1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÌM HIỂU DANH TỪ VÀ ĐỘNG TỪ TRONG VĂN BẢN “SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA”

16 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 263,51 KB

Nội dung

KHOA SƯ PHẠM NGỮ VĂN TIỂU LUẬN Học phần NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU DANH TỪ VÀ ĐỘNG TỪ TRONG VĂN BẢN “SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA” Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Mỹ Duyên ĐỒNG THÁP, THÁNG 12 NĂM 2021.

KHOA SƯ PHẠM NGỮ VĂN TIỂU LUẬN Học phần NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU DANH TỪ VÀ ĐỘNG TỪ TRONG VĂN BẢN “SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA” Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Mỹ Duyên ĐỒNG THÁP, THÁNG 12 NĂM 2021 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 03 Nội dung 03 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DANH TỪ VÀ ĐỘNG TỪ TRONG 03 TIẾNG VIỆT 1.1 Khái quát danh từ tiếng Việt 03 1.1.1 Khái niệm danh từ 03 1.1.2 Đặc điểm danh từ 03 1.1.3 Các tiểu nhóm danh từ 04 1.2 Khái quát từ loại động từ tiếng Việt 09 1.2.1 Khái niệm động từ 09 1.2.2 Đặc điểm động từ 09 1.2.3 Các tiểu nhóm động từ 09 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG DANH TỪ VÀ ĐỘNG TỪ TRONG 13 VĂN BẢN “SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA” 2.1 Văn “Sự tích vú sữa” 13 2.2 Đặc điểm sử dụng danh từ: 14 2.2.1 Thống kê định lượng 14 2.2.2 Nhận xét 14 2.3 Đặc điểm sử dụng động từ: 15 2.3.1 Thống kê định lượng 15 2.3.2 Nhận xét 15 Kết luận 16 Tài liệu tham khảo 16 MỞ ĐẦU Việc xác định từ loại vấn đề lớn, nhà nghiên cứu quan tâm hàng đầu Có nhiều cơng trình nghiên cứu từ loại Từ loại tiếng Việt mảng rộng vô phức tạp Từ loại tiếng Việt chia thành nhiều đơn vị từ như: danh từ, động từ, số từ, trợ từ, tình thái từ,…mỗi từ loại mang khái niệm, đặc điểm chức riêng biệt Tìm hiểu từ loại tiếng Việt vấn đề cần thiết Danh từ động từ hai từ loại chiếm số lượng lớn hệ thống từ loại tiếng Việt Chính vậy, nghiên cứu danh từ động từ giúp người đọc có thêm tài liệu hữu ích Việc nghiên cứu từ loại vào văn cụ thể giúp người đọc dễ dàng tiếp cận hiểu cách sâu sắc vấn đề lí thuyết từ loại Nhận thấy việc nghiên cứu từ loại mà đặc biệt danh từ động từ cần thiết Chúng tơi định chọn đề tài Tìm hiểu danh từ động từ văn “Sự tích vú sữa” để làm đề tài nghiên cứu Bài viết giúp người đọc có lí thuyết danh từ động từ cách chi tiết, cụ thể Có nhìn thực tế danh từ động từ qua văn “Sự tích vú sữa” NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DANH TỪ VÀ ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Khái quát danh từ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm danh từ Danh từ lớp từ có ý nghĩa phạm trù, vật biểu thị đơn vị nhận thức sở tồn chúng hình thức tượng