KHoá luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn Lê thị duyên Nhân vật a hoàn hồng lâu mộng (Tào tuyết cần) Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: văn học n-ớc Ng-êi h-íng dÉn: ThS Phan thÞ nga Vinh, 2008 SVTH: Lê Thị Duyên Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Minh - Thanh thời đại hoàng kim cđa tiĨu thut, víi c¸c bé “Tam qc chÝ diƠn nghÜa” , “ Thủ hư” , “ T©y du ký” , Kim Bình Mai , Nho lâm ngoại sử , Liêu Trai chí dị , Hồng lâu mộng , tiểu thuyết ch-ơng hồi Trung Quốc đà đạt đến trình độ hoàn chỉnh, mẫu mực, xứng đáng với tên gọi tiểu thuyết cổ điển Hồng lâu mộng có vị trí đặc biệt văn học Trung Quốc, ng-êi Trung Quèc gäi “Tam quèc diÔn nghÜa” , “ Thuỷ , Tây du ký , Kim Bình Mai Minh đại tứ kì th- (bốn sách lạ đời Minh) Còn Hồng lâu mộng đời d-ới thời Càn Long nhà Thanh lại đ-ợc xem tuyệt kỳ th- (pho sách kỳ lạ đời) Hồng lâu mộng, tác phẩm vĩ đại, tập đại thành tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, kể từ lúc xuất nay, đà làm tốn không giấy mực nhà nghiên cứu Bản thân tuyệt kỳ th- đà có ý nghĩa cắm mốc giai đoạn văn học, dung l-ợng đồ sộ, thành thục ph-ơng pháp sáng tác, âm vang chuyển lịch sử mà mang đến cho ng-ời đọc Nhìn nhận cách khái quát, nói Hồng lâu mộng thật phản ánh toàn diện sâu sắc g-ơng mặt văn hoá Trung Hoa Ngay từ năm 30 kỉ tr-ớc, Lỗ Tấn v-ợt lên phong khí khảo cứu thịnh hành lúc giờ, đà phát biểu cách rõ ràng tác phẩm mình: đến nh- giá trị Hồng lâu mộng, tiểu thuyết Trung Quốc thực không đạt đến từ có Hồng lâu mộng, t- t-ởng nh- cách viết truyền thống đà bị phá vỡ Nghiên cứu Hồng lâu mộng từ trở gần nh- cố gắng chứng minh cho nhận định đại văn hào SVTH: Lê Thị Duyên Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp Hồng lâu mộng đời hút ®éc gi¶ bao ®êi nay, ng-êi ta ®äc nã, say mê nó, bình luận nó, sáng tác cho kết cụ c khác Đà có ngành học nghiên cứu Hồng lâu mộng đ-ợc gọi "Hồng lâu mộng học", gần Trung Quốc đà in chuyên san "Hồng lâu mộng nghiên cứu" Vậy điều đà khiến ng-ời đọc say mê Hồng lâu mộng đến nh- thế? Hồng lâu mộng hầu nh- ®· bao chøa toµn bé t- t-ëng vµ cuéc sèng xà hội phong kiến Trung Quốc, bách khoa toµn th- vỊ x· héi Êy Mäi thĨ chÕ chÝnh trị, kinh tế, văn hoá xà hội đ-ơng thời nh-: ruộng đất, th-ơng nghiệp, thi cử, tôn giáo, quan lại, nô tỳ,đều đ-ợc phản ánh mức độ khác Trên từ hoàng thất, d-ới đến lê dân, trạng kinh tế trị, đời sống tâm lý tính cách văn hoáđều đ-ợc tác giả miêu tả tỉ mỉ sinh động Bàng bạc khắp nơi tác phẩm không khí bi kịch suy tàn, Hồng lâu mộng nh- g-ơng phản chiếu sinh ®éng cuéc sèng cña x· héi phong kiÕn Trung Hoa vào mạt thế, qua phản chiếu văn hoá truyền thống có lịch sử lâu đời dân tộc Thật khó lòng cắt nghĩa đ-ợc trọn vẹn tất cả, biết Hồng lâu mộng chứa đựng nội dung sâu sắc, nghệ thuật đạt đến ®é ®Ønh cao, mÉu mùc Hång l©u méng ®· thĨ t- t-ởng thời đại, thể tinh thần dân chủ, phê phán đời sống mục ruỗng, giáo điều truyền thống đà ăn sâu bén rễ hàng ngàn năm, qua tác giả Hồng lâu mộng đà nói lên tiếng nói đòi quyền sống, đòi tự yêu đ-ơng, giải phóng cá tính, tự bình đẳng, kh¸t khao mét lý t-ëng cho mét cuéc sèng tèt ®Đp… Hång l©u méng cã 443 nh©n vËt, víi mét số l-ợng nhân vật đông đảo, nh-ng không nhân vật giống nhân vật nào, nhân vật có nét riêng, tạo ấn t-ợng riêng độc giả Tác giả không dụng công thành công xây dựng nhân vật trung tâm tác phẩm, mà ngòi bút ông h-ớng đến ng-ời bình dân - hạng ng-ời SVTH: Lê Thị Duyên Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp không đ-ợc nhắc đến nhiều văn học đ-ơng thời, 81 nhân vật a hoàn đà đ-ợc tác giả Hồng lâu mộng tập trung miêu tả Hình t-ợng nhân vËt a hoµn chÝnh lµ mét nÐt míi vµ gãp phần làm nên thành công cho tác phẩm Lần lịch sử văn học Trung Quốc có tác phẩm viết đời sống ng-ời dân th-ờng phong phú đa dạng nh- Hồng lâu mộng Phải lí khiến say mê ng-ời đọc mÃi mÃi không suy giảm Hồng lâu mộng Nhân vật a hoàn Hồng lâu mộng, số l-ợng lớn, có vị trí quan trọng việc làm nên cấu trúc nôi dung tác phẩm, đồng thời chứng tỏ tài nghệ thuật tác giả, thể thái độ, tình cảm, lòng nhà văn ng-ời thuộc tầng lớp d-ới xà hội đ-ơng thời Với đề tài nhân vật a hoàn Hồng lâu mộng hy vọng đ-a lại nhìn t-ơng đối toàn diện hệ thống nhân vật a hoàn Lịch sử vấn đề Từ Hồng lâu mộng đời, đà