1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cao học, thực trạng và giải pháp bảo tồn nghệ thuật ca trù

31 598 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 52,52 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiVào 14h45’ (giờ Việt Nam), ngày 1102009 tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc ẢRập thống nhất, Ca trù Việt Nam đã được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Trải qua quá trình lịch sử phát triển ít nhất từ thế kỷ 15 đến nay, ca trù đã thể hiện một ý thức về bản sắc và sự kế tục trong nghệ thuật biểu diễn, có tính kế tục và được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự vinh danh của UNESCO đã giúp cho di sản ca trù nhận được sự quan tâm trở lại sau thời gian dài bị lãng quên và có nguy cơ mai một.Hát ca trù theo nhiều tài liệu văn bia, thư tịch cổ xuất hiện ở nước ta từ thời Lý. Thời Hồng Đức (14701479), nghệ thuật ca trù được chính thức được hoàn thiện về nhiều mặt về tổ chức, cơ cấu nghệ thuật đến không gian trình diễn. Tuy nhiên đến tận nửa cuối thế kỷ 20, ca trù mới được biết đến rộng rãi hơn qua tiếng hát của nghệ nhân Quách Thị Hồ (1909 – 2001). Dân sau đó ca trù được nhiều nhạc sĩ, nhạc học gia nước ngoài theo học, tìm hiểu, nghiên cứu và giới thiệu tại nhiều trường đại học nổi tiếng trên thế giới. Trải qua quá trình phát triển thăng trầm cùng với những biến cố của lịch sử cho tới nay, ca trù đã đạt đến trình độ thẩm mỹ cao, khẳng định được vị trí quan trọng không chỉ của Việt Nam mà còn của cả nhân loại. Khác với nhiều loại hình nghệ thuật âm nhạc truyền thống vốn có ở nước ta, hát ca trù là nghệ thuật của thơ ca và âm nhạc. Nhà thơ, đào nương và kép đàn cũng là “chủ thể sáng tạo nghệ thuật”. Chính vì thể nghệ thuật hát ca trù luôn luôn mới đáp ứng được thẩm mỹ, tinh thần thời đại. Tuy nhiên, ca trù hiện nay vẫn chưa thoát khỏ danh sách những di sản văn hóa cần bảo tồn khẩn cấp, một phần do ca trù là một loại hình nghệ thuật bác học nên nó rất kén người nghe, đòi hỏi người nghe tìm tòi và am hiểu về nghệ thuật này. Bên cạnh đó, những chính sách để phát triển nghệ thuật ca trù dường như vẫn chưa phát huy được hết tác dụng của nó, khiến cho nghệ thuật ca trù chưa nhận được sự quan tâm xứng đáng của thính giả. Bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế mạnh mẽ hiện nay, âm nhạc Việt Nam đang tiếp thu nhiều xu hướng âm nhạc mới mẻ của thế giới. Giới trẻ bộ phận đông đảo nhất của xã hội lại đang dành nhiều sự quan tâm cho âm nhạc thế giới hơn là âm nhạc truyền thống của dân tộc, điều này thực sự đáng lo ngại cho âm nhạc dân tộc trong đó có ca trù.Để có cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn về ca trù, đề tài “Thực trạng và giải pháp bảo tồn nghệ thuật ca trù” được chọn nhằm khái quát nguồn gốc hình thành, đặc trưng, thực trạng cũng như đề ra một số giải pháp để bảo tồn và phát triển nghệ thuật ca trù hiện nay. Với sự hiểu biết có hạn của mình chúng tôi chỉ bàn về một số vấn đề khái quát nhất của ca trù, mong muốn sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc bảo tồn bộ môn nghệ thuật quý giá này của dân tộc.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT DI SẢN VĂN HÓA CA TRÙ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di sản văn hóa .6 1.1.1 Một số khái niệm .6 1.2 Vai trò ý nghĩa quản lý di sản văn hóa 1.3 Khái quát di sản văn hóa phi vật thể ca trù .10 1.3.1 Nguồn gốc hình thành phát triển .10 1.3.2 Không gian diễn xướng 11 CHƯƠNG II: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC CỦA NGHỆ THUẬT CA TRÙ .13 2.1 Một số khái niệm ca trù .13 2.2 Nhạc cụ ca trù 16 2.2.1 Trống chầu 16 2.2.2 Đàn đáy 17 2.2.3 Sênh, phách 18 2.3 Một số tác phẩm tiếng 19 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT CA TRÙ .21 3.1 Thực trạng nghệ thuật ca trù 21 3.2 Giải pháp bảo tồn phát triển ca trù 24 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào 14h45’ (giờ Việt Nam), ngày 1/10/2009 Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Ả-Rập thống nhất, Ca trù Việt Nam UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Trải qua trình lịch sử phát triển từ kỷ 15 đến nay, ca trù thể ý thức sắc kế tục nghệ thuật biểu diễn, có tính kế tục chuyển giao từ hệ sang hệ khác Sự vinh danh UNESCO giúp cho di sản ca trù nhận quan tâm trở lại sau thời gian dài bị lãng quên có nguy mai Hát ca trù theo nhiều tài liệu văn bia, thư tịch cổ xuất nước ta từ thời Lý Thời Hồng Đức (1470-1479), nghệ thuật ca trù thức hoàn thiện nhiều mặt tổ chức, cấu nghệ thuật đến khơng gian trình diễn Tuy nhiên đến tận nửa cuối kỷ 20, ca trù biết đến rộng rãi qua tiếng hát nghệ nhân Quách Thị Hồ (1909 – 2001) Dân sau ca trù nhiều nhạc sĩ, nhạc học gia nước ngồi theo học, tìm hiểu, nghiên cứu giới thiệu nhiều trường đại học tiếng giới Trải qua