1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển làng mộc kim bồng ở thành phố hội an, tỉnh quảng nam

52 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 834,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ***************** PHẠM NGỌC THẠNH THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG MỘC KIM BỒNG THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM ( Thuộc nhóm ngành: KHXH&NV ) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TH.S NGUYỄN THANH TƯỞNG Đà Nẵng, 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ***************** PHẠM NGỌC THẠNH THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG MỘC KIM BỒNG THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM ( Thuộc nhóm ngành: KHXH&NV ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TH.S NGUYỄN THANH TƯỞNG Đà Nẵng, 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ BẢNG SỐ LIỆU A PHẦN MỞ ĐẦU .2 Mục tiêu đề tài: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vị nghiên cứu: Lịch sử nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp khảo sát thực địa 7.2 Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp số liệu, tư liệu 7.3 Phương pháp điều tra xã hội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .4 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ .5 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ 1.1.1 Khái niệm làng nghề 1.1.2 Tiêu chí cơng nhận làng nghề 1.1.3 Phân loại làng nghề 1.1.3.3 Theo phương thức sản xuất loại hình sản phẩm .8 1.1.4 Những đặc điểm chung làng nghề Việt Nam 1.1.5 Vai trò phát triển làng nghề tăng trưởng phát triển kinh tế 11 1.1.6 Các nhân tố ảnh hướng tới phát triển làng nghề 14 1.1.6.1 Nhu cầu người tiêu dùng thị trường .14 1.1.6.3 Trình độ nghệ nhân đội ngũ lao động 15 1.1.6.4 Chính sách nhà nước 15 1.1.6.5 Các nhân tố khác 16 1.2 THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH QUẢNG NAM 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG MỘC KIM BỒNG .19 THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 19 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỘI AN .19 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 19 2.1.1.1.Vị trí địa lý 19 2.1.1.2 Khí hậu .19 2.1.1.3 Thủy văn 20 2.1.1.4 Sinh vật 20 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 21 2.1.2.1.Tình hình kinh tế 21 2.1.2.2 Tình hình xã hội 21 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG MỘC KIM BỒNG THÀNH PHỐ HỘI AN 22 2.2.1 Đặc trưng sản phẩm làng mộc 22 2.2.2 Vốn sản xuất 23 2.2.3 Nguyên liệu sản xuất 24 2.2.4 Mặt sản xuất 24 2.2.5 Lao động làng mộc 25 2.2.6 Lượng khách đến làng mộc 26 2.2.7 Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng mộc 28 2.2.8 Chính sách phát triển làng mộc 29 2.2.9 Đánh giá chung 30 2.2.9.1 Những ưu điểm 30 2.2.9.1 Những tồn 32 2.2.9.3 Nguyên nhân 33 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG MỘC KIM BỒNG THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 35 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG MỘC KIM BỒNG THÀNH PHỐ HỘI AN 35 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG MỘC KIM BỒNG THÀNH PHỐ HỘI AN 36 3.2.1 Giải pháp thị trường sản phẩm 36 3.2.2 Giải pháp vốn 37 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 37 3.2.4 Giải pháp cung cấp nguyên liệu 38 3.2.5 Giải pháp phát triển bền vững môi trường 38 3.2.6 Giải pháp mặt sản xuất 39 3.2.7 Giải pháp chế sách .39 C KẾT LUẬN 42 PHẦN PHỤ LỤC 46 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Tăng trưởng kinh tế thành phố Hội An ngành từ năm 2013 – 2017 Bảng 2.2 Lượt khách đến với làng nghề (2012 – 2016) BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể lượng khách đến làng mộc Kim Bồng từ năm 2012 2016 ( người) Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể quốc gia đến với làng mộc Kim Bồng A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Các làng nghề địa bàn thành phố Hội