1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BI KỊCH CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT “HỒNG LÂU MỘNG” CỦA TÀO TUYẾT CẦN – CAO NGẠC

16 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 257,98 KB

Nội dung

KHOA SƯ PHẠM NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN Học phần VĂN HỌC TRUNG QUỐC TÊN ĐỀ TÀI BI KỊCH CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT “HỒNG LÂU MỘNG” CỦA TÀO TUYẾT CẦN – CAO NGẠC CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN ĐỒ.

KHOA SƯ PHẠM NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN Học phần VĂN HỌC TRUNG QUỐC TÊN ĐỀ TÀI: BI KỊCH CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT “HỒNG LÂU MỘNG” CỦA TÀO TUYẾT CẦN – CAO NGẠC CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN ĐỒNG THÁP, THÁNG 12 NĂM 2021 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 03 Nội dung 04 Vài nét tác giả tác phẩm 04 1.1 Tác giả Tào Tuyết Cần Cao Ngạc 04 1.2 Quá trình hình thành tác phẩm Hồng lâu mộng 05 Vấn đề bi kịch bi kịch người cá nhân tác phẩm văn học 06 2.1 Khái niệm bi kịch 06 2.2 Bi kịch người cá nhân tác phẩm văn học 07 Bi kịch người cá nhân tiểu thuyết “Hồng lâu mộng” 07 3.1 Bi kịch tình yêu 07 3.2 Bi kịch tư tưởng 12 Kết luận 15 Tài liệu tham khảo 16 MỞ ĐẦU Văn học thời Minh – Thanh giai đoạn cuối trình phát triển văn học cổ điển, đánh dấu chuyển sang khuynh hướng đại văn học Trung Hoa Giai đoạn có tiểu thuyết tiếng như: “Tam chí quốc diễn nghĩa”, “Thủy hử”, “Tây du kí”, “Liêu trai chí dị”, “Kim Bình Mai”, “Hồng lâu mộng”,… “Hồng lâu mộng” bốn kiệt tác văn học cổ điển Trung Quốc Nó góp phần làm cho đời sống văn học Trung Quốc nói riêng, văn học nhân loại nói chung trở nên phong phú “Hồng lâu mộng” phê phán xã hội phong kiến Trung Hoa mục nát với giáo điều khắc nghiệt ăn sâu hàng ngàn năm đời sống người dân Trung Quốc Tác phẩm thể tinh thần dân chủ, đòi tự yêu đương, giải phóng cá tính; địi bình đẳng khát khao lí tưởng sống Tác phẩm “Hồng lâu mộng” có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề xoay quanh vấn đề bi kịch người chưa khai thác Nhận thấy vấn đề đáng quan tâm nên định chọn vấn đề “Bi kịch người cá nhân tiểu thuyết “Hồng lâu mộng” Tào Tuyết Cần - Cao Ngạc” làm đề tài cho tiểu luận Do giới hạn mặt dung lượng thời lượng nên đề tài tập trung khai thác bi kịch người cá nhân xoay quanh ba nhân vật: Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc Tiết Bảo Thoa 4 NỘI DUNG Vài nét tác giả tác phẩm 1.1 Tác giả Tào Tuyết Cần Cao Ngạc Tào Tuyết Cần (1716 - 1763?) tên thật Tào Triêm, tự Mộng Nguyên, hiệu Tuyết Cần, Cần Phố, Cần Khê, quê Liêu Dương, tổ tiên ông vốn người Hán sau nhập tịch Mãn Châu Ông nhà thơ, nhà tiểu thuyết gia vĩ đại người Trung Quốc, tác giả tiểu thuyết “Hồng lâu mộng” tiếng Ông xuất thân gia đình quan lại thuộc tầng lớp đại quý tộc thời nhà Thanh Vào thời Tào Dần - ông