trình phát triển thăng trầm với biến cố lịch sử nay, ca trù đạt đến trình độ thẩm mỹ cao, khẳng định vị trí quan trọng khơng Việt Nam mà nhân loại Khác với nhiều loại hình nghệ thuật âm nhạc truyền thống vốn có nước ta, hát ca trù nghệ thuật thơ ca âm nhạc Nhà thơ, đào nương kép đàn “chủ thể sáng tạo nghệ thuật” Chính thể nghệ thuật hát ca trù ln đáp ứng thẩm mỹ, tinh thần thời đại Tuy nhiên, ca trù chưa thoát khỏ danh sách di sản văn hóa cần bảo tồn khẩn cấp, phần ca trù loại hình nghệ thuật bác học nên kén người nghe, địi hỏi người nghe tìm tịi am hiểu nghệ thuật Bên cạnh đó, sách để phát triển nghệ thuật ca trù dường chưa phát huy hết tác dụng nó, khiến cho nghệ thuật ca trù chưa nhận quan tâm xứng đáng thính giả Bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, âm nhạc Việt Nam tiếp thu nhiều xu hướng âm nhạc mẻ giới Giới trẻ - phận đông đảo xã hội lại dành nhiều quan tâm cho âm nhạc giới âm nhạc truyền thống dân tộc, điều thực đáng lo ngại cho âm nhạc dân tộc có ca trù Để có nhìn sâu sắc, toàn diện ca trù, đề tài “Thực trạng giải pháp bảo tồn nghệ thuật ca trù” chọn nhằm khái quát nguồn gốc hình thành, đặc trưng, thực trạng đề số giải pháp để bảo tồn phát triển nghệ thuật ca trù Với hiểu biết có hạn chúng tơi bàn số vấn đề khái quát ca trù, mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc bảo tồn mơn nghệ thuật quý giá dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vai trị, ý nghĩa quản lý di sản văn hóa nói chung di sản văn hóa phi vật thể ca trù nói riêng Nghiên cứu sâu nghệ thuật ca trù, để thấy đặc trưng Qua thực trạng mà nghệ thuật ca trù phải đối mặt đề số biện pháp để bảo tồn phát triển nghệ thuật ca trù 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lí luận cơng tác quản lý bảo tồn di sản văn hóa Đưa nhìn khái quát di sản văn hóa phi vật thể ca trù vị trí, vai trị văn hóa dân tộc Trình bày nghệ thuật ca trù với nội dung nguồn gốc hình thành phát triển, tên gọi, phân loại, đặc trưng nghệ thuật ca trù Chỉ vấn đề mà nghệ thuật ca trù gặp phải đề giải pháp để bảo tồn phát triển nghệ thuật ca trù, nhằm nhanh chóng đưa ca trù khỏi danh sách di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Nghệ thuật ca trù thành phố Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật ca trù Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước văn hóa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp nghiên cứu tài liệu, thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích… Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm có ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận quản lý di sản văn hóa khái quát di sản văn hóa phi vật thể ca trù Chương II: Nghệ thuật biểu diễn ca trù Chương III: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát triển nghệ thuật ca trù CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT DI SẢN VĂN HÓA CA TRÙ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di sản văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm Để hiểu khái niệm di sản văn hóa trước hết cần hiểu văn hóa gì? Có nhiều quan niệm khác văn hóa, nhiều học giả cho văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo q trình lao động, truyền từ đời sang đời khác mang nét đặc trưng riêng cho quốc gia, dân tộc Di sản văn hóa theo luật di sản tài sản hệ trước để lại, có vai trị quan trọng diễn trình văn hóa dân tộc nói riêng hiểu theo nghĩa rộng nhân loại nói chung Phần mở đầu luật di sản văn hóa Việt Nam viết “Di sản Việt Nam tài sản quý giá công đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp nước giữ nước nhân dân ta” Như di sản văn hóa hiểu nhà cửa, tác phẩm nghệ thuật, điêu khắc, tác phẩm điêu khắc, kho sách tài liệu cổ, mẫu khảo cổ, vật lịch sử Nghệ thuật kỹ thuật sử dụng sân khấu, âm nhạc, nghệ thuật ứng dụng sản phẩm văn hóa phi vật thể khác cho đất nước giá trị lịch sử, nghệ thuật gọi di sản văn hóa Di sản văn hóa sản chung quốc gia mà cơng dân có nghĩa vụ bảo vệ, giữ gìn Như di sản văn hóa tồn hai dạng di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di tích cổ vật, bảo vật quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác bao gồm tiếng nói, chữ viết tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y học, dược cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Tuy nhiên phân định mang tính tương đối nhằm để nghiên cứu đặc tính riêng di sản, cịn thực tế yếu tố vật thể phi vật thể thường kết hợp với để tạo nên giá trị di sản Dù phân loại hiểu di sản văn hóa có số đặc điểm chung tính biểu trưng đại diện cho văn hóa quốc gia, dân tộc; tính lịch sử với đặc trưng thời đại đại diện cho thời đại mà chúng sinh ra; tính truyền thống lưu truyền từ hệ sang hệ khác; tính nhạy cảm dễ tác động mai người, điều kiện thời tiết, điều kiện trị - xã hội Việt Nam quốc gia