1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng việt nam trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế hiện nay

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 483,16 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH[.]

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY Họ tên sinh viên: Trần Thị Thanh Thảo Mã số sinh viên: KTQT48C1-0310 Lớp: Triết (13) KTQT48C1 Ngành: Kinh tế quốc tế Khóa học: 2021-2022 HÀ NỘI - 2022 M甃⌀c l甃⌀c I PHẦN MỞ ĐẦU II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng .2 II MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng .3 Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Tiểu kết III Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN IV VAI TRÒ CỦA KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VIỆT NAM Tình hình kinh tế- hội nhập quốc tế Việt Nam Vai trò Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế- hội nhập quốc tế 2.1 Vai trò nhà nước VN phát triển kinh tế .6 2.2 Vai trò nhà nước VN hội nhập quốc tế .8 Thành tựu đạt Những bất cập tồn .10 Phương hướng phát triển giải khó khăn 10 Quan điểm cá nhân 11 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 I PHẦN MỞ ĐẦU Trong trình hội nhập quốc tế phát triển kinh tế ngày nay, Việt Nam không ngừng nỗ lực tiến hành cơng đổi cách tồn diện ngày sâu sắc sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội Như biết, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xem nội dung nằm học thuyết hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa vật lịch sử, sở giới quan phương pháp luận khoa học nhận thức cải tạo xã hội Cơ sở hạ tầng kết cấu kinh tế đa thành phần có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể nhiều thành kinh tế khác Đây kết cấu kinh tế động, phong phú phản chiếu kiến trúc thượng tầng đặt đòi hỏi khách quan kiến trúc thượng tầng phải đổi để đáp ứng đòi hỏi sở kinh tế Vì vậy, trình phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội nước ta, cần vận dụng quán triệt quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Qua cho thấy, việc nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng liên hệ với vai trò kiến trúc thượng tầng Việt Nam trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế nay” thực có ý nghĩa cần thiết II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định Kết cấu sở hạ tầng xã hội gồm: quan hệ sản xuất thống trị (chính thống ); quan hệ sản xuất tàn dư (của phương thức sản xuất cũ); quan hệ sản xuất (tồn hình thái mầm mống) Trong quan hệ sản xuất thống trị chiếm vị trí chủ đạo, chi phối quan hệ sản xuất khác, định hướng phát triển đời sống kinh tế - xã hội giữ vai trò đặc trưng cho chế độ kinh tế xã hội định Sự tồn ba loại hình quan hệ sản xuất cấu thành sở hạ tầng xã hội phản ánh tính chất vận động, phát triển liên tục lực lượng sản xuất với tính chất kế thừa, phát huy phát triển C.Mác viết: “ Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực ” Trong xã hội có đối kháng giai cấp sở hạ tầng mang tính đối kháng giai cấp, giai cấp thống trị nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội, giai cấp bị trị khơng có tư liệu sản xuất , lợi ích đối lập nên tất yếu mâu thuẫn với Kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, với thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đồn thể xã hội, hình thành sở hạ tầng định Kiến trúc thượng tầng xã hội có đối kháng giai cấp bao gồm: hệ tư tưởng thể chế giai cấp thống trị, tàn dư quan điểm xã hội trước để lại; quan điểm tổ chức giai cấp trung gian Tính chất hệ tư tưởng giai cấp thống trị định tính chất kiến trúc thượng tầng hình thái xã hội định Trong phận mạnh kiến trúc thượng tầng nhà nước- công cụ giai cấp thống trị tiêu biểu cho chế độ xã hội mặt trị, pháp lý Chính nhờ có nhà nước mà tư tưởng giai cấp thống trị thống trị toàn đời sống xã hội Mỗi yếu tố kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, chúng liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn hình thành sở hạ tầng Song, yếu tố khác có quan hệ khác sở hạ tầng Có yếu tố trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với sở hạ tầng; yếu tố triết học, tôn giáo, nghệ thuật quan hệ gián tiếp với II MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng - Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng: Cơ sở hạ tầng cấu, tính chất kiến trúc thượng tầng Trong quan hệ xã hội, quan hệ vật chất định quan hệ tinh thần Mâu thuẫn đời sống vật chất, kinh tế, xét cùng, quy định mâu thuẫn đời sống tinh thần, tư tưởng xã hội - Những biến đổi sở hạ tầng sớm hay muộn dẫn đến biến đổi kiến trúc thượng tầng Nguyên nhân biến đổi phát triển lực lượng sản xuất Sự phát triển lực lượng sản xuất làm biến đổi quan hệ sản xuất, kéo