Công tác quản lý:

Một phần của tài liệu hiện trạng hệ thống giao thông đường bộ và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn hà nội (Trang 34 - 39)

I. Đánh giá thực trạng của công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông đờng bộ trên địa bàn Hà Nội gia

3.Công tác quản lý:

Công tác quản lý dự án, công trình xây dựng bao gồm cả quản lý thủ tục hành chính và quản lý chất lợng xây lắp bằng sự giám sát trực tiếp hành ngày là các công việc có tính chất quyết định đối với công trình xây dựng.

Ngay từ bớc đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng, chất lợng công trình đã đợc quyết định một phàn nào đó, qua kết quả đấu thầu là nàh thầu kién nghị thắng thầu cùng với giá bỏ thầu có thể phần nào dự đoán trớc công trình đợc thực hiện nh thế nào.

Theo các quy định hiện nay Nhà thầu nào đạt trên 70% điểm đánh giá kỹ thuật và có giá đánh giá thấp nhất sẽ là nhà thầu trúng thầu. Về nguyên tắc quy định này đảm bảo Nhà nớc, chủ đầu t tiết kiệm đợc tối đa kinh phí xây lắp, tuy nhiên điều này không hề đảm bảo đợc chất lợng công trình có đạt yêu cầu hay không. Qua các dự án ODA nh QL1, QL10, QL18... vừa qua, có khi nhà thầu trúng thầu với giá trị cha bằng một nửa giá trị gói thầu tính toán trong kế hoạch đấu thầu, việc các nhà thầu cố gắng giành đợc hợp đồng bằng mọi giá đã làm cho việc thực hiện công trình là cả một “thảm họa” đối với cả nhà thầu lẫn chủ đầu t và t vấn. Với đơn giá quá thấp, các nhà thầu không thể huy động đủ năng lực để thực hiện gói thầu theo kế hoạch đề ra, công trình bị chậm tiến độ nghiêm trọng, đặc biệt là chất lợng công trình rất khó đợc đảm bảo.

Nhiều nhà thầu đã trúng thầu với giá trị mà giá thành phẩm còn thấp hơn cả giá nguyên liệu, càng làm càng lỗ, ngân hàng không cho vay tiền, nhà thầu không có đủ tài chính để duy trì hoạt động, công trình rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng. Chủ đầu t tìm mọi cách đôn đốc nhà thầu thi công nhng ít hiệu quả, quan hệ giữa các bên luôn trong trạng thái căng thẳng, đến khi nhà thầu rơi vào tình thế “nớc đến chân mới nhảy”, tiến độ thi công bị ảnh hởng nghiêm trọng, có nguy cơ bị vỡ thì họ lợi dụng chuyện này gây sức ép lại chủ đầu t và t vấn để xin thay đổi thiết kế, thay đổi vật liệu, thay đổi biện pháp thi công ... nhằm duyệt lại đơn giá, nhng đánh ngại nhất là họ lợi dụng sức ép tiến độ để thi công ẩu, không theo đủ các quy trình kỹ thuật và tránh sự nghiệm thu chất lợng của t vấn.

Việc nêu trên gần nh là phổ biến cho các gói thầu có giá trúng thầu quá thấp, đối với các nhà thầu này thì đến nay cha có biện pháp xử lý hữu hiệu nào nhằm đảm bảo tiến độ và chất lợng công trình. Đã có nhiều biện pháp đợc đề ra nhng cha đợc áp dụng do khuôn khổ pháp lý cha cho phép.

Không chỉ có vậy, việc lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực kỹ thuật và năng lực tài chính là điều kiện cần để công trình có chất lợng, còn điều

thi công, vấn đề cốt lõi chính là trỉnh độ, kinh nghiệm và sự trung thực của các kỹ s giám sát. Ngời kỹ s có nhiệm vụ cơ bản là phê duyệt các bản vẽ thi công, tiến độ thi công, và giám sát nhà thầu thi công theo đúng thiết kế, tiến độ đề ra, nhng quan trọng hơn là phải có đủ năng lực, kinh nghiệm để hớng dẫn kỹ thuật thi công cho nhà thầu, đa ra đợc các biện pháp xử lý kỹ thuật tại hiện trờng khi cần thiết. Chẳng hạn nh một số đội thi công của các nhà thầu phụ cha từng tham gia dự án lớn, họ có đủ năng lực thiết kế thi công nhng lại cha nắm đợc quy trình thi công,ngời kỹ s t vấn cần phải hớng dẫn họ các bớc từ cơ bản đến phức tạp để họ có thể thi công công trình đạt chất lơng cao nhất. Đã có trờng hợp thi công lớp cơ bản, đơn vị có đủ tất cả các thiết bị cần thiết, sau khi rải vật liệu đúng cao độ cán bộ kỹ thuật đã cho tiến hành ngợc với quy trình quy định nh cho lu nặng đi tr- ớc lu nhẹ đi sau mà cán bộ t vấn giám sát cũng không có ý kiến gì, chỉ khi chủ đầu t tìm hiểu nguyên nhân tại sao đoạn đờng do đơn vị đó thi công hay có hiện tợng lợn sóng và bị cao su mới phát hiện ra là do làm sai quy trình.