tự nhiên xã hội hoăc suy nghĩ người Ví dụ: - Tự nhiên: tủ, sách, bút, vở, cửa, nhà, phấn, cặp,… - Xã hội: niên, sinh viên, giáo viên, cơng nhân, nơng dân,… - Tư tưởng: văn hóa, tư duy, tinh thần, vật chất,… 1.1.2 Đặc điểm danh từ - Về ý nghĩa: Danh từ từ vật 4 - Về khả kết hợp: + Danh từ có khả làm trung tâm cụm danh từ Theo mơ hình cụm danh từ Nguyễn Tài Cẩn đưa ra, có vị trí Tất / / cái/ / thỏ / nâu / D1 D2 -1 -2 + Danh từ có khả đứng sau từ vị trí: trên, dưới, trong, ngồi,… Ví dụ: Hoa ngồi cửa Phong học phịng + Danh từ có khả làm chủ ngữ số thành phần khác câu + Danh từ không trực tiếp làm vị ngữ Muốn làm vị ngữ phải có quan hệ từ đứng trước Ví dụ: Hoa Tulip loài hoa rực rỡ 1.1.3 Các tiểu nhóm danh từ Sơ đồ chung: - Danh từ riêng: Lan, Hồng, Bình, Dung, Tấn Phát,… - Danh từ chung: + Tổng hợp: cha con, nhà cửa, làng xóm,… + Không tổng hợp: + Chỉ loại: con, cái, + Không loại: + Đơn vị: lít, gam, + Chất liệu: thịt, muối,… + Chỉ người: học sinh, bác sĩ,… + Động – thực vật: lợn, gà, cây, lá,… + Đồ đạc: bàn, ghế,… + Trừu tượng: tình cảm, tư duy,… * Nhóm danh từ riêng: - Ý nghĩa: Định danh vật riêng, dùng để gọi người, vật Ví dụ: Tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, Sài Gịn,… - Đặc điểm ngữ pháp + Có khả kết hợp với từ xuất Ví dụ: Cái Hoa siêng thật + Có khả kết hợp với danh từ chung đứng trước Ví dụ: Tỉnh Đồng Tháp; Danh từ chung Danh từ riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh Danh từ chung Danh từ riêng + Có khả kết hợp với đại từ định phía sau: này, kia, ấy,… Đặc biệt có từ xuất đứng phía trước phải có định ngữ Ví dụ: Cái thằng Khang không dối gian + Không kết hợp với số từ (1,2,3,…) đại từ tổng thể (tất cả, cả) * Nhóm danh từ chung: Nhóm danh từ tổng hợp: - Ý nghĩa: Thường gộp nhiều vật gần giống số đặc điểm Gần nhau: sách vở, vợ chồng, nhà cửa, chim chuột,… Giống nhau: phố xá, làng xóm, chim chóc, thuyền bè,… - Khả kết hợp: + Có khả kết hợp với đại từ tổng thể (cả, tất cả, tất thẩy) Ví dụ: Tất giày dép để nơi quy định + Có khả kết hợp với danh từ đơn vị Ví dụ: Một/ đàn/ cừu béo mải mê gặm cỏ cánh đồng + Có khả kết hợp với số từ Ví dụ: mẹ nương tựa vào 6 Nhóm danh từ loại – danh từ đơn vị Danh từ loại - Ý nghĩa: Mang ý nghĩa mờ nhạt, không biểu thị vật tượng nào: con, cây, cục, cái, chiếc, bức, hòn, tấm, mảnh,…Những từ thường dùng để xác định ý nghĩa cá thể, ý nghĩa chủng loại Chúng thường đứng trước danh từ chung để có tác dụng loại biệt hóa, cá thể hóa danh từ chung Chẳng hạn: + Cái, => Danh từ vật Ví dụ: - Khẽ khàng rơi - Cái ghế bốn chân + Con => Danh từ động vật Ví dụ: Con cị lặn lội bờ sơng + Tấm => danh từ vật có bề mặt, mỏng, trọn vẹn Ví dụ: hình, thảm,…=> vật có bề mặt, mỏng thân, lòng,…=> trọn vẹn + Hịn => Danh từ vật có độ dày, hình dáng khơng cố định Ví dụ: hịn đá, núi,… + Bức => Danh