1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nguyên nhân dẫn đến cuộc suy thoái toàn cầu đang diễn ra cũng như nguyên nhân của vấn đề lạm phát

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 355,61 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Nửa giới sống chung với lạm phát hai số- số liệu kênh thương gia Việt Nam đưa viết lạm phát vào trung tuần tháng 10 vừa qua Vấn đề lạm phát trở thành vấn đề kinh tế “nóng hổi” tồn cầu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình tăng trưởng phát triển quốc gia Lạm phát tăng cao số kinh tế vào khoảng nửa cuối năm 2007 thực “lan nhanh” sang phần lại giới năm 2008 Lạm phát cao có tác động tiêu cực đến kinh tế, làm giảm sức mua người nghèo làm tăng bất bình đẳng thu nhập Lạm phát gây ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng Người ta đặt giả thiết đại suy thối tồn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước suy giảm so với năm trước, đầu tư bị hạn chế sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát, tiêu dùng giảm sút cộng với việc giá nguyên nhiên vật liệu tăng cao khơng kích thích q trình sản xuất tái đầu tư phát triển Là kinh tế phát triển, thu hút nhiều vốn đầu tư ngồi nước, tình hình lạm phát, giá leo thang, xuất Việt Nam từ khoảng cuối năm 2007 đánh dấu mức lạm phát cao vòng 13 năm trở lại qua, nhiên sang đến năm 2008, lạm phát tiếp tục tăng cao dự báo đạt “đỉnh” 30% tháng 11 năm 2008, sau giảm mạnh, đưa tỷ lệ lạm phát bình quân năm số 25%- mức lạm phát cao vịng 17 năm qua Phân tích ngun nhân dẫn đến suy thối tồn cầu diễn nguyên nhân vấn đề lạm phát có nhiều ý kiến khác xuất phát từ quan điểm thực trạng kinh tế khác quốc gia, giới hạn nghiên cứu nhìn nhận vấn đề góc độ “tiền tệ” – nguyên nhân phổ biến công cụ điều chỉnh kinh tế nước PHÀN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trạng kinh tế Việt Nam năm 2007 Năm 2007 năm mà kinh tế Việt Nam đạt nhiều kỉ lục Đầu tư trực tiếp nước – FDI- đạt tới số 15 tỉ USD Kim ngạch xuất nhập đạt ngưỡng 100 tỉ USD, xuất đạt 48 tỷ USD Dự trữ ngoại tệ quốc gia đạt đến số kỉ lục 20 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức 8,5%- cao vòng 10 năm trở lại Năm 2007 năm mà kinh tế Việt nam phảI giải đương đầu với toán lớn, vấn đề phức tạp mà hội nhập kinh tế đặt Nhìn lại năm qua nhà kinh tế Việt Nam nhận định: “ VN vừa biển hội nhập gặp phải sóng lớn” Mức kim ngạch nhập vượt tiêu đề gây ảnh hưởng nặng nề đến cán cân thương mại, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tốc độ lạm phát lại tăng mạnh đến hai số ( 12,63%) Thị trường chứng khốn khơng ổn định việc ngân hàng nhà nước phải tung lượng tiền VNĐ “khổng lồ” để thu mua đồng ngoại tệ, bình ổn giá trị đồng nội tệ thị trường ngoại hối tác động không nhỏ dẫn đến tốc độ lạm phát tăng cao Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thẳng thắn nhìn nhận, ngồi hàng loạt ngun nhân khách quan, lạm phát phần lúng túng khâu đạo tiền tệ Trong tháng