đ-ợc hoan nghênh rộng rÃi, tiểu thuyết đà trở thành ăn tinh thần quần chúng Hồng lâu mộng in bán chục lạng bạc, nh-ng thiên hạ tranh mua đọc, khắp kinh thành nhà phải có bàn (Sái th- đ-ờng bút kí) Hồng lâu mộng đ-ợc yêu chuộng nh- nên đà có nhiều sách viết tiếp nh- : Hồng lâu mộng bổ, Hồng lâu phục mộng, Hồng lâu viên mộng, Hồng lâu chân mộng đến hai m-ơi tác nh- Kính hoa duyên, Nhi nữ anh hùng truyện, Thuỷ thạch duyên, Nhất tằng lâunh-ng có giá trị văn ch-ơng nh- Hồng lâu mộng Hồng lâu mộng thu hút ý giới nghiên cứu phê bình văn học n-ớc Không lâu sau Hồng lâu mộng đời, đà có ngành học lấy làm đối t-ợng nghiên cứu Hồng học (Hồng học ngày đà phát triển quy mô học thuật quốc tế) Các lời bình Chi SVTH: Lê Thị Duyên Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp Nghiễn Trai trung bình thạch đầu ký t- liệu Hồng học sớm ảnh h-ởng Hồng lâu mộng không dừng lại biên giới Trung Hoa Năm Càn Long 58 (1973) vừa đời năm, Hồng lâu mộng đà truyền sang Nhật Bản nhiều n-ớc Đông Nam khác, đà trở thành ngành học vấn phạm vi quốc tế Đến giới đà có khoảng m-ời sáu ngôn ngữ dịch nghiên cứu Hồng lâu mộng Năm 1980, hội thảo Hồng lâu mộng có quy mô toàn Trung Quốc lần thứ đ-ợc tổ chức, hội thảo này, hội Hồng lâu mộng học Trung Quốc thức đ-ợc thành lập Sau năm 1981 Tế Nam, 1982 Th-ợng Hải, 1983 Nam Kinh đà lần l-ợt tổ chức hội thảo sinh hoạt hàng năm hội Trung Quốc thành lập cấu học thuật chuyên nghiệp sở nghiên cứu Hồng học, có hai tạp chí Hồng lâu mộng học san Hồng lâu mộng nghiên cứu tập san Ngoài có nhiều tác giả nghiên cứu Hồng lâu mộng nh- Phan Trọng Quy với công trình nghiên cứu Kết m-ời năm gian khổ hiệu đính chỉnh lý Hồng lâu mộng (10/ 1982), Hồ sơ phát gia đình Tào Tuyết Cần (1983) Hay tác giả Du Bình Bá đà tập hợp Chi Nghiễn Trai trung bình thạch đầu ký gồm 2000 lời bình điểm thành tập t- liệu quan trọng để nghiên cứu Hồng lâu mộng Việt Nam công trình nghiên cứu Hồng lâu mộng ỏi Trong trình thực đề tài này, đà tham khảo số công trình nghiên cứu sau: 1._ Giáo trình văn học Trung Quốc tập (Nguyễn Khắc Phi L-ơng Duy Thứ, NXB Giáo Dục, 1998) Các tác giả đà khái quát số đặc điểm nhân vật Hồng lâu mộng, có nhân vật a hoàn Giáo trình đặc sắc nghệ thuật tác phẩm kế thừa phát triển đến đỉnh cao thành tựu nghệ thuật tiểu thuyết SVTH: Lê Thị Duyên Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp cổ điển, nh- bám sát sống đời th-ờng, miêu tả chi tiết không c-ờng điệu, không -ớc lệ t-ợng tr-ng, trọng miêu tả tâm lý nhân vật 2._ Văn học sử Trung Quốc tập 3, Ch-ơng Bồi Hoàn Lạc Ngọc Minh chủ biên, Phạm Công Đạt dịch Công trình đà cung cÊp mét sè kiÕn thøc vỊ Hång l©u méng nh- giá trị nội dung tác phẩm, cho biết số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt việc xây dựng thành công nhiều nhân vật lúc 3._ Tiểu thuyết sử thoại thời đại Trung Quốc, tác giả Tr-ơng Quốc Phong, Thái Trọng Lai dịch Công trình đà nêu bật chủ đề Hồng lâu mộng bi kịch tình yêu, hôn nhân, sâu phân tích số nhân vật có nhân vật a hoàn Tác giả đà nêu đ-ợc nhận định chung, đánh giá chung nội dung biện pháp xây dựng nhân vật tác phẩm Nhìn chung công trình nghiên cứu đà nhiều đề cập đến nhân vật a hoàn Hồng lâu mộng, nh-ng sơ l-ợc ch-a có hệ thống rõ ràng, hay dừng lại nhận định chung chung Song tài liệu đà định h-ớng cho có nhìn đắn tìm hiểu nhân vật a hoàn- ng-ời d-ới đáy xà hội Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhân vật a hoàn Hồng lâu mộng nhằm mục đích sau đây: * Tìm hiểu thành công Hồng lâu mộng việc thể nhân vật a hoàn, hai ph-ơng diện nội dung nghệ thuật * Thấy đ-ợc thái độ tác giả nhân vật a hoàn- ng-ời thấp cổ bé họng Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu Hồng lâu mộng tác phẩm có dung l-ợng lớn, số l-ợng nhân vật lớn Đề tài tìm hiểu nhân vật a hoàn dựa theo dịch Hồng lâu mộng, (dịch giả Vũ Bội Hoàng, Nguyễn Thọ, Nguyễn DoÃn, NXB Văn học, 2002) SVTH: Lê Thị Duyên Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp Ph-ơng pháp nghiên cứu Với đề tài đà vận dụng, kết hợp ph-ơng pháp: - Ph-ơng pháp khảo sát - Ph-ơng pháp thống kê - Ph-ơng pháp phân tích - Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết thúc, luận văn có cấu trúc gồm: Ch-ơng 1: Vai trò nhân vật a hoàn Hồng lâu mộng Ch-ơng 2: Đặc điểm nhân vật a hoàn Hồng lâu mộng Ch-ơng 3: Nghệ thuật thể nhân vật a hoàn Hồng lâu mộng SVTH: Lê Thị Duyên Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp Ch-ơng Vai trò nhân vật a hoàn Hồng lâu mộng 1.1 Nhân vật a hoàn tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tr-ớc Hồng lâu mộng Tr-ớc Hồng lâu mộng, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đà bắt đầu chặng đ-ờng phồn thịnh với thể loại tiểu thuyết giảng sử tên tuổi La Quán Trung (Tam qc chÝ diƠn nghÜa), Thi N¹i Am (Thủ hư), tiểu thuyết nhân tình thái Lan Lăng Tiếu Tiếu Sinh (Kim Bình Mai), Ngô Kính Tử (Nho lâm ngoại sử) Các tiểu thuyết thiên ngợi ca, khẳng định tài năng, phẩm chất, khí phách bậc đại tr-ợng phu, đấng nam tử, nh- L-u Bị, Khổng Minh, Quan Công, Tr-ơng Phi (Tam quốc chí diễn nghĩa); Lâm Xung, Võ Tòng, Tống Giang (Thuỷ hử)Hoặc trọng đến việc miêu tả, phản ánh sống bậc mày râu, lực l-ợng nßng cèt, quan träng cđa x· héi theo quan niƯm phong kiến tiểu thuyết xuất nhân vật phụ nữ, có nhân vật giữ vai trò không quan trọng viƯc thĨ hiƯn néi dung, tt-ëng cđa t¸c phÈm VÝ nh- nhân vật Điêu Thuyền Tam quốc chí diễn nghĩa chẳng hạn Điêu Thuyền xuất hồi 8, hồi tác phẩm kế liên hoàn ng-ời cha nuôi quan t- đồ V-ơng DoÃn Tác giả kể lại chuyện quan t- đồ V-ơng DoÃn xây dựng âm m-u chống lại kẻ tiếm quyền, sẵn sàng đoạt lấy ngai vàng cách dùng Điêu Thuyền làm mỹ nhân kế V-ơng DoÃn hứa gả Điêu Thuyền cho Là Bố, nh-ng lại gả cho Đổng Trác, khiến hai cha xung đột với để m-ợn tay nuôi giết chết Đổng Trác SVTH: Lê Thị Duyên Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp Dù giữ vai trò không quan trọng, nh-ng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết chí khác với phụ nữ bình th-ờng khác, khác sắc đẹp nghiêng n-ớc nghiêng thành, khác khí tiết ng-ời Trong tiểu thuyết cổ điển tr-ớc Hồng lâu mộng nhân vật phụ nữ đà xuất nh- vậy, nhân vật a hoàn lại xuất Nh-ng xuất nghĩa Sự đời Tây s-ơng kí đà đánh dấu vai trò quan trọng nhân vật a hoàn tiểu thuyết tr-ớc Hồng lâu mộng Hồng N-ơng, ng-ời hầu gái đà trở thành nhân vật quan trọng tác phẩm Tây s-ơng kí thể câu chuyện tình yêu tốt đẹp, khiến rung động tâm hồn ng-ời đọc Đó câu chuyện tình yêu Thôi Oanh Oanh Tr-ơng Sinh Oanh Oanh Tr-ơng Sinh gặp, yêu nh-ng tình yêu bị mẹ Oanh Oanh, lÃo phu nhân biết ngăn cản Về sau hai ng-ời nhờ có giúp đỡ Hồng N-ơng, đà v-ợt qua bao khó khăn, cản trở, để cuối tìm đến đ-ợc với Chỉ cô tì nữ hầu hạ bà lớn Thôi tiểu th- Oanh Oanh, nh-ng Hồng N-ơng lại nhân vật sống động, sôi nổi, có cá tính, khiến ng-ời yêu thích Nàng ng-ời thông minh, khôn ngoan, lanh lợi, đồng cảm với ng-ời Hồng N-ơng có nhiều nhiệt tình nh-ng có phần chanh chua Nàng th-ờng dùng trí khôn để hoá giải mâu thuẫn tình yêu Oanh Oanh Tr-ơng Sinh lâm vào bí Bất luận tr-ớc cá tính yếu đuối Tr-ơng Sinh, hay tr-ớc thái độ giả vờ Oanh Oanh, tr-ớc cố chấp ngang ng-ợc lÃo phu nhân, không thoát khỏi châm biếm, chí nghiêm khắc phản bác nàng Nàng không bị thứ giáo điều ràng buộc Hình t-ợng nhân vật tất nhiên có phần lý t-ëng ho¸, nh-ng nã vÉn cã tÝnh hiƯn thùc mức độ định Nhân vật Hồng N-ơng đà phản ánh quan niệm nhân sinh đời SVTH: Lê Thị Duyên Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp sống xà hội tầng lớp thị dân, thị dân bị ràng buộc giáo điều truyền thống Những suy nghĩ mạnh mẽ, đầy tự tin, tinh thần thẳng thắn việc vun vén, xây đắp tình yêu lứa đôi cho Oanh Oanh Tr-ơng Sinh Hồng N-ơng, thể cách nhìn mẻ địa vị ng-ời bình dân xà hội phong kiến tác giả Tuy nhiên so với nhân vật khác tác phẩm, xuất Hồng N-ơng không nhiều, suy cho cô nhân vật điểm xuyến cho mối tình Thôi Tr-ơng mà Sau Tây s-ơng kí, đến đời Thanh, cảm hứng sáng tác tiểu thuyết có thay đổi Tiểu thuyết đời Thanh đ-ợc xếp vào loại tiểu thuyết sinh hoạt Sự đời Kim Bình Mai, với ba nhân vật nữ Phan Kim Liên, Lý Bình Nhi, Bàng Xuân Mai, lô lốc nữ tỳ Tây Môn Khánh đánh dấu b-ớc phát triển tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Kim Bình Mai thông qua mạch hoạt đông xà hội nhân vật Tây Môn Khánh, để miêu tả trạng thái tinh thần đủ hạng ng-ời xà hội, tất đà làm nên tranh thực rộng lớn sâu sắc Trong xà hội quan lại liên kết, móc nối, kéo bè kết cánh với nhau, với buôn; bợ đỡ, nịnh hót, hối lộ, d-ới sức lộng hành để vơ vét bóc lột nhân dân Tác phẩm tiểu thuyết tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, lấy