An có lịch sử hình thành phát triển từ lâu Hiện nay, số lượng làng nghề thành phố Hội An không nhiều, tập trung chủ yếu vùng ven Các làng nghề Hội An có bước phát triển bậc, có làng mộc Kim Bồng, làng nghề khơng nhắc nói đến Hội An, nhiên làng nghề số hạn chế, quy mơ sản xuất nhỏ, phân tán, thiết bị sản xuất lạc hậu, suất lao động thấp, chất lượng mẫu mã sản phẩm chưa đáp ứng thị hiếu ngày khắt khe người tiêu dùng, trình độ tay nghề người lao động chưa cao, thu nhập làng nghề chưa đủ sức thu hút người lao động, quy mô lao động làm nghề ngày giảm Con người làng nghề cần cù, chịu khó, có tay nghề, nữa, làng mộc nằm thành phố Hội An di sản văn hoá giới, địa bàn có vị trí thuận lợi gần di sản văn hố giới cố Huế khu đền tháp Mỹ Sơn, trung đểm giao lưu nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu hàng hoá, du lịch Tuy nhiên, địa phương làng môc Kim Bồng chưa khai thác hết lợi tiềm sẵn có mình.Xuất phát từ lý nên tơi chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển làng mộc Kim Bồng Thành phố Hội An, tỉnh Quảng nam” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài: - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề mộc Kim Bồng thành phố Hội An, mặt mạnh điểm yếu trình phát triển - Đề xuất giải pháp để phát triển làng nghề mộc Kim Bồng thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lí luận phát triển làng nghề truyền thống: làng mộc Kim Bồng - Phân tích, đánh giá thực trạng kết quả, hiệu sản xuất tiêu thụ làng mộc Kim Bồng - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát triển sản xuất làng nghề địa bàn thành phố Hội An thời gian tới Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Thực trạng giải pháp phát triển làng mộc Kim Bồng Phạm vị nghiên cứu: - Không gian : làng mộc Kim bồng thành phố Hội An - Thời gian: từ năm 2015 định hướng đến năm 2020 Lịch sử nghiên cứu: Đã có nhiều đề tài nhiều tác giả khác nghiên cứu tương tự đề tài Sau số đề tài thu thập được: - Đề tài: “Các giải pháp để phát triển làng nghề thành phố hội an, tỉnh quảng nam” Phan Văn Anh – Luận văn Thạc sĩ kinh tế Đại học Đà Nẵng - Đề tài: “Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” - Đề tài: “Phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hố, đại hố vùng ven thủ đô Hà Nội” tác giả Mai Thế Hởn - Đề tài: “Khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sông Hồng - thực trạng giải pháp” Thạc sĩ Vũ Thị Hà năm 2002 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thưc trạng giải pháp phát triển làng mộc Kim Bồng Thành phố Hội An, tỉnh Quảng nam, đề tài lựa chọn phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp khảo sát thực địa Mục đích phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin biết thơng tin sơ tình hình phát triển làng mộc Kim Bồng TP.Hội An Địa điểm thực làng nghề nêu 7.2 Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp số liệu, tư liệu Là phương pháp thu thập tồn số liệu thơng tin (doanh thu, số lượt khách…) sau tiến hành xử lý, đánh giá tài liệu thu thập Các thông tin thu thập quan: tổng cục thống kê TP.Hội An, tổng cục du lịch … Với số liệu thu thập cần phải tổng hợp, xử lí phân tích để nghiên cứu đề tài Xử lý phân tích số liệu hay liệu bước để nghiên cứu Bản thân số liệu số liệu thơ qua xử lý phân tích thơng tin tạo thành tri thức Đây điều mà đề tài nghiên cứu mong muốn 7.3 Phương pháp điều tra xã hội Phương pháp thu thập thông tin mối quan hệ đề tài thực tế nhằm hiểu rõ hoàn cảnh thực tế đề tài đưa hướng phát triển đề tài cho phù hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bài luận phân tích rõ số sở lý luận thực tiễn làng nghề Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề thành phố Hội An giai đoạn 2013 Trên sở đề xuất giải pháp để phát triển làng nghề mộc Kim bồng Hội An thời gian đến Kết luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc phát triển làng nghề Hội An B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ 1.1.1 Khái niệm làng nghề Quan niệm thứ nhất: làng nghề nơi mà hầu hết người làng hoạt động cho nghề lấy làm nghề sống chủ yếu Nhưng với quan niệm làng nghề khơng nhiều Quan niệm thứ hai: làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công, không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều người làm nghề nơng Nhưng u cầu chun mơn hố cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng thủ công truyền thống làng nghề hay phố nghề nơi khác Quan niệm làng nghề chưa đủ, điều nói lên khơng phải làng có vài ba lò rèn hay vài ba gia đình làm nghề mộc, nghề dệt … làng nghề Để xác định có phải làng nghề hay không, cần xem xét tỷ trọng lao động hay số hộ làm nghề so với toàn lao động hộ làng hay tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề so với tổng thu nhập làng Quan niệm thứ ba: làng nghề trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên tâm làm nghề truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, theo kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề Song chưa phản ánh đầy đủ tính chất làng nghề; thực thể sản xuất kinh doanh tồn phát triển lâu đời lịch sử đơn vị kinh tế TTCN có tác dụng to lớn đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội cách tích cực Từ cách tiếp cận cho thấy quan niệm làng nghề liên quan đến nghề thủ công cụ thể Tên gọi làng nghề gắn liền với tên gọi nghề thủ công nghề gốm sứ, đúc đồng, khảm trai, kim hoàn, dệt vải, dệt tơ lụa, … Trước đây, quan niệm làng nghề bao hàm nghề thủ công nghiệp, ngày nay, mà giới khu vực dịch vụ đóng vai trò quan trọng trở thành lĩnh vực chiếm ưu mặt tỷ trọng, nghề dịch vụ nông thôn xếp vào làng nghề Như vậy, làng nghề có loại làng nghề làng nhiều nghề, tuỳ theo số lượng ngành nghề thủ cơng dịch vụ có ưu làng Làng nghề làng có nghề xuất tồn tại, có nghề chiếm ưu tuyệt đối, nghề khác có vài hộ khơng đáng kể Làng nhiều nghề làng xuất tồn nhiều chưa cao, suất lao động thấp trình độ tay nghề người lao động thấp Chưa đào tạo cách khoa học, môi trường ô nhiễm, nhiều sở sản xuất hầu hết sở thiếu mặt sản xuất phải tận dụng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2.9.3 Nguyên nhân - Thứ nhất, Tổ chức sản xuất phân tán: Hầu hết làng nghề phát triển theo hướng tự phát, quy mô sản xuất nhỏ lẻ dạng hộ gia đình chưa đầu tư nhiều công nghệ, dẫn đến suất, chất lượng thẩm mỹ sản phẩm chưa cao, sức cạnh tranh thấp Việc tổ chức sản xuất phụ thuộc nhiều vào trình độ tay nghề người gia đình, quy mơ nhỏ, khép kín Sự thiếu liên kết tổ chức, kinh tế (vốn đầu tư), công nghệ kỹ thuật hạn chế khả phát triển làng nghề Chính việc phát triển theo kiểu phân tán khiến làng nghề gặp phải khó khăn, bị động nguồn cung nguyên liệu thị trường tiêu thụ, thiếu trung tâm trưng bày giới thiệu sản phẩm Nếu khơng có sách khuyến khích, hỗ trợ thành phố khơng có liên kết sở sản xuất làng nghề, liên kết với doanh nghiệp lớn sở sản xuất nhỏ, làng nghề phân tán khó nâng cao nội lực - Thứ hai, Trình độ quản lý, tay nghề lao động kém: Trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kỹ thuật lực quản lý chủ hộ, chủ sở hạn chế, phần lớn chưa trang bị kiến thức cần thiết quản trị kinh doanh chưa hiểu biết kỹ sách liên quan tới hoạt động kinh tế Phần lớn lao động học nghề qua lối truyền nghề kèm cặp sản xuất; không qua đào tạo chưa tách khỏi nơng nghiệp nên chậm tiếp thu cơng nghệ hoạt động theo tính thời vụ - Thứ ba, Khả tiếp cận thị trường hạn chế: Những mặt hàng truyền thống độc đáo sản xuất thủ công làng nghề chưa ý, đầu tư thích đáng Chủng loại, kiểu dáng sản phẩm thủ công truyền thống chưa phong phú, đa dạng, chất lượng chưa cao để hấp dẫn khách du lịch Hơn sở ngành nghề nông thơn có hội tham gia xuất trực tiếp, thường phải qua nhiều khâu trung gian nên không nắm bắt đầy đủ yêu cầu khách hàng mẫu mã, chất lượng, giá Một số làng nghề sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp thiếu thơng