1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam

167 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam Huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam Huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Học viện Tài Trần Trọng Hưng Huy động nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho giáo dục đại học công lập Việt Nam Chuyên ngành: Tài ngân hàng 2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam tiếp tục mở rộng quy mô bước qua cột mốc từ giáo dục đại học “tinh hoa” sang giáo dục đại học “đại trà” Hệ thống giáo dục đại học phục vụ cho “học tập suốt đời” bước hình thành nước ta Ngồi ra, lộ trình tồn cầu hóa, đất nước Việt Nam có nhiều chương trình đào tạo dạng liên kết (Twinning/ Joint program) nước ngồi cấp có nhiều chi nhánh đại học (branch campus) nước Việt Nam Trong bối cảnh nay, nhiều vấn đề trở nên gay cấn giáo dục đại học Việt nam Ngân sách Nhà nước tính đầu sinh viên giảm xuống nhanh, mặt, tạo nguy giảm sút chất lượng đào tạo, mặt khác, buộc phải tăng học phí làm giảm khả tiếp cận giáo dục đại học nhiều niên, có tầng lớp niên bị cảm giác thất bại, làm trầm trọng thêm vấn đề công giáo dục đại học Quy mô đa dạng giáo dục đại học vượt khả quản lý tầm kiểm soát Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) không đổi mạnh mẽ cách thức quản lý Nhiều vấn đề giáo dục đại học chưa nghiên cứu thấu đáo, ví dụ Chiến lược chủ động hội nhập tồn cầu hóa giáo dục đại học, sách du học, tổ chức phân tầng giáo dục đại học, hiệu hiệu suất giáo dục đại học, sách chia sẻ chi phí Nhà nước, người học cộng đồng, sách học bổng, học phí, đảm bảo cơng xã hội giáo dục đại học, sách tài trường đại học ngồi cơng lập vv… Có thể nói rằng, việc đổi tổ chức quản lý tổ chức nghiên cứu, thiết kế sách cơng giáo dục đại học thực trở thành nhu cầu cấp bách Việc nghiên cứu hệ thống quản lý sách cơng tương ứng cần tổ chức cách chuyên nghiệp, trường đại học cơng lập giữ vai trị nòng cốt hệ thống giáo dục quốc dân Với xu phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức giới, với tiến trình xã hội hóa giáo dục ngày đẩy mạnh, trước cạnh tranh sở đào tạo đại học khác việc thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập, buộc trường đại học công lập Việt Nam phải nghiên cứu, đổi hoạt động giáo dục đào tạo cách hiệu để thực sứ mệnh giao Để thực nhiệm vụ đó, vấn đề nguồn tài phục vụ cho hoạt động giáo dục trường đại học trở nên quan trọng Trong điều kiện khả ngân sách Nhà nước hạn chế, bên cạnh việc tăng cường tính tự chủ, đặc biệt tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập, cần thiết phải xây dựng chế, hành lang pháp lý cho trường cộng lập huy động nguồn vốn kinh phí ngân sách nhà nước (gọi chung nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước), nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ việc phát triển hoạt động trường Chính vậy, việc tăng cường huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước trường đại học công lập Việt Nam thực cần thiết nhằm phát huy tính chủ động trường để thực mục tiêu phát triển giáo dục đại học Xuất phát từ lý nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Huy động nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho giáo dục đại học công lập Việt Nam” Mục đích nghiên cứu đề tài - Trình bày có hệ thống làm sáng tỏ vấn đề lý luận nguồn tài ngồi kinh phí ngân sách nhà nước (gọi chung nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước) đầu tư cho giáo dục đại học; vai trị nguồn tài ngân sách nhân tố ảnh hưởng đến huy động nguồn tài ngồi ngân sách; kinh nghiệm huy động nguồn tài số trường đại học giới - Phân tích , đánh giá thực trạng huy động nguồn tài ngồi ngân sách trường đại học công lập Việt Nam thời gian qua , từ tìm ngun nhân dẫn đến hạn chế quá triǹ h huy ̣ng ng̀ n tài chiń h ngồi ngân sách nhà nước - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường huy động nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho giáo dục đại học công lập Việt Nam giai đoạn 2015-2020 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận chế, sách, hệ thống tổ chức huy động nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước thực tiễn huy động nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước trường đại học công lập Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu chế, sách huy động thực trạng huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học công lập Việt Nam - Về không gian thời gian: sở vận dụng lý luận, kinh nghiệm quốc tế để khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước trường đại học công lập Việt Nam giai đoạn 2005 – 2013, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chế, sách biện pháp tăng cường huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học công lập Việt Nam đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu luận án - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề, đảm bảo tính tồn diện, tính hệ thống, tính thực tiễn logic - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác lĩnh vực kinh tế phương pháp phân tích, phương pháp hệ thống, diễn giải, so sánh… - Lý luận kinh tế học sử dụng công cụ quan trọng làm sáng tỏ luận giải có sở khoa học cho việc phân tích nguồn tài trường đại học công lập Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn nguồn tài ngồi ngân sách trường đại học công lập Việt Nam, luận án hy vọng có đóng góp sau: - Hệ thống vấn đề lý luận giáo dục đại học nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước - Thực trạng huy động nguồn tài Ngân sách nhà nước trường đại học công lập Việt Nam - Trên sở kết nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng dựa vào kinh nghiệm huy động nguồn tài số trường đại học số nước giới, luận án đề xuất giải pháp huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học công lập Việt Nam Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm chương: Chương 1: Giáo dục đại học nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học công lập Chương 2: Thực trạng huy động nguồn tài ngồi Ngân sách nhà nước trường đại học công lập Việt Nam Chương 3: Giải pháp huy động nguồn tài ngồi Ngân sách cho giáo dục đại học cơng lập Việt Nam TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Lý thuyết tài cơng phát triển ý Việt Nam thời gian gần đây, kinh tế chuyển sang chế thị trường có hội nhập sâu rộng với giới Hiện nay, trường đại học khối kinh tế, môn học đưa vào giảng dạy Cuốn tài liệu “Tài cơng” tác giả Sử Đình Thành [64] nghiên cứu tài cơng sử dụng phổ biến nghiên cứu giảng dạy trường đại học Tài liệu đổi tài đơn vị nghiệp cơng lập tác giả Phan Thị Cúc [60] tài liệu hữu ích người làm cơng tác quản lý tài nhà khoa học nghiên cứu vấn đề Quản lý tài GDĐH phận tài cơng, chịu điều tiết, chi phối chế, quy định chung quản lý nhà nước, có đặc trưng riêng biệt xuất phát từ vai trị vị trí quan trọng trường đại học xã hội Đổi chế hoạt động tài GDĐH nội dung quan trọng Chương trình hành động Chính phủ thực Thông báo kết luận số 37- TB/TW ngày 26/5/2011 Bộ Chính trị Đề án “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập” Vấn đề huy động nguồn lực tài cho phát triển giáo dục đại học thu hút nhận quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu, nhà quản lý nước Các cơng trình khoa học lĩnh vực phong phú với ý kiến khác nhau, chí trái ngược tùy theo cách tiếp cận Các báo, tạp chí bàn vấn đề tài cơng, quản lý chi tiêu cơng, huy động nguồn lực tài cho phát triển giáo dục đại học phong phú; đối tượng nghiên cứu rộng nhiều giải pháp đề xuất mang tính định hướng cho tồn hệ thống Các cơng trình nghiên cứu thuộc nhóm kể đến nhiều viết Giáo sư Phạm Phụ, “7 kiến nghị sách/ giải pháp cho giáo dục đại học” [56], nêu vấn đề chế tài GDĐH kiến nghị cấp quản lý Bài viết “Học phí đại học vấn đề giải trình trách nhiệm - thực tiễn quốc tế đề xuất cho Việt Nam” [58] “Khái niệm trường đại học nghiên cứu tiêu chí nhận diện đại học nghiên cứu” [57] TS Phạm Thị Ly đề cập đến chế tài cho GDĐH nước giới học cho Việt Nam Các cơng trình có giá trị quan quản lý Nhà nước triển khai đổi chế tài huy động nguồn lực tài cho GDĐH Các cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, "gần" với lĩnh vực nghiên cứu đề tài phải kể đến luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Đây nhóm cơng trình có số lượng lớn nghiên cứu toàn diện vấn đề liên quan đến chế quản lý tài nói chung, tài cho giáo dục GDĐH nói riêng Tác giả Đặng Văn Du với luận án: "Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư tài cho đào tạo đại học Việt Nam" [43] phân tích sâu sắc đầu tư tài cho đào tạo đại học Luận án xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư tài cho GDĐH Việt Nam, phân tích thực trạng đánh giá hiệu đầu tư tài qua tiêu chí xây dựng, từ đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu đầu tư tài cho GDĐH nước ta Tuy nhiên, phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào hiệu đầu tư tài GDĐH nói chung, chưa đề cập đến chế thu hút nguồn lực tài ngồi ngân sách cho trường đại học cơng lập Việt Nam Luận án tác giả Lê Phước Minh với đề tài: "Hồn thiện sách tài cho giáo dục đại học Việt Nam" [46] tập trung nghiên cứu sách tài cho GDĐH Luận án sâu phân tích thực trạng sách tài cho giáo dục Việt Nam, làm rõ hội, thách thức đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện sách tài cho GDĐH nước ta, hệ thống hóa vấn đề lý luận tăng thu nhập, giảm chi phí tính tốn chi phí đơn vị, tỷ lệ thu hồi đầu tư giáo dục đại học Với góc độ tiếp cận nhằm phân tích sách tài cho GDĐH nên kết đóng góp Luận án có giá trị tham khảo tốt với quan quản lý vĩ mô, nhiên luận án chưa đề cập đến bất cập việc thu hút sử dụng nguồn tài ngồi ngân sách trường đại học công lập Việt nam Tác giả Bùi Tiến Hanh với luận án tiến sỹ “Hồn thiện chế tài nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục Việt Nam” [23] nghiên cứu luận giải chế để thực xã hội hóa giáo dục, chế quản lý tài cơng giáo dục cơng lập, chế khuyến khích quản lý hoạt động giáo dục cơng lập, chế thu sử dụng học phí, Tuy nhiên nghiên cứu tác giả, phương pháp tiếp cận sách học phí bị ảnh hưởng quan điểm coi học phí nguồn thu thuộc NSNN, nghiên cứu chưa coi GDĐH loại hàng hóa mang lại lợi ích, người hưởng lợi ích phải chịu chi trả chi phí tương xứng với chất lượng hàng hóa theo quan điểm chia sẻ chi phí Nhóm cơng trình nghiên cứu chế quản lý tài trường đại học trọng điểm Việt Nam, trường hợp ĐHQG Hà Nội phải kể tới luận án “Hoàn thiện chế quản lý tài ĐHQG Hà Nội tiến trình đổi quản lý tài cơng nước ta nay” tác giả Phạm Văn Ngọc [59] Trong chế quản lý tài ĐHQG Hà Nội phân tích sâu sắc, tồn diện bối cảnh đổi quản lý tài cơng Việt Nam đổi GDĐH Luận án đề xuất giải pháp khả thi việc hoàn thiện quản lý tài phù hợp với mơ hình ĐHQG Hà Nội, với sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao cho đất nước Tình hình nghiên cứu nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị, gần với lĩnh vực đề tài Tài cơng nội dung nghiên cứu xuất phát từ nước có kinh tế phát triển, lý thuyết tài cơng khơng ngừng bổ sung hồn thiện Các tài liệu nghiên cứu tài cơng tác Alan [76], Holley [79] thu hút ý đông đảo nhà quản lý nhà nghiên cứu kinh tế, sinh viên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, Bộ sách quản trị cơng trách nhiệm giải trình Lập ngân sách thiết chế ngân sách (bản dịch tài liệu Dự án Tăng cường lực định giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam, Ủy ban Tài ngân sách Quốc hội, trình bày lý thuyết phương pháp lập ngân sách, cải cách chi tiêu công kinh nghiệm nước giới có giá trị tham khảo nhà quản lý tài cơng Tuy nhiên, vấn đề nêu sách chưa đề cập đến cách thức giải pháp huy động nguồn lực tài ngồi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học Cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống "gần" với lĩnh vực nghiên cứu đề tài luận án cần kể đến tài liệu “Quản lý trường đại học GDĐH” [2] Tài liệu dành cho nhà quy hoạch giáo dục, cán quản lý trường đại học nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Với mô đun quản lý trường đại học GDĐH, tài liệu trình bày khái qt cơng tác quản lý GDĐH, từ làm bật ba chủ đề bản: quản lý tài chính, quản lý nhân lực quản lý nguồn lực sở vật chất Tài liệu chủ yếu đề cập vấn đề quản lý sử dụng tài chính, chưa đề cập nhiều tới vấn đề huy động nguồn lực tài cho giáo