có lịch sử hình thành phát triển lâu đời với nhiều di tích lịch sử - văn hóa giới cơng nhận Tuy nhiên, nhiều di tích bị xuống cấp nghiêm trọng có nguy mai Vấn đề cấp thiết đặt phương hướng, cách thức quản lý phù hợp để bảo tồn phát huy giá trị di sản Có nhiều học giả, nhà nghiên cứu đưa khái niệm quản lý, xuất phát từ hiệu quan tâm đến người ta quan tâm đến quản lý Có thể hiểu quản lý hoạt động có hướng đích chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích tổ chức Quản lý phương thức làm cho hoạt động hoàn thành với hiệu cao thông qua hoạt động người khác Nó phải q trình liên tục, có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý đối tượng quản lý cho sử dụng cách tốt tiềm hội sẵn có để đạt mục tiêu đề Như mục đích thơng qua việc quản lý để bào tồn phát huy giá trị di sản Bảo tồn khơng có nghĩa “hồi cổ, hồi niệm” có tính chiêm ngưỡng đơn mà cịn để phát triển, phát huy Trong phát triển, phát huy có phát huy giá trị tinh thần ( giáo dục truyền thống, cội nguồn, sắc văn hóa dân tộc) điều quan trọng phát huy giá trị kinh tế thông qua du lịch Quản lý di sản văn hóa q trình tác động liên tục chủ thể (Nhà nước; Bộ Văn hóa, Thể thao; Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Văn hóa Thơng tin Du lịch, ngành hữu quan, quyền cấp) lên di sản văn hóa cá nhân trực tiếp quản lý di sản chế, sách, pháp luật, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra nhằm đạt mục đích bảo tồn phát huy giá trị di sản (về vật chất tinh thần) 1.2 Vai trò ý nghĩa quản lý di sản văn hóa Ở nước ta di sản văn hóa (các di tích, danh thắng) gắn bó mật thiết với hoạt động du lịch Có thể xem sở, nguồn lực để phát triển du lịch Các lễ hội lớn điểm du tích, danh thắng thường thu hút lượng khách tham quan thưởng ngoạn lớn Bởi lẽ di sản văn hóa ln chứa đựng giá trị vơ hình trng người gửi gắm niềm tin thiêng liêng đó, nơi người tìm cội nguồn, tìm khứ hào hùng dân tộc để từ trân trọng có hơm Những di sản văn hóa mang thông điệp khứ tham gia vào đời sống văn hóa làm cho văn hóa dân tộc khơng bị tách rời khỏi truyền thống Nó giữ lại giá trị tự thân đồng thời tạo nên giá trị bên cốt cách, lĩnh, lực dân tộc Những hệ giá trị có tính ổn định bền vững tương đối, có sức mạnh to lớn cộng đồng di sản văn hóa ln xem nguồn tài ngun du lịch Văn hóa nói chung, di sản văn hóa nói riêng khẳng định phận hữu trình phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế văn hóa mối liên hệ mật thiết, phụ thhuộc tác động tương hỗ lần Hơn cấu trúc kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc bảo tồn di sản văn hóa phải đặt nhiệm vụ phục vụ nhu cầu phát triển cách tác động tới việc giáo dục, bồi dưỡng nhân cách người đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho phát triển Do đó, bảo tồn di sản văn hóa phải gắn với mục tiêu kinh tế, gắn với phát triển kinh tế - xã hội Di sản văn hóa cần bảo tồn phát huy giá trị với tư cách phận cấu thành môi trường sống nhân loại, tài sản quý giá thay thế, tái sinh lại dễ bị biến dạng tổn thương trước tác động cuar nhân tố tự nhiên cách hành xử thiếu văn hóa người Ngày nay, tồn cầu hóa q trình tất yếu khơng thể chối bỏ, ngược lại, nên chủ động hội nhập để tận dụng hội mà đưa lại nhằm đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhưng, hội dù thuận lợi có khả bị bỏ lỡ khơng có nguồn nội lực đủ mạnh khơng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, mặt thể chất lẫn tinh thần Cũng có nghĩa là, khơng nên q ỷ lại vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có nguồn lao động dồi giản đơn với giá công lao động thấp, không phù hợp với yêu cầu q trình tồn cầu hóa kinh tế quốc tế hóa văn hóa Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, quốc gia xây dựng nguồn nội lực đủ mạnh sở tảng tinh thần thật vững chắc, sắc văn hóa dân tộc tính thống đa dạng văn hóa Điều khẳng định vai trị, vị trí tầm quan trọng di sản văn hóa q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Vì bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhiệm vụ cấp thiết tất quốc gia trình hội nhập phát triển 1.3 Khái quát di sản văn hóa phi vật thể ca trù 1.3.1 Nguồn gốc hình thành phát triển Ca trù khái niệm lối hát mà có nhiều điệu hát thét nhạc, non mai, hồng hạnh, hát nói Ca trù cịn có tên gọi khác hát ả đào, hát đầu, hát nhà trị, hát nhà tơ Tên ca trù có nghĩa hát thẻ, “trù” có nghĩa “thẻ” Thẻ làm tre dùng để thưởng cho đào hát thay dùng tiền mặt trực tiếp Khi ả đào hát, trống đánh chát chiêng đánh lên đào hát hay thưởng thẻ trù, xong buổi tiệc đào hát nhận tiền ứng với số thẻ thưởng Ca trù loại hình âm nhạc truyền thống Việt Nam Xuất vào khoảng kỷ 15, trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, có lúc tưởng chừng không tồn với đặc trưng loại hình nghệ thuật độc đáo, phối hợp tuyệt vời ca từ giọng hát hòa