1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cơ sở khi quy định các điều kiện chi NSNN thực trạng áp dụng các điều kiện chi NSNN trong 6 tháng đầu năm 2013 và ý kiến của cá nhân em để k

13 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… NỘI DUNG I.Một số vấn đề khái quát chung……………… 1.Khái niệm chi NSNN…………………………………………………………… 2.Đặc điểm chi ngân sách nhà nước ……………………………………………… 3.Phân loại chi NSNN……………………………………………………………… 3.1 Phân loại theo tính chất pháp lý khoản chi NSNN…….………………… 3.2 Phân loại theo tiêu chí mục đích kinh tế - xã hội khoản chi NSNN… II Phân tích sở quy định điều kiện chi NSNN …………… III Thực trạng áp dụng điều kiện chi NSNN thực tế …………………… IV Ý kiến việc khắc phục khó khăn trình áp dụng điều kiện chi NSNN………………………………………………………………… 10 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Ngân sách Nhà nước coi “đạo luật ngân sách thường niên” quốc gia Ngân sách nhà nước công cụ quan trọng nhà nước sử dụng để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường , huy động nguồn tài ,điều tiết vĩ mơ kinh tế , điều tiết thu nhập nhằm đảm bảo công xã hội.Những việc thực thơng qua hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước Thu để định hướng đầu tư , kích thích hạn chế sản xuất,kinh doanh chi để nâng cao chất lượng y tế,giáo dục, nâng cao đời sống nhân dân Nền kinh tế nước ta chuyển biến mạnh mẽ, từ kinh tế kế hoạch hóa tâp trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN quản lý nhà nước, đòi hỏi phải đổi lĩnh vực tài Trong đó, đổi chi ngân sách nhà nước(NSNN) ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong thời gian qua, bên cạnh công tác quản lý chi NSNN chuyển biến tích cực, đặc biệt từ Nhà nước ban hành Luật NSNN Trong thời gian qua, bên cạnh công tác quản lý chi NSNN chuyển biến tích cực, đặc biệt từ Nhà nước ban hành Luật NSNN Tuy nhiên, từ triển khai thực Luật NSNN 2002 cơng tác kiểm sốt chi NSNN bộc lộ nhiều hạn chế tồn như: Việc cấp phát, chi trả NSNN nhiều xuất quỹ theo kế hoạch vốn kinh phí phân bố, chưa trực tiếp đến người chủ nợ thực quốc gia; nhiều quan, đơn vị tìm cách để sử dụng hết kinh phí cấp, khơng quan tâm đến việc chấp hành mục đích, đối tượng chi toán duyệt; trách nhiệm, quyền hạn Bộ, ngành, quan, đơn vị chưa phân định cách rõ ràng, cụ thể Xuất phát từ tình hình thực tế đó, em xin chọn đề tài: “ Phân tích sở quy định điều kiện chi NSNN; thực trạng áp dụng điều kiện chi NSNNtrong tháng đầu năm 2013 ý kiến nhân em để khắc phục khó khăn q trình áp dụng.” NỘI DUNG I.Một số vấn đề khái quát chung 1.Khái niệm chi NSNN Chi NSNN hoạt động sử dụng quỹ NSNN, trình phân phối lại nguồn tiền tệ nằm quỹ NSNN để sử dụng mục đích khác nhà nước, theo chương trình, kế hoạch quan nhà nước thẫm quyền cao định Luật ngân sách nhà nước 2002 đưa khái niệm chi ngân sách nhà nước, Khoản ĐiềuChi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật.” 2.Đặc điểm chi ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước hoạt động phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước, hoạt động thực sở quy định pháp luật dự toán ngân sách quan quyền lực nhà nước định Đây nội dung quan trọng định đến hiệu quản lý Nhà nước máy nhà nước thế, phải thơng qua theo nguyên tắc tập thể bằngqua quy trình luật định nghiêm ngặt Mọi hoạt động chi ngân sách phải thực sở dự toán Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp định Chi ngân sách nhà nước hoạt động tiến hành chủ thể quyền lực gồm hai nhóm: + Nhóm chủ thể đại diện cho Nhà nước thực việc quản lý, cấp phát, toán khoản chi ngân sách nhà nước, gồm Bộ tài chính, Sở tài tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng tài quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh, thành phố, Sở kế hoạch đầu tư Kho bạc nhà nước + Nhóm chủ thể sử dụng ngân sách nhà nước Nhóm chủ thể đa dạng, phân thành ba loại chủ yếu gồm: Các quan nhà nước, kể quan hành thực khốn biên chế kinh phí quản lý hành Các đơn vị, kể đơn vị nghiệp thu Các chủ dự án sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Mục tiêu chi ngân sách nhà nước đáp ứng nhu cầu tài cho hoạt động máy nhà nước, bảo đảm cho nhà nước thực chức nhiệm vụ Ngồi ra, thơng qua việc thể chế hóa pháp luật hoạt động chi ngân sách, Nhà nước hướng đến mục tiêu khác, bao gồm mục tiêu quản lý hiệu việc sử dụng công quỹ tăng cường kỷ luật ngân sách, tạo sở pháp lý cho việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật ngân sách, góp phần hạn chế tình trạng tham hang, lãng phí tài sản nhà nước 3.Phân loại chi NSNN 3.1 Phân loại theo tính chất pháp lý khoản chi NSNN Cách phân loại ảnh hưởng sâu sắc đến việc xây dựng pháp luật chi NSNN nói chung pháp luật kiểm sốt chi NSNN nói riêng, theo đó, khoản chi NSNN phân thành loại: + Các khoản chi theo luật định khoản chi quy định đạo luật mà nhà nước trách nhiệm phải đảm bảo Do vậy, q trình lập thảo luận để thơng qua ngân sách khoản chi này, Bộ tài khơng quyền can thiệp vào khoản chi Bộ chủ quản trách nhiệm để dự tốn ngân sách Đối với khoản chi theo luật định thường chiếm thời thảo luận cấp bộ, cấp phủ Quốc Hội + Các khoản chi cam kết khoản chi bên quan thẫm quyền đại diện hợp pháp cho nhà nước ký với bên thứ ( người cung ứng hàng hóa, dịch vụ) nhằm đảm bảo việc tốn hóa đơn theo hợp đồng ký kết từ năm trước chuyển sang Các khoản chi thường khoản chi đầu tư xây dựng cơng trình kéo dài nhiều năm, chi cho hợp đồng mua sắm lô hàng giá trị lớn Các khoản chi tính pháp lý thấp khoản chi theo luật định song người đại diện hợp pháp nhà nước cam kết với bên thứ Do vậy, điều kiện kinh tế phát triển bình thường, trình độ kế hoạch hóa cao hiệu quả, khoản chi không bị thay đổi so với dự kiến việc lập dự tốn khoản chi không tốn nhiều thời gian để thảo luận cấp bộ, cấp phủ Quốc Hội + Các khoản chi điều chỉnh không bị luật buộc chưa cam kết Các khoản chi thường gắn với số nhu cầu cụ thể như: Chi chống xuống cấp di tích văn hóa lịch sử, chi quản lý hành chính…Do tính pháp lý khoản chi thấp nên trình thảo luận ngân sách thường nghiên cứu mổ xẻ thảo luận kỉ cấp bộ, cấp phủ Quốc Hội, đặc biệt khoản chi phát sinh so với năm trước 3.2 Phân loại theo tiêu chí mục đích kinh tế - xã hội khoản chi NSNN + Chi đầu tư phát triển khoản chi nhà nước tác dụng làm cho kinh tế tăng trưởng phát triển như: Chi để đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất như: Xây dựng mới, tu sữa công sở, đường xá, kiến thiết đô thị, mua sắm thiết bị máy móc, thành lập doanh ngiệp… + Chi thường xuyên khoản chi để thực nghĩa vụ thường xuyên quản lý kinh tế - xã hội nhà nước Xét mặt tính chất kinh tế, chi thường xuyên NSNN bao gồm: Các khoản chi lương, chi phụ cấp, chi hàng hóa ,dịch vụ phát sinh thường xuyên nhà nước Các khoản chi chủ yếu nhằm trang trải nhu cầu quản lý hành nhà nước, quốc phòng an ninh, hoạt động nghiệp hoạt động xã hội khác nhà nước tổ chức Tác dụng phân loại theo mục đích kinh tế xã hội khoản chi giúp cho phủ thiết lập chương trình chi tiêu kết hợp hài hòa nhóm chi đầuchi thường xuyên nhằm nâng cao hiệu từ chi tiêu NSNN Ngồi ra, tính chất chi đầu tư phát triển chi thường xuyên khác biệt nên nguyên tắc quản lý, quy trình quản lý tổ chức thực kiểm soát loại chi phải khác II Phân tích sở quy định