nội Tào Tuyết Cần, gia đình họ Tào thịnh vượng, vua Khang Hy năm lần kinh lý phương Nam bốn lần trú nhà ông Qua thấy sống hào hoa mối quan hệ mật thiết gia đình họ Tào với hồng thất Khơng hào mơn vọng tộc, gia đình Tào Tuyết Cần cịn có truyền thống văn chương thi phú Tào Dần người lưu giữ sách tiếng thời đó, Tào Dần người đứng hiệu đính in ấn “Tồn Đường Thi” tiếng, ơng cịn tác giả “Luyện đình thi sao” nhiều tác phẩm khác Đến thời Ung Chính thứ (1729), cha Tào Tuyết Cần Tào Diệu bị cách chức với tội danh hành vi bất đoan, nhũng nhiễu dịch trạm, thiếu khống, bị hạ ngục trị tội, tịch biên tài sản Tào Tuyết Cần phải theo gia đình rời Giang Nam Bắc Kinh sinh sống Nhà họ Tào sa sút, Tào Tuyết Cần phải sống tháng ngày cay đắng, nghèo khổ, phải sống nhờ vào việc bán tranh giúp đỡ bạn bè Sau ốm đau khơng tiện chạy chữa, lại thêm đau khổ trước chết đứa trai nhất, ông mất, để lại người vợ góa bụa với sống túng quẫn 80 hồi “Thạch đầu kí” cịn dang dở Đám tang ơng có vài ba người bạn thương tình tống táng qua qt Đó kết cục bi thảm tiểu thuyết gia thiên tài vào bậc nhân loại Tào Tuyết Cần người thông minh, nhạy cảm, đa tài, đa nghệ, giỏi thơ, khéo vẽ, thích rượu, cao ngạo, phóng túng có thái độ ngạo nghễ trước lực đen tối xã hội Tuy lớn lên cảnh bần cùng, suy sụp gia đình ơng giữ phẩm chất cao, coi khinh kẻ xu thời phụ thế, chán ghét đường công danh phú quý Cao Ngạc (1738 - 1815?) tự Lan Thự, Vân Sĩ, biệt hiệu Hồng lâu ngoại sĩ (người ngồi lầu hồng – khơng dính dáng đến công danh phú quý) Tổ tiên ông huyện Thiết Lĩnh, tỉnh Liêu Linh Ông xuất thân từ tầng lớp quý tộc, người Hán nhập tịch Mãn Châu Tào Tuyết Cần Thuở nhỏ Cao Ngạc thích du ngoạn cảnh đẹp quê hương Ông người chăm học, thuộc lòng kinh sử, giỏi văn bát cổ, thi, từ, tiểu thuyết, hí khúc, hội họa Cao Ngạc muốn tiến thân lập công danh đường khoa cử Năm Càn Long thứ 53 (1788), Cao Ngạc thi Hương đỗ cử nhân Năm Càn Long thứ 60, ông thi đỗ tiến sĩ tam giáp làm chức Lịch quan nội trung thư, Nội thị độc Năm Gia Khánh thứ (1801), ông đảm nhiệm việc khảo xét kì thi Hương khảo thí quan lại Đến năm 1809, ông làm chức Giang Nam đạo Giám sát ngự sử Đến năm 1813, ông thăng chức làm Hình khoa cấp trung Trong thời gian làm quan ông xem người tiết tháo, cẩn trọng, cần mẫn, tài đứng đầu, hiểu biết sâu rộng Cao Ngạc làm quan hai triều Càn Long - Gia Khánh, trải qua nhiều hoạn nạn chốn quan trường, già ông sống sống bần Ngoài 40 hồi viết tiếp “Hồng lâu mộng”, Cao Ngạc cịn có nhiều tác phẩm khác: “Thanh sử cảo - Văn uyển nhị” có chép “Lan thự thi sao”, “Dương Tơng Hy Bát kỳ văn kinh” có chép “Cao Lan Thự tập”, đến bị thất truyền Hiện “Lan Thự thập nghệ” (bản thảo), “Lại trị tập yếu” tập thơ “Nguyệt tiểu sơn phòng di cảo” tập từ “Nghiên Hương từ - Lộc tồn thảo” 1.2 Quá trình hình thành tác phẩm “Hồng lâu mộng” “Hồng lâu mộng” (Giấc mộng lầu son) tiểu thuyết xuất vào thời Kiền Long (cuối