nhạc khí: phách, đàn đáy, trống chầu ngày nay, ca trù khẳng định vị trí quan trọng không Việt Nam mà nhân loại Tương truyền vào đời vua Lý Thái Tổ (1010 – 1028) có ca nhi hát hay múa giỏi tên Đào Thị biểu diễn xuất sắc dòng nhạc vua khen ngợi Người thời mộ danh tiếng Đào Thị nên phàm hát gọi Ả đào nên từ ngày đầu ca trù biết đến với tên hát ả đào Tuy vậy, ca trù có nguồn gốc từ lối hát cửa đình – lối hát tín ngưỡng thành hồng làng Lối hát cửa đình từ ngày đầu trưởng tộc, trưởng làng dùng vào việc cầu trời đất, thành thần Lấy âm nhạc làm tín hiệu truyền lời thỉnh cầu dân làng đến đấng thần linh Về sau, bậc vua chúa lấy dòng nhạc để hát cúng trời đất tổ tiên nơi thái miếu Ca trù có cội nguồn từ lối hát dân gian vào đến chốn cung đình nghiên cứu chỉnh sửa chuyên gia âm luật để trở thành môn nghệ thuật sâu sắc, có tính thẩm mỹ cao Thường dùng dịp yến tiệc, khánh tiết tiếp đãi sứ thần Từ Thăng Long khơng cịn kinh đơ, dịng nhạc ca trù ngồi phần làm hát cúng, mang tính chất linh thiêng ca trù gia đình quan lại bậc hào hoa kẻ sĩ Phường, Hội đất cố ưa chuộng Dịng nhạc ca trù đất Hà Thành phát triển theo nhịp sống riêng Nhưng vào đầu kỷ 20, lối ăn chơi người phương Tây tràn vào Việt Nam, Hà Nội tỉnh thành lân cận rộ lên sốt đào rượu Các quán cô đầu thi mọc lên chủ quán lợi dụng lối hát ả đào để câu khách cách thuê vài cặp đào kép giỏi nghề cầm ca mua vui, cịn khơng biết hát chuốc rượu khách, thời gọi đào rượu Sau năm 1945, thời gian dài nghệ thuật ca trù vốn tao nhã sang trọng trước bị hiểu nhầm đánh đồng với sinh hoạt thiếu lành mạnh số ca quán đô thị khiến cho xã hội chối bỏ loại sinh hoạt ca trù khỏi đời sống văn hóa Ca trù khơng nuôi dưỡng, phát triển cách, không tôn vinh, phải chịu tồn thiếu sinh khí tàn lụi Nhiều nghệ nhân, nghệ sĩ phải cố quên nghiệp hát giấu lai lịch Các ca nương, kép đàn thời vang bóng phải dấu phách, dấu đàn không dám nhắc đến hai từ ca trù Dịng nhạc từ bị lãng quên dần Mãi đến sau này, nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt người có cơng việc tuyên truyền giá trị nghệ thuật ca trù Tiếp theo đó, ca trù khơi phục trở lại Đến 1/10/2009, ca trù thức UNESCO vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại mơn nghệ thuật nhận ngày nhiều quan tâm xã hội Với bề dày lịch sử thăng trầm, chiều sâu nghệ thuật, gắn liền với tư tưởng, triết lý sống, phong tục tín ngưỡng người Việt, ca trù xứng đáng môn nghệ thuật đón nhận nồng hậu người ngồi nước 1.3.2 Khơng gian diễn xướng Trong âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam, nhìn theo khơng gian văn hóa ca trù số loại hình nghệ thuật xuất xuống Nhấn gảy, nhấn gảy gảy ấn hoa tay nhạc công dùng để khiến cho tiếng đàn riêng có đủ sức quyến rũ, tiếng tầm thường trở nên huyền ảo, thứ tiếng mà có nhiều tiếng mỏng bao phủ xung quanh Nhấn đàn phải mềm dẻo tiếng hát, đến chỗ tỉ mỉ âm thành diễn tả lắt léo tâm hồn Điệu đàn đáy khúc dạo đầu có tiếng nhấn thuộc sáng tác nhạc công, nhạc cơng lại có khúc dạo đầu riêng nên khúc nhạc dạo đầu biên tiếng để đủ nhận thấy liên lạc mạch điệu đàn với phách 2.2.3 Sênh, phách Phách phận nhạc cụ hát ả đào, dùng cho ả đào gõ nhịp hát Vũ trung tùy bút viết “Đào nương tay cầm đốt phách, tục gọi sênh, loại phách có xâu tiền, tục gọi sênh tiền, thường án phách để đỡ tiếng ca” Cũng có ý kiến cho phách sênh hai phận làm thành nhạc cụ Phách làm gỗ Khi hát ả đào gõ hai phách vào sênh Sênh làm tre gỗ Tuy hai phận bình đằng thơng thường người ta gọi phách tiếng đủ để đại diện cho sênh, phách Phách ví tiếng hát thứ hai đào nương Cổ phách cấu tạo đơn giản, hai phách dẹt cầm tay tạo nên âm dẹt phách tròn cầm tay trái tạo nên âm tròn Phách tròn dẹt làm từ gỗ Phách ca trù khác tất loại phách khác chỗ khơng có nhiệm vụ gõ nhịp mà đạt tới mức luyến láy tiếng hát để diễn tả cảm xúc hát Phách chia làm loại: phách rung (đánh lúc đầu đào nương ngâm nha chưa vào phách), phách dóc (đánh theo khổ hát), phách (đánh mực cho hát), phách đầu ( đánh làm mực cho hát) Hát khoan đánh phách khoan, hát mau đánh phách mau Tiếng phách tiếng hát phải hòa quyện kết hợp với cách hài hòa, linh hoạt Chỉ cần nghe tiếng phách biết trình độ người hát 2.3 Một số tác phẩm tiếng Lối hát ả đào có nhiều loại như: dâng hương, giáo trống, gủi thư, thét nhạc hát nói lối thơng dụng có tính văn chương lý thú Lời điệu gọi thơ hát nói Nhiều nhà thơ, nhà văn tiếng tài hoa, phóng túng Lê Đức Mao, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Dương Khuê, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương tác giả nhiều hát nói tiếng Hát nói ba thể loại túy dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ Nôm hát nói Nhiều nhà nghiên cứu cịn cho rằng, hát nói tiền đề quan trọng góp phần xây dựng nên thể Thơ tự sau Bài “Hồng hồng tuyết tuyết” tác giả Dương Khuê tác phẩm