dục đại học Về vấn đề phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục đại học, có nhiều tham luận đổi chế tài chính, đề xuất giải pháp để giao quyền tự chủ tài cho trường đại học cơng lập Đồng thời nhiều báo cho trạng thái tự chủ hoàn toàn lý thuyết, trường tự chủ tất quyền định yếu tố tác động tới nguồn thu việc chi tiêu tài Dưới góc nhìn khác, chế thị trường, giáo dục đại học dịch vụ đặc biệt sở giáo dục đại học cần coi doanh nghiệp, thành lập hoạt động theo quy định nhà nước Chính phủ hay tư nhân sở hữu Theo hướng nghiên cứu này, Phạm Chí Thanh (2011) “Đổi sách tài khu vực nghiệp công Việt nam” [55], TS Nguyễn Trường Giang (2013) tham luận “Đổi chế tài gắn với nâng cao chất lượng đào tạo đại học, thực mục tiêu công hiệu quả” [45] cho trường đại học cần nhà nước giao vốn bảo toàn phát triển vốn, định việc sử dụng tài sản, huy động vốn, góp vốn liên doanh, liên kết Về vấn đề huy động nguồn tài cho giáo dục đại học, thơng qua việc xã hội hóa nguồn lực, tác giả Trần Xuân Hải (1999) cho cần huy động nguồn vốn từ nội sở giáo dục đại học thông qua hình thức hợp đồng cung cấp dịch vụ giáo dục đại học, khuyến khích đóng góp, tài trợ tổ chức, cá nhân[68] TS Trần Xuân Trường (2012) tổng kết hai phương thức thực xã hội hóa nguồn lực cho giáo dục đại học, thứ liên kết trường với doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động, thông qua hỗ trợ học bổng, kinh phí đào tạo đặt yêu cầu kiến thức, kỹ người đào tạo, trao đổi cán tham gia số nội dung giảng dạy, thứ hai huy động từ đội ngũ cán bộ, giáo viên trường thông qua góp vốn cổ phần GS.TS Hồng Văn Châu (2013) tham luận “Tự đảm bảo kinh phí trường đại học Ngoại thương đề xuất chế tài chính”[45] cho chương trình đào tạo, cung cấp dịch vụ theo nhu cầu xã hội, mức thu khoản thu xây dựng dựa sở thỏa thuận, đảm bảo cân đối khoản chi có tích lũy Có thể nói, nhiều góc độ khác nhau, báo, tham luận khoa học, cơng trình nghiên cứu khoa học, số luận án tiến sĩ gần phân tích tồn diện cõ chế quản lý tài chính, sách tài giáo dục đại học tình hình tài sở giáo dục đại học Số lượng cơng trình nghiên cứu đồ sộ, tập trung nghiên cứu nhiều khía cạnh quản lý tài chính, điều hành ngân sách giáo dục đào tạo theo hướng tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học từ quản lý vĩ mơ đến chế, sách, tiêu chí cụ thể, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện chế huy động quản lý nguồn tài ngồi ngân sách trường đại học công lập nay, chưa đề xuất giải pháp cho việc huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước theo hướng đảm bảo điều kiện nguồn tài để đảm bảo chất lượng hoạt động trường đại học cơng lập Để đảm bảo đủ khả tài cho hoạt động trường đại học công lập, điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp, yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học trường đại học công lập mang tính cấp thiết bối cảnh vậy, việc đảm bảo nguồn tài cho trường đại học công lập Việt Nam yêu cầu cấp thiết Đây khoảng trống nghiên cứu mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu sinh tập trung giải khoảng trống nghiên cứu Các kết nghiên cứu luận án đóng góp lý luận thực tiễn liên quan đến chế huy động quản lý nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước trường đại học công lập, nhằm góp phần đạt mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu trường đại học công lập Việt Nam ... Chương 1: Giáo dục đại học nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học công lập Chương 2: Thực trạng huy động nguồn tài ngồi Ngân sách nhà nước trường đại học công lập Việt Nam Chương... luận nguồn tài ngồi kinh phí ngân sách nhà nước (gọi chung nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước) đầu tư cho giáo dục đại học; vai trị nguồn tài ngồi ngân sách nhân tố ảnh hưởng đến huy động nguồn tài. .. thống vấn đề lý luận giáo dục đại học nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước - Thực trạng huy động nguồn tài ngồi Ngân sách nhà nước trường đại học công lập Việt Nam 4 - Trên sở kết nghiên cứu lý

Ngày đăng: 09/03/2021, 13:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w