIÁO Thuật ngữ “Tơn giáo” có nguồn gốc từ phương Tây thân có trình biến đổi nội dung khái niệm trở thành phổ qt tồn giới lại vấp phải khái niệm truyền thống không tương ứng cư dân thuộc văn minh khác, thực tế xuất nhiều quan niệm, định nghĩa khác tôn giáo nhiều dân tộc nhiều tác giả giới “Tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh) và“religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có nghĩa thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên Vào đầu công nguyên, sau đạo Kitô xuất hiện, đế chế Roma u cầu phải có tơn giáo chung muốn xóa bỏ tơn giáo trước lúc khái niệm “religion” riêng đạo Kitô Bởi lẽ, đương thời đạo khác Kitô bị coi tà đạo Đến kỷ XVI, với đời đạo Tin Lành - tách từ Công giáo – diễn đàn khoa học thần học châu Âu, “religion” trở thành thuật ngữ hai tôn giáo thờ chúa Với bành trướng chủ nghĩa tư khỏi phạm vi Châu Âu, với tiếp xúc với tôn giáo thuộc văn minh khác Kitô giáo, biểu đa dạng, thuật ngữ “religion” dùng nhằm hình thức tơn giáo khác giới Thuật ngữ “religion” dịch thành “Tông giáo” xuất Nhật Bản vào đầu kỷ XVIII vào sau du nhập vào Trung Hoa Tuy nhiên, Trung Hoa, vào kỷ XIII, thuật ngữ Tông giáo lại bao hàm ý nghĩa hồn tồn khác: nhằm đạo Phật (Giáo: lời thuyết giảng Đức Phật, Tơng: lời đệ tử Đức Phật) Thuật ngữ Tông giáo du nhập vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX đăng báo, kỵ húy vua Thiệu Trị nên gọi “Tôn giáo” Như vậy, thuật ngữ tôn giáo ban đầu sử dụng Châu Âu nhằm tôn giáo sau thuật ngữ lại làm nhiệm vụ tôn giáo 1.1 Khái quát về tín ngưỡng và tôn giáo Việt Nam biết đến nước đa tín ngưỡng tơn giáo với cộng đồng 54 dân tộc trải dài từ Bắc vào Nam Tín ngưỡng và bản chất của tín ngưỡng Về xuất tín ngưỡng xuất phát từ sinh tồn người Tín ngưỡng hình thành vào giao đoạn sơ khai lịch sử loài người (thời tiền sử) Lúc ngồi việc người tiền sử kiếm ăn, họ tự hỏi phải để hái trái cao hay săn giết thú vật chạy nhanh bay cao Với lối tư suy nghĩ, họ tạo dụng cụ võ khí hiệu nghiệm để thực việc Tương tự, họ tự hỏi phải để chống lại lạnh lẽo mưa gió hay để bảo vệ họ khỏi phải bị thú ăn thịt Dùng hay da thú để bao bọc giữ cho thể họ ấm hay biết dựng lên rào cản trước hang động để không cho thú xâm nhập họ ngủ Rồi họ biết dùng lửa, làm quần áo, xây nhà, v.v cho mục đích Mỗi lần họ tự hỏi để giải thích phải để chinh phục vấn đề, họ tìm cách chế phương tiện khác tốt hơn, hay giúp họ chống chỏi với thiên nhiên tranh đấu liên tục để sống cịn họ Tuy nhiên có việc xảy chung quanh người tiền sử mà họ không hiểu làm cách để kiểm soát hay chinh phục chúng Trước thiên nhiên vũ trụ, người ta thấy nhỏ bé, bất lực với tượng xảy chung quanh người tiền sử mà họ không hiểu làm cách để kiểm sốt hay chinh phục chúng Thí dụ tượng thiên nhiên (núi lửa, động đất, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, v.v.) hay tai ương (bệnh tật, tai nạn, chết chóc, cá nhân sát hại lẫn nhau, chiến tranh lạc, v.v.) Khả trí tuệ kiến thức hạn hẹp vũ trụ họ khơng cho phép họ giải thích vấn đề nghiêm trọng Trong đó, sinh tồn họ địi hỏi họ phải tìm giải đáp Và lối tư lúc người tưởng tượng sức mạnh siêu nhiên hoàn toàn bên khả điều khiển họ Họ cho tất tượng khơng giải thích tai ương xuất phát từ sức mạnh Kinh nghiệm đời sống họ cho họ thấy khơng chinh phục mối hiểm nguy cách tốt để sinh tồn 1/ trốn tránh 2/ thần phục Vì khơng thể trốn tránh tai họa nên họ tin muốn hạn chế xảy cho họ có cách thần phục tôn thờ sức mạnh siêu nhiên trên, từ thần linh đời Thần núi lửa gây núi lửa Thần mưa, thần gió, thần sấm sét làm bão tố mưa gió Thần sông, thần biển, thần rừng cai trị tạo hiểm nguy sơng, ngồi biển, rừng Các thú cho thần linh: thần cọp, thần rắn, thần chim ưng, thần cá sấu Tiếp theo thần cây, thần đá, thần mùa màng, thần sinh sản,… 1.2 Tôn giáo và bản chất của tôn giáo Khi xã hội có tiến hơn, cải vật chất tạo nhiều bắt đầu đến chiếm hữu cải xã hội phân chia giai cấp bắt đầu Bây đối diện với sức mạnh thiên nhiên, người phải đối diện với cai trị tầng lớp chủ nơ nỗi đau, khốn khổ cực nhỏ bé đơn điệu người tăng gấp bội Trước nhu cầu học cần nỗi khổ niềm đau này, họ tư suy nghĩ phải có vị thần cao nhất, mạnh nhất, thiêng liêng so với tất thần linh khác định đoạt số phận người vị thần nhỏ hơn, người đưa người thoát khỏi nỗi khổ niềm đau họ trước sức mạnh thiên nhiên, trước cai trị tầng lớp thống