tiếng ca trù Tác giả Dương Khuyê sinh năm Kỷ Hợi (1839) làng Vân Đình, tổng Phương Đình, tỉnh Hà Đơng (nay huyện Ứng Hịa, Hà Nội) Năm Mậu Thìn, niên hiệu Tự Đức 21 cụ thi Hội đỗ tiến sĩ, sau bổ nhiệm chức tri phủ Bình Giang, Hải Dương Cụ bước vào quan trường, đến Tự Đức qua đời Hòa ước nước ký triều Nguyễn Pháp (1883) Đó giai đoạn 15 năm đầu đời làm quan cụ có nhiều tâm trạng mà cụ gửi gắm ca trù “Hồng hồng tuyết tuyết” Năm 1897, cụ cáo quan ẩn năm 1902 Bài ca trù viết vào năm 1883 với đầy kiện lịch sử tâm trạng tác giả Bài ca trù “Hồng hồng tuyết tuyết” hình thức hát nói mẫu mực Bài có điệu mưỡu đầu, phần hát nói có 11 câu với trổ bản, ý tứ khúc chiết, rõ ràng “nghĩa đen” mà nhà thơ cịn gửi gắm tâm trạng với “nghĩa ẩn dụ” Đoạn mở đầu tác giả viết: “Ơng chê Tuyết bé, Tuyết khơng biết Bây Tuyết đến Ơng muốn lấy Tuyết, Tuyết chê ơng già” Nghĩa đen người trắng tuyết, khôn ngoan, ông muốn lấy tôi lại thấy ông già nua Nghĩa bóng xưa Dương Khuê thi đỗ làm quan cịn “ngây thơ” vua chê khơng biết (Dương Kh dâng sớ lên Tự Đức xin vua phải liệt với người Pháp bị chê “Bất thức thời vụ” – Không hiểu thời cuộc), đến vua hiểu ông khơn ngoan phải đầu hàng Pháp Hồng tuyết ngồi nghĩa “đen” đào hát cịn chứa đựng nghĩa bóng mà tác giả gửi gắm Như nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát cho rằng: ngày bước vào chốn quan trường ta cánh chim Hồng bay tung hồnh có biết chi, thấm đời làm quan 15 năm nhìn lại khơn ngoan, trưởng thành Xem ca trù “Hồng hồng tuyết tuyết” có hai nghĩa Ngồi mối tình ngang trái ơng già với đào trẻ, tác giả Dương Kh cịn gửi gắm tâm trạng Chính tâm trạng đủ làm bật phẩm chất cao quý nhà nho, viên quan đương thời sạch, có lịng u nước, trăn trở éo le lúc đất nước Bài “Hương sơn phong cảnh” tác giả Chu Mạnh Trinh ca trù tiếng Mở đầu ca phong cảnh bao quát quần thể Hương Sơn mắt du khách đứng nhìn từ xa: “Bầu trời cảnh Bụt Thú Hương Sơn ao ước lâu Kìa non non, nước nước, mây mây Đệ động hỏi có phải?” Đoạn ca mở không gian cao rộng, cảnh trí thần tiên tơi khao khát hưởng thụ Cách nói “ao ước lâu nay”, ngạc nhiên sững sờ trước cảnh nước non kỳ thú Những câu thơ (lời ca) ngắn dài xen kẽ tạo nên nhạc điệu đoạn ca lúc nhặt lúc khoan, lúc mênh mang, lúc dìu dặt Chu Mạnh Trinh khơng nhà thơ tài hoa mà cịn nhạc sỹ dân gian tài tình CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT CA TRÙ 3.1 Thực trạng nghệ thuật ca trù Được Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, đến gần với công chúng ca trù cần nhiều quan tâm cộng đồng để tồn tiếp tục phát triển Nhìn nhận thực trạng ca trù, dù ý khẳng định thoát nguy biến Bởi riêng nghệ nhân, số người biểu diễn trước năm 1945 12 người, số người cịn có khả truyền dạy lại Khơng cịn xa lạ với hầu hết cơng chúng, với đời sống xã hội đại mà nhiều môi trường diễn xướng ca trù hát cửa đình, hát chúc hỗ ngày khơng cịn Vì thế, việc tổ chức buổi liên hoan Ca trù quy mơ tồn quốc thực “cánh cửa” mở hội quảng bá ca trù tới cộng đồng, xã hội đưa đến không gian diễn xướng cho ca trù thời đại Nhìn lại trình “hồi sinh” nghệ thuật ca trù, thấy nhiều Liên hoan ca trù mang quy mô lớn tổ chức Liên hoan Ca trù Hà Nội (2000), Liên hoan Ca trù toàn quốc (2005), Đêm Ca trù toàn quốc (2006) hoạt động giúp nhận dạng giá trị nghệ thuật ca trù, đánh giá thực trạng, sức sống ca trù khứ dự báo tương lai Trong bối cảnh không gian diễn xướng quen thuộc trước ca trù khơng cịn Liên hoan Ca trù trở thành ngày hội đào nương, kép đàn theo đuổi môn nghệ thuật Ca trù Hơn thế, dịp để khán giả thưởng thức môn nghệ thuật độc đáo dân tộc Viện âm nhạc thống kê có 51 câu lạc ca trù 15 tỉnh, thành phố với 500 thành viên tham gia đàn hát ca trù câu lạc Nhiều nhạc cổ truyền dạy cho giới trẻ, nhiều vật, nhạc cụ cổ sưu tầm, phát đưa vào đời sống sinh hoạt ca trù địa phương, nhiều nghệ nhân tôn vinh Nghệ nhân dân gian Bên cạnh thành tích đạt kế hoạch phục dựng ca trù, năm qua gặp số vấn đề như: nhiều nghệ nhân cao tuổi nên việc truyền dạy gặp nhiều khó khăn; kế hoạch bảo tồn ca trù trước nguy thất truyền chưa quan tâm mực, khơng gian trình diễn cịn bó hẹp Hiện nay, nhiều nghệ nhân dân gian, nghệ nhân xuất sắc, tiêu biểu tuổi cao, nhiều người tôn vinh, vinh danh sống thường ngày gặp nhiều khó khăn nên việc cống hiến, truyền dạy cho hệ sau chưa thuận lợi Việc tổ chức thực tốt nhất, khẩn trương kế hoạch hành động bảo tồn ca trù trước nguy thất truyền cịn nhiều khó khăn vấn đề kinh tế hạn hẹp, khơng gian, mơi trường trình diễn bị bó hẹp, đối tượng trẻ phần lớn chưa yêu thích tích cực tham gia sinh hoạt ca trù Theo thống kê, trước ca trù cơng nhận di sản có 22 câu lạc ca trù hoạt động: Câu lạc Ca trù Thái Hà với địa điểm biểu diễn Thụy Khuê, Văn Miếu; Câu lạc Ca trù Hà Nội diễn Bích Câu, Câu lạc Thăng Long đình Giảng Võ Thế sau gần hai năm