1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp bảo tồn nghệ thuật hát bội ở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học

85 284 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN NGHỆ THUẬT HÁT BỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 03/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN NGHỆ THUẬT HÁT BỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài Chủ nhiệm đề tài: Thái Trọng Nghĩa Khoa XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Tâm Anh TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 03/2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Hát bội 1.1.1.2 Lễ kỳ yên 1.1.1.3 Xây chầu đại bội 1.1.1.4 Đình thần thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1.5 Vỏ ca 1.2 Lược sử hình thành vùng đất Sài Gịn – Gia Định 1.3 Nguồn gốc hát bội 1.4 Quá trình hình thành phát triển nghệ thuật hát bội TP.HCM 11 Tiểu kết chương 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT HÁT BỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 17 Thực trạng phát triển nghệ thuật hát Bội Thành phố Hồ Chí Minh 17 2.1 Lịch sử hình thành Nhà hát nghệ thuật hát bội thành phố Hồ Chí Minh 17 2.2 Tình hình hoạt động nhà hát nghệ thuật hát bội thành phố Hồ Chí Minh 18 2.2.1 Tình hình viên chức, nhân viên nhà hát nghệ thuật hát bội TP.HCM 18 2.2.2 Thực trạng rạp hát Thủ Đô 18 2.2.3 Tình hình biểu diễn nhà hát nghệ thuật hát Bội TP.HCM 19 2.2.4 Tình hình địa điểm trình diễn nhà hát nghệ thuật hát bội TP HCM 21 2.2.5 Các tuồng hát bội năm gần 23 2.2.6 Lễ giỗ tổ nghề tháng âm lịch 25 2.2.7 Nội dung tuồng hát Bội 25 2.3 Lệ tán thưởng cho nghệ sĩ, diễn viên hát bội 29 2.4 Thực trạng xây chầu đại bội 30 2.5 Cái hài nghệ thuật hát Bội 31 2.6 Tình hình hoạt động Đồn Nghệ thuật hát Bội - Tuồng Cổ Ngọc Khanh 31 2.7 Tình hình thực sách nghệ sĩ lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn (hát bội) 32 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT HÁT BỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 Giải pháp bảo tồn phát triển nghệ thuật hát bội thành phố Hồ Chí Minh 35 3.1 Sở Văn hóa thể thao TP Hồ Chí Minh 35 3.2 Nhà hát nghệ thuật hát bội TP Hồ Chí Minh 35 3.3 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 36 3.4 Bộ văn hóa thể thao Du lịch 38 3.5 Hội nghệ sĩ sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh 40 3.6 Sở giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh 40 3.7 Các tổ chức phi phủ, tư nhân 40 Tiểu kết chương 42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………… 45 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thực trạng giải pháp bảo tồn nghệ thuật hát bội thành phố Hồ Chí Minh - Sinh viên thực hiện: Thái Trọng Nghĩa - Lớp: DH16DN02 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Tâm Anh Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu sơ lược lịch sử phát triển nghệ thuật hát Bội Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Nam Bộ nói chung - Tìm hiểu thực trạng nghệ thuật hát bội, trở ngại khó khăn trình phát triển Từ thực trạng đưa giải pháp giữ gìn phát huy mơn nghệ thuật Tính sáng tạo: - Hiện tài liệu nghiên cứu thực trạng nghệ thuật hát bội TP Hồ Chí Minh - Nghệ thuật hát bội có từ lâu xem môn bác học dân tộc, từ du nhập phát triển mảnh đất Nam Bộ trở thành sản phẩm văn hóa tinh thần người dân giữ vị trí ưu trước môn nghệ thuật đờn ca tài tử, ca bộ, cải lương