tin thị trường, giá cả, pháp luật Nhà nước luật pháp quốc tế, chậm xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, sở hữu công nghiệp, công tác quảng cáo, tiếp thị chưa quan tâm mức 33 - Thứ tư, Môi trường bị ô nhiễm: Do hạn chế công nghệ, thiết bị, mặt sản xuất, trình độ quản lý… khơng có quan tâm đến biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nên đa số sở trình sản xuất tác động xấu đến môi trường Đặc biệt, làng mộc bột gỗ trình sản xuất cần phải sử lý cách hợp lý - Thứ năm, Cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh: Đây cản trở lớn cho việc phát triển ngành nghề nơng thơn nói riêng phát triển nơng thơn nói chung Nhìn chung, sở ngành nghề thường gặp khó khăn mặt (nhà xưởng) sản xuất, tình trạng phổ biến sử dụng nhà làm nhà xưởng sản xuất Khi quy mơ sản xuất tăng lên có sử dụng thiết bị; điều kiện hạ tầng khác nhiều hạn chế, đặc biệt điều kiện giao thông - Thứ sáu, Chính sách bất cập: Chính sách trợ giúp làng nghề truyền thống phát triển nhiều bất cập, chưa thật tháo gỡ khó khăn vướng mắc nảy sinh thực tế sản xuất - Thứ bảy, Việc phát triển làng nghề nhận nhiều quan tâm, trợ giúp quyền địa phương, điều đáng lo ngại hệ trẻ khơng q mặn nồng với việc gìn giữ phát huy tinh hoa làng nghề thu nhập thấp 34 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG MỘC KIM BỒNG THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG MỘC KIM BỒNG THÀNH PHỐ HỘI AN - Xây dựng làng nghề mộc Kim Bồng trở thành điểm tham quan du lịch bật Du lịch hướng vô quan trọng làng mộc Kim Bồng Cần tập trung xây dựng sở hạ tầng, đầu tư máy móc, … để phát triển du lịch bền vững - Phát triển làng nghề sở đẩy mạnh phát triển thương mại làng nghề Xác định phát triển làng nghề phận chiến lược phát triển kinh tế xã hội ,phát triển kinh tế góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội tăng nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Phát triển nghề nhằm giải việc làm cho người lao động, thu hút lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp sở tảng để phát triển cơng nghiệp q trình trình chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Cùng với việc khôi phục bảo tồn làng nghề việc đẩy mạnh quảng bá hình ảnh làng Mộc Kim Bồng bên ngoài, thu hút nguồn đầu tư sở hạ tầng,…, giúp làng mộc Kim Bồng phát triển hội nhập Gắn quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đôi với phát triển thương mại dịch vụ khâu quan trọng cần phải trước ảnh hưởng lực hưởng định đến phát triển lâu dài bền vững làng nghề - Làng nghề tiếp tục đầu tư phát triển sản phẩm có độ khó cao giá trị kinh tế lớn Ngày với cạnh tranh ngày mạnh sản phẩm công nghiệp đia, làng mộc Kim Bồng tập trung đầu tư, bồi dưỡng nguồn nhân lực có hiệu cao, có sáng tạo để tạo sản phẩm bật mẫu mã lẫn chất lượng Đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thẩm mĩ người tiêu dùng nước Các sản phẩm xuất sang quốc gia phải phù hợp với đặc điểm riêng quốc gia phải bảo tồn nét đặc sắc, nét riêng làng nghề, bảo tồn sắc, tính đặc trưng làng nghề - Tiếp tục đầu tư đổi thiết bị, ứng dụng tiến khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm 35 - Phát triển làng nghề nhằm giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Thu nhập trung bình thợ làm nghề dao động từ khoảng 5- triệu đồng/ tháng, mức thu nhập khả quan đáp ứng nhu cầu sống người dân Nhưng với phát triển kinh tế, vấn đề giải việc làm nâng cao thu nhập người làm nghề vô cần thiết, để giữ chân người làm nghề giỏi, thu hút nguồn nhân lực, tạo điều kiện để phát triển làng nghề - Phát triển làng nghề Hội An đôi với việc xây dựng đời sống văn hoá làng nghề - Phát triển làng nghề đảm bảo hiệu kinh tế xã hội vệ sinh môi trường nhằm phát triển bền vững làng nghề Phát triển làng nghề kết hợp với bảo vệ môi trường sống, môi trường du lịch yếu tố giúp làng nghề phát triển bền vững 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG MỘC KIM