từ vật có bề mặt, thường mỏng Ví dụ: hình, tường,… + Cuốn/ => Danh từ vật có độ dày / mỏng liên quan đến tri thức Ví dụ: sách, tập, tài liệu,… Danh từ đơn vị: - Ý nghĩa: Thường dùng để xác định ý nghĩa đo lường, tính tốn vật Khác với danh từ loại, ý nghĩa phạm trù thực thể danh từ rõ hơn: cân (thóc), mét (vải), mẫu (ruộng), lít (nước), sào (đất), tạ (lúa) … - Khả kết hợp (chung cho danh từ loại): + Có khả kết hợp với đại từ tổng thể Ví dụ: /cả/ cân thịt; /tất cả/ phịng học + Có khả kết hợp với số từ: Ví dụ: /5/ cân thịt; /8/ lít dầu + Khơng có khả kết hợp với danh từ loại đứng vị trí danh từ loại Nếu kết hợp lâm thời chuyển sang danh từ vật Ví dụ: Cái cân lúa (-); cân (+) => cân danh từ vật Danh từ đơn vị chia thành hai nhóm: - Danh từ đơn vị xác: chúng thường làm thành hệ thống Đơn vị chiều dài: mét, ki lô mét,… Đơn vị trọng lượng: tấn, tạ, yến, gam,… Đơn vị diện tích: mẫu, sào, thước, Đơn vị tiền tệ: hào, xu, đồng,… - Danh từ đơn vị khơng xác: bầy, đàn, lũ, bọn,… Ví dụ: Một bầy sói hoang đói khát; Một đàn trâu ung dung gặm cỏ,… Danh từ chất liệu - Ý nghĩa: Thường dùng biểu thị chất liệu: dầu, mỡ, thịt, nước mắm, xì dầu,… - Khả kết hợp: + Có khả kết hợp với đại từ tổng thể; tất cả, (khơng kết hợp với cả) Ví dụ: Tất đường hôm qua sử dụng ki lô gam + Có khả kết hợp với xuất Ví dụ: Lấy thứ rau cho vào tủ lạnh + Khơng có khả kết hợp trực tiếp với số từ (2,3,4…) Danh từ người - Ý nghĩa: Chỉ quan hệ thân thuộc, nghề nghiệp, chức vụ người xã hội: ông, bà, cha, mẹ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên,… - Khả kết hợp: + Có khả kết hợp với đại từ tổng thể Ví dụ: Tất học sinh có mặt + Có khả kết hợp với số từ Ví dụ: Lớp bên cạnh có 45 học sinh + Có khả kết hợp với xuất (những cần có danh từ loại giữa) Ví dụ: Cái người ấy, nhớ làm chi Danh từ động vật thực vật - Ý nghĩa: Thường loài vật thực vật - Khả kết hợp: + Có khả kết hợp với đại từ tổng thể Ví dụ: Tất gà mái đẻ trứng + Có khả kết hợp với số từ (có từ loại giữa) Ví dụ: Hai vịt trời; Mười sầu riêng;… + Có khả kết hợp với xuất (có danh từ loại giữa) Ví dụ: Cái chanh nhiều trái quá; Cái gà không chịu ấp trứng;… Danh từ đồ vật, khái niệm trừu tượng - Ý nghĩa: Thường đồ vật khái niệm trừu tượng - Khả kết hợp: + Có khả kết hợp cới từ tổng thể (tất cả) Ví dụ: Tất bút (+); Tất xe máy (+) Đối với danh từ trừu tượng cần có từ đứng Ví dụ: Tất kết (+); Tất khái niệm (+) 9 + Có khả kết hợp từ số lượng Ví dụ: Có xe mơ tơ; Có sách; Có kết quả; Có định;… 1.2 Khái quát từ loại động từ tiếng Việt 1.2.1 Khái niệm động từ Động từ từ dùng để hoạt động, trạng thái (bao gồm trạng thái vật lí, trạng thái tâm lí, trạng thái sinh lí) người vật, tượng khác Cùng với tính từ danh từ, động từ khiến cho khả biểu đạt tiếng Việt phong phú, đa dạng, khơng thua ngơn ngữ lâu đời giới Khi kết hợp với