trị, khái niệm trù tượng đời Trời, Đức Chúa Trời hay Thượng Đế Bây có chuyển biến từ chế tính ngưỡng đa thần sang tín ngưỡng độc thần, điều kiện để tơn giáo đời Theo so với tín ngưỡng tơn giáo hình thức tâm linh cao hơn, có chặt chẽ quy mơ Để có tơn giáo cần thỏa điều kiện sau: Niềm tin: Là điều kiện cần có cho tơn giáo nào, nó hư ảo là động lực cực lớn cho người thoa dịu nỗi khổ niềm đau họ Vị giáo chủ: Tức người đứng đầu, người biểu trung giáo phái Hệ thống giáo lý: bao gồm kinh điển, tín điều nghi lễ Tăng lữ: vị tu sĩ, người trực tiếp truyền bá cử hành nghi lễ Hệ thống tín đồ: người đặt trọn niềm tin thực hành theo tơn giáo 3 Chức của tôn giáo và tín ngưỡng Tạo niềm tin tạo động lực cho người sống sinh tồn Làm nhẹ nỗi đau mát, đem đến an lạc, an tâm trước nỗi khổ niềm đau Hướng người đến chân – thiện – mỹ Có tác động đến lĩnh vực đời sống khinh tế xã hội người II Kết luận 1.Ưu điểm: Tín ngưỡng, tơn giáo tồn sản phẩm sáng tạo người, cho người an lạc, hạnh phúc trước khổ niềm đau họ, cho họ có kỳ vọng, hy vọng tương lai sống sinh tồn Hạn chế người làm điều bất thiện hướng họ đến thiện Nâng cao đời sống tinh thần cao, có giá trị mãi ln hướng người ta đến đường chân – thiện – mỹ Hạn chế: Giá trị tinh thần có tính chất hư ảo nên dễ dẫn người xa rời thực tế Dễ dẫn đến mê tín, dị đoan Dễ bị lợi dụng cơng cụ trị CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ XUẤT HIỆN CÁC LỰC LƯỢNG VÕ TRANG CƠNG GIÁO,CAO ĐÀI,HỊA HẢO THẬP NIÊN 1940-1950 VÀ NHỮNG HỆ QUẢ LIÊN QUAN 2.1.Nguyên nhân dẫn đến xuất lực lượng võ trang công giáo hệ liên quan: Cuối kỷ 16, đầu kỷ 17, Việt Nam bắt đầu giao thương với nước phương Tây Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp với Nhật Bản châu Á để trao đổi hàng hóa vũ khí qn Thời gian này, Công giáo mở rộng truyền giáo đến khắp nơi giới, có miền Viễn Đơng Á châu.Bấy thời kỳ hồng kim cường quốc thực dân Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Đều quốc gia Công giáo kỳ cựu, hai nước cạnh tranh liệt địa hạt kinh tế khai thác thuộc địa Các mâu thuẫn lớn đến mức, hai nước phải xin Giáo hoàng làm trọng tài giải Do đó, Giáo hồng Alexandre VI ban Sắc "Inter Caetera" ngày tháng năm 1493, phân chia theo hướng Đông Tây địa cầu cho hai vương quốc Bồ Đào Nha Tây Ban Nha, theo vùng đất bờ phía Tây Phi Châu vùng Đơng Ấn, bao quát từ Ấn Độ, Xiêm La, Malacca, Sumatra, Java, Đại Việt, Trung Hoa Nhật Bản, đặt chế độ bảo trợ Bồ Đào Nha Phần lại giới đặt chế độ bảo trợ Tây Ban Nha Do phân chia này, thừa sai Bồ Đào Nha hay quốc tịch khác phải tập trung, bị kiểm soát hải cảng Lisbõa để xuống tàu lên đường truyền giáo vùng Đông Ấn Sử liệu Pháp ghi lại vào năm 1516 có nhà hàng hải Bồ Đào Nha tên Fernao Perez de Andrade đến tận bờ biển Việt Nam Khi triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Thân 1884 với Pháp, công nhận bảo hộ Pháp Cơng giáo Việt Nam lúc thật tự do, cơng khai hoạt động Các sở tôn giáo nhà thờ, tu viện, tòa giám mục, trường học, viện dưỡng lão, viện cô nhi xây dựng khắp nơi Các giáo phận chia nhỏ lại Miền Bắc gồm giáo phận: Hà NộiPhát Diệm, Hưng Hố, Vinh, Hải Phịng, Bùi Chu, Bắc Ninh Phủ dỗn Tơng Tịa Lạng Sơn Miền Nam gồm giáo phận: Sài Gòn, Quy Nhơn, Huế, phần giáo phận Nam Vang Tổng cộng 12 giáo phận Năm 1925, Tòa Thánh lập Tịa khâm sứ Đơng Dương, đặt Phủ Cam (Huế) Ngày 10 tháng 01 năm 1933, Giáo hồng Piơ XI sắc lệnh bổ nhiệm linh mục Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng làm Giám mục hiệu tòa Sozopoli, giữ chức Giám mục phó với quyền kế vị giáo phận Phát Diệm Ông vị Giám mục người Việt Nam đầu tiên.Thời kỳ này, giáo xứ Pháp cấp cho nhiều ưu đãi Các cộng đồng Công giáo trở thành “các cộng đồng tự trị” miễn thuế Đầu năm 1945, giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam, địa chủ thực dân Pháp, địa chủ Công giáo chiếm không tới 5% dân số chiếm hữu 70% ruộng đất.Một nhà nghiên cứu Phương Tây nhận xét: “Dưới chế độ thực dân Pháp, từ năm 1860 lúc Chiến tranh Thế giới thứ Hai bùng nổ, Thiên Chúa giáo khuyến khích cịn Phật giáo khơng cho phát triển” Là người chống thực dân Pháp liệt, Giám mục Tađêô Lê Hữu Từ nhận lời mời Chủ tịch Hồ Chí Minh làm cố vấn tối cao cho phủ Nhiều giáo sĩ Công giáo Việt Nam đề cao tinh thần dân tộc, chống thực dân đồng thời cố gắng giữ người Công giáo khỏi bị vào chiến thực dân Pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hai