ca trù vinh danh, hầu hết câu lạc biểu diễn cầm chừng; lớp học ca trù Quỹ Ford kết thúc dự án, trung tâm văn hóa ca trù Thăng Long gần giải thể lý văng khách Chung số phận với câu lạc ca trù biểu diễn chuyên nghiệp, số câu lạc ca trù truyền thống đất Thăng Long sống lay lắt sau UNESCO vinh danh mà nguyên nhân thiếu nghệ nhân truyền dạy hạn hẹp kinh phí hoạt động Nhiều câu lạc hoạt động chủ yếu dựa kinh phí đóng góp thành viên mà chưa nhận hỗ trợ từ nhà nước câu lạc Ca trù Canh Thôn, xã Văn Nhân (Phú Xuyên) Hiện câu lạc trì hoạt động vào tối thứ năm thứ sáu, thứ bảy hàng tuần kinh phí người dân Chanh Thơn u q mơn nghệ thuật tự nguyện đóng góp, tham gia Mặc dù dạy miễn ohis chưa nhìn thấy tương lai tươi sáng bén duyên với ca trù nên hệ trẻ chưa thực hào hứng tham gia Thế hệ trẻ Chanh Thôn dù có yêu nghệ thuật ca trù đến tham gia học nhỏ vào thời gian rảnh rỗi, lại thời gian em phải ưu tiên cho việc học hành, việc gia đình niềm đam mê khác nên câu lạc dù có người kế cận chưa xuất tài năm để làm nên tên tuổi cho câu lạc cụ Vũ Văn Khoái, Nguyễn Thị Vượn, thời Câu lạc Ca trù Thượng Mỗ (Đan Phượng) tình trạng tương tự có bà Nguyễn Thị Minh Tam người có khả truyền dạy, đồng thời nhà bà địa điểm sinh hoạt câu lạc Không thiếu người truyền dạy, câu lạc cịn thiếu kinh phí, thiếu người đam mê Để trì câu lạc với 15-20 thành viên, bà Tam người yêu ca trù bỏ tiền túi để nuôi câu lạc vận động em, họ hàng theo học Đây tình trạng chung nhiều câu lạc ca trù Thủ nói riêng nước nói chung Bên cạnh dù đào tạo đội ngũ nghệ sĩ kế cận mạnh mẽ, có đủ lực để trình diễn vấn đề đặt cần phải có phương thức tổ chức “đất diễn” cho nghệ sĩ Hỗ trợ đời sống cho nghệ nhân thực việc bảo tồn, trì nghệ thuật ca trù, điều cản trở nhiều đến việc phục hưng ca trù Viện Âm nhạc Việt Nam có báo cáo gửi Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch kế hoạch thực dự án “Nghiên cứu, truyền dạy, hát huy kiểm kê di sản ca trù” với tổng kinh phí tỷ đồng Dự án tập trung công tác nghiên cứu, truyền dạy, kiểm kê trình diễn ca trù Đây coi khâu trọng yếu để kịp thời bảo vệ bước phục gồi, phát huy giá trị di sản ca trù Dự án thực thu bước khởi đầu có hiệu cho cơng phục hồi, phát huy giá trị ca trù đời sống Hơn dự án động lực giúp ca trù có chỗ đứng vững vàng đời sống 3.2 Giải pháp bảo tồn phát triển ca trù Ca trù bao hàm nhiều hình thức nghệ thuật có nghệ thuật ca hát, nghệ thuật múa nghệ thuật trình diễn Bản thân ca trù có dịch chuyển mạnh mẽ, từ hát cửa đình sinh hoạt đời thường, hát khao vọng, hát mừng lên lão, quán hát cho nhà văn, nhà thơ nghe Đây di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại nghệ thuật có giá trị lịch sử lâu đời nhất, khơng gian văn hóa rộng có quy chuẩn nghệ thuật cao Tuy nhiên, đứng trước thách thwucs việc bảo tồn phát huy giá trị loại hình nghệ thuật độc đáo đời sống cộng đồng Trước hết cần phải tiến hành tổng kiểm kê, sở đánh giá kết quả, dự báo tác động ảnh hưởng thách thức công tác bảo tồn phát huy Vì mục đích kiểm kê bảo vệ di sản Hoạt động cụ thể công tác kiểm kê để nhận diện, xác định giá trị, sức sống di sản từ đề xuất khả bảo tồn phát huy Như vậy, nhận diện, xác định yếu tố phản ánh hình thức, đặc điểm giá trị di sản vấn đề liên quan đến khả tồn tại, sức sống nguy bị mai di sản coi vấn đề quan trọng công tác kiểm kê Qua đánh giá giá trị loại hình di sản văn hóa phi vật thể làm sở để xác định loại hình cần ưu tiên bảo vệ hàng đầu Về vấn đề này, Công ước UNESCO khuyến nghị, trước tiên cần tập trung kiểm kê di sản có Khi điều kiện cho phép tiến hành phát triển sâu rộng ca trù vào đời sống cộng đồng Việc thống kê, phân loại cần thực cách có hệ thống, cụ thể Ngoài phạm vi Hà Nội, cần quan tâm địa phương khác bảo lưu loại hình di sản văn hóa phi vật thể ca trù Công việc nhận dạng, xác định tượng văn hóa phi vật thể địi hỏi phải có tham gia cộng đồng Biện pháp có hiệu phát huy tối đa tham gia chủ thể văn hóa, họ người mình, cần phải làm với di sản họ họ người định bảo tồn Chủ thể văn hóa lực lượng quan trọng góp phần vào việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Các danh mục thống kê lập cần thể cách quán, sở tôn trọng cộng đồng phải góp phần vào việc bảo tồn lâu dài di sản văn hóa phi vật thể Bên cạnh đó, nhà khoa học, nhà quản lí nhà nước đóng vai trị trợ giúp việc đảm bảo tính khoa học, tính thống tính bền vững kết kiểm kê Trước đây, việc ghi chép có hạn chế định, giúp lưu giữ khối lượng di sản văn hóa phi vật thể đáng kể Với thiết bị máy móc đại máy ảnh, máy ghi âm, máy quay camera, công việc sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể mang lại hiệu to lớn huy động nhiều thành phần tham gia học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu, nhà quản lý, người làm cơng tác bảo tồn di sản văn hóa đặc biệt nhân dân địa