Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
- 1 - PHẦN MỞ ĐẦU HHUII 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiệuquảkinhdoanh là thước đo tổng hợp, phản ánh năng lực sản xuất và trình độ kinhdoanh của mộtdoanh nghiệp. Việc nângcaohiệuquảkinhdoanh đang là một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến. Đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phả i luôn vận động linh hoạt, nhạy bén và tìm tòi một hướng đi phù hợp trong quá trình kinhdoanh của mình. Là một nước có dân số trẻ, thu nhập bình quân trên đầu người của Việt Nam ngày càng tăng, chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện, cơ sở hạ tầng được mở rộng và phát triển. Do vậy, nhu cầu mua xeôtônhằm mục đích phục vụ cho việc kinhdoanh và sinh hoạt gia đình ngày càng tăng. Đây chính là tiền đềđể ngành công nghiệp ôtô nội địa phát triển. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, số các doanh nghiệp sản xuất ôtô trên lãnh thổ Việt Nam đến cuối năm 2010 là 397 doanh nghiệp; trong đó, có 50 doanh nghiệp lắp ráp ô tô, 40 doanh nghiệp sản xuất khung gầm, thân xe và thùng xe, 210 doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng ôtô và 97 doanh nghiệp sửa chữa ôtô được rải đều trên 44 tỉnh, thành trong cả nước. CôngtyTNHHôtôBắcQuang được biết đến như một đại lý kinhdoanhôtô có uy tín với 7 năm hoạtđộng với các dòngxe du lịch có kiểu dáng trẻ trung, sang trọng, hiện đại, chất lượng cao, tiết kiệm nhiên liệu và giá bán hợp lý. Với lý do trên, trong quá trình thực tập và tìm hiểu tình hình hoạtđộng của công ty, tác giả đã chọn đề tài: “MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHXEÔTÔTHƯƠNGHIỆUMITSUBISHITẠICÔNGTYTNHHÔTÔ BẮ C QUANG”. - 2 - 2. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU: Hiện nay, ở trong nước có rất nhiều đềtài nghiên cứu về việc nângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanh của các dòngxeô tô, tiêu biểu như: 9 Giảipháp đẩy mạnh tiêu thụ xeôtôởcôngty liên doanh Toyota giải phóng – Nguyễn Đình Sơn – QTKDCN & XD 40B. 9 Mộtsốgiảiphápnhằm góp phần nângcaohiệuquảhoạtđộng sản xuất kinhdoanh của côngty Cổ Phần Vậ n tảiôtô Vĩnh Phúc giai đoạn hậu cổ phần hóa, Nguyễn Thị Lan Hương, Quản trị Kinh tế 44A. Tuy nhiên, phần lớn các đềtài chỉ đưa ra các giảipháp khắc phục những nhược điểm tồn tại và phát huy những ưu thế của ngành ôtônhằm thúc đẩy hoạtđộng tiêu thụ xe và xâm nhập trên thị trường. Với đềtài “Một sốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquả ho ạt độngkinhdoanhxeôtôthươnghiệuMitsubishitạicôngtyTNHHôtôBắc Quang” ngoài việc khái quát chung nhất về tình hình tiêu thụ xe, doanh thu, lợi nhuận của côngtyBắc Quang, tác giả còn sử dụng mộtsố ma trận nhằm tìm ra hướng đi mới để đẩy mạnh tiêu thụ xe, tăng doanh thu, lợi nhuận giúp côngty phát triển trong tương lai. 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ¾ Đưa ra những giảiphápnhằm đẩy mạnh hoạtđộng tiêu thụ xe, nângcao chất lượng d ịch vụ, tăng doanh thu, lợi nhuận, phát triển thị phần tạicôngtyTNHHôtôBắc Quang. ¾ Đề ra mộtsố kiến nghị với công ty, với Nhà Nước nhằm mang lại những hiệuquả tốt nhất để các giảipháp được thực hiện thành công, góp phần vào sự phát triển bền vững của côngtyTNHHôtôBắc Quang. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Hoạt độ ng kinhdoanhxeMitsubishitạicôngtyTNHHôtôBắc Quang. Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hoạtđộngkinhdoanhxeôtôthươnghiệuMitsubishi của côngtyTNHHôtôBắcQuang trong giai đoạn 2005-2010. - 3 - 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Các phương pháp nghiên cứu đã được tác giả sử dụng trong đềtài này như: Thống kê, phân tích & tổng hợp các tài liệu; khảo sát ý kiến khách hàng và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0; ngoài ra tác giả cũng đã sử dụng mộtsố ma trận BCG, SWOT và QSPM. 6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI: Kết quả đạt được: Tác giả đề xuất mộtsố giả i pháp đẩy mạnh tiêu thụ và nângcao chất lượng dịch vụ hậu mãi sau bán hàng đối với các dòngxeôtôthươnghiệu Mitsubishi. Trong đó, đáng chú ý là các chiến lược về Marketing như truyền thông, quảng cáo, thiết lập bộ phận Marketing, thành lập website, xây dựng hệ thống khách hàng ruột; từ đó, giúp cho doanh nghiệp hoạtđộnghiệuquả hơn và phát triển một cách bền vững. Những tồn tại: Tuy đã rấ t cố gắng nhưng do điều kiện thời gian cũng như kiến thức chuyên môn của tác giả còn nhiều hạn chế trong việc khảo sát thị trường và tiếp xúc với khách hàng nên bài báo cáo này chỉ tập trung khảo sát khách hàng tại tp Biên Hòa với quy mô nhỏ; do đó, kết quả khảo sát còn nhiều hạn chế. Trong tương lai, tác giả mong muốn tiếp tục thực hiện cuộc khảo sát thị trường trên địa bàn khảo sát m ở rộng hơn với số lượng phiếu điều tra nhiều hơn. Khi đó, thông tin thu thập có mức độ tin cậy và kết quả chính xác hơn. 7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI: Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu đềtài gồm 3 chương như sau: Chương I: Cơ sở lý luận về hiệuquảhoạtđộngkinh doanh. Chương II: Thực trạng hiệuquả ho ạt độngkinhdoanhxeMitsubishitạicôngtyTNHHôtôBắc Quang. Chương III: MộtsốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanhxeMitsubishitạicôngtyTNHHôtôBắc Quang. - 4 - CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINH DOANH. 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINH DOANH. 1.1.1. Khái niệm, bản chất và phân loại hiệuquảkinhdoanh trong nền kinh tế: 1.1.1.1. Các quan điểm về hiệuquảhoạtđộngkinh doanh: 7 Ngày nay, có rất nhiều các quan điểm khác nhau về hiệuquảhoạtđộngkinh doanh. Tùy theo từng lĩnh vực kinhdoanh mà người ta đư a ra các quan điểm khác nhau về hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh của các doanh nghiệp. Dưới đây là mộtsố quan điểm về hiệuquảhoạtđộngkinh doanh: Nhà kinh tế học người Anh – Adam Smith cho rằng: “Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạtđộngkinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hóa”. Theo quan điểm này, hiệuquảkinhdoanhđồng nhất với kết quảkinh doanh. Adam Smith đã không đề cậ p đến các chi phí kinh doanh, tức là nếu hoạtđộngkinhdoanh tạo ra cùng một kết quả thì có cùng một mức chi chí. [1-tr.15] Quan điểm thứ hai cho rằng: “Hiệu quảkinhdoanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của phần kết quả và phần tăng thêm của chi phí.” Quan điểm này đã xác định được hiệuquả trên cơ sởso sánh tương đối giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Hạn chế của quan niệm là ch ỉ xem xét hiệuquả trên cơ sởso sánh phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí, nó không xem xét đến chi phí và kết quả ban đầu. [1-tr.15] Quan điển thứ ba cho rằng: “Hiệu quảkinhdoanh phải thể hiện được mối quan hệ giữa sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó, đồng thời phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất.” [16-tr.20] Quan điểm này đã chú ý đến sự so sánh tốc độ vận động của hai yếu tố phản ánh hiệuquảkinh doanh, đó là tốc độ vận động của kết quả và tốc độ vận động của chi phí. 7 Để làm sáng tỏ bản chất và đi đến một khái niệm hiệuquảkinhdoanh hoàn chỉnh chúng ta nên xuất phát từ luận điểm của triết học Mác – Lênin và những luận điểm của lý thuyết hệ thống kinh tế hiện đại. - 5 - 1.1.1.2. Khái niệm hiệuquảhoạtđộngkinh doanh: Hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực bao gồm nhân lực, tài lực và vật lực dựa vào hoạtđộng sản xuất kinhdoanhnhằm đạt được mục tiêu chung là tối đa hóa lợi nhuận với chi phí thấp nhất. [12-tr.8] Như vậy, hiệuquảkinhdoanh là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng tưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. 