từ loại khác nhau, động từ có ý nghĩa khái quát biểu thị khác Chức vụ điển hình câu động từ làm vị ngữ Khi làm chủ ngữ, động từ khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,… 1.2.2 Đặc điểm động từ - Ý nghĩa: Biểu thị ý nghĩa hoạt động hay trạng thái định người vật Ví dụ: Ngủ, thức, đi, chạy,…=> hoạt động Yêu, ghét, hận, sợ hãi, bối rối,…=> trạng thái - Khả kết hợp: + Có khả trực tiếp làm vị ngữ (khơng cần mơi giới là): Ví dụ: Nhành liễu xanh tươi đung đưa gió + Khơng có khả đứng trước đại từ (này, nọ, kia,…) khơng có khả đứng sau từ vị trí: trên, dưới, trong, ngồi… + Có khả đứng làm thành tố trung tâm cụm từ, sau phó từ thời gian, mệnh lệnh, phủ định, VD: Bác! rồi, Bác ơi! (Tố Hữu) 1.2.3 Các tiểu nhóm động từ Dựa vào khả kết hợp với thành tố phụ phía sau động từ, chia ra:  Nhóm động từ nội động (không tác động) - Ý nghĩa: Là động từ biểu thị ý nghĩa tự thân (không tác động đến đối tượng khác) Chứng gồm động từ: ngủ, đứng, bò, trốn, ngã, tắm, … - Khả kết hợp: 10 + Khơng địi hỏi thành tố phụ bổ ngữ trực tiếp có thường bổ ngữ gián tiếp mang ý nghĩa thời gian, địa điểm, ngun nhân, mục đích,… + Có khả kết hợp với phó từ thời gian (đã, sẽ, đang) tiếp diễn (đều, vẫn, cứ,…)  Nhóm động từ ngoại động (tác động) - Ý nghĩa: Là động từ hoạt động mà kết chúng làm cho đối tượng khách quan phải thay đổi vị trí, tính chất, trạng thái: ăn, đánh, dán, cắt, ném,… - Khả kết hợp: + Đòi hỏi thành tố phụ phía sau danh từ Cơng thức N1 - V – N2 => Lan cắt nhành hoa N1 V N2 + Có khả kết hợp với phó từ thời gian, tiếp diễn, phủ định,… Ví dụ: Giáo viên dạy học lớp  Nhóm động từ ban phát - Ý nghĩa: Là từ biểu thị hoạt động có tính chất ban phát tiếp nhận: gửi, đưa, biếu, cho, cấp, trao tặng,…(ban phát); nhận, vay, lĩnh, đoạt, chiếm, thu, nhặt,…(tiếp nhận) - Khả kết hợp: Thường đòi hỏi thành tố phụ: biểu thị đối tượng tiếp nhận biểu thị đồ vật, vật hoạt động động từ chi phối Động từ Đối tượng tiếp nhận Sự vật gửi trai sách cho anh Nam cặp  Nhóm động từ gây khiến - Ý nghĩa: Biểu thị hoạt động có tác dụng cho phép, thúc đẩy hay cản trở việc thực hoạt động khác: giúp, bảo, khuyên, cho phép, yêu cầu, cản trở, đình chỉ, chấm dứt,… - Khả kết hợp: Thường đòi hỏi hai thành tố phụ: 11 Danh từ (đối tượng tiếp nhận gây khiến) Động từ (chỉ kết hoạt động gây khiến) Động từ Đối tượng tiếp nhận Kết hoạt động gây khiến bảo lên bảng khuyên tơi chơi  Nhóm động từ xuất hiện, tồn tại, tiêu hủy - Ý nghĩa: Biểu thị xuất hiện, tồn tại, biến vật: có, cịn, lên, xuất hiện, mọc, khuất, biến mất… - Khả kết hợp: Thường đòi hỏi thành tố phụ danh từ vốn chủ thể (không phải chủ ngữ) động từ tồn Ví dụ: mọc lên (cây thị), (tiền)… Loại động từ thường dùng câu đặc biệt (chỉ có thành phần) Do đặc điểm mà thành tố phụ đặt sau động từ đặt lên trước động từ thành chủ ngữ mọc lên thị => thị