đầu năm 2007, Ngân hàng nhà nước mua vào tỷ USD đưa mức dự trữ ngoại tệ lên 20 tỷ USD, nhiên tháng cuối năm , phủ lúng túng lo ngại đưa tiền đồng mua đơla, sức ép lên giá tiêu dùng tăng Nhưng không gom vào đôla tăng trưởng kinh tế không giữ mức cao Việt Nam lúc phải đối mặt với dạng lạm phát bao gồm lạm phát tiền tệ cung tiền lưu thơng lớn; lạm phát cầu kéo cung hàng hóa giảm sút; lạm phát chi phí đẩy sản phẩm đầu vào xăng dầu, sắt thép, thiết bị tăng giá; lạm phát ngoại nhập giá sản phẩm trên thị trường giới tăng Theo TS Nguyễn Minh Phong lạm phát tiền tệ cần coi nhân tố trọng tâm việc kiểm soát tăng giá tiêu dùng Nhận thức vai trò sách tiền tệ mục tiêu kiềm chế lạm phát từ cuối năm 2007 tiếp tục năm 2008, phủ đặt hàng loạt biện pháp thắt chặt tiền tệ nhằm nỗ lực ổn định kinh tế, có thời điểm tỉ lệ huy động lãi suất tiền gửi lên đến 21% với mục đích “rút bớt” lượng tiền lưu thơng kinh tế Đến thời điểm tại, sách thu kết định, lạm phát mức cao nằm kiểm sốt phủ, giá số mặt hàng bình ổn trở lại, tâm lí hoang mang đại phận dân cư không Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại đầu năm 2008 năm có dấu hiệu cải thiện Theo báo cáo ADB “ Trong năm 2008 2009, kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng chậm hơn, lạm phát cao thâm hụt tài khoản vãng lai dãn rộng” “nhưng trung dài hạn, triển vọng kinh tế Việt Nam tốt” Năm 1963, nói chuyện Bombay, Milton Friedman đưa nhận định “ nơi đâu bao giờ, lạm phát tượng tiền tệ” Cho nên nhận định: Tiền tệ nguyên nhân gây lạm phát công cụ để phủ kiềm chế lạm phát PHẦN HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Phương pháp luận Mục tiêu nghiên cứu Theo lý thuyết nhà kinh tế học lạm phát, tăng trưởng tiền tệ ln có mối quan hệ, tác động qua lại lần Việc cung ứng khối lượng tiền lớn kinh tế làm giảm lãi suất thị trường vốn, kích thích đầu tư làm gia tăng mức sản lượng, nhiên trở thành đòn bẩy đẩy mức giá tiêu dùng lên cao, gia tăng lạm phát Năm 1922, D.H Robertson nhìn thấy diễn biến lạm phát nước Đức viết lại rằng: “tiền tệ giống gan người Chúng ta chẳng nhớ hay suy nghĩ đến nó vận động tốt Tuy nhiên người sợ lo lắng đến hoạt động tồi” Bằng số liệu quan sát tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng cung ứng tiền tệ tốc độ tăng trưởng kinh tế số quốc gia giới vài năm gần kết hợp với số cơng cụ tốn, mơ hình học, nghiên cứu nhằm mục đích phân tích tác động sách tiền tệ đến mức giá quốc gia Một số khái niệm lạm phát Khái niệm lạm phát, lạm phát tình trạng giá mặt hàng tăng lên so với thời điểm trước Hay định nghĩa lạm phát giảm giá trị hay sức trao đổi thành hàng hóa khác đồng tiền Cách đo lường lạm phát,nếu gọi CPI(t1) CPI(t0) số giá tiêu dùng bình quân thời kì t1 t0 tốc độ tăng giá (hay tỷ lệ lạm phát) thời kì t1 tính theo cơng thức: GP = CPI (t1 ) − CPI (t0 ) *100% CPI (t0 ) Phân loại lạm phát, dựa độ lớn nhỏ tỷ lệ lạm phát người ta chia lạm phát làm loại: lạm phát số, lạm phát hai số siêu