điều kiện chi NSNN Luật NSNN 2002 quy định điều kiện chi NSNN làm để xác định hợp pháp khoản chi NSNN sở để kiểm soát chi Các điều kiện chi NSNN xác lập điều kiện cần đủ cho khoản chi NSNN đảm bảo nguyên tắc quản lý chi NSNN, cụ thể là: Thứ nhất, dự tốn ngân sách giao Các khoản chi NSNN chia chủ yếu thành hai loại chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, loại chi đó, nội dung chi cụ thể đa dạng Khoản kinh phí ghi dự toán chi ngân sách thể cam kết toán Nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách Dựa cam kết này, đơn vị sử dụng ngân sách quyền đòi hỏi Nhà nước phải cấp đủ cho số kinh phí mà Nhà nước cam kết với điều kiện đơn vị sử dụng ngân sách chứng minh họ đầy đủ điều kiện cấp phát theo quy định pháp luật Đây điều kiện thứ mà khoản chi phải thỏa mãn để tốn Quy định đưa để đảm bảo khoản dự định chi phù hợp với tổng thể khoản chi khác, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội mà Nhà nước đề năm ngân sách Thứ hai, chế độ, tiêu chuẩn, định mức cấp thẩm quyền định Điều kiện đặt lĩnh vực chi mang điểm đặc thù lĩnh vực khác khơng thể tỷ lệ chi dự tốn chi chung cho tất lĩnh vực Mỗi lĩnh vực quy định chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi khác Các định mức, tiêu chuẩn, chế độ Chính phủ, Thủ tướng phủ, Bộ trưởng Bộ tài chính, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định Các định mức, tiêu chuẩn, chế độ Chính phủ, Thủ tướng phủ, Bộ trưởng Bộ tài chính, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định Cụ thể sau: Chính phủ quy định chế độ chi quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng chế độ tiền lương, trợ cấp xã hội, chế độ người cơng với cách mạng… Thủ tướng phủ quy định chế độ, định mức thực thống phạm vi nước Bộ trưởng tài quy định chế độ, định mức áp dụng ngành, lĩnh vực Ủy ban nhân dân tỉnh quy định số khoản chi mang tính đặc thù địa phương Quy định đặt giới hạn cho khoản chi dự định thực hiện, phải nằm định mức quy định dự toán Tuy việc quy định định mức cho khoản chi ngân sách làm giảm tính chủ động đơn vị sử dụng ngân sách, làm xuất tình trạng đơn vị sử dụng ngân sách cố chi cho hết số ngân sách phân bổ, không quan tâm đến hiệu khoản chi Hơn nữa, việc dự tốn ngân sách cần bám sát điều kiện kinh tế - xã hội thời điểm để đưa tiêu chuẩn, định mức, chế độ phù hợp Thứ ba, Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi Đây điều kiện đủ để khoản chi thực Một khoản chi nằm dự toán ngân sách nhà nước, với chế độ, tiêu chuẩn, định mức cấp thẩm quyền định không Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi khoản chi khơng thể thực Quy định đảm bảo quyền quản lý người đứng đầu đơn vị sử dụng ngân sách việc chi ngân sách, đồng thời đảm bảo chi đúng,chi đủ Bởi Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền người trực tiếp quản lý, điều hành đơn vị Vì vậy, họ nắm rõ nhu cầu chi đơn vị quản lý, từ định chi hay khơng khoản đó.Với khoản chi quan tài cấp phát trực tiếp định chi “lệnh chi tiền” quan tài Lệnh chi tiền định chi quan tài phát hành, gửi Kho bạc nhà nước, yêu cầu kho bạc chi trả, toán số tiền cho đơn vị sử dụng ngân sách theo nội dung lệnh chi quan tài chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt nội dung, tính chất khoản chi, bảo đảm điều kiện chi theo quy định pháp luật Kho bạc nhà nước thực chi trả, toán cho đơn vị sử dụng ngân sách theo nội dung ghi lệnh chi tiền quan tài Các khoản chi quan tài khơng cấp phát trực tiếp nhu cầu chi, đơn vị sử dụng ngân sách lập gửi Kho bạc nhà nước giấy rút dự toán ngân sách nhà nước với định chi thủ trưởng đơn vị ký Luật quy định rõ vài