Trong thi công bêtông xi măng thì việc nhà thầu qua mặt t vấn trộn riêng một mẻ bêtông để đúc mẫu thí nghiệm còn thi công bằng bêtông có công thức trộn khác không phải là hiếm, mẫu thí nghiệm đạt cờng độ còn kết cấu thì chất lợng kém hơn nhiều. Việc này t vấn hoàn toàn có thể kiểm soát đợc nhng do cha bám sát hiện trờng hay tồi tệ hơn là thông đòng với nhà thầu nên đã để ảnh hởng xấu đến chất lợng công trình, làm giảm hiệu quả của công tác nâng cấp cải tạo hệ thống giao thông đờng bộ.

Trong các quy định về xây dựng cơ bản hiện tại của nớc ta, việc quản lý nhà t vấn còn rất lỏng lẻo, Chủ đầu t chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về nhiệm vụ quản lý công trình đợc giao, Nhà thầu thông qua hợp đồng kinh tế chịu trách nhiệm thực hiện công trình đúng tiến độ và đạt chất l- ợng, nhà t vấn cũng thông qua hợp đồng kinh tế với chủ đầu t để thay mặt chủ đầu t trực tiếp giám sát thi công công trình. Khi có sự cố, h hỏng xảy ra trên công trờng thì chỉ có nhà thầu và chủ đầu t đứng ra chịu trách nhiệm là chính còn các nhà t vấn gần nh không phải chịu một gánh nặng nào. Với h hỏng nhỏ thì nhà thầu phải bỏ tiền ra sửa chữa, bảo hành còn đối với các trờng hợp h hỏng quá lớn thì chính Nhà nớc là ngời bỏ kinh phí ra khắc phục, còn với t vấn chỉ cần hết thời gian thi công công trình là giải

tán, chuyển sang công trình khác mà không phải chịu bát cứ một trách nhiệm nào. Chẳng hạn nh đối với các h hỏng mặt đờng QL5, lỗi cảu t vấn thiết kế và giám sát không phải là nhỏ, nhng hạu quả thì không phải gánh chịu vì theo hợp đồng xây lắp nhà thầu phải có trách nhiệm sửa chữa tất cả h hỏng trong thời hạn bảo hành, còn khi đã hết hạn bảo hành mà h hỏng vẫn tiếp tục phát sinh thì chính Nhà nớc bỏ tiền sửa chữa. Hay khi có tai nạn lao động gây tử vong công nhân nh tại công trờng thi công cầu Cầm, quả búa văng khỏi giá làm chết 2 công nhân, nhà thầu phải bồi thờng hàng trăm triệu đồng, trong khi các máy móc thiết bị đợc đa vào công trờng đều phải đợc t vấn kiểm tra và cấp chứng chỉ chấp thuận các thiết bị có tình trạng hoàn động tốt.

Thực vậy, chủ đầu t sau khi lựa chọn đợc nhà thầu đủ năng lực với giá thầu hợp lý, tuyển đợc nhà t vấn kinh nghiệm, đáng tin cậy thì việc quản lý công trình lý sẽ rất nhẹ nhàng, còn nếu một trong hai nhân tố trên mà yếu thì việc quản lý sẽ vô cùng khó khăn, phức tạp.

Trong quá trình thi công công trình các khó khăn vớng mắc luôn xuất hiện, cả những khó khăn hành chính hay những sai sót kỹ thuật, nếu chủ đầu t không giải quyết ổn thỏa và dứt điểm các khó khăn này thì công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông đờng bộ khó mà đảm bảo đợc chất lợng, tiến độ.

4. Về nguồn vốn:

Công tác xây dựng cơ bản, mở rộng, nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông đờng bộ trên địa bàn Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn. Kế hoạch xây dựng cải tạo CSHT của Hà Nội gồm nâng cấp vành đai I, II và III, xây dựng mới một số cầu qua sông Hồng, xây dựng hệ thống đờng sá trên cao. Tất cả đòi hỏi nguồn vốn rất lớn ( khoảng 40 ngàn tỷ đồng ) trong khi nguồn vốn của Hà Nội hạn chế.

Mặt khác công tác giải phóng mặt bằng rất tốn kém lại mất rất nhiều thời gian. Chính vì vậy làm chậm tiến độ xây dựng mới và giải toả các nút cổ chai trên địa bàn Hà Nội.

Chơng III:

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện của công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao

thông trên địa bàn Hà Nội.

Một phần của tài liệu hiện trạng hệ thống giao thông đường bộ và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn hà nội (Trang 34 - 39)