đời Qua trình nghiên cứu thực trạng nghệ thuật này, từ thực tiễn tác giả đưa kiến nghị, giải pháp việc giữ gìn phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống Kết nghiên cứu: - Đề tài tái tranh thực trạng nghệ thuật hát bội thành phố Hồ Chí Minh thể chi tiết nhiều mặt với nhiều thơng tin có giá trị - Từ thực trạng tác giả đưa kiến nghị giải pháp để góp phần giữ gìn phát huy mơn nghệ thuật Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Nội dung đề tài bước đầu cho nghiên cứu sâu rộng sau liên quan đến nghệ thuật hát bội (hát tuồng) - Đề tài cung cấp thông tin làm rõ thực trạng phát triển nghệ thuật hát bội, taọ nguồn tư liệu quan trọng loại hình nghệ thuật hát Bội thành phố Hồ Chí Minh - Đồng thời từ thực trạng loại hình nghệ thuật đề kiến nghị, giải pháp hữu ích gợi ý cho nhà lãnh đạo lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật thành phố hoạch định sách, vận dụng để điều hành lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật thành phố nói riêng nước nói chung - Kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn làm góp phần giúp nghệ thuật hát Bội thành phố có bước đổi mới, phát triển đáp ứng mong mỏi người dân khán giả, đóng góp chung vào phát triển lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật thành phố Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Khơng Ngày 25 tháng 03 năm 2019 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Thái Trọng Nghĩa Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Thái Trọng Nghĩa Sinh ngày: 04 tháng 04 năm 1998 Nơi sinh: Vĩnh Long Lớp: DH16DN02 Khóa: 2016 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Địa liên hệ: Số 140, đường Lý Phục Man, phường Bình Thuận, quận 7, TP HCM Điện thoại: 0981804580 Email: thaitrongnghia441998@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Nam Á Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Đông Nam Á Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Ngày 25 tháng 03 năm 2019 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Thái Trọng Nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Má đừng đánh đau Để hát bội làm đào má coi” Câu ca dao câu hát mẹ ru sinh hoạt người dân Nam Bộ, thể nét văn hóa đặc trưng vùng Nam Bộ hát ru Trong câu hát lời năn nỉ đứa trẻ dành cho mẹ phạm sai lầm, xin mẹ đừng đánh bù lại làm việc cho mẹ vui, cách đứa trẻ chọn làm đào hát bội mẹ vui lịng, ngi giận Khơng phải tự nhiên mà nghệ thuật hát bội đưa vào ca dao chuyển thành câu hát ru Đối với người dân Nam Bộ, trước nghệ thuật hát bội phần sinh hoạt văn hóa tầng lớp người dân nơi Mỗi dịp lễ làng, cúng kỳ yên, cúng thần, cúng miễu có đồn hát bội trình diễn, với quan niệm múa hát cho thần xem nội dung tuồng hát cầu cho mưa thuận gió hòa “phong điều vũ thuận”, quốc thái dân an, mùa màng tươi tốt, sống dân chúng ấm no Vì thế, hát bội phần sống người dân, hát bội gần gũi tới mức giản dị vào ca dao, lời hát mẹ ru con, ăn tinh thần đặc trưng trước có mơn nghệ thuật khác đời sau Trải qua bao thăng trầm từ hình thành vùng đất Nam Bộ, mơn nghệ thuật có tuổi đời từ trăm năm trước vốn có cho thời huy hoàng, thời huy hoàng chóng qua binh biến thời lịch sử, thay đổi sống Hát bội suy yếu hay nói dễ hiểu hát bội bị bỏ lại sau lưng Khán giả thưa dần, nghệ sĩ thưa dần, ngày khán giả hát bội lại người già, tuổi lục tuần, thường nhớ thời hoàng kim trước hát bội, mộ nghệ sĩ tài danh mà chống