trò, trách nhiệm thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, phải định chi chế độ, tiêu chuẩn, định mức phạm vi dự tốn cấp thẩm quyền giao; trách nhiệm việc quản lý, sử dụng ngân sách tài sản nhà nước theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức, mục đích, tiết kiệm hiệu Sở dĩ Luật NSNN 2002 quy định điều kiện chi NSNN cách ngẫu nhiên mà tất điều kiện chi NSNN dựa sở định Cụ thể là: Các khoản chi NSNN nói chung khoản chi thường xuyên NSNN nói riêng phải tiến hành sở pháp luật kế hoạch chi quan nhà nước thẫm quyền phê duyệt Điều xuất phát từ chế độ phân phối đặc thù nguồn lực tài mà nhà nước đóng vai trò chủ sở hữu, nhà nước thực cấp phát không hồn lại nguồn tài cho đơn vị sử dụng ngân sách theo nguyên tắc khoản chi phải cân đối, xếp hợp lý, khoa học đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm; Mặt khác, chi NSNN nhằm mục tiêu thỏa mãn nhu cầu tài cho vận hành máy nhà nước thực chức nhà nước, nhằm thõa mãn lợi ích cộng; u cầu cơng tác quản lý chi NSNN điều kiện thực thi sách tài cơng, đòi hỏi khoản chi ngân sách phải đảm bảo mục đích, tiết kiệm hiệu Trong điều kiện NSNN hạn hẹp, nhu cầu chi phát triển kinh tế - xã hội ngày tăng việc đưa điều kiện chi NSNN đòi hỏi tất yếu Thực tốt cơng tác ý nghĩa quan trọng việc tiết kiệm, chống lãng phí nhằm tập chung nguồn lực tài để phát triển kinh tế - xã hội, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ lành mạnh hóa tài quốc gia, đồng thời góp phần nâng cao trách nhiệm phát huy vai trò ngành, cấp, quan, đơn vị liên quan đến cơng tác quản lý điều hành chi NSNN Do hạn chế than chế quản lý chi NSNN quy định vấn đề chung mang tính nguyên tắc dẫn tới bao quát tất tượng phát sinh trình thực quản lý Trong đó, với phát triển khơng ngừng hoạt động kinh tế xã hội, nhiệm vụ chi NSNN ngày phức tạp Do vậy, quy định pháp luật điều kiện chi NSNN cần thiết Vì khơng tạo khe hở chế quản lý chi NSNN, Một số đơn vị, nhân tìm cách lợi dụng, khai thác khe hở chế quản lý để tham ơ, trục lợi gây lãng phí tài sản công quỹ nhà nước Từ thực tế trên, đòi hỏi phải quy định điều kiện chi NSNN nhằm ngăn chặn tượng tiêu cực, phát điểm chưa phù hợp chế chi NSNN; cuối tính chất đặc thù khoản chi Nhà nước nói chung khoản chi thường xun NSNN nói riêng mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp ( Tức đơn vị NSNN nhà nước cấp phát kinh phí khơng phải hồn trả lại trực tiếp cho nhà nước số kinh phí sử dụng; mà họ phải hồn trả cho nhà nước kết công việc nhà nước giao Do , cần phải quy định chặt chẽ cac điều kiện chi NSNN III Thực trạng áp dụng điều kiện chi NSNN tháng đầu năm 2013 Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến ngày 15/6/2013 ước tính đạt 409,1 nghìn tỉ đồng , 41,8% dự tốn năm, chi đầu tư phát triển 74,2 nghìn tỉ đồng, 42,4%( riêng chi cho đầu tư xây dựng 72 nghìn tỉ đồng, 42,3%); chi phát triển nghiệp kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể (bao gồm chi cải cách tiền lương) ước tính đạt 287,1 nghìn tỉ đồng, 42,6%; chi trả nợ viện trợ 47,8 nghìn tỉ đồng, 45,5% Với công tác quản lý chi NSNN, hoạt động tăng cường, bảo đảm tiết kiệm, chặt chẽ hiệu Nhờ tích cực, chủ động điều hành chi NSNN năm 2013 bảo đảm vừa phù hợp với khả thu NSNN điều kiện khó khăn, vừa đáp ứng nhiệm vụ chi ngân sách theo dự toán tiến độ triển khai nhiệm vụ đơn vị sử dụng ngân sách, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, hoạt động máy Nhà nước xử lý kịp thời nhu cầu bảo đảm an sinh xã hội.Các khoản chi NSNN quản lý chặt chẽ phạm vi dự toán phê duyệt, theo chế độ quy định, bảo đảm triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, tập