địa phận Phát Diệm Bùi Chu vũ trang thành khu tự vệ Công giáo.Trong suốt cuối thập niên 1940, khu vực giữ độc lập khỏi thực dân Pháp Việt Minh Nhiều người dân lương, giáo kéo để tránh tình hình chiến căng thẳng Ngày tháng năm 1949, cộng sản dần chiếm toàn Trung Quốc, Giáo hồng Piơ XII sắc lệnh cấm tín hữu Cơng giáo khắp giới cộng tác với cộng sản.Sắc lệnh ghi: “Tất hợp tác với Đảng Cộng sản, bỏ phiếu cho Đảng Cộng sản, đọc, xuất bản, phân phối báo chí Đảng Cộng sản, giúp đỡ cách cho Đảng Cộng sản bị khai trừ khỏi bí tích” Từ năm 1950, thực dân Pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hịa muốn kiểm sốt khu tự trị Phát Diệm–Bùi Chu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trở nên gắn bó với khối cộng sản quốc tế, Vatican lên án cộng tác với cộng sản, Quốc gia Việt Nam phi cộng sản Hoa Kỳ hậu thuẫn trỗi dậy, dẫn đến việc giáo sĩ Việt Nam nghiêng phía chống cộng không từ bỏ chủ nghĩa dân tộc chống thực dân Về phía giáo dân Việt Nam, có người tiếp tục cộng tác với Việt Minh, chấp nhận bị vạ tuyệt thơng Tháng 2-1949, Lê Hữu Từ đứng tổ chức “Liên đồn Cơng giáo” Phát Diệm - Bùi Chu, bầu ban chấp hành địa phận Nhiệm vụ cụ thể cho hội viên là: “tổ chức tự võ trang chống cộng sản, vận động lực lượng công giáo đạo giáo tôn giáo liên minh để công cộng sản” Lực lượng vũ trang tự vệ Công giáo đơng hàng chục nghìn qn Lê Hữu Từ, Phạm Ngọc Chi, Hoàng Quỳnh thành lập Pháp trang bị súng đạn trả lương Lực lượng vũ trang Công giáo tự vệ đóng giữ khu vực gây nhiều khó khăn cho Quân đội Nhân dân Việt Nam tác chiến vùng đồng sông Hồng Một linh mục cho biết quân Công giáo “tổ chức ruồng bố liên tục làng lương chung quanh, bắt giam giết chết, khỏi cần toàn án, tất chiến sĩ du kích bị tình nghi Việt Minh Theo gương lính Pháp, họ cướp bóc làng, lấy trộm, tàn sát, thiêu rụi tất bị coi ổ kháng chiến” Do hồn cảnh lịch sử đặc biệt,cùng với âm mưu lực lượng trí bên nước nước ngồi học lôi kéo lợi dụng tổ chức công giáo nhằm đạt mục đích họ.Từ gây tàn sát lực lượng võ trang cơng giáo với Việt Minh,thứ hai cịn làm cho phật giáo không phát triển ủng hộ phủ thời đó.Tuy nhiên Cơng giáo đóng vai trò quan trọng: lực lượng xã hội nối với văn minh phương Tây từ nửa cuối kỷ XIX, từ Nam kỳ lan nước Nhiều xứ họ đạo nhiên trở thành đơn vị hạt nhân cho việc đại hóa kinh tế, kỹ thuật quan hệ xã hội 22 Nguyên nhân dẫn đến xuất lực lượng võ trang Cao Đài Hòa Hảo hệ liên quan: Đạo Cao Đài tôn giáo người Pháp công nhận tôn giáo địa Việt Nam Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa người Pháp khơng thừa nhận, 19/11/1926, người Pháp thức cơng nhận Đạo Cao Đài tôn giáo địa Năm 1914 đến 1918, Pháp cai trị nước ta, giai đoạn này, nước Pháp phải tham chiến đệ chiến, bên Đức - Áo – Hungary đánh qua nước châu Âu, Pháp lâm chiến Pháp phải vơ vét bắt lính xứ thuộc địa, lúc đò xứ thuộc địa có tiềm lực lớn An-giê-ri Đơng Dương, chủ yếu Miền Nam Việt Nam Cho nên họ vơ vét sưu cao thuế nặng, bắt lính, thuế thân xuất giai đoạn Trong lúc phong trào đấu tranh sơi sục thất bại hết, người Pháp mặt trị họ đưa chủ thuyết Pháp Việt Đề Huề, sau xây dựng Pháp Việt Nhất Gia cách xóa nỗi dậy người bị áp Rất nhiều người trí thức họ chọn phương pháp võ trang đánh khơng lại, dễ chết chóc nên họ dễ chấp nhận chủ trương Pháp Việt Nhất Gia cách tranh thủ người Pháp số quyền lợi tự lại, hội họp, báo chí, lương bổng, cải thiện đời sống, Với người Cộng Sản họ cho cách mạng nửa vời.Trong giai đoạn đó, khu vực Tây Ninh khu vực rừng già, người ta lợi dụng giai đoạn để xây dựng tôn giáo, người đứng xây dựng người trí thức nắm rõ luật pháp Chưa đầy năm sau, người lục lâm, thảo khấu, cướp bóc, người bị truy đuổi chạy vào trốn, trốn sưu nợ thuế chạy vào trốn, người cộng sản chạy vào trốn, Pháp chí phối khơng được, nên cho xây dựng trung tâm tôn giáo mà người lập người theo Tây học Pháp nắm nhiều Nên lúc đầu mua có chục, 18.000 đất người kiểm lâm, sau chủ trương khai khẩn mở rộng nhiều ngàn đất vùng Họ xin với quyền Pháp Nam Kỳ cấp đất cho Đạo Cao Đài Từ đó, người bắt đầu xây dựng kinh lễ, phương pháp tu tập Vùng dân tứ xứ, học đến với nhiều hồn cảnh khác nhau, khơng có hệ tư tưởng chủ đạo nào, bị áp nên họ khơng có chỗ dựa tinh thần tâm linh Nên tôn giáo Cao Đài xuất hiện, họ nối kết quan điểm Phật – Lão – Khổng giáo lý, kinh kệ này, tất người dân lưu