sống gia đình làm đề tài phản ánh Nội dung tác phẩm xoay quanh sống sinh hoạt gia đình Tây Môn Khánh, với đủ hạng ng-ời, quan hệ đan xen, phức tạp Trong gia đình giàu có, xa hoa này, hàng loạt nhân vật a hoàn đà đ-ợc tác giả khắc hoạ Bọn a hoàn, ng-ời gia đình quyền quý không phép tắc gì, tr-ớc mặt chủ nịnh hót, dùng mánh khoé để lấy lòng chủ, nói xấu ng-ời khác để chủ ghét bỏ họ Sau l-ng chủ làm đủ trò ma quái: gian dâm với nhau, chửi bới đánh lộn nhau, ăn trộm đồ chủ Và hàng SVTH: Lê Thị Duyên 10 Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp làm nàng hầu Cô Bình vốn ng-ời đứng đắn không để tâm đến việc không hay soi mói chuyện chuyện kia, hết lòng hầu hạ mợ lại đ-ợc đến Lời nói Tử H-ng đà phẩm chất ng-ời Bình Nhi đẹp, đứng đắn, đảm tháo vátNh- lời nhân vật khác tác giả đà thể nhân vật định nói đến thực hơn, khách quan có sức thuyết phục hơn, tạo nên sức hấp dẫn cho ng-ời đọc Phải lý khiến tác phẩm sống mÃi lòng độc giả Khái quát lại thấy Hồng lâu mộng có kế thừa trọn vẹn thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Ngay kế thừa này, đà thể tài tính sáng tạo Tào Tuyết Cần, khiến cho hệ thống nhân vật Hồng lâu mộng chân thật, sinh động 3.2 Sự đổi mới, cách tân nghệ thuật xây dựng nhân vật Bên cạnh việc kế thừa thành tựu nghệ thuật, chắt lọc tinh hoa từ truyền thống, Tào Tuyết Cần đà có đổi mới, sáng tạo cho tác phẩm xây dựng nhân vật Thời đại Minh - Thanh, nhìn mức độ khái quát chặng phát triển lịch sử văn học Trung Quốc Mặc dù tiểu thuyết đời Minh có nét phân biệt so với tiểu thuyết đời Thanh Xêmanốp đà khác biệt đó, theo đề tài phản ánh tác phẩm, ông gọi tiểu thuyết Minh tiểu thuyết anh hùng, tiểu thuyết Thanh tiểu thuyết sinh hoạt Các tiểu thuyết Minh lấy đề tài từ câu chuyện lịch sử, nhân vật th-ờng anh hùng hảo hán Đó ng-ời đặt mối quan hệ cộng đồng theo nghiệp mà bảo vệ Bởi vậy, mặt riêng ttrong đời sống sinh hoạt nhân vật ch-a đ-ợc nhà văn ý miêu tả Các nhân vật ch-a phải ng-ời nếm trải, ch-a có dằn vặt đấu tranh gay gắt nội tâm, mà phần chân thực Chẳng hạn SVTH: Lê Thị Duyên 53 Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp Tam Quốc Diễn Nghĩa, L-u Bị, Khổng Minh, Quan Công nhân vật điển hình Thế nh-ng tác giả ý tô đậm lòng nhân L-u Bị, trí thông minh Gia Cát L-ợng, lòng trung nghĩa Quan Công mà vô tình làm giảm mức độ sinh động nhân vật Nếu nh- tiểu thuyết Minh lấy đề tài từ lịch sử, tiểu thuyết Thanh lại lấy đề tài từ sống sinh hoạt đời th-ờng Kim Bình Mai tiểu thuyết lấy đề tài từ sống sinh hoạt, phản ánh sống dâm loạn, trác táng đại gia đình quý tộc Tây Môn Khánh, bọn tài chủ, tầng lớp thị dân xà hội phong kiến Kế thừa tinh hoa, sáng tạo mẻ theo quy luật vận động văn học nghệ thuật nh- tất lĩnh vực khác, Tào Tuyết Cần đà làm nên Hồng lâu mộng sách thoát khuôn sáo cũ kiểu ngàn lời, ngàn ng-ời mặt, đả phá triệt để t- t-ởng lối viết truyền thống Đúng nh- Lỗ Tấn nhận xét: điểm trọng yếu chỗ đà dám miêu tả nh- thực hoàn toàn không tô vẽ, khác hẳn tiểu thuyết tr-ớc kia, miêu tả ng-ời tốt hoàn toàn tốt, ng-ời xấu xấu Bởi nhân vật truyện chân thực Từ Hồng lâu mộng đời t- t-ởng nh- cách viết truyền thống bị phá vỡ (Lỗ Tấn toàn tập tập 8) Hồng lâu mộng đà thực đ-a tiểu thuyết cổ điển phát triĨn theo chiỊu h-íng gÇn gịi víi tiĨu thut hiƯn đại Đặt nhân vật đời sống đời th-ờng để miêu tả trọng miêu tả tâm lý nhân vật đặc điểm nghệ thuật bật, thể v-ợt xa tầm thời đaị Hồng lâu mộng với tiểu thuyết đ-ơng thời 3.2.1 Đặt nhân vật sống đời th-ờng để miêu tả Nếu nhân vật Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ nh- L-u Bị, Khổng Minh, Quan Công, Tr-ơng Phi, Lâm Xung, Võ Tòngđ-ợc tác giả đặt biến cố lịch sử quan trọng, với thời gian, không gian rộng lớn để miêu tả, để họ thể khí chất anh hùng, hảo hán, thể hành động phi th-ờng mình, Tào Tuyết Cần Hồng lâu mộng SVTH: Lê Thị Duyên 54 Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp lại sử dụng bút pháp thực nghiêm ngặt Tác giả vào miêu tả việc nhỏ nhặt đời sống th-ờng nhật, đặt nhân vật sống đời th-ờng: bữa cơm gia đình, chơi, buổi tiệc tùng, hội hè, buổi xem hát, sinh nhậtđể qua thể tính cách, tâm hồn ng-ời, điệu sống giai tầng xà hội Nhờ sống đ-ợc phản ánh tác phẩm vừa cụ thể, lại vừa khái quát chân thực, sinh động nh- đời thực