theo biến đổi sở hạ tầng thông qua biến đổi này, làm biến đổi kiến trúc thượng tầng - Sự phụ thuộc kiến trúc thượng tầng vào sở hạ tầng phong phú phức tạp Bên kiến trúc thượng tầng có mối liên hệ tác động lẫn nhau, dẫn đến biến đổi kiến trúc thượng tầng mà không sở hạ tầng gây nên Nhưng suy cùng, biến đổi kiến trúc thượng tầng có sở từ biến đổi sở hạ tầng Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng - Kiến trúc thượng tầng phận cấu thành hình thành kinh tế xã hội, sinh phát triển sở hạ tầng định, tác động tích cực kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng thể chức xã hội kiến trúc thượng tầng ln ln bảo vệ trì, củng cố hồn thiện sở hạ tầng sinh nó, đấu tranh xoá bỏ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng lỗi thời lạc hậu Kiến trúc thượng tầng tìm biện pháp để xố bỏ tàn dư sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng cũ, ngăn chặn mầm mống tự phát sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng nảy sinh xã hội - Thực chất xã hội có giai cấp đối kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm thống trị trị tư tưởng giai cấp giữ địa vị thống trị kinh tế Nếu giai cấp thống trị không xác lập thống trị trị tưởng, sở kinh tế khơng thể đứng vững Vì vậy, kiến trúc thượng tầng thực trở thành cơng cụ, phương tiện để trì, bảo vệ địa vị thống trị kinh tế giai cấp thống trị xã hội - Trong phận kiến trúc thượng tầng, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng to lớn sở hạ tầng Nhà nước không dựa vào hệ tư tưởng mà dựa vào chức kiểm soát xã hội để tăng cường sức mạnh kinh tế giai cấp thống trị Ăngghen viết: “bạo lực (nghĩa quyền lực nhà nước) lực lượng kinh tế” Các phận khác kiến trúc thượng tầng triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… tác động đến sở hạ tầng, thường thường phải thông qua nhà nước, pháp luật - Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại sở hạ tầng theo chiều tích cực tiêu cực: Tích cực: Nếu kiến trúc thượng tầng tác động chiều với quy luật vận động sở hạ tầng thúc đẩy sở hạ tầng phát triển Từ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tiêu cực: Nếu kiến trúc thượng tầng tác động ngược chiều với quy luật vận động sở hạ tầng cản trở, kìm hãm phát triển sở hạ tầng Từ kìm hãm phát triển kinh tế Tiểu kết Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng hai mặt xã hội gắn bó hữu cơ, tác động biện chứng với nhau, sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng tác động trở lại to lớn sở hạ tầng Thực chất hình thành, vận động, phát triển quan điểm tư tưởng thể chế trị-xã hội tương ứng xét đến cùng, phụ thuộc vào trình sản xuất tái sản xuất quan hệ kinh tế Do đó, xem xét cải tạo xã hội phải thấy rõ vai trò định sở hạ tầng tác động trở lại kiến trúc thượng tầng, khơng tuyệt đối hố hạ thấp yếu tố III Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN Quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng sở khoa học cho việc nhận thức cách đắn mối quan hệ kinh tế trị Kinh tế trị tác động biện chứng, kinh tế định trị, trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ kinh tế Thực chất vai trò kiến trúc thượng tầng vai trị hoạt động tự giác, tích cực giai cấp, đảng phái lợi ích kinh tế sống cịn Sự tác động kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng trước hết chủ yếu thơng qua đường lối, sách Đảng, nhà nước Trong nhận thức thực tiễn, tách rời tuyệt đối hóa yếu tố kinh tế trị sai lầm Tuyệt đối hóa kinh tế, hạ thấp phủ nhận yếu tố trị rơi vào quan điểm vật tầm thường, vật kinh tế dẫn đến vơ phủ, bất chấp kỷ cương, pháp luật không tránh khỏi thất bại, đổ vỡ Nếu tuyệt đối hóa trị, hạ thấp phủ định vai trò kinh tế dẫn đến tâm, ý chí, nơn nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn khơng tránh khỏi thất bại IV VAI TRỊ CỦA KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VIỆT NAM Tình hình kinh tế- hội nhập quốc tế Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) minh chứng rõ cho tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Trước đổi năm 1986, đất nước ta thổi phồng q đề cao trị, hay nói cách khác đề cao kiến trúc thượng tầng mà coi nhẹ sở hạ tầng Bên cạnh đó, lúc đất nước ta tập trung phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa nhất, dẫn tới đường lối chủ trương khơng phù hợp với kinh tế khách quan tình hình cụ thể Việt Nam làm cho kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ dẫn tới khủng hoảng trầm trọng kinh tế xã hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI coi cột mốc quan trọng đánh dấu thay đổi trình phát triển kinh tế đất nước, phù hợp với phát triển nước ta xu hội nhập quốc tế, thúc đẩy tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển bứt phá Trong thời kỳ đổi đất nước, Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương đổi toàn diện kinh tế trị, đó: - Đổi kinh tế phải gắn liền với đổi trị: Kinh tế trị hai mặt cốt lõi mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Trong mối quan hệ này, kinh tế giữ vai trị định trị - Đổi trị tạo điều kiện để đổi kinh tế: Khi đường lối trị, thiết chế trị đổi phù hợp với u cầu phát triển kinh tế trị trở thành định hướng cho kinh tế phát triển Điều tạo môi trường phát triển an ninh trật tự để phát triển kinh tế trị đóng vai trò can thiệp điều tiết, khắc phục mặt trái đổi kinh tế Cơ sở hạ tầng kinh tế nước ta kết cấu kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu đan xen lẫn nhau, bao gồm kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau, tương ứng với thành phần kinh tế khác nhau, chí đối lập nhau, tồn cấu kinh tế thống theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thừa nhận tồn kết cấu kinh tế với nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế tồn tất yếu khách quan Bởi lẽ, trình độ lực lượng sản xuất thấp chưa đồng Song, lại kinh tế động, phong phú Chính tính chất đan xen kết cấu kinh tế đặt nhu cầu khách quan kiến trúc thượng tầng phải đổi để đáp ứng đòi hỏi sở kinh tế theo hướng: đổi tổ chức, đổi máy hành nhà nước, đổi người, đổi phong cách lãnh đạo, đa dạng hoá tổ chức, đoàn thể, hiệp hội, mở rộng dân chủ (đặc biệt dân chủ sở), tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc… nhằm tập trung sức mạnh quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa Đó kinh tế đại hội nhập quốc tế, có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế, thành phần kinh tế khác khuyến khích phát triển hết tiềm Việt Nam hướng tới xây dựng kinh tế tự chủ, hội nhập sâu rộng không phụ thuộc vào nước nào, coi trọng thị trường nước Nước ta tập trung đến việc mở rộng giao lưu quốc tế để thu hút vốn đầu tư nước nhằm phát triển kinh tế đất nước, hàng chục hiệp định thương mại, đầu tư song phương kí kết Việt Nam nước khác giới Vai trò Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế- hội nhập quốc tế 2.1 Vai trò nhà nước VN phát triển kinh tế - Ổn định kinh tế vĩ mô: Nền kinh tế quốc gia "cất cánh" có tảng sở hạ tầng vững Vì thế, nhà nước phải đầu tư sở hạ tầng, ổn định kinh tế vĩ mô đất nước Nhà nước Việt Nam sử dụng cơng cụ, sách kinh tế vĩ mô để điều tiết kinh tế, sử dụng ngân sách để tiến hành đầu tư công cho cơng trình; xây dựng dự án sở hạ tầng dựa tiêu chí kinh tế thích hợp nhằm giảm thiểu gánh nặng chi phí ngân sách nhà nước kinh tế; tiến hành việc kiểm sốt chi tiêu cơng tiền vay tập đoàn kinh tế nhà nước để trì ổn định kinh tế - Điều tiết yếu tố ngoại vi: Yếu tố ngoại vi ảnh hưởng yếu tố bên gây nên cho hoạt động doanh nghiệp hay cho xã hội Nhà nước sử dụng hệ thống thuế, luật pháp, điều lệ, mức hình phạt, chí truy tố trước pháp luật nhằm giảm thiểu ô nhiễm tạo điều kiện để tổ chức xã hội thành lập quỹ bảo vệ môi trường, môi sinh nhằm giám sát hoạt động doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường khuyến nghị biện pháp sản xuất bảo đảm yếu tố bền vững Ngồi ra, nhà nước sử dụng sách quyền sở hữu công khai nguồn tài nguyên, bắt buộc cá nhân, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên gây ô nhiễm phải chịu chi phí theo giá thị trường Có thể nói, vai trị nhà nước tạo cân cá nhân xã hội thông qua việc điều chỉnh sản xuất thừa tiêu dùng thừa vào chi phí ngoại vi -Bảo đảm cơng bằng, trật tự xã hội: Để thực chức phân phối, kinh tế thị trường đòi hỏi loạt thể chế phát triển cao, có hệ thống luật pháp để chống gian lận Nhà nước phải thiết lập bảo vệ quyền sở hữu tư nhân quyền hưởng lợi ích kinh tế xuất phát từ việc sử dụng quyền sở hữu Nhà nước vai trị bảo đảm tính cơng hoạt động xã hội thông qua bảo hộ sở hữu tư nhân, đồng thời áp dụng sở hữu liên quan tới trí tuệ để bảo vệ quyền tác giả qua đó, khuyến khích hoạt động sáng tạo, khả trí tuệ nhà khoa học, nghệ sĩ - Bảo đảm cạnh tranh chống độc quyền: Vai trò nhà nước thể biện pháp kiểm sốt thơng qua điều tiết hãng có khả chi phối, kiểm sốt vụ việc sáp nhập công ty nhằm ngăn ngừa khả độc quyền hố ngành cơng nghiệp, kiểm sốt hành vi chống cạnh tranh, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh nhà cung ứng, đồng thời bảo vệ người tiêu dùng chống lại tình trạng độc quyền Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, thương mại quốc tế không tạo sức ép cạnh tranh mà thước đo lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa Để bảo đảm lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, nhà nước phải tạo lập "sân chơi" bình đẳng cho tất doanh nghiệp tồn kinh tế, khơng thiên vị với

Ngày đăng: 29/05/2023, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w