trung vốn cho trả nợ khối lượng xây dựng hoàn thành thực cơng trình khả hồn thành năm 2013 để bảo đảm hiệu đầu tư Tại địa phương, tỷ lệ giải ngân vốn đầuNSNN năm bảo đảm tốt tiến độ, bám sát số chi dự tốn Giám đốc KBNN Vĩnh Phúc Phí Văn Tăng cho biết, đến tháng 10, Vĩnh Phúc giải ngân gần 7.500 tỷ đồng, đạt 78,55% dự tốn Tại KBNN TP Hải Phòng, đơn vị đạt tỷ lệ giải ngân cao toàn hệ thống, Phó Giám đốc Lê Thanh Phương cho biết, số vốn đầu tư XDCB mà KBNN Hải Phòng giải ngân 2.300 tỷ đồng, đạt 75% kế hoạch tăng 130% so kỳ Cùng với Vĩnh Phúc, Hải Phòng, nhiều địa phương tỷ lệ giải ngân bám sát dự tốn, hồn thành với tỷ lệ cao như: Nam Ðịnh, Hải Dương, Nghệ An, Thanh Hóa Vụ trưởng Vũ Ðức Hiệp cho biết, rút kinh nghiệm từ năm trước, việc giao kế hoạch vốn thực sớm giúp đơn vị thụ hưởng sở triển khai, phân bổ kế hoạch vốn sớm Do phần lớn kế hoạch vốn ưu tiên bố trí cho dự án hồn thành chuyển tiếp nên đơn vị thụ hưởng chủ động, tích cực triển khai thực hiện, đôn đốc tiến độ thi công, nghiệm thu khối lượng phối hợp KBNN thực toán khối lượng hoàn thành, Do phần lớn kế hoạch vốn ưu tiên bố trí cho dự án hồn thành chuyển tiếp nên đơn vị thụ hưởng chủ động, tích cực triển khai thực hiện, đơn đốc tiến độ thi công, nghiệm thu khối lượng phối hợp KBNN thực tốn khối lượng hồn thành, thực thủ tục đầu tư theo Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15-10-2011 Thủ tướng Chính phủ Chính chủ động phối hợp công tác kho bạc lẫn chủ đầu tư cấp ủy, quyền cấp nên trình điều hành chi NSNN năm nay, vướng mắc, tồn Giám đốc KBNN Quảng Ninh Trần Xuân Tuấn phân tích: "Ðồng vốn ngày ngặt nghèo, lại đứng trước khả hụt thu NSNN cao, KBNN phải thực nghiêm túc việc kiểm soát chặt chẽ khoản chi NSNN, cho vừa hoàn thành cơng tác ngành giao, vừa bảo đảm nhiệm vụ trị địa phương Ðây tốn khó cho KBNN Quảng Ninh Tuy nhiên, chặt chẽ phải bảo đảm hiệu đồng vốn tiến độ cơng trình" Về phía chủ đầu tư, Giám đốc Ban quản lý dự án Cải thiện điều kiện vệ sinh mơi trường Hải Phòng Trần Huy Vĩnh nhận xét: "Do dự án thực từ nguồn tài trợ đối tác quốc tế nên yêu cầu kiểm soát vốn lại gắt gao hơn, nhờ chủ động từ phía kho bạc cấp, ngành nên nay, việc sử dụng nguồn vốn đầu tư an toàn hiệu quả" Cũng chung nhận định này, Giám đốc Ban quản lý dự án cơng trình giao thông tỉnh Quảng Ninh Phạm Văn Bảy cho biết, với nhiệm vụ quản lý, điều hành dự án hạ tầng với số vốn đầu tư gần 600 tỷ đồng, Ban quản lý dự án ý thức cơng tác tốn ứng vốn theo quy định Các quy định theo Chỉ thị 1792 không tạo điều kiện quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu tư từ NSNN mà giúp đơn vị thụ hưởng bỏ nhiều thủ tục rườm rà, thực tốt quy trình tốn.Thực tế hoạt động điều hành kiểm soát chi NSNN cho thấy, tại, so với dự toán, hai lĩnh vực chi thường xuyên chi ÐTPT, công tác kiểm soát chi hệ thống KBNN vận hành trôi chảy Tuy nhiên, với việc tăng tỷ lệ bội chi NSNN so với kế hoạch huy động NSNN khó khăn, cơng tác kiểm sốt chi NSNN đứng trước thử thách Về tổ chức thực quy định luật đấu thầu nội dung chi thường xuyên, theo quy định Luật đấu thầu, dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội,tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân phải thực đấu thầu theo quy định luật đấu thầu văn hướng dẫn thi hành Các thủ tục đấu thầu theo hướng dẫn văn pháp luật thy đổi, quy định chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi ( VD: Như quy định hạn mức chi định thầu theo khoản Điều 14 Thông tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012 Bộ Tài quy định Gói thầu dịch vụ tư vấn giá gói thầu khơng q 500.000.000 