mọc lên, tiền => tiền cịn, …  Nhóm động từ cảm nghĩ, nói - Ý nghĩa: Biểu thị hoạt động thuộc nhận thức: biết, nghĩ, cho hiểu, cảm thấy, tin, tuyên bố, chứng minh, nói, cho rằng,… - Khả kết hợp: Thường đòi hỏi thành tố phụ kết cấu C – V (có thể có từ là, chen vào giữa) Ví dụ: Tơi tin biết điều  Nhóm động từ biến hóa - Ý nghĩa: Biểu thị biến hóa, chuyển đổi vật thành vật khác: thành, trở nên, trở thành, nên, hóa ra, biến thành,… - Khả kết hợp: Không dùng độc lập mà thường kết hợp chặt chẽ với từ khác làm bổ tố, kết biến hóa Ví dụ: Con ốc biến thành gái xinh đẹp  Nhóm động từ tình thái - Ý nghĩa: Biểu thị khả năng, ý chí, mong muốn: cần, phải, định, toan, muốn, nỡ, bèn, hòng, đành,nên,… 12 - Khả kết hợp: Thường đòi hỏi thành tố phụ phía sau động từ mang ý nghĩa từ vựng chân thực Ví dụ: Hắn quay đi; Cưới nàng anh toan dẫn voi  Nhóm động từ chuyển động có hướng - Ý nghĩa: Biểu thị chuyển động không gian hướng đến điểm định: đi, đến, tới, sang, qua, về, lại,… - Khả kết hợp: Thường đòi hỏi thành tố phụ danh từ phương hướng (có thể có phụ từ hướng xen vào giữa) Ví dụ: lên Cao Bằng, xuống vực sâu,… Hoặc có phụ từ hướng xen vào giữa: Ví dụ: Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân  Nhóm động từ trạng thái tâm lí - Ý nghĩa: Biểu thị trạng thái, tình cảm người: u thương, thích, ghét, lo, sợ, mong, hồi hộp,… - Khả kết hợp: Có khả kết hợp với phó từ mức độ: rất, q, hơi, cực kì,…và phó từ thời gian: đã, sẽ, đang, vẫn, cịn,… Ví dụ: Cơ thích bơng hoa  Nhóm động từ nối kết - Ý nghĩa: Biểu thị hành động nối kết hai vật người gây nên: buộc, pha, trộn, đấu, nối,kết,… - Khả kết hợp: Có khả kết hợp với phó từ thời gian: đã, sẽ, đang,… Đòi hỏi thành tố phụ hai danh từ (D1 với D2) Ví dụ: Hịa tan cà phê với đường  Nhóm động từ bị động - Ý nghĩa: Biểu thị ý nghĩa bị động - Khả kết hợp: Có khả kết hợp với thành tố phụ phía sau kết cấu chủ - vị, có tỉnh lược chủ ngữ cịn động từ bị động động từ có chủ ngữ tỉnh lược Ví dụ: Lan vấp phải hịn đá nên bị ngã => Lan bị vấp ngã Bình thầy giáo khen thưởng => Bình khen 13 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG DANH TỪ VÀ ĐỘNG TỪ TRONG VĂN BẢN “SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA” 2.1 Văn “Sự tích vú sữa” Ngày xưa, có cậu bé ham chơi Một lần bị mẹ mắng, cậu vùng vằng DT ĐT DT ĐT DT ĐT bỏ Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ nhà mỏi mắt chờ mong ĐT DT ĐT ĐT DT DT DT ĐT ĐT Không biết cậu Một hơm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn DT ĐT DT đánh, cậu nhớ đến mẹ, liền tìm đường nhà ĐT DT ĐT DT ĐT DT ĐT DT Ở nhà, cảnh vật xưa, không thấy mẹ đâu Cậu khản tiếng gọi DT DT ĐT DT DT DT ĐT mẹ, ôm lấy xanh vườn mà khóc Kì lạ thay, xanh DT ĐT DT DT ĐT DT run rẩy Từ cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây Hoa tàn, ĐT DT DT DT ĐT ĐT DT DT ĐT xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh chín Một rơi vào DT ĐT ĐT DT DT ĐT lịng cậu Mơi cậu vừa chạm vào, dòng sữa trắng trào ra, thơm DT DT DT DT ĐT DT DT ĐT sữa mẹ DT Cậu nhìn lên tán Lá mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt mẹ khóc 14 DT ĐT DT DT DT DT DT DT ĐT chờ Cậu bé ịa khóc Cây xịa cành ơm cậu, tay mẹ âu yếm vỗ ĐT DT DT ĐT ĐT DT ĐT DT ĐT DT DT DT ĐT ĐT Trái thơm ngon vườn nhà cậu bé, thích Họ đem hạt gieo trồng DT DT DT DT DT DT ĐT DT ĐT DT ĐT ĐT khắp nơi gọi vú sữa ĐT DT DT Theo NGỌC CHÂU 2.2 Đặc điểm sử dụng danh từ: 2.2.1 Thống kê định lượng STT Các loại danh từ Tần số xuất Tỷ lệ % Danh từ người 29 48.3% Danh từ động - thực vật 20 33.3% Danh từ riêng 5% Danh từ địa điểm, nơi chốn 10% Danh từ loại 3.4% 60 100% TỔNG 2.2.2 Nhận xét Văn “Sự tích vú sữa” có dung lượng khơng dài sử dụng tổng cộng 60 danh từ Trong danh từ người xuất nhiều với tần số xuất 29, chiếm tỉ lệ 48.3% Ví dụ câu “Một hơm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn đánh, cậu nhớ đến mẹ, liền tìm đường nhà.” có danh từ xuất có tới danh từ người Như danh từ người đặc biệt quan trọng câu văn Sở dĩ văn sử dụng nhiều danh từ người nội dung cốt lõi mà văn đề cập đến người, khuyên người, nói lên thói hư tật xấu người, định danh, gọi tên rút học cho người 15 Danh từ động vật - thực vật xuất với tần số 20, chiếm tỉ lệ 33.3% Ví dụ câu “Từ cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây.” có danh từ có tới danh từ động vật – thực vật hay câu “Hoa tàn, xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh chín.” có danh từ có tới danh từ động vật - thực vật Bởi câu dùng để diễn tả sinh sôi, kết hoa, kết vú sữa nên có nhiều danh từ động vật thực vật xuất Từ đầu ta nhận thấy tên văn “Sự tích vú sữa”, việc sử dụng danh từ động vật - thực vật để diễn tả câu chuyện điều hiển nhiên, cốt lõi người nên danh từ người nhiều Danh từ địa điểm, nơi chốn có tần số xuất 6, chiếm tỉ lệ 10% Dù xuất với tần số tương đối thấp giúp xác định nơi chốn diễn tình câu chuyện văn Ví dụ câu “Ở nhà, cảnh vật xưa, không thấy mẹ đâu” hay “Trái thơm ngon vườn nhà cậu bé, thích” hai danh từ “nhà” “vườn” đóng vai trị quan trọng việc rõ cụ thể nơi chốn diễn việc văn Danh từ riêng có tần số xuất 3, chiếm tỉ lệ 5% Ví dụ “Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi gọi vú sữa.” hay câu “Từ cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây.”, danh từ “vú sữa” danh từ “mây” nhằm để định danh, gọi tên vật, tượng nhắc đến văn Danh từ loại xuất với tần số xuất 2, chiếm tỉ lệ 3.4% “Hoa tàn, xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh chín.”, danh từ “da” dùng để gọi tên, định danh, giúp người đọc nhận biết loại da trái vú sữa thời kì sinh trưởng phát triển 2.3 Đặc điểm sử dụng động từ: 2.3.1 Thống kê định lượng