kỉ XVIII) “Hồng lâu mộng” gồm 120 hồi, 80 hồi đầu Tào Tuyết Cần viết Viết chưa xong ơng từ trần Sau đó, Cao Ngạc viết tiếp 40 hồi sau 6 Sống xã hội nhiều thăng trầm, gia đình lâm vào cảnh sa sút, trải qua đủ cay đắng đời thúc Tào Tuyết Cần sáng tác “Hồng lâu mộng” Ơng dồn tồn trí lực mười năm cuối đời để viết tác phẩm Qua năm lần sửa chữa ơng hoàn thành 80 hồi dự thảo 40 hồi lại Khi Tào Tuyết Cần tác phẩm chưa hồn thành khơng cơng bố Mười lăm năm sau, bạn ông Cao Ngạc dụng tâm nghiên cứu tỉ mỉ nguyên ý tảng ý tưởng, văn phong Tào Tuyết Cần mà viết tiếp 40 hồi sau Tác phẩm hoàn thành, Cao Ngạc đổi tên “Thạch đầu kí” thành “Hồng lâu mộng” (Giấc mộng lầu hồng), vừa phù hợp với nội dung tác phẩm, vừa mang dáng dấp tâm hồn ơng biệt hiệu ơng Hồng Lâu Ngoại Sĩ Giới nghiên cứu nhận định bốn mươi hồi sau Cao Ngạc sánh với 80 hồi đầu Tào Tuyết Cần mặt nội dung tư tưởng nghệ thuật Nhưng bảo vệ quán tư tưởng tình cảm, phong thái dung mạo, ngơn ngữ, tính cách 400 nhân vật mà Tào Tuyết Cần xây dựng, hoàn thành kết cấu bi kịch toàn tác phẩm, khiến cho câu chuyện trở nên hoàn chỉnh, nhờ mà “Hồng lâu mộng” nhanh chóng lưu truyền rộng rãi Vấn đề bi kịch bi kịch người cá nhân tác phẩm văn học 2.1 Khái niệm bi kịch Từ phương diện thể loại, nói Gulaiev: “bi kịch tác phẩm kịch xây dựng xung đột, thể mặt thẩm mĩ mâu thuẫn tồn sống khát vọng chủ quan cá nhân người với khả khách quan khơng thể thực nó” [5, tr.166] Trong văn học đại, khái niệm bi kịch hiểu trạng tâm lí miêu tả số phận người mâu thuẫn, bất mãn đến cực, phải mang đau đớn, mát đời đầy biến động phức tạp Chẳng hạn mâu thuẫn yếu tố phát triển thời đại với yếu tố kìm hãm phát triển thời đại đó; mâu thuẫn phạm trù đối lập bên người, mâu thuẫn người với thực tại, Nhân vật “Hồng lâu mộng” người sống có lí tưởng, mơ ước đến thực, tượng trưng cho khát vọng sống tận giấc mộng tận bi kịch, họ ngỡ ngàng nhận xây lâu đài mơ ước cát, để cần đợt sóng vỗ bờ, tất trơi lí tưởng không thành Những mâu thuẫn yếu tố phát triển thời đại với yếu tố kìm hãm phát triển thời đại sinh bi kịch cho nhân vật “Hồng lâu mộng” 2.2 Bi kịch người cá nhân tác phẩm văn học Trong tác phẩm văn học, bi kịch người cá nhân miêu tả tổng hoà, phức hợp mâu thuẫn, xung đột, nỗi đau khơng thể giải quyết, điều hồ trước tác động thực.Vì vậy, việc phân tích biểu bi kịch người cá nhân mang tính chất tương đối Trong văn học cận đại, khoa học cấp cho nghệ sĩ nhìn lí giới, tính quy luật sống,…Nhân vật bi kịch lập hồn tồn với thần thánh, phụ thuộc vào thân mình, vào tính cách người hồn cảnh sống Nhân vật trải qua chặng đường đấu tranh gay gắt nội tâm để hướng đến mục đích sống cuối nhân vật rơi vào chết chưa thể chiến thắng hoàn cảnh sống Trong văn học đại, nhân vật bi kịch xây dựng mang phiền não, u sầu, tuyệt vọng, đau khổ, bất an thời buổi xã hội mà họ chưa làm chủ Đó bi kịch tư tưởng mới, khát vọng đáng, phù hợp với