lạc cảm thấy nhiều bóng dáng tình cảm đó, phương pháp tu tập họ khơng có cắt ly gia, tu tập đơn giản, kinh lễ biên soạn lại theo thể thơ lục bát, thể thơ vần, đặc biệt, người thức theo đạo, kết nạp vào cấp đất Vì vậy, từ người khơng có đất mà sống tự do, tổ chức tôn giáo thức thừa nhận có nghĩa phủ Pháp thừa nhận cấp đất Do người ta đổ đây, lứa tu phần lớn người phu cao su, mà họ phần lớn dân miền trung chủ yếu miền Bắc, nên thời gian sau năm 1930 đến 1940, lứa tu đầu họ trở thành cán cốt cán phái địa phương tuyên truyền phổ biến kết nạp thêm đạo viên vào tổ chức mình, bắt đầu sử dụng lực lượng làm mạng lưới phân phối lẻ, từ đó, thánh thất Cao Đài miền Trung, Bắc, miền núi phổ biến Người Pháp muốn sử dụng tôn giáo thân người sử dụng tôn giáo họ khai thác triệt để để họ mở rộng lực lượng Những biến động trị: -Năm 1940 Pháp thất bại thảm hại chiến thứ -Ngay từ năm 1940, Pháp có động thái khiến Đế quốc Nhật Bản bước trở thành người kiểm sốt Đơng Dương thức đưa quân vào việt nam ngày 15 tháng năm 1945 để tuyên bố Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh -Cách mạng tháng tám 1945: Lợi dụng tình hình Nhật đầu hàng đồng minh Tinh mơ sáng ngày 19 tháng 8, hàng chục vạn người dân Hà Nội tỉnh lân cận theo ngả đường kéo quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội Đại diện Việt Minh tuyên bố: Tổng khởi nghĩa! -Ngày tháng năm 1945, quảng trường Ba Đình (Hà Nội) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố khai sinh nước Việt Nammới: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa -Nam kháng chiến Ngày 23/9/1945, quân Pháp quân Anh giúp sức nổ súng cơng Sài Gịn, mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai.Chính quyền độc tài gia đình trị thành lập: Giai đoạn 1940 – 1945: Việt Minh Nhật lơi kéo sử dụng Cao Đài Hịa Hảo,năm 1941,Pháp đàn áp lo ngại việc tơn giáo hoạt động mạnh Sài Gòn phụ cận rơi vào ảnh hưởng người Nhật, xâm nhập Đông Dương sức lôi kéo nhómtơn giáo, trị người Việt ủng hộ Chính sách Đại Đơng Á Dưới áp lực thực dân Pháp, dụ cấm đạo Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Campuchia Lào ban hành Đỉnh điểm, , quyền thực dân Pháp bất ngờ cơng vào tín đồ Cao Đài, bắt giữ Hộ pháp Phạm Công Tắc đày Madagascar câu thúc Huỳnh Phú Sổ Châu Đốc, Bạc Liêu, Cần Thơ Nhiều chức sắc Cao Đài hòa Hảo khác bị bắt giam quản thúc -Nhật lôi kéo sử dụng: Nhật sử dụng lực lượng Cao Đài Hòa Hảo cách huấn luyện phong tướng cho chức sắc Cao Đài Hòa Hảo, buộc Pháp trả tự cho Phạm Công Tắc Huỳnh Phú Sổ -Năm 1942, Nhật vận động giáo chủ Hịa Hảo Sài Gịn Tại ơng vận động nhiều nhân vật hoạt động trị thân Nhật vào đạo Hòa Hảo để gây thế, đồng thời thời gian nhiều niên theo đạo Hòa Hảo tham gia tổ chức Nhật -Năm 1944, Hòa Hảo thành lập lực lượng vũ trang tên gọi Đội Bảo An Người Nhật can thiệp mở lại Tòa Thánh Tây Ninh Sài Gòn, đổi lại việc Giáo sư Thượng Vinh Thanh (Trần Quang Vinh), tập hợp tín đồ hợp tác với qn đội Nhật để chống Pháp Khá đơng tín đồ Cao Đài tuyển làm nhân cơng xưởng đóng tàu Nichinan quân đội Nhật Nam Bộ Ở Việt Nam, nhu cầu thống trị, Phát-xít Nhật buộc phải chia sẻ phần quyền lực cho phủ Trần Trọng Kim Nhật đưa hoàng thân Cường Để (cháu đời Nguyễn Ánh Gia Long) nước nhằm nắm quyền, Một lực lượng bán vũ trang Cao Đài đời với tên gọi Nội ứng nghĩa binh, danh nghĩa Hoàng thân Cường Để thị thành lập để liên minh với Nhật Bản.Lập đế quốc việt nam với bảo đại làm vua, trần trọng kim làm thủ tướng, quyền thành lập hủy bỏ hiệp ước ký với Pháp, lấy lại vùng đất, thực bình dân học vụ, cứu đói, đóng cửa nhà thổ -Ngày tháng năm 1945, lực lượng bán vũ trang Cao Đài Hòa Hảo mặc đồng phục trắng, đội mũ bê-rê, vũ trang gậy tre vọt nhọn tham gia hỗ trợ Nhật đảo Pháp Sài Gịn thủ tiêu quyền lực thực dân Pháp, -Việt minh lôi kéo sử dụng Tranh thủ hội Nhật đầu hàng đồng minh.Nhằm thực sách đại đồn kết tồn dân, Ủy ban nhân dân Nam Bộ người sáng lập giáo phái Hịa Hảo ơng giáo chủ Huỳnh Phú Sổ giữ chức ủy viên đặc biệt Ủy ban và, nhóm chức sắc Cao Đài, nịng cốt phái Tiên Thiên, Ban Chỉnh Đạo Minh Chơn Đạo, bí mật thành lập Hội Cao Đài Cứu Quốc bí mật tập hợp lực lượng tảng Thanh niên Đạo đức đoàn lãnh đạo Cao Triều Phát cố vấn Ủy ban Kháng chiến Hành Nam Bộ, có xu hướng chốngcả Pháp lẫn Nhật Bên cạnh đó, ngày 24 tháng năm 1945, hậu thuẫn Hội Cao Đài Cứu Quốc, đại hội hệ phái Cao Đài (khơng có Tòa Thánh Tây Ninh) tổ chức Sài Gòn, thành lập tổ chức Cao Ðài Hiệp Nhứt 11 Phái bầu ông Cao Triều Phát làm Chủ tịch Trong Cách mạng tháng Tám, nhiều nhóm bán vũ trang Cao Đài gia nhập Cao Đài Cứu Quốc tham gia giành quyền khắp Nam Bộ Sau giành quyền cuối tháng năm 1945, nhiều chức sắc Cao Đài quyền Việt Minh mời tham 23/9/1945 Nam Bộ kháng chiến Khi Pháp tái chiếm Nam Bộ, nhóm lực lượng vũ trang Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh tham chiến mặt trận số số 2, chiến đấu mặt Đơng Bắc Sài Gịn Sau vào Nam, đặc phái viên Trung ương Nguyễn Bình tổ chức hội nghị An Phú Xã, thống tổ chức đơn vị vũ trang thành chi đội Vệ Quốc đồn Lực lượng vũ trang Cao Đài Tịa Thánh Tây Ninh tổ chức thành chi đội số Nguyễn Thanh Bạch huy chi đội số Nguyễn Hoài Thanh huy.Tuy nhiên, trước sức mạnh quân Pháp, Một số chức sắc cao cấp huy quân Cao Đài đưa lực lượng tự rút Tây Ninh tự xây dựng để bảo vệ Tòa Thánh Tây Ninh -Ngày 18 tháng 12 năm 1946, chiến khu Bình Hịa (Tân An), Hịa Hảo tổ chức lại lực lượng vũ trang lấy tên Nghĩa quân Cách mạng Vệ quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực, bao gồm chi đội vũ trang với khoảng 20.000 binh sĩ 300.000 đội viên bảo an quân Pháp lợi dụng người chống quyền Việt Minh đạo Hịa Hảo, hỗ trợ trang bị cung cấp tiền bạc cho họ.Tháng 3-1947, nhóm Trần Văn Sối bỏ khơng tham gia kháng chiến Việt Minh lãnh đạo nữa, mà tiểu đoàn lê dương Pháp mở càn quét lớn vào làng vùng Tân Châu (Châu Đốc) Cuối tháng đầu tháng 4-1947 Tịnh Biên, Tri Tôn (Châu Đốc), lực lượng chống Việt Minh đội lốt Hòa Hảo Cao Đài Tây Ninh liên tục đánh phá vùng Việt Minh kiểm soát, tàn sát dã man thường dân, đốt phá xóm làng, truy lùng cán Việt Minh quần chúng cốt cán kháng chiến -Những người cầm đầu Dân xã Hòa Hảo phát động tắm máu Tây Nam Bộ vào ngày 6/4/1947 Những người dân không theo Dân xã Hòa Hảo bị xem kẻ thù, bị giết, buộc đá vào cổ, thả trôi sông -Ngày 16 tháng năm 1947 Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ đột ngột tích Pháp lợi dụng điều dùng kế ly gián tung tin Việt Minh giết Huỳnh Phú Sổ tạo mâu thuẫn Việt Minh tín đồ sau Pháp hỗ trợ trang bị cung cấp tiền bạc cho họ Pháp mua chuộc người đứng đầu Hịa Hảo có tư tưởng chống Việt Minh, lập nhiều đơn vị vũ trang gồm: Nhóm Trần Văn Sối (Năm Lửa), đóng Cái Vồn (Vĩnh Long) Nhóm Lâm Thành Ngun (Hai Ngốn), đóng Cái Dầu (Châu Đốc) Nhóm Lê Quang Vinh (Ba Cụt), đóng Thốt Nốt (Long Xuyên) Nhóm Nguyễn Giác Ngộ, đóng Chợ Mới (Long Xuyên) Việt Minh lợi dụng: Bất đồng với hợp tác này, số chức sắc Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh tham gia kháng chiến gia nhập Cao Đài Cứu Quốc, mở rộng thành Cao Ðài Cứu Quốc 12 phái Hiệp Nhứt Các lực lượng vũ trang Cao Đài Cứu Quốc tập hợp thành Trung đoàn 124, chiến đấu hết Kháng chiến chống Pháp quyền huy Việt Minh Với chủ trương đại đoàn kết toàn dân, ngày tháng năm 1946, Chợ Mới (Long Xuyên), Nguyễn Hữu Xuyến, Trung đoàn trưởng Khu 8, kí với Trần Văn Sối (Năm Lửa), thủ lĩnh nhóm Hịa Hảo Dân Xã, thỏa ước nhằm gác bỏ hiềm khích hiểu lầm cũ, đoàn kết chống thực dân Pháp Thỏa ước gồm điều khoản: Hai bên cam kết không chống lại Khi bên bị Pháp công bên ứng cứu.Hai bên phối hợp tổ chức đánh Pháp -Tháng 6/1947, nhằm thu hút tín đồ Hịa Hảo tạo thành khối đoàn kết lực lượng chống Pháp, Việt Minh thành lập Ban Hòa Hảo vận Chợ Mới - Nhà Bàn, tập trung hoạt động vùng Long Xun, Châu Đốc, tun truyền sách đại đồn kết dân tộc, vận động tín đồ Hịa Hảo toàn dân kháng chiến chống xâm lược Pháp Sư thúc Hịa Hảo Huỳnh Văn Trí người huy đơn vị vũ trang kháng chiến có cơng lớn cơng vận động tín đồ Hịa Hảo tham gia kháng chiến Tóm lại: Phật giáo Hịa hảo Cao Đài tôn giáo địa Việt Nam Tứ Ân Hiếu Nghĩa,Bửu Sơn Kỳ Hương với đặc điểm chung tôn giáo địa: - Mang xu hướng nhập - Phải dung hợp quan điểm - Giản lược phương pháp tu tập - Nền tảng Phật giáo, lồng vào lịng u nước Sự đời đạo Cao Đài Hòa hảo giai đoạn lúc, để cứu rỗi, cưu mang số phận người xã hội bị thực dân đô hộ, cai trị, bị lực phong kiến bóc lột Cao Đài xuất làm nên sứ mạng lịch sử mình.Nên thời gian đó, Cao Đài phát triển tập hợp lực lượng giáo dân đông đảo.Rút học: Việc giáo lý Cao Đài, người ta kết hợp từ giáo lý Phật, Lão, Khổng Trong học giả người Pháp gọi Cao Đài tôn giáo “hỗn dung”, “dung nạp, hỗn hợp” học thuyết Phật, Lão, Khổng học thuyết