đồng” trước theo điểm a khoản 1điêu 40 Nghị định số 85/2009/NĐ – CP thủ tướng phủ hướng dẫn thi hành luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu theo luật xây dựng “ gói thầu dịch vụ tư vấn giá gói thầu khơng q tỷ đồng”, áp dụng quy định cho gói thầu tư vấn mua sắm tài sản thường xuyên phục vụ hoạt động quan nhà nước lớn không phù hợp) Việc áp dụng thông tư 68/2012/TT- BTC tạo điều kiện nhiều cho cấc đơn vị sử dụng nguồn vốn NSNN việc mua sắm tài sản thường xuyên phục vụ hoạt động quan nhà nước tháng đầu năm Ngày 02/10/2012, Bộ Tài Thơng tư số 161/2012/TT-BTC quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Thơng tư số điểm mới, mang tính cải cách hành cao; đồng thời, bước đầu thực cải cách cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Về điều kiện khoản chi phải thực theo dự toán Quy đinh kiểm soát, tốn theo dự tốn góp phần nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng phân bổ dự tốn NSNN; đồng thời nâng cao tính chủ động trách nhiệm đơn vị sử dụng NSNN, góp phần tăng cường kỷ luật kỷ cương lĩnh vực chi tiêu NSNN Tuy nhiên, quy định chi theo dự tốn thơng tư số 79/2003/TT – BTC khơng thay đổi, bổ sung kịp thời gây nhiều khó khăn cho đơn vị sử dụng NSNN việc chủ động sử dụng kinh phí quan Kho bạc nhà nước(KBNN) việc nhập theo dõi dự toán đơn vị Quy định toán, chi trả toán theo dự toán, nhiên, thiếu thông tin quản lý, hệ thống tiêu chuẩn, chế độ, định mức chi NSNN lạc hậu nên chất lượng xây dựng phân bổ dự toán chưa đảm bảo, cụ thể như: “ Một số địa phương, phân bổ, bố chí giảm chi giáo dục, dạy nghề, khoa học cơng nghệ, dự phòng ngân sách so với dự toán Quốc Hội định…ở trung ương nhiều Bộ thực phân bổ dự tốn chậm,” Tình trạng đơn vị sử dụng NSNN phải thường xuyên điều chỉnh dự tốn chi NSNN gây khó khăn cho KBNN cấp việc kiểm sốt chi Tuy nhiên số han chế , hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi, sở để xây dựng lập dự toán chi kiểm soát chi Tuy nhiên, hệ thống, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi thiếu đồng lạc hậu Kết kiểm tra thực Thông tư 79/2003/TT – BTC Bộ tài năm 2013 đánh giá: Hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi NSNN ban hành, sữa đổi chưa đồng bộ, nhiều định mức, tiêu chuẩn ban hành từ lâu khơng phù hợp với thực tế giá thị trường thường xuyên biến động, tiền lương tối thiểu nhiều lần điều chỉnh nên đơn vị không thực chi tiêu theo tiêu chuẩn, định mức quy định dẫn đến việc lập dự tốn khơng chắn gây khó khăn cho việc kiểm soát KBNN, công tác chi tiêu đơn vị sử dụng NSNN Ngun tắc lập dự tốn từ lên khơng đảm bảo Để dự tốn trình lên Quốc hội, q trình lập dự tốn phải từ lên, từ đơn vị lập dự toán nhỏ Dự toán chi ngân sách địa bàn phải đơn vị lập nộp cho Sở tài theo quy định thực tế, cơng việc lại Sở làm Điều dẫn đến tình trạng dự tốn lập khơng xác, không sát với nhu cầu thực tiễn chi địa bàn Đặc biệt, tỉnh nguồn thu thấp, không đảm bảo nhiệm vụ chi địa bàn cơng tác lập dự tốn khơng quan tâm thỏa đáng Việc lập dự toán số đơn vị sử dụng NSNN đơi mang tính hình thức, làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chi ngân sách Việc phê chuẩn quan thẩm quyền thường mang tính hình thức thiếu chi tiết Giai đoạn cuối trình lập ngân sách Quốc hội xem xét, thảo luận, thông qua đề nghị dự tốn ngân sách Chính phủ Vì vậy, đại biểu Quốc hội phải chương trình, kế hoạch mà Chính phủ dự định thực hiện, đồng thời cần xem xét để đưa ý kiến Nhưng thực tế, thời gian để đại biểu Quốc hội xem xét, thảo luận vấn đề thơng tường, Quốc hội phê chuẩn tồn dự tốn NSNN Về việc dự tốn ngân sách duyệt: Thực tế cho thấy việc