BỒNG THÀNH PHỐ HỘI AN 3.2.1 Giải pháp thị trường sản phẩm Đẩy nhanh mạnh cho trình xây dựng thương hiệu chung làng nghề Chính quyền thành phố chủ trì với hiệp hội làng nghề thành lập để quản lý điều hành chung Kinh phí lấy từ nguồn đầu tư phát triển thành phố cộng với đóng góp làng nghề tài trợ sở du lịch Xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng kèm để kiểm tra chất lượng cho sản phẩm làng nghề mang thương hiệu chung Yêu cầu tất các sở muốn khai thác sử dụng thương hiệu chung phải cam kết chấp hành tiêu chuẩn đề Chú trọng công tác xúc tiến thương mại cho hoạt động làng nghề Chủ động khâu thiết kế mẫu mã, chào hàng Đầu tư phát triển thương mại điện tử, nâng cao lực sử dụng thương mại điện tử kinh doanh Chú trọng mở rộng thị trường xuất sản phẩm làng nghề, mạnh phát triển đa dạng sản phẩm, đáp ứng thị hiếu mối quốc gia phỉ đảm bảo chất lượng sản phẩm, công tác giới thiệu sản phẩm làng nghề phaitr trọng Làng mộc Kim Bồng làng nghề thu hút lượng khách du lịch lớn, năm đem lại nguồn thu lớn kinh tế cho Hội An Đẩy mạnh hoạt động du lịch làng nghề hoạt động bỏ qua, hoạt động du lịch góp phần đua làng 36 nghề đến với bạn bè quốc tế sản phẩm độc đáo, mang tính truyền thống đặc trung làng nghề Tạo hội để sản phẩm phẩm làng nghề mở rộng, phát triển Nhưng vấn đề cần đặt quảng bá thương hiệu làng mộc Kim Bồng Việc củng cố lại làng nghề mộc Kim Bồng có chủ trương lãnh đạo địa phương, nhiên theo nghệ nhân làng mộc, cần cân nhắc số yếu tố bảo tồn, đầu tư làng mộc có nhiều nơi sản xuất đóng tàu thuyền, đánh bắt hải sản, chế tác không đơn du lịch 3.2.2 Giải pháp vốn Có sách thích đáng để sở sản xuất tự tích luỹ tìm nguồn vốn lâu dài Thành phố cần có sách đầu tư tập trung theo quy hoạch để đảm bảo tính hiệu nguồn vốn UBND thành phố phân bổ nguồn vốn huy động đầu tư từ ngân sách cho làng nghề Kiến nghị nhà nước tăng mức cho vay có sách ưu đãi lãi suất cho vay thời gian cho vay Ưu đãi thuế, áp dụng chế độ ưu đãi cho sở sản xuất làng nghề miễn giảm thuế thuê đất thời gian tới 10 năm Kiến nghị tỉnh cho phép mở rộng sử dụng quỹ hỗ trợ phát triển cho doanh nghiệp với sở sản xuất làng nghề Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư phát triển làng nghề Khuyến khích hiệp hội làng nghề xây dựng quỹ tín dụng phát triển làng nghề Tạo hội để hộ gia đình có thêm vốn sản xuất, tạo nguồn vốn quay vòng Tạo điều kiện định nguồn vốn, sách ưu đãi cho hộ có nhu cầu mở xưởng sản xuất, mở rộng diện tích đầy tư máy móc, kỹ thuật đại vào sản xuất 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trước đây, vào 1996, địa phương có sách khơi phục phát triển làng nghề nên có sách hỗ trợ người dạy người học, khơng sách hỗ trợ Vì vậy, cần : Có sách hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động, việc đào tạo phải gắn với việc giải việc làm cho người lao động Tổ chức dạy nghề theo lối truyền nghề Tổ chức khoá đào tạo nghề ngắn hạn chỗ Thường xuyên tổ chức lớp nâng cao tay nghề sở sản xuất Tổ chức khoá đào tạo cho nghệ nhân, thợ giỏi kỹ sư phạm, thẩm mỹ, thiết kế mẫu mã, tạo dáng sản phẩm, sử dụng công nghệ, kỹ thuật để hình 37 thành đội ngũ giảng viên đào tạo, truyền nghề phát triển nghề Khuyến khích hợp tác nghệ nhân với trường dạy nghề, công ty… Ban hành sách tơn vinh nghệ nhân, suy tơn thợ giỏi nghề, thực sách xã hội nghệ nhân, thợ giỏi Tổ chức việc giữ nghề truyền nghề nghệ nhân lão thành cho lớp trẻ, bồi dưỡng hệ 3.2.4 Giải pháp cung cấp nguyên liệu Ngưồn nguyên liệu trước nhằm phục vụ cho sản xuất làng mộc Kim Bồng chủ yếu khai thác trực tiếp địa bàn huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, nay, nguồn nguyên liệu bị khang hiếm, khai thác số loại gỗ thầu đâu, mít, lại đa số nhập từ tỉnh lân cận, cần: Hình thành hệ thống tiêu chuẩn nguyên liệu cho làng nghề hệ thống cung cấp nguyên liệu cho làng nghề sở tham gia tự nguyện tự kiểm soát thành viên tham gia theo mơ hình hợp tác xã Mơ hình