gậy xem hát hay luyến tiếc muốn nhìn thấy hát bội thêm vài lần nữa, tìm lại cho niềm vui xem hát hồi tưởng khứ Hiện lượng khán giả trẻ biết đến hát bội ít, người trẻ bị hút nhiều hình thức giải trí khác từ nước ngồi nước Bản thân người trẻ, may mắn biết đến hát bội từ lúc nhỏ, theo bà cúng đình xem hát bội Lớn lên dần, sống thay đổi, khơng cịn nhìn thấy hát bội nữa, phần khơng cịn phổ biến trước Bằng niềm đam mê mộ nghệ thuật truyền thống dân tộc, qua đề tài này, cố gắng tái tranh hát bội thành phố Hồ Chí Minh, để từ giúp nhìn thấy rõ nghệ thuật hát bội sống sống Từ thực trạng đưa giải pháp tích cực dựa vào tình hình thực tế nhằm giữ gìn phát triển mơn nghệ thuật với hy vọng mang lại điểm sáng cho hát bội, viên ngọc quý dân tộc Để hát bội giới trẻ biết đến ngày nhiều góp phần giữ gìn phát huy mơn nghệ thuật kho tàng văn hóa Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng nghệ thuật hát Bội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 1970 đến năm 2018 2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu sơ lược lịch sử phát triển nghệ thuật hát Bội Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Nam Bộ nói chung Tìm hiểu tình hình hoạt động nhà hát nghệ thuật hát bội thành phố Hồ Chí Minh, trở ngại khó khăn phát triển hát bội khó khăn nghệ sĩ lĩnh vực Thành phố Hồ Chí Minh từ đề xuất giải pháp giúp bảo tồn phát triển môn nghệ thuật Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về lịch sử phát triển nói, nghệ thuật hát Bội có trước đờn ca tài tử cải lương Nam Bộ Vì nhiều có nghiên cứu trước nghệ thuật hát Bội Qua trình tìm hiểu, chúng tơi biết có số tác giả nghiên cứu hát Bội điển hình kể đến sách xuất “Nghệ thuật sân khấu Phố Bùi Viện Dũng khí Đặng Đại Độ Hồ Nguyệt Cơ hóa cáo Oan án trung thần La Nhơn đại chiến Đồ Lư Mạnh Lương bắt ngựa Tiết Đại Hùng phá yến (15/03/2019) 20 (16/03/2019) Xử lý thông tin từ Sở Văn hóa Thể thao TP Hồ Chí Minh CÁC VỞ DIỄN HÁT BỘI ĐÃ DÀN DỰNG, PHÚC KHẢO QUA CÁC NĂM STT Tên Vở Đền hùng tranh gái sắc (Sơn Tinh Thủy Tinh) Tác giả NSND Đinh Bằng Phi NSƯT Hữu Danh NSƯT Hữu Danh Đạo diễn NSƯT Linh Hiền 2014 Đào Duy Từ Tiết Phụ khả gia An Tư công chúa Ngọc Huỳnh Lân xuất NSND Đinh Bằng Phi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Linh Huyền NSƯT Linh Hiền dàn dựng, NSUT Hữu Danh chuyển thể Dũng khí Đặng Đại Độ NSND Đinh Bằng Phi NSƯT Hữu Nhi Vụ án Lệ Chi Viên NSND Lê Tiến Thọ Nước mắt quyền thần 10 Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà 11 Lê Công kỳ án 12 13 15 Tiếng hát nàng Huyền Cơ Lửa Thiêng Hoàng Thúc Lý Long Tường Trần Hưng Đạo 16 Nét bút đường gươm 17 Tử hình khơng án trạng 18 Lưu danh 19 Thất sơn tình sử 20 Oan án trung thần 14 NSƯT Hữu Danh NSND Đinh Bằng Phi, Đức Hiền NSƯT Hữu Danh Phi Hùng NSND Lê Tiến Thọ NSƯT Hữu Danh Năm Hữu Nhi NSƯT Ngọc Nga 2015 NSƯT Hữu Danh Hữu Nhi 2016 NSND Lê Tiến Thọ, trợ lý đạo diễn NSƯT Hữu Danh NSƯT Xuân Quan 2017 NSƯT Nguyễn Hoàn NSƯT Nguyễn Hoàn, cố vấn nghệ thuật NSND Trần Ngọc Giàu 2018 NSƯT Hữu Danh NSND Lê Tiến Thọ NSƯT Ca Lê Hồng NSƯT Trần Minh Ngọc NSND Trần Ngọc Giàu CÁC VỞ DIỄN DỰ KIẾN RA MẮT TRONG NĂM 2019 STT Tên Vở Nguyễn Hữu Cảnh Công Lý không gục ngã Thời gian dự kiến Đầu tháng 04/2019 Tháng Sanh vi tướng tử vi thần Xử lý thông tin từ Nhà hát nghệ thuật hát Bội TP Hồ Chí Minh 05/2019 Tháng 10/2019 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Nhà hát Nghệ thuật