tất yếu lịch sử chưa đủ sức chiến thắng trước cũ Những bi kịch gắn với đau khổ, dằn vặt trạng thái tâm lí cá nhân song lại động chạm đến lẽ sống, tình yêu, đạo đức, sứ mệnh người, mang ý nghĩa xã hội rộng lớn, có ảnh hưởng tới lịch sử Bi kịch người cá nhân tiểu thuyết “Hồng lâu mộng” 3.1 Bi kịch tình u Tính chất căng thẳng bi kịch tình yêu “Hồng lâu mộng” xoay quanh mối quan hệ tình u, nhân ba nhân vật Giả Bảo Ngọc – Lâm Đại Ngọc – Tiết Bảo Thoa Ba hình tượng nhân vật giữ vai trị quan trọng việc tổ chức triển khai cốt truyện Tình yêu Giả Bảo Ngọc – Tiết Bảo Thoa rơi vào bi kịch Bảo Ngọc Bảo Thoa có khác biệt tư tưởng Bảo Thoa trung thành với lễ giáo phong kiến Chính tư tưởng phong kiến thâm cố đế trở thành hố ngăn cách vượt qua nàng Bảo Ngọc Bảo Thoa yêu Bảo Ngọc Nhưng tình yêu xã hội phong kiến bị ngăn cấm tuyệt đối nên nàng né tránh Bảo Ngọc, phải tự kiềm chế, che giấu tình cảm lịng Nàng khơng dám sống thật với tình cảm mà dùng lí trí để nhìn nhận tình yêu Bảo Thoa giam trái tim vòng lễ giáo tự hài lòng với khn phép mà tn thủ Khi thấy Bảo Ngọc Đại Ngọc bên nàng giả vờ không thấy chọc ghẹo hai người Bảo Thoa chôn chặt mối tình thầm lặng Chính điều khiến thật khó nhận nỗi đau khổ thực ẩn chứa lòng nàng Điều quan trọng thái độ căm ghét Bảo Ngọc lối sống phong kiến “làm quan trị nước” không xung đột với nàng mặt tư tưởng Bảo Thoa hi vọng Bảo Ngọc học hành, thi cử lập thân đường khoa cử để chen chân vào chốn công danh, với Bảo Thoa người trai xem hiếu thảo chăm học hành đỗ đạt, làm rạng danh cho dòng họ Bảo Thoa phản đối Bảo Ngọc đọc loại sách “Tạp học bàng thư” cho đọc sách làm thay đổi tâm tính vơ dụng khoa cử, cô lưu ý Bảo Ngọc đọc sách Khổng Mạnh, dốc lòng vào chuyện kinh bang tế thế, làm quan giúp nước trị dân Nhưng Bảo Ngọc lại ghét thứ văn chương khoa cử nhất, chàng không muốn đọc sách để thăng quan tiến chức, lại khơng thích chen chân vào chốn quan trường Bảo Thoa hiểu rõ Bảo Ngọc khơng u nàng không dám chống lại đặt bậc gia trưởng Đó nỗi khổ tâm nàng, nàng người gái xinh đẹp, thông minh, sắc xảo cuối nàng định số phận Cuộc nhân phù hợp với quan niệm, nguyên tắc sống Bảo Thoa lại ngược lại với lịng tự tơn nàng nên hồi 97 nghe Tiết phu nhân nói chuyện chấp nhận ước Bảo Thoa khơng nói gì, sau lại lặng lẽ rơi nước mắt Trong ngày thành hôn, Bảo Ngọc không chịu nhận Bảo Thoa mà mồm nhắc Đại Ngọc, Bảo Thoa cúi đầu, khơng biết nói gì, “làm ngơ khơng biết gì, lên giường ngủ” [2, tr.568] Tuy sau này, ngòi bút Cao Ngạc, Bảo Ngọc chấp nhận Bảo Thoa có sống vợ chồng dù khơng thực có u thương Nhưng khơng lâu sau đó, Bảo Ngọc đi, từ bỏ người thục nữ kiểu mẫu, phủ định triệt để định mệnh “Kim ngọc lương duyên” Bảo Thoa có địa vị “mợ hai” thân xác Bảo Ngọc khơng có trái tim chàng Cuộc hôn nhân Bảo Ngọc – Bảo Thoa nhằm mục đích trị nên khơng có hạnh phúc Đó nấm mồ chơn vùi tuổi xn Bảo Thoa cô đơn, lạnh lẽo cảnh góa bụa