giống mơ hình hợp tác xã cung cấp dịch vụ thích hợp với làng nghề nên tính khả thi cao Hợp tác xã chủ yếu bảo đảm nguồn nguyên liệu cho làng nghề đảm bảo đủ chi có tích luỹ định để không ảnh hưởng khiến giá nguyên liệu cao mức mà sở sản xuất tự cung ứng Ngoài ra, việc bảo quản nguồn nguyên liệu cần cần trong, trảnh ẩm ướt gây mục nát loại gỗ vào mùa mưa lũ 3.2.5 Giải pháp phát triển bền vững môi trường Hiện làng nghề tập trug phát triển cho hoạt động du lịch, việc trọng vào bảo vệ môi trường việc vô cần thiết Trong đó, làng mộc kim bồng làng nghề đánh gia với mức độ ô nhiễm cao làng nghề mộc Kim Bồng, làng rau Trà Quế làng gốm Thanh Hà, khơng có hệ thống sử lý trình sản xuất Bụi từ sở mộc gây nhiễm mơi trường xung quanh, cần: Đánh giá tác động môi trường làng nghề kết hợp với quy hoạch phát triển làng nghề Quy hoạch khu xử lý chất thải hoàn chỉnh đại bảo đảm chất lượng môi trường Xây dựng quy hoạch không gian làng nghề gắn với bảo vệ môi trường, lấy quản lý cấp phường (xã) làm nòng cốt hệ thống quản lý mơi trường, giáo dục nâng cao hiểu biết cho người dân làng nghề để họ nhận thức thấy giá phải trả ô nhiễm môi trường đắt gấp nhiều lần so với lợi nhuận kinh tế đem lại Để từ họ thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi, chung tay bảo vệ mơi trường Về phía làng nghề 38 cần ý xây dựng, cải tạo nhà xưởng, tổ chức khơng gian thơng thống tự nhiên nơi lao động Trang bị dụng cụ an toàn lao động, thiết bị thu gom bụi, hút khí vị trí xả khí độc hại, cơng nghệ thiết bị sản xuất 3.2.6 Giải pháp mặt sản xuất Điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển thành phố Hội An dành quỹ đất định đáp ứng nhu cầu phát triển làng nghề gắn với du lịch Chú trọng tới mục tiêu phát triển làng nghề tổng thể phát triển bền vững thành phố Các làng nghề thông qua hiệp hội làng nghề có điều chỉnh bố trí tổ chức lại sản xuất làng nghề theo hướng phát triển gắn với du lịch Các sở sản xuất có chung hay chung giao thông, điện, hệ thống cấp nước hay kho bãi… tiết kiệm đất hỗ trợ giải khó khăn để phát triển Riêng làng Rau Trà Quế cần bố trí mặt sản xuất gắn với phát triển du lịch theo hướng liên kết sở sản xuất làng rau Trà Quế để vừa trí sản xuất rau chuyên canh vừa bố trí điều kiện mặt cho hoạt động du lịch 3.2.7 Giải pháp chế sách Tăng cường đầu tư sở vật chất cho phát triển làng nghề Nhà nước tập trung đầu tư sở hạ tầng thiết yếu, khuyến khích doanh nghiệp nhân dân địa phương đầu tư khai thác dịch vụ gia tăng Xây dựng chế thơng thống cho quan, đơn vị nhân dân tham gia tổ chức hoạt động làng nghề tiếp cận chủ trương, sách nhà nước phát triển ngành nghề nông thôn Xây dựng đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ làng nghề cho dân làng nghề Nhà nước dành nguồn kinh phí định để đào tạo nghiệp vụ văn hoá, nghiệp vụ du lịch cho người lao động làng Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý sở làng địa phương, đào tạo kỹ giao tiếp, tiếp thị, xúc tiến quảng bá Địa phương cần có sách thu hút đãi ngộ lao động để bảo đảm đủ nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế địa phương, hỗ trợ làng nghề phát triển Thực lồng ghép hiệu với chương trình như: phát triển nơng thơn, phát triển làng nghề, vốn từ nguồn ODA, vốn từ nguồn vay tín dụng, vốn huy động cộng đồng, nguồn vốn khác Thực chủ trương thị trường tín dụng nơng thơn Vận động, hỗ trợ có sách ưu đãi cho nhà đầu tư tín dụng nơng thơn hoạt động Có sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hộ dân có mơ hình hoạt động sản xuất tốt làng nghề Quy hoạch quỹ đất đầu tư hạ tầng tạo điều kiện cho hộ sản xuất làng đầu tư mở rộng Xây dựng chương trình đào tạo nghề, hỗ trợ kinh phí tham quan, học hỏi 39 kinh nghiệm làng sản xuất điển hình, tiên tiến Có chế hỗ trợ đầu tư công nghệ mới, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, giải pháp hữu ích thích hợp với trình độ, khả người dân địa phương, hỗ trợ kinh phí để xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề số sản phẩm có uy tín thị trường Xây dựng chiến lược, chương trình kế hoạch quảng bá, tiếp thị sản phẩm, hình ảnh làng nghề Đồng thời thân làng tự xây dựng chương trình quảng bá sản phẩm cho làng, địa phương Tăng cường khai thác chương trình hỗ trợ hợp tác quốc tế phát triển làng nghề, tăng cường hợp tác liên kết phát triển du lịch tỉnh khu vực miền Trung, khu vực miền Trung với nước quốc tế Mở rộng mối liên kết hãng du lịch nước quốc tế với đơn vị hoạt động lĩnh vực du lịch vùng nông thôn để tăng lượt khách du lịch ` - Địa phương cần có quy hoạch chi tiết việc mở rộng diện tích làng nghề thời gian tới, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình tham gia phát triển làng nghề - Nhà nước địa phương cần phải tích cực hồn thiện sách, chế độ đầu tư phát triển làng nghề nhằm khuyến khích, động viên hệ trẻ tham gia vào việc phát triển làng nghề cách có hiệu Cần có sách khuyến khích thích hợp để hệ trẻ theo giữ gìn làng nghề Đồng thời có chín sách vay vốn phát triển mở rộng làng nghề - Cần có sách tun truyền, vận động người dân việc giữ vững phát triển làng nghề kinh tế hộ gia đình, để làm giàu cho thân, gia đình cộng đồng Đồng thời, phải có phương hướng sản xuất phù hợp với điều kiện địa phương, thực đa dạng hóa sản xuất gắn với lợi so sánh mà thành phố có Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia gình việc tiếp cận với sách ưu đãi Nhà nước - Nhà nước cần đầu tư phát triển sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật gắn liền với bảo vệ môi trường nhằm thu hút khách du lịch đến với thành phố Hội An làng nghề ngày tăng lên - Để mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, đào tạo cán kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác vườn cao su theo giai đoạn kỹ thuật Xây dựng trung tâm học tập cộng đồng, nơng dân học tập trao đổi kinh nghiệm với nhau, kết nối mạng internet để tìm kiếm thơng tin, kinh nghiệm nước khác, tìm hiểu nhu cầu thị trường giới, lập trang web giới thiệu sản phẩm địa phương - Cần có sách để tạo hệ lành nghề nhằm cóa thể phát triển mở 40 rộng làng nghề Hỗ trợ vay vốn để mở rộng sản xuất - Nhà nước địa phương cần phải có quy hoạch phù hợp vùng nguyên liệu sản xuất để cung ứng cho làng nghề Nguồn nguyên liệu làng mộc Kim bồng nguồn nguyên liệu gỗ, tre,…, vào mùa mưa lũ thường khó bảo quản, gây ẩm thấp mục, nát,…, làm ảnh hường đến chất lượng thành phẩm sau sản xuất Vì cần có kế hoạch phù hợp việc thu thập bảo quản nguồn nguyên liệu, đáp ứng trình sản xuất 41 C KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển làng nghề có vai trò quan trọng, khơng giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân thời gian nông nhàn, mà đóng góp vào giá trị sản xuất cơng nghiệp địa phương, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thơn theo hướng cơng nghiệp hố, xây dựng nơng thơn Mặt khác, nói đến làng nghề Việt Nam nói đến nơi lưu giữ bảo tồn vốn văn hoá truyền thống quý báu, lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển văn hoá dân tộc, nhân tố tạo nên văn hoá đặc trưng dân tộc Bên cạnh đó, việc hàng mỹ nghệ Việt Nam giới, kênh quảng bá quan trọng hình ảnh đất nước, người Việt Nam, góp phần thu hút khách du lịch Chính lẽ đó, chủ trương khơi phục phát triển bền vững làng nghề Đảng Nhà nước ta nhiều địa phương hưởng ứng tích cực thực hiện, có thành phố Hội An Với định hướng trở thành thành phố văn hoá, du lịch tương lai gần, làng nghề trở thành động lực quan trọng để thành phố phát triển công nghiệp nơng thơn, có làng mộc Kim Bồng Tuy nhiên, bao làng nghề khác Việt Nam, phát triển làng nghề mộc Kim Bồng Hội An “thiếu bền vững”, thể qua quy mơ sản xuất nhỏ, lẻ, hiệu kinh tế kém, chưa tương xứng với tiềm làng nghề, môi trường làng nghề bị ô nhiễm Để làng nghề mộc Kim Bồng Hội An phát triển bền vững, cần có quan tâm hỗ trợ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp tâm, nỗ lực thân người dân làng nghề Hơn nữa, việc thực đồng giải pháp kinh tế - xã hội - môi trường yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển lâu dài bền vững làng nghề 42 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG MỘT KIM BỒNG Nghệ nhân Huỳnh Ry người gắn bó gần 60 năm với làng nghề 43 Thợ làm nghề làng mộc Kim Bồng Một số sản phẩm làng Mộc Kim Bồng 44 Một số sản phẩm làng Mộc Kim Bồng 45 PHẦN PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁC LÀNG NGHỀ Câu 1: Làng nghề phát triển vào thời gian nào? Câu 2: Nghề theo truyền thống gia đình hay phát triển làm? Câu 3: Nghề trải qua lâu, hệ? Câu 4: Những khó khăn, thuận lợi việc làm nghề này? Câu 5: Học nghề từ đâu, hay tự làm? Câu 6: Những khó khăn, thuận lợi gặp phải sản xuất, tạo sản phẩm? Câu 7: Các nguồn nguyên liệu phục vụ cho việc phát triển nghề gì? Câu 8: Các cơng đoạn làm nên sản phẩm bao gồm? Mỗi ngày làm sản phẩm ? Câu 9: Mỗi ngày làm sản phẩm ? Câu 10: Ban đầu làm có cần đầu tư vốn nhìu khơng? Câu 11: Thu nhập từ việc làm nghề nào? Câu 12: Vào tháng khơng làm người dân làng nghề làm để đảm bảo sống? Câu 13: Các làng nghề có quyền hỗ trợ khơng? Câu 14: Cơng việc làng nghề có đảm bảo thu nhập chất lượng sống họ khơng? Câu 15: Có áp dụng khoa học kĩ thuật vào việc tạo sản phẩm khơng? có áp dụng gì? Câu 16: Chính sách nhà nước việc phát triển làng nghề? Câu 17: Thị trường tiêu thụ sản phẩm nào? Câu 18: Mẫu mã sản phẩm có thay đổi theo thời gian khơng? Câu 19: Quy mơ làng nghề có mở rộng theo thời gian so với trước không giảm? Câu 20: Mong muốn thay đổi làng nghề gì? 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Văn Anh Các giải pháp để phát triển làng nghề thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ kinh tế Đại học Đà Nẵng [2] Luận văn Phát triển làng nghề mộc thôn Thủ Độ - xã An Tường, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc [3]http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Du-lich-Hoi-An/Cung-co-du-lich-lang-nghemoc-Kim-Bong-1030.hwh [4] http://hoian.gov.vn/pages/chuyenmuc_view.aspx?idchuyenmuc=653 [5] http://hoian.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=13418 [6] http://hoiantourism.info/pages/chuyenmuc_view.aspx?idchuyenmuc=724 [7]http://www.hoianrt.vn/tin-tuc/nguoi-hoi-an/khi-nhung-nguoi-tre-tro-ve-voi-nghe-gom.html [8] http://luanvan.co/luan-van/cac-giai-phap-de-phat-trien-lang-nghe-o-thanh-pho-hoian-tinh-quang-nam-48900/ [9]http://mysonsanctuary.com.vn/tam-diem/59/607/lang-nghe-truyen-thong-quang-namthoat-canh-diu-hiu-nho-du-lich/ [10]https://www.slideshare.net/chipham21/nin-lun-du-lch-sinh-thi-lng-ngh-hi-an [11] http://tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/3636/2/Tomtat.pdf [12]http://tourdulich.org.vn/diem-den-trong-nuoc/hoi-an/lang-nghe-truyen-thong/ [13] http://www.udn.vn/app/webroot/svnckh2012/pdf/TB11-03.pdf [14] http://www.vamvo.com/LangGomThanhHaHoiAn.aspx [15] http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/16211 [16] http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/13717 47 ... VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG MỘC KIM BỒNG Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 35 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG MỘC KIM BỒNG Ở THÀNH PHỐ HỘI AN 35 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG... giá thực trạng phát triển làng nghề mộc Kim Bồng thành phố Hội An, mặt mạnh điểm yếu trình phát triển - Đề xuất giải pháp để phát triển làng nghề mộc Kim Bồng thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. .. 1.2 THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở TỈNH QUẢNG NAM 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG MỘC KIM BỒNG Ở .19 THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 19 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

Ngày đăng: 22/05/2019, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w