lạm phát Nguyên nhân lạm phát, theo Keynes Milton.Friedman lạm phát gây ba nguyên nhân : cung ứng tiền tăng nhanh, chi phí đẩy giá lên cao lãi suất hạ, tỷ giá đồng nội tệ ngoại tệ tăng Tuy nhiên nguyên nhân sau khơng có sở bộc phát cung ứng tiền danh nghĩa không gia tăng ( không chạy theo nhu cầu tiền danh nghĩa) lên giá hàng hóa, lao động ngoại tệ Do đó, sách tiền tệ ngun nhân đích thực lạm phát 3.Phương pháp nghiên cứu- phương pháp mơ hình Phương pháp mơ hình: sử dụng phương pháp phân tích so sánh tĩnh để phân tích tác động ngắn hạn biến độc lập đến biến phụ thuộc Nội dung phương pháp mô hỡnh: 3.1.Phõn tớch xử lớ số liệu Nguồn số liệu: Cơ sở số liệu: số liệu sử dụng mô hỡnh lấy từ nguồn liệu quỹ tiền tệ quốc tế (IMMF) Số liệu sử dụng: Chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI) số quốc gia trờn giới qua năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 Tốc độ tăng trưởng GDP quốc gia tương ứng với giai đoạn Mức cung ứng tiền tệ M1 quốc gia năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 Do mục đích nội dung nghiên cứu phân tích tác động ảnh hưởng tốc độ tăng cung ứng tiền tệ tốc độ tăng trưởng kinh tế đến tỷ lệ lạm phỏt nờn cỏc biến số sử dụng mụ hỡnh tương đối hóa tính tốn theo cơng thức: GP: tỷ lệ lạm phỏt GP(t ) = CPI (t ) − CPI (t − 1) , CPI(t): số giá tiêu dùng năm t CPI (t − 1) GM: tốc độ tăng cung ứng tiền tệ GM (t ) = M (t ) − M (t − 1) M (t − 1) , M(t): mức cung ứng tiền M1 năm t GY: tốc độ tăng tổng sản phẩm nước GY (t ) = GDP(t ) − GDP(t − 1) ,GDP(t): tổng sản lượng quốc dân năm t GDP(t − 1) 3.2 Định dạng phương trỡnh: GP = F(GM, GY) Coi tăng trưởng kinh tế mức gia tăng cung ứng tiền M1 ngân hàng trung ương hai nguyên nhân tác động đến tốc độ tăng giá tiêu dùng quốc gia Biến nội sinh mụ hỡnh tỷ lệ lạm phỏt 3.3 Xử lí ước lượng mụ hỡnh: sử dụng phần mềm Eviews kĩ thuật, ước lượng, xử lí kĩ thuật kinh tế lượng để phân tích II Kết phõn tớch Dùng phần mềm Eviews để hồi quy phương trỡnh, cú khuyết tật thực cỏc điều chỉnh 1.Kiểm định mối quan hệ GP GM: kiểm định mối quan hệ tốc độ tăng cung ứng tiền tệ tỷ lệ lạm phát Định dạng phương trỡnh: GP= f (GM) Mụ hỡnh tốt thu sau xử lí: GP = C(1)+ C(2)*GM + C(3)*(GM^2) Kết thu được: GP = 2.7 + 0.1*GM + 0.003*(GM^2) Variable Cofficient Std.error p-value C 2.679492 0.562333 0.0000 GM 0.106267 0.028755 0.0003 GM^2 0.003275 0.000273 0.0000 Như vậy, coi tiền tệ yếu tố tác động đến lạm phát, thỡ qua cỏc hệ số hồi quy ước lượng từ mô hỡnh ta thấy: GP ≈ 0.1 > 0: ngân hàng trung ương thực sách tiền tệ GM mở rộng thỡ cú thể làm mức giỏ chung tăng lên Hệ số GM^2 cú ý nghĩa thống kờ, tỷ lệ lạm phát không phụ thuộc tốc độ tăng cung ứng tiền tệ mà cũn phụ thuộc vào gia tốc mức tăng Tức là, quốc gia có tốc độ tăng cung ứng tiền tệ cao thỡ thay đổi tốc độ tăng cung ứng tiền tệ gây ảnh hưởng mạnh đến tỷ lệ lạm phát so với tỷ lệ thay đổi tốc độ tăng cung ứng tiền cũn nhỏ Ví dụ: giả sử có quốc gia muốn giữ cho giá trị đồng nội tệ không lên giá, để đảm bảo cho cán cân thương mại không bị thâm hụt, tung đồng nội tệ để thu mua ngoại tệ thị trường ngoại hối cách tăng tốc độ cung ứng tiến M1 từ 20% lên đến 40%, tỷ lệ lạm phát tương ứng 6.1% 12,2% Tuy nhiên, liệu tiền tệ có phải yếu tố tác động đến tỷ lệ lạm phát? Hai quốc gia có tốc độ tăng cung ứng tiền tệ có tốc độ tăng trưởng kinh tế khác thỡ tỷ lệ lạm phát có khơng? Thực tế thường thấy, nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế khác thỡ tỷ lệ lạm phỏt khụng giống Vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động đến tỷ lệ lạm phát khơng? Sự tác động chiều hay ngược chiều? mức độ bao nhiêu? Chúng ta kiểm định giả thuyết phần mềm Eviews thơng qua số liệu thu thập 2 Kiểm định mối quan hệ Gp với Gm Gy: Định dạng mô hỡnh: GP= f (GM, GP) Mụ hỡnh tốt thu sau xử lí: GP = C(1) + C(2)*GM + C(3)*(GM^2) +C(4)*GY + C(5)*(GY^2) Kết thu được: GP = 2.96 + 0.1*GM + 0.003*(GM^2) - 0.35*GY + 0.043*(GY^2) Variable C Gm Gm^2 Gy Gy^2 Cofficient 2.961733 0.100297 0.003230 -0.348975 0.043274 Std.error 0.709388 0.028935 0.000271 0.153169 0.015363 p- value 0.0000 0.0006 0.0000 0.0233 0.0051 Từ kết ước lượng mô hỡnh: ta thấy đưa thêm yếu tố tăng trưởng vào thỡ tỏc động yếu tố tiền tệ lên tỷ lệ lạm phát dường không thay đổi (so với mô hỡnh trước) lúc tỷ lệ lạm phỏt quốc gia cũn phụ thuộc thờm vào tốc độ tăng tổng sản phẩm nước quốc gia Ví dụ : quay trở lại ví dụ trên, giả sử có nước A B thực sách trên, nước A có tốc độ tăng trưởng 3% nước B có tốc độ tăng trưởng 10% giả sử sách tiền tệ vừa nêu chưa làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng nước thỡ tỷ lệ lạm phỏt tương ứng là: Nước Trước thực sách Sau thực chớnh sỏch A 5.6% 11.5% B 7.1% 12.98% Như với sách tiền tệ thỡ nước B có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao nên tỷ lệ lạm phát cao Điều phù hợp với quan điểm A.W Phillips cho rằng: ln có đánh đổi mục tiêu sản lượng (thất nghiệp) lạm phát Ở vớ dụ trên, cho mức tăng tiền tệ tác động tới nước nhau, theo lí thuyết kinh tế thỡ rừ ràng cỏc nước phát triển( nước có tốc độ tăng trưởng cao) thỡ hệ số sử dụng vốn – hệ số ICOR cao nước phát triển ( nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp hơn), sách tiền tệ ảnh hưởng nhiều đến tốc độ tăng trưởng nước “ khuếch đại” ảnh hưởng yếu tố tăng trưởng kinh tế lên tỷ lệ lạm phát 3.Kiểm định mối quan hệ GP với GM GY có tính đến biến động GP Mục đích mô hỡnh kiểm định phụ thuộc GP vào GM có phân biệt nước có tỷ lệ lạm phát cao (  10%) đặc biệt cao (  20%) với nước có tỷ lệ lạm phát mức số( giảm phát) Theo cỏc lớ thuyết kinh tế thỡ lạm phỏt thường phân chia thành mức số, số số thực tế lạm phát số thường xảy trường hợp cá biệt không đại diện cho xu hướng trung bỡnh biến số kinh tế vĩ mụ này, lạm phỏt thường xảy mức số 20%, sở cho việc phân chia lạm phát Mụ hỡnh sử dụng biến giả D1 D2 với quy ước: - D1=0: với nước có tốc độ lạm phát nhỏ 10% - D1=1: với nước có tốc độ lạm phát lớn hơn(hoặc bằng) 10% nhỏ 20% - D2=0: với nước có tốc độ lạm phát nhỏ 20% - D2=1: với nước có tốc độ lạm phát lớn hơn(hoặc bằng) 20% Định dạng mụ hỡnh: GP= f( GM, GY, D1, D2) Mụ hỡnh tốt sau xử lớ: GP = C(1) + C(2)*GM + C(3)*(GM^2) + C(4)*(D1*GM) + C(5)*(D2*GM) + C(6)*GY + C(7)*(GY^2) + C(8)*(D1*GY^2) + C(9)*(D2*GY^2) + C(10)*D2 Ta cú bảng kết sau: Var C Gm Gm^2 D1*Gm D2*Gm Gy Gy^2 D1*Gy^2 D2*Gy^2 D2 R – square Cofficient 3.067231 -0.040383 0.000861 0.174444 0.651634 0.343977 -0.027311 0.113467 -0.048142 7.636702 0.866308 Std Error 0.399055 0.016894 0.000184 0.038959 0.036079 0.098294 0.011763 0.023359 0.017503 1.915040 p-value 0.0000 0.0173 0.0000 0.0000 0.0000 0.0005 0.0208 0.0000 0.0062 0.0001 Kết thu được: GP = 3.07 - 0.04*GM + 0.0009*(GM^2) + 0.2*(D1*GM) + 0.65*(D2*GM) + 0.34*GY - 0.03*(GY^2) + 0.11*(D1*GY^2) 0.05*(D2*GY^2) + 7.64*D2 Từ kết mụ hỡnh, ta cú thể đơn giản hóa ước lượng phương trỡnh giỳp cho việc phõn tớch, so sánh dễ dàng hiệu sau: Các ước lượng C GM GM^2 GY GY^2 GP ≤ 10% 3.067231 -0.040383 0.000861 0.343977 -0.027311 Các nước có tỷ lệ lạm phát 10% ≤ GP < 20% GP ≥ 20% 3.067231 10.704 0.1341 0.6113 0.000861 0.000861 0.343977 0.343977 0.0862 -0.075 Với GP = C(1) + C(2)*GM + C(3)*(GM^2) + C(4)*GY + C(5)*(GY^2) Qua bảng phân tích số liệu thấy ảnh hưởng sách tiền tệ lên tỷ lệ lạm phát nước có khác rừ rệt Hệ số GP cho thấy tác động biên việc gia tăng tốc độ cung ứng GM tiền tệ lên tỷ lệ lạm phát Với nước có kinh tế tương đối ổn định, tỷ lệ lạm phát mức số thỡ hệ số GP =-0.04, với nước có tỷ lệ lạm phát 10% GM thỡ hệ số 0.13 với nước có kinh tế bất ổn định thỡ số lờn đến 0.61, hệ số GM^2 nhóm nước 0.000861( > 0) nên thấy khác hệ số GP làm GM cho ảnh hưởng sách tiền tệ lên tỷ lệ lạm phát nhóm nước có khác biệt đáng kể trường hợp tốc độ tăng cung ừng tiền tệ GM Để minh họa rừ ảnh hưởng sách tiền tệ tỷ lệ lạm phát quốc gia, phần đồ thị trỡnh bày cỏch trực quan mối liờn hệ cho nhúm nước Đồ thị xây dựng từ số liệu quan sát kết ước lượng mơ hỡnh Trục hồnh biểu diễn giá trị tốc độ tăng cung ứng tiền tệ GM Trục tung biểu diễn giỏ trị ước lượng tỷ lệ lạm phát GP Đường cong GP^ làm trơn từ việc loại bỏ ảnh hưởng yếu tố tăng trưởng lên tỷ lệ lạm phát nhằm mục đích phân tích rừ tác động sách tiền tệ lên gia tăng mức giá chung Với nước có tỷ lệ lạm phát 10%: Đây đồ thị minh họa tác động sách tiền tệ tỷ lệ lạm phát quốc gia có kinh tế cũn tương đối ổn định, tỷ lệ lạm phát mức số Do hạn chế kiến thức lí thuyết nhiều vấn đề phân tích xử lí số liệu, phần vào phân tích phần đồ thị nằm bên phải trục hồnh, áp dụng cho nước có tốc độ tăng cung ứng tiền tệ không âm, không bao quát tất trường hợp phần phân tích phù hợp với tỡnh trạng thực tế nước vỡ đa phần quốc gia có tốc độ tăng cung ứng tiền tệ khơng âm để phục vụ mục đích tăng trưởng (xem bảng suất phụ lục 1) Điểm đáy đồ thị nằm bên phải trục hoành Đây khác biệt lớn trỡnh tỏc động tốc độ tăng