Hát bội TP.HCM biểu diễn chương trình sân khấu học đường Trường Tiểu học Lê Chí Trực, quận 3, TPHCM Ảnh: Trung Linh Nguồn: http://www.sggp.org.vn/hut-hang-san-khau-hoc-duong-535671.html Lễ giỗ tổ Nhà hát Nghệ thuật hát Bội TP Hồ Chí Minh tổ chức năm Ảnh: Lâm Trọng Thủy Nguồn: Sở văn hóa Thể thao TP Hồ Chí Minh Ảnh khán giả tán thưởng cách kẹp tiền vào quạt quăng lên sân khấu Nguồn: Kênh 14 Vở Lê công kỳ án Nhà hát Nghệ thuật Hát bội TPHCM đạt huy chương Vàng Liên hoan (Ảnh: Ngân Anh) Nguồn: Trang tin điện tử Đảng thành phố Hồ Chí Minh Nhà hát nghệ thuật hát Bội TP Hồ Chí Minh diễn Vở Lê Cơng Kỳ án Lăng Ơng Bà Chiểu, Ảnh Thái Trọng Nghĩa, T9/2018 Nhà hát nghệ thuật hát Bội diễn phục vụ Phố Đi Bùi Viện Ảnh Thái Trọng Nghĩa, T02/2019 Nhà hát biểu diễn Sân khấu Sen Hồng Ảnh Thái Trọng Nghĩa, T03 /2019 Các suất diễn sân khấu Sen Hồng vắng khán giả, suất diễn có vài vị khách nước ngồi, số lượng khán giả xem khơng đến 20 người Ảnh Thái Trọng Nghĩa, ngày 14/03/2019 Rạp hát Thủ Đô, trụ sở nhà hát nghệ thuật hát Bội TP HCM từ đầu năm 2017, xuống cấp trầm trọng cũ, dảy gế hư, sở vật chất cũ kĩ, Ảnh tác giả chụp 14/03/2019 Tác giả chụp ảnh Nghệ sĩ Ưu tú Linh Hiền suất diễn Phố Đi Bùi Viện T02/2019 Tác giả chụp ảnh Nghệ sĩ Minh Được – Đoàn hát Bội - tuồng cổ Ngọc Khanh Lễ kỳ yên Đình Phú Nhuận T02/2019 Đại Lễ kỳ yên Đình Phú Nhuận, sau lễ phần hát Bội ngày liên tục Đoàn hát bội tuồng cổ Ngọc Khanh phụ trách, Ảnh tác giả, T02/2019 PHỤ LỤC 5: VĂN BẢN PHÁP LÝ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Số: 14/2015/QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP ƯU ĐÃI NGHỀ NGHIỆP VÀ CHẾ ĐỘ BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LÀM VIỆC TRONG LĨNH VỰC NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp Phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp gồm mức sau đây: a) Mức phụ cấp 20%, áp dụng đối tượng quy định Điểm a Khoản Điều Quyết định này; b) Mức phụ cấp 15%, áp dụng đối tượng quy định Điểm b Khoản Điều Quyết định Phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp tính sau: Phụ cấp ưu đãi theo nghề = Mức lương sở X Hệ số lương theo ngạch, bậc hưởng + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + % phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) x Mức phụ cấp ưu đãi theo nghề Nguyên tắc chi trả: a) Phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp trả tiền lương tháng; b) Phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp chế độ bảo hiểm khác Thời gian không tính hưởng phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp: Điều Chế độ bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn Chế độ bồi dưỡng luyện tập tính theo số buổi thực tế luyện tập, gồm mức sau đây: a) Mức 80.000 đồng/buổi tập, áp dụng diễn viên đóng vai diễn sân khấu, nhạc kịch (opera), vũ kịch (ballet), xiếc, rối; diễn viên hát (đơn ca), diễn viên múa (solist), nhạc cơng độc tấu (solist) với dàn nhạc; người huy dàn nhạc giao hưởng nhạc vũ kịch, dàn nhạc giao hưởng, dàn hợp xướng, dàn nhạc sân khấu truyền thống; b) Mức 60.000 đồng/buổi tập, áp dụng diễn viên đóng vai thứ diễn sân khấu, nhạc kịch, vũ kịch, xiếc, rối; diễn viên hát thứ, diễn viên hát lĩnh xướng dàn hợp xướng; diễn viên múa thứ, nhạc cơng chịu trách nhiệm lĩnh tấu dàn nhạc giao hưởng, dàn nhạc sân khấu truyền thông, diễn viên chịu trách nhiệm lĩnh xướng dàn hợp xướng; kỹ thuật viên âm thanh, kỹ thuật viên ánh sáng; c) Mức 50.000 đồng/buổi tập, áp dụng diễn viên đóng vai phụ diễn sân khấu, nhạc kịch, vũ kịch, xiếc, múa rối; diễn viên múa; hợp xướng viên; nhạc công dàn nhạc giao hưởng, dàn nhạc sân khấu truyền thống; kỹ thuật viên âm thanh, kỹ thuật viên ánh sáng; d) Mức 35.000 đồng/buổi tập, áp dụng nhân viên hậu đài, nhân viên hóa trang, nhân viên phục trang, nhân viên đạo cụ Chế độ bồi dưỡng biểu diễn tính theo số buổi biểu diễn phục vụ biểu diễn thực tế, gồm mức sau đây: a) Mức 200.000 đồng/buổi diễn, áp dụng diễn viên chính, nhạc cơng chính, người đạo nghệ thuật chương trình nghệ thuật ca múa nhạc, người đạo nghệ thuật diễn sân khấu; b) Mức 160.000 đồng/buổi diễn, áp dụng diễn viên thứ nhạc cơng thứ, kỹ thuật viên âm thanh, kỹ thuật viên ánh sáng; c) Mức 120.000 đồng/buổi diễn, áp dụng diễn viên phụ nhạc công, kỹ thuật viên âm thanh, kỹ thuật viên ánh sáng; trưởng, phó đơn vị nghệ thuật trưởng, phó đoàn biểu diễn trực thuộc; d) Mức 80.000 đồng/buổi diễn, áp dụng nhân viên hậu đài, nhân viên hóa trang, nhân viên phục trang, nhân viên đạo cụ nhân viên phục vụ làm việc theo chế độ hợp đồng Trường hợp người tham gia biểu diễn nghệ thuật thực nhiệm vụ kiêm nhiệm hưởng mức bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn cao Điều Nguồn kinh phí chi trả Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng năm 2015 Quyết định số 180/2006/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề bồi dưỡng lao động biểu diễn nghệ thuật ngành Văn hóa - Thơng tin hết hiệu lực kể từ ngày Quyết định có hiệu lực thi hành Điều Trách nhiệm thi hành Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn thi hành Quyết định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng sách xã hội; - Ngân hàng phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, đăng Công báo; - Lưu: Văn thư, KGVX (3b) THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO DIỄN VIÊN, NHẠC CÔNG CHO CÁC ĐƠN VỊ NGHỆ THUẬT TUỒNG, NGHỆ THUẬT CHÈO, NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG VÀ DÂN CA KỊCH CHUYÊN NGHIỆP TRONG CẢ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 Số/ký hiệu: 4363/QĐ-BVHTTDL, Ngày ban hành: 16/12/2015 Cơ quan ban hành: BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Loại văn bản: Quyết định Toàn văn: (Ban hành theo Quyết định số 4363/QĐ-BVHTTDL ngày 16 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch) PHẦN THỨ NHẤT TÍNH CẤP THIẾT, THỰC TRẠNG VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I TÍNH CẤP THIẾT II THỰC TRẠNG III CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Cơ sở pháp lý Cơ sở thực tiễn a Số lượng đơn vị Nghệ thuật Tuồng, nghệ thuật Chèo, nghệ thuật Cải lương Dân ca kịch Nghệ thuật sân khấu truyền thống Tuồng có 07 đơn vị phân bố miền Bắc, Trung, Nam, có 04 nhà hát, 01 Đoàn nghệ thuật 02 đoàn nghệ thuật trực thuộc nhà hát gồm: - Nhà hát Tuồng Việt Nam; - Nhà hát Nghệ thuật truyền thống cung đình Huế - Nhà hát Tuồng Đào Tấn; - Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh; - Nhà hát Nghệ thuật Hát Bội Tp HCM - Đồn Nghệ thuật Tuồng Thanh Hóa; - Đoàn Tuồng thuộc Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Khánh Hịa Nghệ thuật sân khấu truyền thống Chèo có 18 đơn vị: 11 nhà hát Chèo, 04 Đoàn Chèo 03 Đội Chèo thuộc đoàn nghệ thuật tổng hợp phân bố tập trung tỉnh phía bắc gồm: Nghệ thuật sân khấu Cải lương có 19 đơn vị phân bố chủ yếu tỉnh Đồng bắc Nam gồm: Nghệ thuật Dân ca kịch có 06 đơn vị tỉnh miền trung gồm: b Về sở vật chất có phục vụ cơng tác đào tạo Hiện nay, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có 12 sở đào tạo Văn hóa, nghệ thuật nước phân bố khắp ba miền Bắc, Trung Nam Cơ sở vật chất đơn vị đào tạo tốt, đảm bảo đáp ứng điều kiện ăn ở, học tập học sinh theo học lớp đào tạo diễn viên, nhạc cơng loại hình nghệ thuật truyền thống Học sinh tham gia học tập sở đào tạo, đơn vị nghệ thuật sau: - Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội; - Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh; - Trường Trung học Văn hóa nghệ thuật (thuộc Sở VHTTDL Đà Nẵng); - Trường Trung cấp nghệ thuật Xiếc Tạp kỹ Việt Nam; - Nhà hát Chèo Việt Nam; - Nhà hát Tuồng Việt Nam; - Nhà hát Cải lương Việt Nam; - Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh; - Các đơn vị nghệ thuật truyền thống toàn quốc PHẦN THỨ HAI QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN QUAN ĐIỂM II MỤC TIÊU Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN Đối tượng, tiêu chí số lượng tuyển sinh 1.1 Đối tượng tuyển sinh 1.2 Tiêu chí tuyển sinh 1.3 Số lượng tuyển sinh - Đối với nghệ thuật Tuồng, Chèo: đơn vị tuyển 15 diễn viên 05 nhạc công - Đối với nghệ thuật Cải lương, Dân ca kịch: đơn vị tuyển 10 diễn viên 03 nhạc công Thời gian tuyển sinh Thời gian đào tạo - Đối với nghệ thuật Tuồng (04 năm): Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2020 - Đối với nghệ thuật Chèo (03 năm): Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2019 - Đối với nghệ thuật Cải lương Dân ca kịch (03 năm): Từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2020 Học sinh tập trung đào tạo theo Quy định Thông tư số 22/2014/TT-BGDĐT ngày 09 tháng 07 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Địa điểm đào tạo 4.1 Đào tạo chuyên ngành a) Nghệ thuật Tuồng, Chèo: học sinh học tập Trường Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, (Khu Văn hóa nghệ thuật, Phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) b) Nghệ thuật Cải lương: học sinh tỉnh phía Bắc học tập Trường Sân khấu Điện ảnh Hà Nội; học sinh tỉnh phía Nam học tập Trường Sân khấu - Điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh, (địa chỉ: 125 Cống Quỳnh, Quận 1, TP Hồ Chí Minh) c) Nghệ thuật Dân ca kịch: học sinh học tập Trường Trung học văn hóa Nghệ thuật Đà Nẵng (địa chỉ: Tổ 19, Phường Mỹ An, Quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng, Mỹ An, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) 4.2 Đào tạo kiến thức văn hóa Trung học phổ thơng: Ban Tổ chức thực đề án liên kết với sở đào tạo văn hóa nghệ thuật thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng để đào tạo chương trình phổ thơng trung học cho học sinh Khu vực tuyển sinh phương thức xét tuyển 5.1 Khu vực tuyển sinh 5.2 Phương thức xét tuyển Thí sinh đăng ký tham gia tuyển sinh xét tuyển qua 02 vòng - Vòng Sơ tuyển - Chung tuyển Nội dung đào tạo 6.1 Đào tạo kiến thức văn hóa phổ thơng 6.2 Đào tạo kiến thức 6.3 Đào tạo kiến thức, kỹ chun mơn 6.4 Khung chương trình đào tạo kế hoạch học tập Đội ngũ giảng viên chuyên ngành - Giảng viên Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh trường nghệ thuật toàn quốc - Mời nghệ sỹ thành danh, nghệ nhân giầu kinh nghiệm biểu diễn, có uy tín nghệ thuật Tuồng, Chèo, Cải lương, Dân ca kịch công tác đơn vị nghệ thuật