phương Ngoài việc thu thập nguồn tư liệu thư viện Trung ương, thư viện quốc gia, kho lưu trữ quốc gia cần thiết phải tiến hành sưu tầm cách có hệ thống tồn diện nhiều địa phương, tỉnh thành nước Tuy nhiên, tiến hành sưu tầm cần chsu ý diện điểm, tức vừa bao qt tồn loại hình di sản văn hóa phi vật thể, vừa ý sâu vào số loại hình tiêu biểu Vấn đề quan trọng đặt người tham gia sưu tầm tôn trọng khách quan, ghi chép cách trung thực, đầy đủ thận trọng, tránh ngụy tạo Để phát huy di sản ca trù cần tổ chức hình thức như: hát phục vụ lễ hội địa phương hội làng, hội xuân, mừng thọ, hát phục vụ tổ chức xã hội, hát buổi sinh hoạt câu lạc thường kì Để ca trù có nhiều khởi sắc khơng bị mai giới nghiên cứu âm nhạc dân gian cần phải chăm lo cơng tác giữ gì, phát huy giá trị loại hình nghệ thuật ca trù, phải xây dựng kế hoạch kiểm kê thường xuyên, nghiên cứu sưu tầm, tư liệu hóa di sản văn hóa phi vật thể ca trù Có thực tế đáng buồn dù ca trù Đảng Nhà nước quan tâm người biết đàn, hát thưởng thức ca trù thuộc diện “con nhà nịi” khơng cịn nhiều, khơng muốn nói Phần lớn người lành nghề độ tuổi cao Một mặt xã hội chưa thật quan tâm, mặt khác nghệ nhân ngày già yếu hệ trẻ chưa đào tạo kịp thời để tiếp thu, giữ gìn vốn nghề Bên cạnh ca trù loại hình nghệ thuật truyền khẩu, mai hàng chục năm nên tìm lại nghệ nhân, đào nương bậc thầy có nhiều năm kinh nghiệm, đào tạo cách nghiêm chỉnh theo quy trình truyền thống vơ khó khăn Hơn nữa, thân nghệ nhân có thời kỳ bị xã hội miệt thị phải giấu nghề cũ nên họ không xuất đầu lộ diện, mà có biết thì thuyết phục họ quay trở lại biểu diễn không đơn giản Tìm đào nương giỏi khó, tìm tay chơi đàn, kép đàn giỏi khó Ca trù mơn nghệ thuật khó, kén người nghe kén người học Nhưng sách đãi ngộ nghệ nhân – báu vật nhân văn sống – thời gian dài không phù hợp khiến nhiều nghệ nhân khơng cịn mặt mà với nghề Từ năm 2014, có nghị định thực công tác tôn vinh, đãi ngộ nghệ nhân thủ tục lại rườm rà, rắc rối khiến nhiều người dù đủ điều kiện cấp danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú lại khơng biết làm hồn thành thủ tục hồ sơ Xưa, ca trù phát triển khơng gian rộng đa dạng hát cửa đình, hát cửa quyền, hát thi, hát chơi Gắn với đời sống thường ngày, hội hè, ngồi cịn gắn với tế thần, điều giúp ca trù gắn bó với sống hàng ngày, phát triển phát triển xã hội Hiện nay, xu hướng chung câu lạc ca trù Hà Nội tổ chức biểu diễn khu vực phố cổ để thu hút khách du lịch, từ tạo nguồn thu kêu gọi nhà hảo tâm tài trợ Từ UNESCO công nhận, nhiều du khách biết đến ca trù nhiều hơn, du khách quốc tế có nhu cầu tìm hiểu thưởng thức nét nghệ thuật độc đáo, đặc trưng Việt Nam Vì vậy, nhà nước nên tạo điều kiện hỗ trợ nhiều cho ca trù địa điểm biểu diễn kinh phí để vừa quảng bá phát triển du lịch vừa góp phần phát huy, bảo tồn di sản dân tộc Mặc dù nôi nghệ thuật ca trù Hà Nội nơi ca trù phát triển mạnh mẽ đạt mức thăng hoa Hà Nội nơi đầu công tác bảo tồn phát triển mơn nghệ thuật độc đáo bị quên lãng có nguy biến khỏi đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng Việt Nam Những năm qua ngồi nỗ lực câu lạc từ thành phố đến quận huyện, thị xã Hà Nội có bước đầu việc nâng đỡ loại hình nghệ thuật Phịng Văn hóa số huyện Đơng Anh, Phú Xuyên tăng cường công tác tuyên truyền cho nhân dân, động viên người dân cho em tham gia học ca trù, huy động nguồn kinh phí cho phát triển hát ca trù; nghiên cứu, xuất sách, ấn phẩm ca trù; phục hồi truyền dạy hát ca trù Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội tổ chức liên hoan ca trù để kiểm kê di sản, tạo điều kiện cho câu lạc giao lưu, học hỏi lẫn Theo đó, cần phục hồi số di tích liên quan đến hát ca trù, cần tập trung nhiều câu lạc ca trù lại hoạt động hiệu Tuy vậy, so với yêu cầu chung ca trù cần quan tâm nhiều nuôi quan quản lý phải có tính tốn kỹ lưỡng Từ tình hình hoạt động thực tế hát ca trù kể từ ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội xác định bảo tồn hát ca trù việc cần thiết cấp bách Theo đó, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội cần hỗ trợ, tạo điều kiện, địa điểm biểu diễn cho câu lạc bộ, tăng cường quảng bá ca trù kết hợp hoạt động du lịch, lễ hội Cần triển khai tiến hành lập đề án bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ca trù với mục tiêu đưa hát ca trù khỏi danh sách di sản văn hóa phi cần bảo vệ khẩn cấp đưa vào danh sách di sản văn hóa đại diện nhân loại Đồng thời, nên quan tâm đề xuất sách, chế độ đãi ngộ tôn vinh nghệ nhân hàng năm; hỗ trợ kinh phí hoạt động trình diễn truyền hát ca trù từ nguồn ngân sách nghiệp vụ Và vậy, không người thực hành di sản ca trù, người dân kỳ vọng không di sản ca trù trở lại giá trị vị trí đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Hát ca trù với yêu cầu câu lạc có kép đàn, đào, quan viên thành