Việc đ-a vào chi tiết đời th-ờng đà tạo cho tác phẩm sức hấp dẫn đặc biệt Các nhân vật a hoàn tác phẩm đ-ợc tác giả miêu tả chân thực, sinh động, thông qua hoạt động sống th-ờng ngày Cuộc sống nhân vật a hoàn phủ Giả phong phú, đa dạng, không xoay quanh việc ăn ngủ, hay hầu hạ ông bà, cô cậu chủ, họ đ-ợc miêu tả hành động khác, nh- hội hè, làm thơ, xem hát, tiệc tùngHọ làm việc vất vả chăm chỉ, mà họ có lúc vui chơi thoải mái, vô t- Nhân sinh nhật Bảo Ngọc, bọn a hoàn đà góp tiền më tiƯc mõng cËu chđ Trong bi tiƯc vui nµy, tác giả đà khắc hoạ đựơc nét tính cách mẻ, độc đáo a hoàn: Mọi ng-ời uống Ph-ơng Quan hát: tiệc thọ bầy phong cảnh đẹp ng-ời nói: bỏ câu đi! Bây không cần cô đến chúc thọ Chọn hay hát Ph-ơng Quan khẽ hát câu Th-ơng hoa thì: Cánh tiên cắp chổi th-ớt tha Gót son đủng đỉnh, quét hoa trời Rồi ng-ời chơi trò xóc thẻ, Xạ Nguyệt rút thẻ, ng-ời xem thấy cành hoa đồ mi, có đề bốn chữ cảnh xuân đẹp tuyệt Lại có thêm câu thơ cổ, hoa đồ mi nở ngày xuân Lại có chua thêm ng-êi tiƯc ng ba chÐn tiƠn xu©n”…TËp Nh©n rót thẻ vẽ cành hoa đào, đề bốn chữ phong cảnh Vũ Lăng Mặt sau có đề câu thơ cổ: hoa SVTH: Lê Thị Duyên 55 Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp đào lại báo mùa xuân sang Lại chua thêm: hoa hạnh ng tiÕp mét chÐn, ng-êi nµo cïng ti hay cïng họ uống tiếp chén Khi tàn tiệc: Ph-ơng Quan uống nhiều quá, mặt đỏ dừ, đầu mày cuối mắt, nhìn xinh Nó cố g-ợng không đứng dậy đ-ợc, liền nằm ngả vào ng-ời Tập Nhân, nói: - Chị ơi! Bụng cồn cào quá! - Ai bảo mày nốc cho vào! Xuân Yến T- say mềm, ngủ Tình Văn kêu mÃi Trong sống hàng ngày phủ Giả, a hoàn phải chịu nhiều vất vả, khổ cực; nh-ng có lúc họ đ-ợc sống thật với ng-ời mình, đ-ợc c-ời đùa vô t-, thoải mái, vui vẻ mà không bị gò bó vào khuôn mẫu Trong buổi tiệc mừng sinh nhật Bảo Ngọc, a hoàn đà thể hết tài năng, nhiệt tình mình, say, cịng c-êi nãi rÊt tù nhiªn Theo nh- lêi TËp Nhân kể với Bình Nhi: kể hết với chị đ-ợc Hôm qua vui nhộn lạ th-ờng, dù ngày cụ bà Hai cho ng-ời dự tiệc không vui Cả vò r-ợu nốc hết Ai say, xấu hổ, lại hát Đến canh t- míi n»m ngỉn ngang ngđ” Hc nh- chi tiÕt H-ơng Lăng học làm thơ, nh- đà nói phần tr-ớc (2.1.2), t-ởng nh- chi tiết bình th-ờng, mộc mạc, vụn vặt sống Nh-ng qua chi tiết tác giả đà khắc hoạ đặc tr-ng tính cách H-ơng Lăng: cần mẫn, chăm chỉ, say mê, chân thành, tâm H-ớng quan tâm, ý đến sống sinh họat hàng ngày, Hồng lâu mộng có điều kiện sâu khai thác, miêu tả tâm lý nhân vật Bởi không đâu tâm lý ng-ời đ-ợc thể rõ ràng, cụ thể va chạm th-ờng ngày, mặt khác môi tr-ờng sống điều kiện ảnh h-ởng đến SVTH: Lê Thị Duyên 56 Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp hình thành tâm lý Đặt nhân vật mối quan hệ với hoàn cảnh, lí giải biểu tâm lý từ hoàn cảnh, hay nói cách khác miêu tả ng-ời nhiều mối quan hệ phức tạp ng-ời môi tr-ờng xung quanh, giúp nhân vật lên chân thực, có máu có thịt nh- ng-ời thực đời 3.2.2 Miêu tả tâm lý nhân vật Tâm lý nhân vật suy nghĩ, cảm xúc bên nhân vật Miêu tả tâm lý bên nhân vật tức sâu vào giới bên trong, vào đời sống nội tâm nhân vật Tâm hồn phạm trù khó để biểu hiện, nh-ng khó nghĩa không phản ánh đ-ợc Bằng tài năng, tinh tế mình, tác giả Hồng lâu mộng đà sâu miêu tả đời sống tinh thần phong phú, đa dạng nhân vật tác phẩm, mở tr-ớc mắt ng-ời đọc ng-ời x-ơng thịt, sống nh- ng-ời sống X· h«i Trung Qc bÊy giê cã sù chun biÕn mạnh mẽ, kinh tế t- manh nha xuất hiện, tầng lớp thị dân đời Tầng lớp thị dân có lối sống nhu cầu d-ờng nh- khác hẳn với t- t-ởng phong kiến cổ hủ, lạc hậu, nhu cầu th-ởng thức văn học, nghệ thuật Họ đòi hỏi tác phẩm phải đáp ứng trình độ t- duy, tâm t- tình cảm họ Phải lí khiến tiểu thuyết đời Thanh, mà mở đầu Hồng lâu mộng, sâu vào miêu tả nếp sống, suy nghĩ, tình cảm nội tâm ng-ời, sáng tác, miêu tả tâm lý nhân vật đ-ợc xem ph-ơng pháp nghệ thuật quan trọng đáp ứng nhu cầu th-ởng thức văn học ngày cao độc giả So với tiểu thuyết tâm lý đại, Hồng lâu mộng ch-a miêu tả nhân vật thật sâu sắc, thật toàn vẹn, nh-ng đặt thời đại ấy, tác phẩm đà có đổi mới, tâm lý nhân vật đ-ợc miêu tả cách chi tiết đầy đủ SVTH: Lê Thị Duyên 57 Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp Điều đà tạo b-ớc ngoặt cho việc sáng tác cảm thụ văn học 3.2.2.1 Sử dụng lời dẫn dắt thuyết minh ng-ời kể