với đứa cịn chưa chào đời Bi kịch Bảo Thoa bi kịch người trung thành với đạo đức phong kiến Nàng bị tư tưởng, luân lí, đạo đức phong kiến đầu độc, kéo nàng vào hố sâu bi kịch mà nàng phải chấp nhận sống với đến hết đời Đó nỗi đau, bi kịch lớn giành cho giai nhân phong kiến kiểu mẫu Giả Bảo Ngọc – Lâm Đại Ngọc có chung tư tưởng sống họ khơng đến với có bàn tay cản trở giai cấp phong kiến Lúc ban đầu, Bảo Ngọc cịn phân vân trước tình u Bảo Thoa Đại Ngọc, song chàng nhận thấy Bảo Thoa mong ngóng danh lợi, nên chàng hết lòng yêu Đại Ngọc, mong muốn lấy nàng làm vợ Tình cảm Bảo Ngọc dành cho Đại Ngọc tình cảm chân thành, sâu nặng, giống sinh mệnh chàng Cịn Đại Ngọc u có tình u với Bảo Ngọc làm chỗ dựa tinh thần.Tình cảm họ ngày lớn mạnh lòng xã hội phong kiến Mối tình Bảo Ngọc – Đại Ngọc 10 khơng phải câu chuyện lửa gần rơm, câu chuyện “tài tử giai nhân nợ sẵn”, mà họ có tri âm, đồng điệu tư tưởng vấn đề có ý nghĩa sống Bảo Ngọc coi văn bát cổ “cần câu cơm” Đại Ngọc ghét cay ghét đắng Bảo Ngọc coi bọn quan lại “mọt ăn lộc”, “giặc nước” Đại Ngọc gọi chúng “trai thối” Cả hai chán ngán đạo học, chán ngán kẻ đem kinh truyện nhồi nhét vào đầu lếu láo cho hiểu sâu hộc rộng Đại Ngọc Bảo Ngọc cho kho tàng Kinh học mà chế độ phong kiến tuyên truyền sáo rỗng Tuy nhiên hai không phê phán tất sách thánh hiền Ở hồi 3, Bảo Ngọc nói: “Trừ Tứ Thư khối chỗ bịa đặt” [1, tr.46] Cịn hồi 82, Đại Ngọc nói “…anh muốn lập nên cơng danh, nghiệp học có phần đáng quý chứ” [2, tr.336] từ nhỏ Đại Ngọc đọc Tứ Thư Mỗi buồn phiền bị ép học hành thi cử, Bảo Ngọc lại tìm đến Đại Ngọc Ở hồi 17 – 18, sau bị cha thử tài học quát mắng nửa ngày trời vườn Đại Quan, Bảo Ngọc vội chạy đến tìm Đại Ngọc Đến hồi 33, Bảo Ngọc bị cha đánh thừa sống thiếu chết khơng chịu học hành tử tế mà gây họa tỉnh táo, anh cho người gửi khăn lụa cho Đại Ngọc Ở hồi 81, Bảo Ngọc nghe lời cha vào trường học, nhà anh vội vàng chạy đến quán Tiêu Tương Bảo Ngọc tìm đến Đại Ngọc tìm thấy đồng cảm chia sẻ Trong cách đối xử với bề dưới, Bảo Ngọc – Đại Ngọc thương cảm, xót xa trước số phận bi thảm a hoàn phủ Giả Kim Xuyến, Tình Văn căm ghét độc ác Vương phu nhân, giả dối Bảo Thoa Giả Mẫu Đại Ngọc đồng tình với chuyện Bảo Ngọc tưởng nhớ, thương xót đến Kim Xuyến Đối với a hồn Tình Văn, Đại Ngọc thương cảm khơn nguôi Hồi 77, Bảo Ngọc làm văn tế hoa phù dung để khóc cho chết thảm thương, oan ức Tình Văn, Đại Ngọc bất ngờ xuất hiện, nàng xem văn tế cách trân trọng góp ý để Bảo Ngọc sửa lại cho có phần nhã Điều 11 chứng tỏ nàng khơng có ý xem thường người bạc mênh thuộc tầng lớp Bảo Ngọc – Đại Ngọc theo đuổi tự tình yêu, chống lại quan niệm hôn nhân tiền định Cả hai say mê, ngưỡng mộ mối tình nồng cháy khơng bị trói buộc lễ giáo phong kiến tác phẩm văn chương lãng mạn “Tây sương kí”, “Mẫu đơn đình” Đại Ngọc coi chuyện “vàng ngọc” chuyện nhảm nhí cịn Bảo Ngọc “Lời nói hịa thượng đạo sĩ tin được? Cái nhân duyên vàng ngọc! Tôi tin vào nhân duyên đá thơi” [1, tr.502] Chính mà tình yêu họ ngày bền chặt, sâu nặng Bảo Ngọc Đại Ngọc đứng lên đấu tranh bảo vệ tình yêu tự Với quan niệm tình yêu tự do, họ trở thành đứa “phản nghịch” giai cấp, dám ngược lại lí tưởng mà xã hội tơn thờ Tình u họ mang màu sắc mới, tiến bộ, đại, đối lập hồn tồn với quan niệm tình u nhân xã hội phong kiến Mặc dù Bảo Ngọc – Đại Ngọc mong muốn tình yêu tiến tới nhân, xã hội phong kiến tình yêu tự bị coi chuyện “phi đạo đức”, “nổi loạn”, khơng chấp nhận Tình u họ dù đẹp, dù sáng tiến đến đâu vượt qua cản trở, ngăn cấm quan niệm phong kiến tồn ngàn năm Khi Bảo Ngọc – Đại Ngọc tưởng Giả Mẫu đứng tác thành cho nhân họ họ tràn trề hạnh phúc Đại Ngọc tỉnh táo hẳn ra, chứa chan hi vọng, từ đau khổ, tuyệt vọng, đau ốm nàng trở lại linh hoạt, tươi đẹp hơn, lành hẳn bệnh Bảo Ngọc vậy, chàng trở nên vui vẻ hơn, mong ngóng ngày đón Đại Ngọc nhà hưởng hạnh phúc Hi vọng họ bị dập tắt mà Giả Mẫu, Phượng Thư, Vương phu nhân bày kế “tráo hôn”, đánh lừa Bảo Ngọc Đại Ngọc chán ghét giả dối, tàn nhẫn giai cấp thống trị Nàng phản kháng lại kiêu kì độc, suối nước mắt Các bề gia đình đại quý tộc họ Giả nhận chống đối nàng nên loại nàng 12 khỏi nhân với Bảo Ngọc họ sợ nàng lấy Bảo Ngọc nếp, khn khổ mà giai cấp thống trị phong kiến dày công vun đắp bị lung lay Tình yêu tan vỡ, Đại Ngọc đau đớn vô Nàng ngậm hờn mà chết đơn độc gia đình nhà họ Giả tưng bừng tổ chức lễ đón Bảo Thoa làm “mợ hai” Có thể nói đời chết lạnh lẽo Đại Ngọc để lại niềm xót thương lớn tất số phận nhân vật “Hồng lâu mộng” Nàng không chịu tuân theo số mệnh khơng khỏi số mệnh nghiệt ngã Giai cấp phong kiến không phá hoại tình u nàng mà cịn hủy hoại sinh mệnh nàng Khi Đại Ngọc chết, Bảo Ngọc trở nên ngơ ngơ ngẩn ngẩn, hoàn toàn khơng lanh lợi trước, khơng thích gần gũi chị em, chí khơng thèm nghĩ tới việc nhà Hình ảnh Lâm Đại Ngọc trở tâm trí Bảo Ngọc Bảo Ngọc sống với Bảo Thoa, Tập Nhân, a hoàn khác cảm thấy vô cô đơn, buồn tủi Bảo Ngọc không tìm người tri kỉ Đại Ngọc, điều làm Bảo Ngọc ngày sống thu Tâm bệnh Bảo Ngọc không hiểu Bảo Ngọc mang nỗi khổ tâm lịng để hồn thành tâm nguyện người phủ Giả thi, chàng đỗ cử nhân thứ cuối chàng bỏ lại công danh, phú quý mà nương nhờ cửa Phật Việc Bảo Ngọc tu thể rõ “phản nghịch" Nếu gia trưởng phong kiến khơng cho Bảo Ngọc có Đại Ngọc Bảo Ngọc khơng cho họ có 3.2 Bi kịch tư tưởng Tào Tuyết Cần cho thấy suy tàn chế độ phong kiến qua việc mô tả sống ba hệ họ Giả tám năm Mặc dù có đứa trung thành, trì đời sống mặt trị, đạo đức tiêu biểu Giả Chính, Giả Đại Nho; kinh tế tiêu biểu Phượng Thư Thám Xuân Nhưng suy tàn, bất lực thể rõ nét “phản nghịch”, loạn cậu ấm Giả Bảo Ngọc 13 Trong xã hội phong kiến, mục tiêu lớn đấng nam nhi phải “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Vì nên gia đình họ Giả kì vọng Bảo Ngọc nối nghiệp lớn, theo