lập, duyệt phân bổ dự toán cho đơn vị sử dụng kinh phí nhiều bất cập: +Trong q trình dự tốn, đơn vị thường khơng đủ khoa học cần thiết, định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi chưa đủ bị lạc hậu Đồng thời đơn vị dự toán không quan tâm mức tới thực tiễn nhiệm vụ giao ln tìm cách nâng cao dự tốn chi để sử dụng kinh phí cách thoải mái +Việc chấp hành quy định quy trình lập dự tốn chưa tốt Tại nhiều địa phương khảo sát cho thấy nguyên tắc lập dự tốn từ lên khơng tơn trọng cách triệt để Nhiều dự toán chi ngân sách địa bàn sở tài lập, thay đơn vị phải tự lập dự tốn gửi cho sở tài theo quy định Đặc biệt, tỉnh nguồn thu thấp không đáp ứng nhiệm vụ chi địa bàn cơng tác lập dự tốn khơng quan tâm thỏa đáng thể nói, việc lập dự tốn số đơn vị thụ hưởng NSNN mang tính hình thức, mà vai trò của dự tốn hạn chế nhiều, hẳn ý nghĩa kiểm tra, kiểm sốt q trình lập, duyệt dự toán quan chức +Việc phê chuẩn cấp thẩm quyền mang tính hình thức thiếu chi tiết Về tiêu chuẩn định mức chi: Hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi thiếu, lạc hậu khơng thống nên gây khó khăn cho việc tuân thủ điều kiện chi cho NSNN quy định Theo khoản Điều 21 Luật NSNN 2002 Bộ tài trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc phủ, quan khác trung ương, Ủỷ ban nhân dân cấp tỉnh việc xây dựng định mức phân bổ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN,song đến ngành tài lung túng vấn đề Chính vậy, than đơn vị thiếu để lập dự tốn chi, quan quản lý nhà nước thiếu để duyệt dự toán, KBNN thiếu để kiểm sốt chi; quan tra, kiểm tốn khơng để kiểm tra xác nhận tính xác hợp lệ, hợp pháp khoản chi toán chi tiêu đơn vị Mặt khác,do hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi chưa đầy đủ, đồng nên nhiều khoản chi định nơi khác, kể khoản chi trung ương thống toàn quốc Qua thực tế, nhiều địa phương đặt khoản chi ngồi kế hoạch, chí sai ngun tắc quản lý tài với lý để phù hợp với tình hình thực tế địa phương Vì vậy, tượng chi vượt chế độ diễn Ngoài nhiều khoản chi lãng phí mà thân KBNN chưa thể kiểm soát được( thiếu chế độ, tiêu chuẩn, định mức để kiểm soát) khoản chi điện, nước, xăng… IV Ý kiến việc khắc phục khó khăn trình áp dụng điều kiện chi NSNN Thứ nhất, hồn thiện pháp luật quy trình lập, chấp hành, toán ngân sách nhà nước Luật NSNN quy định rõ ràng thời hạn, yêu cầu, nội dung trình tự, thủ tục lập dự toán NSNN, nhiên việc áp dụng qui định pháp luật thực tế bộc lộ nhiều bất cập đòi hỏi việc phải hồn thiện pháp luật Điều đảm bảo yêu cầu dự toán ngân sách với khoản chi hợp lý, phù hợp với điều kiện, định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, hoàn thiện phương thức cấp phát NSNN theo dự toán từ KBNN theo Luật NSNN Việc thực phương thức cấp phát dựa trên sở coi dự toán chi NSNN sau Quốc Hội phê chuẩn bắt buộc phủ, Bộ, ngành, địa phương phải trách nhiệm tranh thủ ngiêm ngặc, đảm bảo khoản chi phải dự tốn theo định mức, tiêu chuẩn, chế độ cấp thẫm quyền phê duyệt Dự toán chi ngân sách giới hạn tối đa mà đơn vị chi kể tổng mức cấu chi Nguyên tắc đòi hỏi thống tiêu, định mức chi thường xuyên chu trình ngân sách từ khâu lập, chấp hành kế toán toán ngân sách Việc kiểm sốt chi theo dự tốn đòi hỏi KBNN phải kiểm tra, kiểm soát cách chặt chẽ khoản chi đơn vị kiên từ chối tốn khoản chi khơng dự tốn duyệt khơng định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định Các đơn vị phải xây dựng dự toán cách chi tiết, khoa học phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo thống quan quản lý ngân sách với đơn vị dự toán Dự toán ngân sách phê duyệt pháp lý quan trọng để KBNN tiến