chuyện M Gorki khẳng định: ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, mà văn học đ-ợc gọi loại hình nghệ thuật ngôn từ Ngôn ngữ ng-ời kể chuyện phận ngôn ngữ văn học Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học Theo Từ điển thuật ngữ văn học, lời ng-ời kể chuyện ngôn ngữ tác giả, nhân vật đ-ợc tác giả kể lại câu chuyện tác phẩm tù sù Trong t¸c phÈm tù sù, tiĨu thut, thơ tự sự, ngôn ngữ ng-ời kể chuyện phận quan trọng thiếu đ-ợc Nó có tác dụng tích cực chủ đạo toàn tác phẩm Ng-ời kể chuyện hoá thân hình t-ợng tác giả, luôn có mặt tác phẩm tự để phân tích, bình luận, nghiên cứu, gợi mở, làm sáng tỏ quan hệ phức tạp nhân vật hoàn cảnh Ngôn ngữ ng-ời kể chuyện phần độc thoại thể quan điểm tác giả sống đ-ợc miêu tả Hơn 400 nhân vật Hồng lâu mộng, nhân vật nhiều có đời sống tâm lý riêng Lời dẫn dắt ng-ời kể chuyện giúp ta thấy đ-ợc ng-ời tinh thần a hoàn, tiêu biểu nh- đoạn kể chuyện Tiểu Hồng: Hồng Ngọc năm m-ời sáu tuổi Khi chia ng-ời đến v-ờn Đại Quan, Hồng Ngọc đ-ợc đến viện Di Hồng, chỗ nhà tĩnh mịch Sau ngày chị em vào v-ờn, viện Di Hồng lại nhà Bảo Ngọc Hồng Ngọc a hoàn ch-a hiểu việc đời nh-ng có đôi phần nhan sắc nên mơ t-ởng đ-ợc v-ơn lên cao, lúc muốn khoe khoang tr-ớc mặt Bảo Ngọc, nh-ng bên cạnh Bảo Ngọc có biết ng-ời lanh lợi sắc sảo, nên khó có chỗ mà lọt vào SVTH: Lê Thị Duyên 58 Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp đ-ợc Ngờ đâu hôm có dịp may, lại bị bọn Thu Văn mắng cho trận nên thân, lòng nguội [1-353] Chính dựa vào lời giới thiệu dẫn dắt ng-ời kể chuyện, mà nội tâm nhân vật Tiểu Hồng đ-ợc biểu rõ ràng Đó -ớc muốn cô a hoàn sắc sảo, khôn khéo có phần nhan sắc, ứơc muốn đ -ợc v-ơn lên địa vị a hoàn bậc viện Di Hồng Đoạn khác ng-ời kể chuyện lại tâm lý Hồng Ngọc nàng nghe nói đến Giả Vân: lúc bực mình, nghe bà già nói đến Giả Vân, tù nhiªn thÊy nao nao, nã lđi thđi vỊ bng, âm thầm nghĩ ngợi, trằn trọc bâng khâng nh- vật gì, ngủ lúc [1353] Hồng Ngọc vừa đến tr-ớc cầu Phong Yêu, thấy Truỵ Nhi dẫn Giả Vân đến Giả Vân vừa vừa đ-a mắt nhìn Hồng Ngọc, Hồng Ngọc giả nói chuyện với Truỵ Nhi, nh-ng mắt liếc nhìn Giả Vân Bốn mắt gặp nhau, Hồng Ngọc đỏ mặt lên, né vào chỗ, đến Hành Vu Uyển [1-372] Nh- ng-ời kể chuyện đà cho ng-ời đọc biểu tâm lý a hoàn Hồng Ngọc, ý nghĩ thầm kín, riêng t- , cô gái tuổi cập kê nghĩ đến ng-ời khác giới Bên cạnh Tiểu Hồng, a hoàn Tập Nhân đ-ợc xây dựng thông qua lời dẫn dắt ng-ời kể chuyện rõ nét Tập Nhân vốn đà đ-ợc chọn làm nàng hầu cho Bảo Ngọc, sau Bảo Ngọc tu, V-ơng phu nhân đà định cho nàng nhà lấy chồng Tập Nhân không muốn, nh-ng không nghe theo Tính cách, ng-ời Tập Nhân đà đ-ợc ng-ời kể chuyện miêu tả, tô đậm thông qua lời dẫn dắt kể lại chuyện lần định chết nàng: đến ngày r-ớc dâu, Tập Nhân vốn tay gan dạ, nên lên kiệu đi, bụng nghĩ, hÃy sang bên liệu Không ngờ đến nhà chồng, thấy họ T-ởng đặt chu đáo, việc theo lối c-ới vợ chính, Tập SVTH: Lê Thị Duyên 59 Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp Nhân muốn chết nh-ng lại sợ làm hại ng-ời ta, uổng lòng họ đối xử tử tế với mìnhT-ởng Ngọc Hàm than thở kính phục, không dám c-ỡng ép, lại tỏ dịu dàng thể tất, làm cho Tập Nhân muốn chết không chết đ-ợc [3-553] Tập Nhân dùng dằng xa phủ Giả, có giằng xé, đấu tranh nội tâm liệt sống chết, phải lời hứa với Bảo Ngọc, nàng hy vọng t-ơng lai Bảo Ngọc trở về, nàng yên ấm vị trí vợ lẽ Nh-ng cuối nàng không lựa chọn chết, Tập Nhân không chết nàng không gan dạ, nàng biết tính tr-ớc nghĩ sau, suy nghĩ, biết tính toán thiệt cho anh em, ng-ời thân mình, hết cho thân Tập Nhân dũng khí nhKim Xuyến, nh- T- Kỳ, Tình Văn dùng chết để bảo vệ nhân cách, hay thể lòng trung mình, nàng ng-ời ôn hoà cầu toàn có tính toán để sống đ-ợc hạnh phúc Lời dẫn dắt ng-ời kể chuyện giúp ta nắm bắt đ-ợc biểu diễn biến tâm lý nhân vật Vì đọc hay tìm hiểu Hồng lâu mộng bỏ qua lớp ngôn ngữ 3.2.2.2 Sử dụng lời độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể tiếp trình tâm lý nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ ng-ời dòng chảy trực tiếp nó[5- 108] Nh- độc thoại nội tâm thể suy nghĩ riêng t- nhất, sâu kín chân thật ng-ời Trong văn học nghệ thuật thông qua độc thoại nội tâm để thể tính cách, phẩm chấtcủa nhân vật biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật hiệu Chỉ thông qua lời độc thoại nội tâm đời sống tâm lý nhân vật thật có chiều sâu, lúc diện mạo nhân vật lên đầy đủ, toàn diện SVTH: Lê Thị Duyên 60 Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp Sách lý luận văn học bàn thêm, lời độc thoại nội tâm độc thoại hay đối thoại Dấu hiệu để nhận biết bắt đầu lời độc thoại nội tâm cụm từ: nghĩ bụng, nghĩ rằng, lại nghĩ, tự nhủ, thầm nghĩ[7-334,335] Trong Hồng lâu mộng, hầu hết nhân vật nhiều có lời độc thoại nội tâm, từ Giả Mẫu, V-ơng phu nhân, Đại Ngọc, Bảo Ngọccho đến a hoàn nh- Tập Nhân, Uyên Ương Uyên Ương nh- đà nói a hoàn xinh đẹp, thông minh, hành động tự cô Giả Mẫu ®· khiÕn ng-êi ®äc nhí m·i Tr-íc tù tư Uyên Ương đà có độc thoại nội tâm: Giả Chính gật đầu Giả Liễn liền vào nhà Không ngờ lúc Uyên Ương khóc trận, nghĩ bụng: suốt đời theo hầu cụ bà Giờ ông nhà, nh-ng cách ăn bà nh- lấy làm gai mắt Ông Hai lại ng-ời không nhìn đến công việc, sau chẳng khác thời loạn, x-ng v-ơng x-ng t-ớng Chúng lại không bị bọn họ hành hạ hay sao? Rồi đứa lấy làm lẽ mọn, đứa gả cho bọn hầu trai Mình chịu đ-ợc đầy đoạ ấy, chi chết cho rÃnh! Nh-ng biết chết cách nào? Uyên Ương vừa nghĩ vừa chạy vào gian nhà Giả Mẫu Vừa b-ớc qua cửa thấy bóng đèn ảm đạm thấp thoáng có ng-ời gái tay cầm dây l-ng, dạng hình nh- muốn thắt cổ Uyên Ương không sợ nghĩ bụng: ng-ời ai? Cũng đồng bụng với ta mà lại tr-ớc ta vào đ-ờng Cô ta liền hỏi: - Chị ai? Hai đồng lòng, muốn chết ta chết chỗ Ng-ời không nói Uyên Ương chạy đến xem a hoàn nhà Nhìn kỹ, cảm thấy khí lanh rởn ng-ời, chốc không thấy đâu SVTH: Lê Thị Duyên 61 Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp Uyên Ương ngơ ngác hồi, lui ngåi trªn mÐp gi-êng, nghÜ kü mét lóc, råi nãi: - Thôi! phải rồi! chị mợ Dung bên phủ Đông đấy! Mợ chết rồi, lại đến đây? định đến gọi ta Nh-ng chị ta lại thắt cổ Uyên Ương nghĩ lát, lại lẩm bẩm mình: - Chắc mợ bày vẽ cho ta cách chết đấy. Trên đoạn thể lời nội tâm a hoàn Uyên Ương tr-ớc lìa bỏ cõi trần Lời độc thoại bao gồm lời độc thoại lời đối thoại Lời độc thoại suy nghĩ đời, thân phận Uyên Ương, nàng suy ngẫm nói với khổ đau thân phận đòi, có ông chủ, bà chủ nh- Giả xá, Giả Chính, Hình Phu nhân Lời đối thoại nội tâm đối thoại nội tâm Uyên Ương với hồn ma Tần Thị Những lời độc thoại nội tâm Uyên Ương đà khẳng định nàng ng-ời có suy nghĩ chín chắn, có hiểu biết sống xung quanh mình, nàng cô a hoàn sống có tình có nghĩa với chủ Khi xây dựng nhân vật, tác giả không sử dụng thủ pháp nghệ thuật để miêu tả nhân vật đoạn bất kì, mà phần đa sáng tác tác giả kết hợp lúc nhiều thủ pháp nghệ thuật, thủ pháp thống với nhau, chuyển hoá lẫn để từ nhân vật đựơc nhìn từ nhiều khía cạnh, nhiều ph-ơng diện khác Ví nh- tính cách nhân vật Tập Nhân không đ-ợc thể qua lời dẫn dắt ng-ời kể chuyện, mà biểu rõ qua lời độc thoại nội tâm Lại nói ba lần Tập Nhân định chết, lần định ch-a chết lần nàng đối diện với Khi phủ Giả cô ta nghĩ lại: mà chết đây, lại làm uổng lòng bà lớn, phải SVTH: Lê Thị Duyên 62 Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp nhà chết đ-ợc Khi nhà nàng lại suy nghĩ lại: anh xử đúng, mà chết nhà anh, làm hại anh sao? Những lời độc thoại nội tâm Tập Nhân suy nghĩ có tr-ớc, có sau nàng, cho thấy Tập Nhân cô a hoàn thực khôn ngoan, khéo léo Rõ ràng qua độc thoại nội tâm, giới tâm hồn nhân vật đà chân thực sống động Có thể nói Hồng lâu mộng, độc thoại sức mạnh bên nhân vật, nhân vật có suy t-, dằn vặt, có xung đột tính cách với hoàn cảnh, môi tr-ờng xung quanh Miêu tả nhân vật thông qua sử dụng lời độc thoại nội tâm biện pháp nghệ thuật quan trọng Hồng lâu mộng, góp phần làm nên thành công tác phẩm, để tác phẩm tiếp cận gần đến tiểu thuyết đại Hơn Hồng lâu mộng miêu tả tâm lí nhân vật thông qua độc thoại nội tâm đà kết hợp lời độc thoại nhân vật với lời dẫn dắt ng-ời kể chuyện Nhờ vậy, tâm lí nhân vật lên có chiều sâu SVTH: Lê Thị Duyên 63 Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp Phần kết luận Hồng lâu mộng tập đại thành văn học Trung Quốc, đỉnh cao tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, kết tất yếu trình vận động phát triển giai đoạn văn học Trải qua không gian, thời gian bao biến cố thăng trầm lịch sử, Hồng lâu mộng có chỗ đứng vững lòng độc giả nhiều hệ Khác với Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử, Tây