cung ứng tiền tệ lên tỷ lệ lạm phát nhóm nước so với nhóm nước cũn lại Qỳa trỡnh trượt dọc theo đường cong GP^* từ bên phải trục hoành đến điểm đáy (những điểm nằm bên trái điểm đáy) cho thấy: - Do tốc độ tăng cung ứng tiền tệ cũn thấp, kết hợp với yếu tố khác( mức cung ứng tiền cũn thấp), nờn tỷ lệ lạm phỏt thấp - Khi việc NHTW thực sách tiền tệ mở rộng cách tăng cung ứng tiền tệ thị trường GM tăng thỡ cú thể kớch thớch đầu tư, sản xuất làm cho sản lượng tăng nhanh mức tăng tiền tệ ( hệ số ICOR kinh tế cao), tỷ lệ lạm phát giảm Lúc tác động sách tiền tệ mở rộng mang tính tích cực vỡ nú vừa làm tăng sản lượng, việc làm vừa không gây ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, đặc biệt phận dân cư nghèo Xét điểm nằm bên phải điểm đáy: - Tốc độ tăng cung ứng tiền tệ cao làm tỷ lệ lạm phát tăng cao - Việc gia tăng mức cung ứng tiền tệ, đẩy GM lên cao gây ảnh hưởng tiêu cực lên mức giá chung, lạm phát gia tăng Kết hợp với bảng phân tích số liệu cho thấy hệ số GP dương thỡ GM khụng GM ^ tăng NHTW tiếp tục trỡ gia tăng cung ứng tiền tệ cao thỡ lạm phỏt tiếp tục gia tăng trở thành lạm phỏt phi mó, gõy bất ổn cho kinh tế, lỳc cỏc quốc gia cần cõn nhắc việc đánh đổi hai mục tiêu thất nghiệp lạm phát Qua việc phân tích đồ thị nhóm nước thứ nhất, rút nhận định sau: 1) Tác động việc gia tăng tốc độ cung ứng tiền tệ quốc gia lên tỷ lệ lạm phát chiều ngược chiểu, phụ thuộc vào tỡnh hỡnh tài chớnh lực đầu tư, sản xuất quốc gia 2) Khi tốc độ tăng cung ứng tiến tệ mức cao, việc trỡ hay gia tăng mức tăng cung ứng làm lạm phát tiếp tục tăng cao, đe dọa đến ổn định vĩ mô kinh tế Theo nhận định nhà kinh tế, thỡ hàng loạt cỏc nguyờn nhõn khách quan, việc tỷ lệ lạm phát VN tăng cao năm 2007 có chiều hướng tiếp tục tăng cao năm 2008 NHTW trỡ tốc độ tăng cung ứng tiền tệ cao nhiều năm để phục vụ mục tiêu tăng trưởng việc làm Trong phần sau nghiên cứu phân tích rừ vấn đề Với nước có tỷ lệ lạm phát nằm khoảng từ 10% đến 20%: Đồ thị minh họa ảnh hưởng tốc độ tăng cung ứng tiền tệ lên tỷ lệ lạm phát tỷ lệ lạm phát nằm khoảng từ 10% đến 20% Đồ thị có hỡnh dạng lên hỡnh vẽ, cỏc hệ số GP =0.13 GM GP =(0.00086 *2* GM) dương cho thấy bất kỡ tăng lên GM ^ tốc độ tăng cung ứng tiền tệ làm cho lạm phát gia tăng Đặc biệt hệ số GP dương lớn nhiều so với trường hợp lạm phát GM số cho thấy tỷ lệ lạm phát mức cao chịu ảnh hưởng lớn nguyên nhân tiền tệ tiền tệ trở thành tác nhân chủ yếu gây lạm phát( quan điểm Friedman) Đồ thị nằm hoàn toàn bên phải điểm đáy Parabol nên kiềm chế lạm phát cũn trỡ mức gia tăng cung ứng tiền tệ cao, NHTW lúc cần thực sách tiền tệ thắt chặt để giảm tỷ lệ lạm phát vỡ gia tăng nhỏ GM làm cho GP tăng lên nhiều Lúc việc NHTW cần làm cân nhắc mục tiêu thất nghiệp hay lạm phát mà phải nhanh chóng thắt chặt mức cung ứng tiền tệ thị trường, giảm GM để giảm GP, kiềm chế lạm phát, bỡnh ổn kinh tế vĩ mụ Với nước có tỷ lệ lạm phát 20%: Đồ thị minh họa ảnh hưởng tốc độ tăng cung ứng