hành kiểm tra, kiểm sốt q trình chấp hành tốn ngân sách đơn vị thụ hưởng vậy, hạn chế tiêu cực hay sử dụng cơng quỹ lãng phí từ bắt đầu chu trình ngân sách nâng cao chất lượng kiểm sốt chi KBNN Thứ ba,cơ cấu lại khoản chi ngân sách nhà nước cho phù hợp, theo kịp với tình hình kinh tế - xã hội, tỷ trọng hợp lý chi đầu tư phát triển với chi thường xuyên, chi trả nợ, chi dự phòng…Một thực tế năm gần đây, chi đầu xu hướng tăng Tuy nhiên chi đầu tư phát triển kinh tế lại trông chờ vào ngân sách 10 nhà nước, khiến cho khoản chi trở nên vừa hiệu quả, vùa hạn hẹp Để nâng cao hiệu quả, chi đầu tư phát triển kinh tế phải huy động tồn xã hội, khơng thể lấy từ ngân sách nhà nước Thứ tư, cải tiến quy trình kiểm sốt, tốn khoản chi NSNN theo hướng đảm bảo khoản chi NSNN phải đượcthanh toán trực tiếp từ KBNN cho nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ, đối tượng thụ hưởng ngân sách Tức KBNN quan đầu mối chung nhà nước giao nhiệm vụ quản lý nhà nước quỹ ngân sách Thứ năm, sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật điều kiện chi theo hướng thống đầu mối phạm vi,đối tượng, nội dung điều kiện chi Thứ sáu,nâng cao mức độ tham gia, kiểm tra giám sát nhân dân hoạt động chi ngân sách để đơn vị sử dụng ngân sách ý thức việc sử dụng nguồn vốn cấp Thứ bảy,hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến điều kiện chi NSNN để đảm bảo tính đồng pháp luật Việc quản lý chi ngân sách theo dự tốn đòi hỏi đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước phải dự tốn chi tiêu hàng năm trước 31/12 năm trước gửi đến KBNN Cần hướng dẫn cụ thể quy trình thủ tục chi theo dự toán để đảm bảo quản lý chi NSNN cách chặt chẽ, hiệu Ban hành đầy đủ đồng chế độ, tiêu chuẩn, quy định mức chi tiêu phù hợp với tình hình thực tế làm sở cho việc lập định dự tốn cách phù hợp; đồng thời sở để KBNN thực kiểm soát chi Thứ tám, phân định rõ quyền nghĩa vụ chủ thẻ điiều kiện chi nhằm đảm bảo tính minh bạch rõ ràng quyền nghĩa vụ quan hệ điều kiện chi NSNN Thứ chín, nội dung điều kiện chi cần phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện theo hướng đơn giản, đại, công khai, minh bạch phù hợp với thông lệ quốc tế 11 KẾT LUẬN Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Việc thực chi ngân sách để mục đích, khơng gây lãng phí mà mang lại hiệu thực vấn đề quan trọng, đòi hỏi phải đảm bảo việc tuân thủ điều kiện chi ngân sách nhà nước Thực tốt điều thúc góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, tránh thất thoát nguồn ngân sách, thực hiệu nhiệm vụ kinh tế, trị… phát huy mạnh tiềm đất nước, tránh tình trạng bội chi ngân sách lớn dẫn đến khả bùng nổ lạm phát kinh tế 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Luật ngân sách nhà nước năm 2002, Nxb Lao Động; 2.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giao trình Luật NSNN, Nxb CAND, Hà Nội; 3.http://www.mof.gov.vn; 4.http://www.thuvienphapluat.com; 5.http://www.nhandan.com; 13 ... chi NSNN; thực trạng áp dụng điều kiện chi NSNNtrong tháng đầu năm 2013 ý kiến cá nhân em để khắc phục khó khăn q trình áp dụng. ” NỘI DUNG I.Một số vấn đề khái quát chung 1.Khái niệm chi NSNN Chi. .. có khác biệt nên nguyên tắc quản lý, quy trình quản lý tổ chức thực kiểm soát loại chi phải khác II Phân tích sở quy định điều kiện chi NSNN Luật NSNN 2002 quy định điều kiện chi NSNN làm để. .. kiện chi NSNN làm để xác định hợp pháp khoản chi NSNN sở để kiểm soát chi Các điều kiện chi NSNN xác lập điều kiện cần đủ cho khoản chi NSNN đảm bảo nguyên tắc quản lý chi NSNN, cụ thể là: Thứ nhất,

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w