đuổi đường khoa cử cha ông Thế Bảo Ngọc lại sức chống lại tư tưởng công danh, chống lại chế độ khoa cử Mặc dù dạy dỗ nghiêm khắc Giả Bảo Ngọc lại khinh miệt khoa cử thù ghét đường tiến thân khoa cử Thái độ với chế độ trốn học, bỏ học Bảo Ngọc ngu dốt, không chịu đọc sách thánh hiền mà ngược lại Bảo Ngọc có tài xuất chúng, thông minh, tuấn tú Khi mười tuổi Bảo Ngọc Lãnh Tử Hưng nhận xét là: “thơng minh lanh lợi chẳng bằng” [1, tr.27] Bảo Ngọc nghi ngờ tư tưởng thống trị phong kiến Anh ta nói: “Trừ Tứ thư cịn khối chỗ bịa đặt” [1, tr.46] Bằng tư tưởng chống đối, chàng đả phá, cơng vào thành trì quan niệm phong kiến cổ hủ hàng ngàn năm Trong quan niệm nhân tình u, Giả Bảo Ngọc tin tiếng gọi trái tim, chàng chống lại quan niệm truyền thống “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Trong “Hồng lâu mộng”, quan niệm biểu lời sấm ngôn “Kim Ngọc lương duyên” (duyên vàng đá duyên lành: vàng ứng với vòng vàng Bảo Thoa, ngọc ứng với đá ngậm mồm Bảo Ngọc sinh) Bảo Ngọc tin “mộc thạch lương duyên” (mộc ứng với lâm, thạch ứng với ngọc) Thái độ Bảo Ngọc viên ngọc bảo mệnh đeo cổ nói lên “phản nghịch” quan niệm luyến nhân gia đình Khi gặp Đại Ngọc lần đầu tiên, nghe Đại Ngọc nói viên ngọc vật hiếm, khơng phải có, Bảo Ngọc nghe xong liền “nổi điên, dứt viên ngọc vứt phăng đi” [1, tr.46] Lần thứ hai Bảo Ngọc vứt ngọc lúc tình cảm Bảo Ngọc Đại Ngọc sâu sắc.Tình cảm bị đe dọa xuất Bảo Thoa Bảo Ngọc đập ngọc để thể tình yêu với Đại Ngọc Hành động Bảo Ngọc tuyên chiến với chế độ phong kiến lĩnh vực tình u Bảo Ngọc đập phá khơng thương tiếc thành kiến giai cấp, ràng buộc gia đình Bảo Ngọc có thái độ gần bình đẳng a hồn, coi họ bạn bè, thân thiết không ngăn cách, nhiều lần đỡ đòn cho họ Bảo 14 Ngọc kết bạn với nhiều thành phần như: trang lứa Tần Chung, kép hát Liễu Tương Liên, chơi đùa với bọn hầu trai Dính yên, Bồi Dính, Những ông lớn, bà chủ phủ Giả đối xử với người hầu tàn nhẫn, độc ác Kim Xuyến, Tình Văn, Tư kì, Un Ương,…, có kết bi thảm, oan ức, họ bị khinh miệt, làm nhục bị gả bán Hành động Bảo Ngọc trái ngược với ông lớn, bà chủ Luôn dành tình u thương dành cho a hồn, bộc lộ tư tưởng “phản nghịch” chống lại quan niệm hà khắc chế độ phong kiến Bảo Ngọc lật ngược quan niệm “trọng nam khinh nữ” phong kiến Anh ta tìm thấy người phụ nữ trắng, chân thật, phác nên đề cao phụ nữ cách khác thường ngợi ca người phụ nữ Anh ta tâm : “Xương thịt gái nước kết thành, xương thịt trai bùn kết thành, tơi trơng thấy gái khoan khối dễ chịu, trơng thấy trai nhiễm phải dơ bẩn vậy” [1, tr.27] Anh ta dặn người nhà: “hai tiếng gái tôn quý, Ví đem so với loại chim quý, thú lành, hoa báu, cỏ lạ, người gái lại tôn quý” [1, tr.29] Nhưng phàm phụ nữ Bảo Ngọc ca ngợi, Bảo Ngọc ca ngợi phụ nữ họ xa công danh phú quý nam giới, hoàn toàn đối lập với tư tưởng phong kiến coi thường phụ nữ Tóm lại xã hội phong kiến đề cao Giả Bảo Ngọc phản đối, từ khoa hoạn công danh đến tình u nhân, từ quan niệm trọng nam khinh nữ đến quan niệm đẳng cấp Chính mà chàng bị người gọi “ngốc”, “điên”, “ngây”, “họa thai”, “nghiệt chướng” Bên cạnh Bảo Ngọc Đại Ngọc mang tinh thần “phản nghịch”, chống lại lễ giáo phong kiến Chính mang tư tưởng nên nàng Bảo Ngọc có đồng cảm lớn, cội nguồn dẫn đến tình yêu sâu nặng hai người Họ chán ghét khoa cử, cơng danh, muốn theo đuổi tình u tự 15 KẾT LUẬN Trước biến động thời đại với nhận thức sâu sắc Tào Tuyết Cần phản ánh tranh xã hội đương thời cách chân thực Thông qua việc xây dựng bi kịch người cá nhân, tác giả tố cáo thực xã hội đen tối, chế độ phong kiến Trung Hoa kỉ XVIII đà suy tàn với quan niệm hà khắc, nghiệt ngã Đồng thời tác giả ca ngợi khẳng định tiến tư tưởng, tình cảm mẻ trỗi dậy lịng xã hội Thơng qua bi kịch tình u bi kịch tư tưởng tiểu thuyết “Hồng lâu mộng” Tào Tuyết Cần phản ánh định kiến phong kiến cổ hủ đẩy hôn nhân Bảo Ngọc - Đại Ngọc - Bảo Thoa vào thảm kịch Đồng thời quan niệm phong kiến bóp nghẹt người mang tư tưởng bình đẳng, tự nhân vật Giả Bảo Ngọc tác phẩm Những bi kịch “Hồng lâu mộng” thất bại tạm thời tư tưởng mới, thắng lợi tư tưởng phong kiến thắng lợi tạm thời trước sau bị tư tưởng loại bỏ Do lí khách quan chủ quan, góc độ định, đề tài chưa giải đầy đủ, sâu sắc tất góc cạnh vấn đề Chúng tiếp tục nghiên cứu sâu nghiên cứu Bài viết nguồn tài liệu tham khảo cho tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan Đó mục đích mà đề tài hướng đến 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hạnh Cẩn, Ngọc Anh, Kiều Liên (dịch) (2009), Hồng lâu mộng (tập 1), NXB Văn học Bùi Hạnh Cẩn, Ngọc Anh, Kiều Liên (dịch) (2009), Hồng lâu mộng (tập 2), NXB Văn học Trần Xuân Đề (1991), Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, NXB Tp Hồ Chí Minh Trần Xuân Đề (2003), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Sự vận động thể loại bi kịch, NXB Tạp chí khoa học Lương Duy Thứ (2000), Bài giảng văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 7.https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0o_Tuy%E1%BA%BFt_C%E1%BA% A7n 8.https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93ng_l%C3%A2u_m%E1%BB%9 9ng ... đề ? ?Bi kịch người cá nhân tiểu thuyết “Hồng lâu mộng” Tào Tuyết Cần - Cao Ngạc? ?? làm đề tài cho tiểu luận Do giới hạn mặt dung lượng thời lượng nên đề tài tập trung khai thác bi kịch người cá nhân. .. Tác giả Tào Tuyết Cần Cao Ngạc 04 1.2 Quá trình hình thành tác phẩm Hồng lâu mộng 05 Vấn đề bi kịch bi kịch người cá nhân tác phẩm văn học 06 2.1 Khái niệm bi kịch 06 2.2 Bi kịch người cá nhân tác... người cá nhân tiểu thuyết “Hồng lâu mộng” 3.1 Bi kịch tình u Tính chất căng thẳng bi kịch tình yêu “Hồng lâu mộng” xoay quanh mối quan hệ tình u, nhân ba nhân vật Giả Bảo Ngọc – Lâm Đại Ngọc – Tiết

Ngày đăng: 25/11/2022, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w