tiền tệ lên tỷ lệ lạm phát tỷ lệ lạm phát lớn 20% Độ dốc đường GP- ước lượng lớn tương đương với thay đổi nhỏ tốc độ tăng cung ứng tiền tệ gây nên chuyển biến tương đối lớn tỷ lệ lạm phát Ảnh hưởng yếu tố tiền tệ lúc lớn, kinh tế tỡnh trạng lạm phỏt cao mà nguyờn nhõn chủ yếu tỏc động việc cung tiền cao, hệ số GP =0.61, cao gấp 4,7(lần) so với trường hợp lạm phát cũn thấp GM 20%, đặc biệt lúc tốc độ tăng cung ứng tiền tệ GM cao làm cho ảnh hưởng yếu tố tiền tệ lên lạm phát lớn vỡ GP =(0.00086 *2* GM) GM ^ Trong trường hợp này, kinh tế phải đối mặt tỡnh trạng giỏ leo thang, đồng tiền bị giá trầm trọng, NHTW nên dùng biện pháp, kể gây sốc, để giảm mức tăng cung tiền nhanh chóng Quan điểm Friedman thể rừ qua trường hợp này, lạm phát mức cao thỡ tiền tệ tỏc nhõn quan trọng trực tiếp gõy nờn tỡnh trạng bất ổn kinh tế Việc phân tích trường hợp ba nhóm nước khẳng định lại quan điểm D.H Robertson : “tiền tệ, giống gan người Chúng ta chẳng nhớ hay suy nghĩ đến nó vận động tốt Tuy nhiên người bắt đầu sợ lo lắng hoạt động tồi” Đối với nước có tỷ lệ lạm phát mức số, kinh tế cũn tỡnh trạng tương đối ổn định thỡ tỏc động việc tăng tốc độ tăng cung ứng tiền tệ lên tỷ lệ lạm phát cũn chưa rừ ràng, tỏc động chiều ngược chiều, tỷ lệ lạm phát mức cao thỡ ảnh hưởng chiều, tăng tốc độ tăng cung tiền làm tăng lạm phát, lạm phát mức cao thỡ việc trỡ tốc độ tăng cung ứng tiền cao hay gia tăng nhỏ tốc độ tăng cung ứng cung tiền làm cho lạm phát tăng lên nhiều III Vận dụng phõn tớch tỡnh hỡnh lạm phỏt Việt Nam Nguyên nhân lạm phát cao năm 2007: để phục vụ mục tiêu tăng trưởng nhanh, giải công ăn việc làm cho người dân, NHTW trỡ tốc độ tăng cung ứng tiền tệ cao nhiều năm kết hợp với việc năm 2007 lượng cung VNĐ thị trường ngoại hối tăng mạnh nhằm giữ giá đồng nội tệ, ảnh hưởng luồng vốn đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp thông qua thị trường chứng khoán ạt đổ vào nước ta, làm cho tỷ lệ lạm phỏt chuyển từ trạng thỏi số lờn lạm phỏt số trở thành lạm phỏt phi mó, lạm phỏt cũn chịu nhiều ảnh hưởng nhân tố khách quan bên ngồi mang lại rừ ràng hệ sách tiền tệ mở rộng nhiều năm(tác động dài hạn) việc tăng cung tiền “khổng lồ” năm 2007(tác động ngắn hạn) Khuyến nghị cỏc giải phỏp: Để kiềm chế lạm phát, phủ cần xác định rừ đâu nguyên nhân chủ quan, đâu nguyên nhân khách quan từ đề biện pháp giải đồng Về nguyên nhân chủ quan, lạm phát cao tốc độ tăng cung tiền cao, NHTW cần có biện pháp thắt chặt cung ứng tiền tệ thị trường tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thắt chặt tớn dụng, nõng cao lói suất huy động tiền gửi ngân hàng v…v… Về nguyên nhân khách quan, lạm phát cao giá dầu thô tăng cao, thiên tai, dịch bệnh, v v , để kiềm chế lạm phát tập trung nâng cao sản lượng ngành sử dụng nguyên liệu đầu vào phải nhập khẩu(xăng, dầu…) nước ta đẩy mạnh nơng sản, thủy hải sản… Tuy nhiên biện pháp tạm thời, ngắn hạn, nhà nước cần đầu tư xây dựng nguồn lực để ổn định kinh tế