phương Tây Phương pháp tu đơn giản, giản lược, không yêu cầu cắt ái, lý gia Các biên soạn giáo pháp thể gần gũi đời thường, sống câu thơ lục bát, thuộc hiểu, thấy gần gũi với mình, đọc họ thấy có bóng dáng Do họ gắn bó nhiều hơn.Cho đến hơm nay, Cao Đài có triệu tín đồ, 10 ngàn chức sắc, 30.000 chức việt sinh hoạt gần 40 tỉnh thành nước Không phải ngẫu nhiên mà thời gian ngắn (1939 – 1944) phật giáo Hòa hảo thu hút gần triệu tín đồ (theo báo cáo quan tình báo Pháp thời giờ) Để đạt thành cơng to lớn q trình: Đó tun truyền tư tưởng hình thức truyền miệng, thật phù hợp với tình hình lúc đa phần dân ta cịn nghèo nên đa phần mù chữ, nên tuyên truyền hình thức nhanh chóng chấp nhận thích ứng nhanh Nền tảng giáo lý dựa giáo lý Phật giáo có cách tân chuyển hóa thành truyền thống tổ tiên ơng bà, hình thức tổ chức theo châu Âu (lập Đảng, viết báo, lập trường, …) nên có sức lan tỏa mạnh Nội dung kệ sấm biết khai thác triệt để hoàn csnhr lịch sử lúc chiến tranh giới thứ 2, nên đưa vào mùi vị tân làm cho dân chúng tinh tán tu hành Coi nhẹ hình thức tu tập, cúng kiến, ddowwn giản nghi lễ chủ yếu đặt nặng bồi dưỡng đạo đức thân hành đạo gần gũi quần chúng đặt biệt người dân nghèo khổ Nội dung giáo lý dễ hiểu, hình thức lễ dễ thực hành, người tu hành mẫu mực Phật giáo Hòa Hảo tôn giáo địa Việt Nam, nhà nghiên cứu tơn giáo ngồi nước hình thành phát triển tơn giáo Ngay từ xuất thu hút lượng tín đồ cực lớn vòng - năm lên đến triệu tín đồ (theo viện nghiên cứu tơn giáo Pháp lúc giờ), cịn theo tài liệu thức phủ khoảng triệu tín đồ thứ nhất: Sấm Giảng Giáo Lý: Phần gồm giảng: Quyển thứ nhất: Sấm giảng khuyên người đời tu niệm Viết theo lối văn lục bát, dài 912 câu Quyển thứ nhì: Kệ dân người Khùng Viết theo lối văn thất ngôn trường thiên, dài 476 câu Quyển thứ ba: Sám Giảng Viết theo lối văn lục bát, dài 612 câu Quyển thứ tư: Giác mê tâm kệ Viết theo thể văn thất ngôn trường thiên, dài 846 câu Quyển thứ năm: Khuyến thiện Quyển dài 776 câu, đoạn đầu đọn cuối viết theo thể thơ lục bát, đoạn theo lối thơ thất ngôn trường thiên Quyển thứ sáu: Những điều sơ lược cần biết kẻ tu hiền Quyên viết theo lối văn xuôi (tản văn), trình bày tồn tơng chỉ, giới luật Đạo Phần thứ hai: Thi Văn Giáo Lý Phần bao gồm 200 thi thơ Đúc Huỳnh Giáo chủ viết từ năm Kỷ Mão (1939) đến năm Đinh Hợi (1947) Có thể nhận thấy giáo lý Hịa Hảo tiếp thu nâng cao tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương Đoàn Minh Huyên, Tứ Ân Hiếu Nghĩa Ngô Lợi, gồm phần "Học Phật" "Tu nhân" Phần "Học Phật": chủ yếu dựa vào giáo lý đạo Phật song giản lược nhiều có thêm bớt đơi chút Tơn tu hành Phật Giáo Hòa Hảo Học Phật Tu Nhân, tức noi theo giáo lý chơn truyền Ðức Phật mà tu sửa người, để vừa làm tròn bổn phận cõi đời sống, vừa dọn thân tâm cho sáng để siêu thăng vào cõi Tịnh Ðộ Cực Lạc, giải khỏi vịng ln hồi 10 Phần "Tu nhân": theo giáo lý Hịa Hảo tơn Học Phật Tu Nhân, người tín đồ PGHH phải tích cực thực Tứ Ân, tức điều ân lớn, là: 1- Ân Tổ Tiên Cha Mẹ 2- Ân Ðất Nước 3- Ân Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng) 4- Ân Ðồng Bào Nhơn Loại (Xin xem sách Giáo Lý PGHH) Cũng đường lối đó, người tín đồ PGHH tỏ tích cực tu hành đồng thời tích cực hy sinh đất nước, quốc gia hữu Đạo Hịa Hảo khun tín đồ vừa học Phật vừa tu nhân để tạo nên công đức Đồng thời có canh tân phương pháp hành đạo nhằm loại trừ hình thức rườm rà mê tín dị đoan Ðặc tính canh tân có mục đích loại bỏ âm thinh sắc tướng để phát dương phần tinh túy đạo Phật, theo chánh pháp vô vi Ðức Phật Ðạo Phật Giáo Hòa Hảo chủ trương canh tân sau: • Khơng cất chùa đúc tượng thêm ngồi ngơi chùa sẵn có Ai giàu lịng từ thiện nên phát tâm bố thí, cứu trợ kẻ nghèo khổ, cất chùa lớn, đúc tượng cao • Khơng chấp nhận thầy cúng, thầy lễ, thầy bói, thầy phù thủy, khơng dâng cúng chè xơi thực phẩm cho Phật, Phật khơng dùng hối lộ • Khơng dùng cờ phướn, lầu kho, đốt giấy tiền vàng bạc, phí tổn vơ ích • Khơng khóc lóc hay làm linh đình lúc tang ma, mà im lặng cầu nguyện cho linh hồn người chết siêu • Khơng ép hơn, thách tiền cưới hay tiệc rượu linh đình, mang nợ, gây hại sau Cho nên có tác dụng giá trị tích cực để gắn kết người dân nghèo lại với nhau, tương trợ cho người ta có niềm tin để người ta phấn đấu Vì tác dộng tích cực đến đời sống hàng triệu người dân giao đoạn Tuy nhiên biến động thời trị lịch sâu xé nó, lơi kéo