1.1.1.3. Bản chất và đặc điểm của hiệuquảhoạtđộngkinh doanh: Bản Chất: Bản chất của hiệu qu ả hoạtđộngkinhdoanh là nângcaonăng suất lao động và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đềhiệuquảkinh doanh. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực và chi phí. Vì vậy, yêu cầu của việc nângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanh là phải đạt kết quả tối đa vớ i chi phí tối thiểu. [12-tr.14] Đặc điểm của phạm trù hiệuquảkinh doanh: Hiệuquảkinhdoanh là phạm trù phức tạp và khó đánh giá. Khái niệm trên cho ta thấy hiệuquảkinhdoanh được xác định bởi mối tương quan giữa hai đại lượng là kết quả đầu ra và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Về kết quả, chúng ta ít xác định được kết quảdoanh nghiệp thu được. Ví dụ kết quả thu được c ủa hoạtđộngkinhdoanh chịu ảnh hưởng của thước đo giá trị đồng tiền – với những thay đổi trên thị trường của nó. 1.1.1.4. Phân loại hiệu quả: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, phạm trù hiệuquảkinh tế được thể hiện dưới các dạng khác nhau. Nó là cơ sởđể xác định các chỉ tiêu và định mức hiệuquảkinh doanh. Sau đây là mộtsố cách phân loại hiệ u quảkinhdoanh trong doanh nghiệp: - 6 - Hiệuquảtài chính và hiệuquảkinh tế quốc dân: 7 Hiệuquảtài chính: phản ánh mối quan hệ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận được và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được lợi ích kinh tế đó. Đây là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp và các nhà đầu tư. Biểu hiện chung của hiệuquảdoanh nghiệp là lợi nhuận cao và ổn định. 7 Hiệuquảkinh tế quố c dân hay còn gọi là hiệuquảkinh tế xã hội. Hiệuquảkinh tế quốc dân mà doanh nghiệp mang lại cho nền kinh tế là sự đóng góp của doanh nghiệp vào phát triển xã hội, tích lũy ngoại tệ, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động. [20] Hiệuquả chi phí xã hội: Hoạtđộng của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng gắn với môi trường và thị trường kinhdoanh của nó. Doanh nghiệp nào cũng căn cứ vào thị trường đểgiải quyết các vấn đề then chốt như: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Và Phân phối ở đâu? Hiệuquả tổng hợp. Hi ệu quả tổng hợp thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và tổng chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất hay kinh doanh. Việc tính toán hiệuquả chi phí tổng hợp cho thấy hiệuquảhoạtđộng chung của doanh nghiệp hay nền kinh tế quốc dân. Hiệuquả của từng yếu tố: ¾ Vốn lưu động: Cầ n có những biện pháp tích cực hơn để đẩy mạnh tốc độ quay của vốn lưu động, rút ngắn thời gian thu hồi vốn, góp phần nângcaohiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp. ¾ Vốn cố định: Được thể hiện qua sức sản xuất và mức sinh lời của tài sản cố định. Hai chỉ tiêu này càng cao thì hiệuquả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp càng lớn. ¾ Hiệuquả sử dụng lao động của doanh nghiệp: Đánh giá ở mức sinh lợi bình quân của lao động trong năm. Năng suất lao động bình quân trên đầu người của doanh nghiệp. - 7 - 1.1.2. Vai trò của nângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanh đối với các doanh nghiệp. 1.1.2.1. Hiệuquảkinhdoanh là mục tiêu của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường hiện nay, hiệuquảkinhdoanh được xác định là mục tiêu cao nhất, là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, mục tiêu bao trùm và lâu dài của doanh nghiệp chính là tạo ra lợi nhuận, tối ưu hóa hiệuquả tức là chi phí cho các yếu tố đầu vào ít nhất và bán hàng với giá cao nhất mà thị trường có thể chấp nhận. 1.1.2.2. Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảkinh doanh. Trong quá trình kinhdoanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thị trường, nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay đặt các doanh nghiệp trong sự cạnh tranh gay gắt lẫn nhau. Do đó, để tồn tại được trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay đòi hỏi các doanh nghi ệp phải hoạtđộngmột cách có hiệuquả hơn. Do đó, nângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanh rất quan trọng: Thứ nhất: Nângcaohiệuquảkinhdoanh là yếu tố cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và được xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường. Do đó, việc nângcaohiệuquảkinhdoanh là một đòi hỏ i tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay. [7-tr.12] Thứ hai: Nângcaohiệuquảkinhdoanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh. Do vậy, yêu cầu các doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh. Thứ ba: Mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạtđộng sản xuất kinhdoanhđể tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị tr ường. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệuquả các nguồn lực trong sản xuất xã hội nhất định. Như vậy, để đạt được hiệuquảkinhdoanh và nângcaohiệuquảkinhdoanh luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp và trở thành vấn đề sống còn đểdoanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. - 8 - 1.2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINH DOANH. Các yếu tố tác động đến hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh bao gồm: các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, các yếu tố thuộc môi trường vi mô, các yếu tố về Marketing – Mix và quản trị Marketing. 1.2.1. Tác động của môi trường vĩ mô: Các yếu tố của môi trường vĩ mô bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường tự nhiên và kỹ thuậ t công nghệ, môi trường chính trị - pháp luật, môi trường văn hóa – xã hội – dân số. (xem chi tiết trong PHỤ LỤC 1) 1.2.2. Tác động của môi trường vi mô: ¾ Các yếu tố của môi trường vi mô ảnh hưởng trực tiếp lên hiệuquảkinhdoanh của doanh nghiệp, quyết định mức độ và tính chất cạnh tranh của sản phẩm kinhdoanhtại các doanh nghiệp. ¾ Môi trường vi mô bao gồm năm yếu tố cơ bản là: Khách hàng, đố i thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn và sản phẩm thay thế. Mối quan hệ giữa các yếu tố và sự tác động của nó lên các côngty trong ngành được minh họa như sau: Sơ đồ 1.1: Mô hình 5 tác động trong môi trường vi mô [6-tr.35] Các đối thủ tiềm ẩn Các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Sự cạnh tranh giữa các côngty trong ngành. Khách hàng Sản phẩm thay thế Nguy cơ từ các sản phẩm thay thế Nhà cung cấp Khả năng mặc cả của người cung cấp Khả năng mặc cả của người mua Nguy cơ xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới - 9 - 1.2.2.1. Các khách hàng: Đối tượng và mục tiêu nângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanh chính là khách hàng. Do đó, khách hàng là chìa khóa và là chiến lược quan trọng đểnângcaodoanh số, tăng doanh thu, lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Căn cứ vào nguồn lợi khách hàng đem lại cho doanh nghiệp, hiện nay thị trường thường phân loại khách hàng như sau: [27] ¾ Khách hàng siêu cấp: khách hàng hiện hữu đem lại trên 1% lợi nhuận cho doanh nghiệp. ¾ Khách hàng lớn: chiếm khoảng 4% khách hàng hiện có. ¾ Khách hàng vừa: chiếm khoảng 15% trong số khách hàng hiện có, khách hàng này không mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp như khách hàng lớn. Nhưng, khách hàng này đem lại giá trị thực tại rất lớn cho doanh nghiệp. ¾ Khách hàng nhỏ: chiếm khoảng 80% còn lại trong số khách hàng hiện hữu. Giá trị mà khách hàng nhỏ đem lại cho côngty là rất ít, trong khi số lượng khách hàng này thì lại lớn, tính lưu động cũng rất lớn. ¾ Khách hàng tiềm năng: là những khách hàng tuy từ trước đến nay chưa từng mua sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp, nhưng họ đã bước đầu tiếp xúc và có nhu cầu mua hàng hóa của doanh nghiệp. ⇒ Như vậy, căn cứ vào các cách phân loại trên thị trường hiện nay, các doanh nghiệp cũ ng cần phải lập bảng phân loại các khách hàng hiện tại và tương lai. Các thông tin thu thập từ bảng phân loại này là cơ sởđể định hướng quan trọng cho việc hoạch định kế hoạch, đưa ra các chiến lược nângcaohiệuquảkinh doanh, nhất là các kế hoạch liên quan trực tiếp đến Marketing. 1.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp kinhdoanh những mặt hàng cùng loại vớ i công ty. Đối thủ cạnh tranh chia sẻ thị phần với công ty, có thể vươn lên nếu có lợi thế cạnh tranh cao hơn. Tính chất sự cạnh tranh trong ngành tăng hay giảm tùy theo quy mô thị trường, tốc độ tăng trưởng của ngành và mức độ đầu tư của đối thủ cạnh tranh. [6-tr.36] - 10 - Đối thủ cạnh tranh bao gồm đối thủ sơ cấp và đối thủ thứ cấp. Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nângcaohiệuquảkinhdoanh sẽ trở nên khó khăn rất nhiều. Lúc này, doanh nghiệp chỉ có thể nângcaohiệuquảkinhdoanh bằng cách nângcao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, nângcao dịch vụ chăm sóc khách hàng để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, t ăng vòng quay của vốn để tạo cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lượng, chủng loại, mẫu mã. [22] 1.2.2.3. Nhà cung cấp: 7 Nhà cung cấp là những cá nhân hay côngty cung ứng những yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất – kinhdoanh của công ty. 7 Nhà cung cấp tạo ra cơ hội cho côngty khi giảm giá, tăng chất lượng sản phẩm, tăng chất lượng các dịch vụ đi kèm, đồng thời có thể gây ra những nguy cơ cho côngty khi tăng giá, giảm chất lượng sản phẩm, không đảm bảo số lượng và th ời gian cung cấp. [8-tr.16] 1.2.2.4. Sản phẩm thay thế: 7 Các sản phẩm thay thế mới là kết quả của cải tiến hoặc bùng nổ công nghệ mới. Các côngty muốn đạt được lợi thế cạnh tranh phải dành nguồn lực phát triển hoặc vận dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào chiến lược phát triển kinhdoanh của mình. Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế tác động đến hiệ u quảhoạtđộngkinhdoanh của doanh nghiệp như làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. [27] 1.2.2.5. Các đối thủ tiềm ẩn: Đối thủ tiềm ẩn là những đối thủ cạnh tranh có thể sẽ tham gia vào thị trường trong tương lai hình thành những đối thủ cạnh tranh mới. Khi đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện sẽ khai thác các năng lực sản xuất mới, giành lấy thị phần, gia tăng áp lực cạnh tranh ngành, làm giảm hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh và lợi nhuận của công ty. [6-tr.42]