dài hạn thị trường tài chính, nguồn nhân lực, trung tâm hoạch định dự báo kinh tế v…v… PHẦN BA KẾT LUẬN Chính sách tiền tệ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp, chiều ngược chiều đến tốc độ tăng giá tiêu dùng, từ ảnh hưởng đến đời sống nhân dân quốc gia Tùy vào điều kiện thực tế cụ thể mà NHTW đưa sách tiền tệ thích hợp để cân hai mục tiêu sản lượng, việc làm lạm phát, nhiên lạm phát mức cao, tỏc động việc gia tăng cung ứng tiền tệ lên tỷ lệ lạm phát rừ rệt tương đối lớn thỡ NHTW nờn cú biện phỏp thu tiền về, thắt chặt cung ứng tiền tệ để giảm tốc độ tăng cung tiền từ giảm lạm phát Ngồi cần kết hợp đồng sách tiền tệ với sách kinh tế khác, dự báo tác động độ trễ sách để có “liều lượng” tác động phù hợp Qua việc phân tích số liệu thực tế số quốc gia giới, nghiên cứu phần “lượng hóa” nhận định lí thuyết nhà kinh tế Milton Friedman D.H Robertson mối quan hệ lạm phỏt tiền tệ Tuy cũn nhiều hạn chế kĩ thuật ước lượng mô hỡnh xử lớ số liệu nờn độ tin cậy hệ số ước lượng chưa cao, nhiên qua thấy xu hướng tác động tiền tệ đến lạm phát trường hợp cụ thể cú thể gợi ý cỏc hướng giải phù hợp PHỤ LỤC Đồ thị tần suất giá trị GP-ước lượng GM nước có tỷ lệ lạm phát nhỏ 10% TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1) Cỏc bỏo trờn Internet, nguồn: VN express, VN Economy, dõn trớ, Vietnamnet… 2) Milton Friedman – Dollars and Deficits – Prentice Hall inc New Jersey 1968 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU PHÀN MỘT ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Phương pháp luận Mục tiêu nghiên cứu Một số khái niệm lạm phát 3.Phương pháp nghiên cứu- phương pháp mơ hình 3.1.Phõn tớch xử lớ số liệu 3.2 Định dạng phương trỡnh: GP = F(GM, GY) 3.3 Xử lí ước lượng mô hỡnh: sử dụng phần mềm Eviews kĩ thuật, ước lượng, xử lí kĩ thuật kinh tế lượng để phân tích II Kết phõn tớch 1.Kiểm định mối quan hệ GP GM: kiểm định mối quan hệ tốc độ tăng cung ứng tiền tệ tỷ lệ lạm phát Kiểm định mối quan hệ Gp với Gm Gy: 3.Kiểm định mối quan hệ GP với GM GY có tính đến biến động GP 10 III Vận dụng phõn tớch tỡnh hỡnh lạm phỏt Việt Nam 17 Nguyên nhân lạm phát cao năm 2007: 17 Khuyến nghị cỏc giải phỏp: 17 PHẦN BA KẾT LUẬN 18 PHỤ LỤC 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 19 ... loại lạm phát, dựa độ lớn nhỏ tỷ lệ lạm phát người ta chia lạm phát làm loại: lạm phát số, lạm phát hai số siêu lạm phát Nguyên nhân lạm phát, theo Keynes Milton.Friedman lạm phát gây ba nguyên nhân. .. nghiên cứu phân tích rừ vấn đề Với nước có tỷ lệ lạm phát nằm khoảng từ 10% đến 20%: Đồ thị minh họa ảnh hưởng tốc độ tăng cung ứng tiền tệ lên tỷ lệ lạm phát tỷ lệ lạm phát nằm khoảng từ 10% đến 20%... cỏc giải phỏp: Để kiềm chế lạm phát, phủ cần xác định rừ đâu nguyên nhân chủ quan, đâu nguyên nhân khách quan từ đề biện pháp giải đồng Về nguyên nhân chủ quan, lạm phát cao tốc độ tăng cung tiền

Ngày đăng: 05/07/2022, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w