tha hóa tơn giáo nói chung PGHH nói riêng giai đoạn đó, nhằm phục vụ cho ý đồ trị, điều hút hoạt động tôn giáo vào chiến Theo tiến sĩ Floyd H Ross, tác giả cuốc “Những tơn giáo lớn đời sống nhân loại” có nói răng: “khơng nên đánh giá tơn giáo thơng qua biểu thấp mà nên đánh giá thơng qua biểu cao nó” Do yếu tố địa lý, lịch sử, Việt Nam, 80% dân số có tín ngưỡng tơn giáo Ngồi người theo tín ngưỡng truyền thống (thờ tổ tiên người có cơng với đất nước, cộng đồng), nước có 20 triệu tín đồ thuộc tơn giáo (Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Tin Lành, Cao Đài Hòa Hảo), 80 ngàn chức sắc, nhà tu hành; hoạt động 16 tổ chức tôn giáo (được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân) 25 ngàn sở thờ tự Sự tồn tại, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo làm phong phú mặt văn hóa tinh thần đất nước Tuyệt đại đa số tín đồ, chức sắc, chức việc tơn giáo thể xu hướng đồng hành dân tộc, đoàn kết, chung tay xây dựng bảo vệ đất nước 11 CHƯƠNG 3: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG &NHÀ NƯỚC Tuy nhiên, phận nhỏ chức sắc tín đồ số tơn giáo khơng nhận thực tế Họ có nhiều tham vọng trị bị tác động, ảnh hưởng luận điệu tuyên truyền, lơi kéo, kích động lực thù địch ngồi nước, nên có hành động cực đoan, khích chống lại chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tơn giáo nói riêng lĩnh vực nói chung Họ lợi dụng tôn giáo, lợi dụng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo để kích động tiến hành hoạt động chống quyền, chống chế độ xã hội chủ nghĩa chiêu “đấu tranh cho tự tôn giáo, dân chủ, nhân quyền” Họ liên kết phụ họa với lực thù địch, phần tử phản động, chống đối nước hoạt động chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chiêu họ đối lập tôn giáo với chế độ xã hội chủ nghĩa, tách tôn giáo khỏi khối đại đoàn kết toàn dân tộc nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam Để thực điều đó, họ sử dụng thủ đoạn xuyên tạc chủ trương, sách Đảng Nhà nước tơn giáo, bịa đặt, vu cáo cấp quyền phân biệt đối xử, đàn áp tơn giáo để kích động, chia rẽ nước hạ thấp uy tín Việt Nam trường quốc tế… Họ coi đối tượng cực đoan chống đối tôn giáo lực lượng nịng cốt để lơi kéo tập hợp quần chúng làm đối trọng với Đảng, Nhà nước thu hút ý cộng đồng quốc tế Cùng với việc hậu thuẫn cho lực lượng hoạt động chống phá đất nước, họ phối hợp chặt chẽ với cá nhân, tổ chức quốc tế thiếu thiện chí để bịa đặt, xun tạc tình hình tự tơn giáo Việt Nam Họ cho Chính phủ Việt Nam đàn áp tôn giáo, thường bắt giữ người biểu tình ơn hịa địi hỏi "tự do" tín ngưỡng "tự do" thờ phụng Nhiều tổ chức tơn giáo khơng Chính phủ cơng nhận khơng cấp giấy phép sinh hoạt… Đây luận điệu bịa đặt cũ lặp đi, lặp lại với ý đồ trị xấu xa Điều khơng gây khó khăn cho cơng tác tơn giáo mà cịn nguyên nhân điều kiện để lực thù địch lợi dụng hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật để gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, gây an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội; thành lập hội, nhóm mang danh tơn giáo, đạo lạ, gây đồn kết dân tộc đe dọa ổn định trị - xã hội; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo mê tín, trục lợi, làm lệch chuẩn văn hóa, đạo đức xã hội Nhà nước ta bên cạnh việc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, nghiêm cấm hoạt động lợi dụng vấn đề tôn giáo để vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước công dân Bất kỳ ai, vi phạm pháp luật dù với lý bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật Có thể khẳng định, luận điệu cho Việt Nam vi phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo đánh giá chủ quan, phiến diện số người thiếu thiện chí với Việt Nam Những luận điệu sai trái làm khó Việt Nam đường xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh, mở rộng hợp tác, giao lưu trường quốc tế 12 C KẾT LUẬN Vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, Đảng Nhà nước ta coi tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền công dân, pháp luật bảo hộ; đồng thời, xác định: công tác tôn giáo (CTTG) trách nhiệm hệ thống trị, đặt lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành Nhà nước; thực tốt CTTG góp phần củng cố, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN xác định nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu: thực có hiệu chương