thạo từ điệu trở nên, trì sinh hoạt, luyện tập thường xuyên để nâng cao chất lượng nghệ thuật, đủ khả trình diễn phục vụ đơng đảo tầng lớp nhân dân khách du lịch, nghiên cứu, để xuất thành lập trung tâm nghệ thuật truyền phổ biến ca trù, hát trống quân làm chủ đạo Nghệ nhân đào tạo sớm, chiều khơng gian trình diễn thưởng thức khác xưa, đặc biệt cơng chúng hồn tồn khác biệt Đó thách thức công tác bảo tồn, phát huy di sản ca trù cộng đồng Cả nước có khoảng 18 nghệ nhân vào độ tuổi 80 Họ phần “gốc” lại ca trù, nghĩa họ thuộc lớp nghệ nhân cuối thứ “nguyên bản” Tuy nhìn vào số 18 nghệ nhân, so với loại hình nghệ thuật truyền thống khác hát xẩm, nhã nhạc thí có lẽ số đáng lạc quan Nhưng 18 nghệ nhân để dạy cho giáo phường câu lạc ỏi Hơn họ độ tuổi cao, thời gian để cụ dạy cho cháu đạt trình độ cụ khó Vì cần có sách đãi ngộ để kích thích lớp trẻ có niềm đam mê theo học ca trù Ngồi cần củng cố, suy trì hoạt động thường xuyên kết nạp thành viên câu lạc có, hướng dẫn thành lập câu lạc địa phương chưa có câu lạc mà có người biết đàn, hát Bên cạnh mở thêm lớp đào tạo nghệ nhân với thầy giỏi Mở lớp đào tạo cấp tốc ca nương trẻ để đào tạo người từ chưa biết đến ca trù Thực xây dựng giáo trình giảng dạy ca trù trường nhạc Việt Nam, phục hồi, truyền dạy ca trù theo kế hoạch cụ thể năm, năm, 10 năm Truyền cá, phổ cập nghệ thuật ca trù vào trường phổ thông qua hoạt động ngoại khóa Bảo tồn ca trù phải kèm với việc bảo vệ di tích khơng gian văn hóa linh thiêng ca trù Các sách bảo tồn, phát triển ca trù cần thực cách đồng bộ, nhanh chóng để đưa ca trù sớm khỏi danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp KẾT LUẬN Nghệ thuật ca trù loại hình nghệ thuật lâu đời Việt Nam Qua trình phát triển liên tục từ lối hát cửa đình thành hình thức ca hát thính phịng, thú chơi tao nhã tầng lớp trí thức tỉnh phía Bắc Ca trù khơng thể hịa hợp ăn ý nét thơ điệu nhạc, hòa đồng tâm linh mà cịn nơi người nghệ nhân giãi bày tâm sự, thể ý nguyện mình, hát khơng tẻ nhạt mà đầy lôi trang trọng Với giá trị đặc sắc mình, ca trù khơng đơn sản phẩm văn hóa nghệ thuật đặc sắc mà sản phẩm du lịch đầy tiền cần khai thác Sau UNESCO vinh danh, nghệ thuật ca trù nhận nhiều quan tâm từ Nhà nước, tổ chức xã hội đông đảo quần chúng nhân dân Tuy nhiên, nhiều môn nghệ thuật truyền thống khác Ca trù chưa khỏi tình trạng nguy hiểm cần bảo vệ khẩn cấp Bảo tồn ca trù tìm cho chỗ đứng vững xã hội đương đại mà môi trường biểu diễn truyền thống gần hồn tồn Đây cơng việc khó khăn cần vào tất cấp ngành tồn xã hội khơng riêng tổ chức hay cá nhân Với hệ trẻ, người cần có ý thức việc bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật ca trù, vừa nhiệm vụ, vừa trách nhiệm công dân Việt Nam di sản đất nước nhân loại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Di sản văn hóa – NXB Dân Trí (2014) Di sản giới Việt Nam – NXB Văn hóa - Thơng tin (2005) Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam – Chủ biên Nguyễn Kim LoanNXB Văn hóa – Thơng tin Lịch sử nghệ thuật ca trù – Tác giả Nguyễn Xuân Diện – NXB Thế giới (2007) Ca trù cung đình Thăng Long – Tác giả Dương Đình Minh Sơn – NXB Khoa học xã hội (2009) Nghệ thuật ca trù – Tác giả Nguyễn Linh Ngọc – Văn hóa Việt Nam tổng hợp – Hà Nội (1989) Vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật ca trù – Nguyễn Xuân Diện – Tạp chí Văn học nghệ thuật số 10 – 1995 ... phi vật thể ca trù nói riêng Nghiên cứu sâu nghệ thuật ca trù, để thấy đặc trưng Qua thực trạng mà nghệ thuật ca trù phải đối mặt đề số biện pháp để bảo tồn phát triển nghệ thuật ca trù 2.2 Nhiệm... đặc trưng nghệ thuật ca trù Chỉ vấn đề mà nghệ thuật ca trù gặp phải đề giải pháp để bảo tồn phát triển nghệ thuật ca trù, nhằm nhanh chóng đưa ca trù khỏi danh sách di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn... vững vàng đời sống 3.2 Giải pháp bảo tồn phát triển ca trù Ca trù bao hàm nhiều hình thức nghệ thuật có nghệ thuật ca hát, nghệ thuật múa nghệ thuật trình diễn Bản thân ca trù có dịch chuyển mạnh

Ngày đăng: 14/10/2020, 01:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật Di sản văn hóa – NXB Dân Trí (2014) Khác
2. Di sản thế giới ở Việt Nam – NXB Văn hóa - Thông tin (2005) Khác
3. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Việt Nam – Chủ biên Nguyễn Kim Loan- NXB Văn hóa – Thông tin Khác
4. Lịch sử và nghệ thuật ca trù – Tác giả Nguyễn Xuân Diện – NXB Thế giới (2007) Khác
5. Ca trù cung đình Thăng Long – Tác giả Dương Đình Minh Sơn – NXB Khoa học xã hội (2009) Khác
6. Nghệ thuật ca trù – Tác giả Nguyễn Linh Ngọc – Văn hóa Việt Nam tổng hợp – Hà Nội (1989) Khác
7. Vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật ca trù – Nguyễn Xuân Diện – Tạp chí Văn học nghệ thuật số 10 – 1995 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w