STT Các loại động từ Tần số xuất Tỷ lệ % Động từ hoạt động 38 95% Động từ trạng thái 5% TỔNG 40 100% 2.3.2 Nhận xét 16 Tổng số lượng động từ mà văn sử dụng 48 từ động từ hoạt động có tần số xuất cao chiếm tỉ lệ 95% với 38 lần xuất hiện, động từ trạng thái có tần số xuất thấp, chiếm 5% với lần xuất Nhưng nói phân bố động từ văn văn học dân gian hợp lí Vì động từ tập trung vào việc mô tả hành động nhân vật, vật văn Trong văn văn học dân gian xuất khơng xuất động từ trạng thái, nhân vật truyện cổ tích nhân vật chức năng, khơng có cảm xúc, tâm tư, tình cảm.Ví dụ câu “Một lần bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi.” có động từ tồn động từ hành động hay câu “Cây xịa cành ơm cậu, tay mẹ âu yếm vỗ về.” có động từ tồn động từ hành động Việc sử dụng nhiều động từ hành động chuỗi hành động cụ thể, liên tiếp khác diễn biến văn bản, thể tâm tư tình cảm nhân vật truyện Nhưng đảm bảo tính chất nhân vật chức văn học dân gian Ở câu “Trái thơm ngon vườn nhà cậu bé, thích.” , “Một hơm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn đánh, cậu nhớ đến mẹ, liền tìm đường nhà.” xuất động từ trạng thái “thích” “nhớ” Tuy chiếm số lượng so với động từ hoạt động động từ trạng thái góp phần giúp cho văn sinh động, đa sắc thái KẾT LUẬN Bài viết nêu lên vấn đề lí thuyết quan trọng danh từ động từ Những lí thuyết cụ thể đưa vào thực tiễn việc phân tích danh từ động từ văn “Sự tích vú sữa” Qua viết người đọc có nhìn cụ thể, sâu sắc toàn diện động từ danh từ Do lí khách quan chủ quan, góc độ định, đề tài chưa giải đầy đủ, sâu sắc tất góc cạnh vấn đề Chúng tơi tiếp tục nghiên cứu sâu nghiên cứu Bài viết nguồn tài liệu tham khảo cho tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan Đó mục đích mà đề tài hướng đến TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Kim Liên (1999), Giáo trình ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2020), Tiếng Việt tập một, NXB Giáo dục Việt Nam https://tuhoconline.edu.vn/danh-tu-dong-tu-tinh-tu-tieu-hoc.html ... Khái niệm động từ 09 1.2.2 Đặc điểm động từ 09 1.2.3 Các tiểu nhóm động từ 09 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG DANH TỪ VÀ ĐỘNG TỪ TRONG 13 VĂN BẢN “SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA” 2.1 Văn “Sự tích vú sữa” 13 2.2... thuyết danh từ động từ cách chi tiết, cụ thể Có nhìn thực tế danh từ động từ qua văn “Sự tích vú sữa” NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DANH TỪ VÀ ĐỘNG TỪ TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Khái quát danh từ tiếng... quan trọng danh từ động từ Những lí thuyết cụ thể đưa vào thực tiễn việc phân tích danh từ động từ văn “Sự tích vú sữa” Qua viết người đọc có nhìn cụ thể, sâu sắc tồn diện động từ danh từ Do lí

Ngày đăng: 25/11/2022, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w