truyền thống nước truyền nghề cho học sinh QUY ĐỊNH VỀ CHI THU NHẬP TĂNG THÊM CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC THUỘC KHU VỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP DO THÀNH PHỐ QUẢN LÝ (Ban hành kèm theo Nghị số 03/2018/NQ-HĐND ngày 16 tháng năm 2018 Hội đồng nhân dân thành phố) Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Cán bộ, công chức, viên chức thuộc quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, đơn vị nghiệp cơng lập, cán không chuyên trách cấp phường - xã, thị trấn cấp có thẩm quyền đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên Điều Nguyên tắc thực Điều Mức chi trả thu nhập tăng thêm Hệ số điều chỉnh thu nhập tăng thêm giai đoạn 2018 - 2020 theo lộ trình sau: Năm 2018: Hệ số điều chỉnh tăng thu nhập để thực chế đặc thù đơn vị tối đa 0,6 lầnso với tiền lương theo ngạch bậc, chức vụ (tiền lương theo ngạch bậc, chức vụ tiền lương bao gồm tăng lương theo lộ trình Chính phủ) (Hệ số nằm mức tối đa 1,8 lần mức lương ngạch bậc, chức vụ theo quy định Nghị số 54/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm 2017 Quốc hội) Năm 2019: Hệ số điều chỉnh tăng thu nhập để thực chế đặc thù đơn vị tối đa 1,2 lầnso với tiền lương theo ngạch bậc, chức vụ (tiền lương theo ngạch bậc, chức vụ tiền lương bao gồm tăng lương theo lộ trình Chính phủ) (Hệ số nằm mức tối đa 1,8 lần mức lương ngạch bậc, chức vụ theo quy định Nghị số 54/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm 2017 Quốc hội) Năm 2020: Hệ số điều chỉnh tăng thu nhập để thực chế đặc thù đơn vị tối đa 1,8 lầnso với tiền lương theo ngạch bậc, chức vụ (tiền lương theo ngạch bậc, chức vụ tiền lương bao gồm tăng lương theo lộ trình Chính phủ) (Hệ số mức tối đa 1,8 lần mức lương ngạch bậc, chức vụ theo quy định Nghị số 54/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm 2017 Quốc hội) Căn hệ số điều chỉnh tăng thu nhập tối đa năm nêu trên, quan, đơn vị thực hệ số điều chỉnh tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức theo hướng dẫn quan chuyên môn, đảm bảo nguyên tắc xếp máy tổ chức, tinh giản biên chế, thực cải cách tiền lương theo chủ trương Đảng, Nhà nước; gắn với hiệu công việc không cào Điều Nguồn kinh phí thực chi trả thu nhập tăng thêm Nguồn kinh phí thực chi trả thu nhập tăng thêm đơn vị Nguồn kinh phí thực chi trả thu nhập tăng thêm cấp ngân sách Điều Quy định trích lập nguồn cải cách tiền lương từ nguồn thu để lại hàng năm đơn vị Điều Thời gian thực hiện: Từ ngày 01 tháng năm 2018 đến ngày 31 tháng 12 năm 2020 chi thu nhập tăng thêm đủ 1,8 lần mức lương ngạch bậc, chức vụ trì đến hết thời gian thí điểm theo Nghị số 54/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm 2017 Quốc hội Điều Tổ chức thực hiện: ... CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT HÁT BỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giải pháp bảo tồn phát triển nghệ thuật hát Bội thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Sở Văn hóa thể thao TP Hồ Chí Minh. .. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT HÁT BỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thực trạng phát triển nghệ thuật hát Bội Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Lịch sử hình thành nhà hát nghệ thuật hát bội thành phố. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN NGHỆ THUẬT HÁT BỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w