trình phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa nhân dân, có đồng bào tôn giáo; tạo điều kiện cho tơn giáo hoạt động bình thường theo sách pháp luật Nhà nước; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo” quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành; phát huy tinh thần yêu nước đồng bào có đạo, đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tơn giáo, dân tộc để phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc; tăng cường cơng tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng trị sở; tăng cường công tác quản lý nhà nước tôn giáo; Như vậy, tôn giáo tượng xã hội đời điều kiện xã hội cụ thể điều kiện cụ thể lại chế định vùng ảnh hưởng tơn giáo Tôn giáo, dù tôn giáo du nhập từ bên ngồi vào tơn giáo địa xét cho nhiều thành tố văn hóa tộc người góp phần làm phong phú văn hóa tộc người Tơn giáo khơng phải tất giá trị văn hóa tộc người tơn giáo quốc giáo Nhưng với tư cách tơn giáo tơn giáo lại tác động cách sâu sắc đến đời sống mặt cư dân Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX điều kiện địa lý tự nhiên môi trường xã hội xuất số tôn giáo địa địa bàn Nam Bộ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Cao Đài, Hịa Hảo Những tơn giáo địa góp phần làm phong phú văn hóa người Việt Nam Bộ, tạo nên sắc thái riêng văn minh miệt vườn Các tôn giáo đời người Nam Bộ giới hạn ảnh hưởng khơng gian Với tư cách tôn giáo, tôn giáo tác động đến đời sống mặt cư dân người Việt Nam Bộ Nhưng tôn giáo đời dựa tảng văn hóa truyền thống người Việt lại hỗn hợp nhiều tôn giáo nên không đủ sức phá vỡ tầng văn hóa truyền thống để xác lập vị trí độc tơn đời sống tâm linh người Việt Nam Bộ Chính thế, tín đồ tơn giáo địa trì việc thờ cúng tổ tiên hệ cha ông, bên cạnh việc thực hành quy định giáo luật Khi nghiên cứu văn hóa nguời Việt cần lưu ý đến khía cạnh 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sabino Acquaviva, Xã hội học tôn giáo, Nxb KHXH, H.1998 Aruchianov, S.A Các trình tộc người quy luật thâm nhập vào văn hóa tộc người, Tạp chí Dân tộc học Xô Viết, số -1982 (tiếng Nga) Nguyễn Công Bình tác giả, Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long, Nxb KHXH, H.1990 Nguyễn Cơng Bình tác giả, Đồng sơng Cửu Long - Nghiên cứu phát triển, Nxb KHXH, H.1995 5.Bromlei,Iu.V, Đại cương lý thuyết tộc người, NXB Khoa học, M 1983 (bản tiếng Nga) Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa thơng tin, H.1996 Phan Hữu Dật, Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, H.1998 Mạc Đường tác giả, Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb KHXH, H.1991 Diệp Đình Hoa, Tìm hiểu làng Việt, Nxb KHXH, H.1990 10 Diệp Đình Hoa, Làng Nguyển, tìm hiểu làng Việt II, Nxb KHXH, H.1994 11 Nguyễn Văn Huyên, Văn minh Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, H.2005 12 Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 -1945), Nxb ĐHQG Hà Nội, H.2000 13 Ngô Văn Lệ, Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, Nxb ĐHQG TPHCM, TpHCM 2003 14 Ngô Văn Lệ, Tộc người văn hóa tộc người, Nxb, ĐHQG Tp.HCM, Tp.HCM 2004 15 Ngô Văn Lệ, Làng quan hệ dòng họ người Việt Nam Bộ, Hội thảo khoa học quốc tế: Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam:những tiếp cận nhân học, tập thảo 16 Huỳnh Lứa tác giả, Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh, Tp.HCM 1987 17 Huỳnh Lứa, Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb KHXH H.2000 18 Sơn Nam, Đồng sôn Cửu Long hay văn minh miệt vườn, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 1968 19 Sơn Nam, Lịch sử khai hoang miền Nam, Nxb Đơng Phố, Sài Gịn 1973 20 Phan Ngọc, Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, H.1994 14 ... PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ XUẤT HIỆN CÁC LỰC LƯỢNG VÕ TRANG CÁC TƠN GIÁO:CƠNG GIÁO,CAO ĐÀI,HỊA HẢO Ở THẬP NIÊN 1940- 1950 VÀ NHỮNG HỆ QUẢ LIÊN QUAN 2.1 Nguyên nhân dẫn đến lực lượng võ trang. .. 6009 BÀI TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ XUẤT HIỆN CÁC LỰC LƯỢNG VÕ TRANG TRONG CÁC TÔN GIÁO:CÔNG GIÁO,CAO ĐÀI,HÒA HẢO Ở NHỮNG THẬP NIÊN 1940- 1850 VÀ NHỮNG HỆ QUẢ LIÊN QUAN Tiểu luận học... Dễ dẫn đến mê tín, dị đoan Dễ bị lợi dụng cơng cụ trị CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ XUẤT HIỆN CÁC LỰC LƯỢNG VÕ TRANG CƠNG GIÁO,CAO ĐÀI,HỊA HẢO THẬP NIÊN 1940- 1950 VÀ NHỮNG HỆ QUẢ LIÊN