du Ký, Liêu trai chí dị tiểu thuyết lớn thời Minh Thanh, Hồng lâu mộng đà lấy chất liệu từ đời sống th-ờng nhật, qua sinh hoạt th-ờng nhật phủ Giả, phản ánh cách đầy đủ sâu sắc thối nát, sa đọa chế độ phong kiến đà suy thoái Trong Hồng lâu mộng, tác giả đà lấy bi kịch tình yêu, hôn nhân ba nhân vật Giả Bảo Ngọc Lâm Đại Ngọc Tiết Bảo Thoa làm trung tâm, qua nguyên xà hội sâu sắc bi kịch Nh-ng tác giả không dừng lại việc miêu tả bi kịch tình yêu cách giản đơn, mà đà khai thác vấn đề xà hội bình diện rộng lớn khác Hồng lâu mộng hẳn tiểu thuyết khác đồ sộ nội dung phản ánh, số l-ợng nhân vật (443 nhân vật), đặc biệt số l-ợng nhân vật a hoàn (81 nhân vật) Có thể nói lần lịch sử văn học cổ điển Trung Quốc xuất tác phẩm có số l-ợng nhân vật a hoàn đông đảo đ-ợc tác giả dụng công miêu tả toàn diện, đầy đủ sâu sắc nh- Dù nhân vật phụ, đóng vai trò không mÊy quan träng cÊu tróc néi dung t- t-ëng tác phẩm, song hình t-ợng nhân vật a hoàn đóng góp mẻ sáng tạo Tào Tuyết Cần Đây điều mẻ văn học cổ Trung Quốc, lâu nhân vật a hoàn nhân vật đ-ợc nói ®Õn tiĨu thut cỉ ®iĨn, hc nÕu cã, hä SVTH: Lê Thị Duyên 64 Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp có vai trò nhân vật điểm xuyết Nhân vật a hoàn Hồng lâu mộng đà đ-ợc tác giả tập trung miêu tả nhiều khía cạnh, nhiều ph-ơng diện khác Đó ng-ời xinh đẹp, thông minh, khéo léo, tài hoa, có nhiều phẩm chất đáng quý, đáng trân trọng, có khát vọng sống mÃnh liệt Nh-ng tất cô gái đáng yêu, kiều diễm rơi vào bi kịch chung, gặp bất hạnh, khổ đau đời thân phận đòi Thông qua số phận bi kịch a hoàn, tác giả đà phê phán cách gay gắt xà hội phong kiến Trung Quốc lúc giờ, với chất áp bóc lột, với luật lệ, quan niệm hà khắc đà giết chết -ớc mơ, khát vọng, niềm vui, niềm hạnh phúc, đà t-ớc đoạt quyền sống, quyền tự do, quyền đ-ợc yêu th-ơng ng-ời Qua đây, cho thấy quan tâm h-ớng tới thân phận nhỏ bé, thấp hèn xà hội x-a Sự đồng cảm, chia sẻ yêu th-ơng họ Tào Tuyết Cần Về mặt nghệ thuật xây dựng nhân vật, Hồng lâu mộng có kế thừa cách tân tiểu thuyết cổ điển tr-ớc Tào Tuyết Cần đà tiếp thu, kế thừa tinh hoa tõ nghƯ tht trun thèng c¸ch thøc thĨ hiƯn nhân vật, ví nh- thông qua miêu tả hành động, ngôn ngữ nhân vật Bên cạnh kế thừa, Hồng lâu mộng có bứt phá nghệ thuật thể nhân vật chỗ tác giả đà sâu khai thác, phân tích, lí giải trạng thái trình tâm lý nhân vật, thông qua ngôn ngữ dẫn dắt ng-ời kể chuyện, thông qua độc thoại nội tâm nhân vật luận văn này, đà tìm hiểu kế thừa truyền thống cách tân nghệ thuật xây dựng qua hệ thống nhân vật a hoàn tác phẩm Dù hệ thống nhân vật phụ tác phẩm, nh-ng a hoàn đà đ-ợc miêu tả không ng-ời giản đơn, chung chung, mà trở thành ng-ời có phát triển phức tạp, vừa có thống vừa có đối lập nội tâm bên hình thức bên Sự cách t©n nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt ë Hång lâu mộng tạo hoàn thiện ph-ơng pháp sáng tác thực chủ nghĩa SVTH: Lê Thị Duyên 65 Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp Đ-a tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tiếp cận ngày gần đến tiểu thuyết đại Mặc dù hạn chế định, song Hồng lâu mộng tiểu thuyết xứng đáng tuyệt kỳ th-, hấp dẫn, làm say lòng ng-ời đọc n-ớc giới SVTH: Lê Thị Duyên 66 Lớp: 45B2 - Ngữ văn KHoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Tào Tuyết Cần Cao Ngạc (tác giả),Vũ Bội Hoàng Trần Quảng (dịch), Hồng lâu mộng, tập 1, NXB văn học, Hà Nội, 2002 Tào Tuyết Cần Cao Ngạc (tác giả),Vũ Bội Hoàng Trần Quảng (dịch), Hồng lâu mộng, tập 2, NXB văn học, Hà Nội, 2002 Tào Tuyết Cần Cao Ngạc (tác giả),Vũ Bội Hoàng Trần Quảng (dịch), Hồng lâu mộng, tập 3, NXB văn học, Hà Nội, 2002 Trần Xuân Đề, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, 2001 Lê Bá Hán Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2004 Ch-ơng Bồi Hoàn Lạc Ngọc Minh (chủ biên), Phạm Công Đạt (dịch), Văn học sử Trung Quốc, tập 3, NXB Phụ nữ, 2003 Ph-ơng Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, XNB Giáo dục, 2003 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2002 Tr-ơng Quốc Phong (tác giả), Thái Trọng Lai (dịch), Tiểu thuyết sử thoại Trung Quốc, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 10 Lan Lăng Tiếu Tiếu Sinh (tác giả), Kim Bình Mai, NXB Văn học, Hà Nội, 2002 11 Lỗ Tấn (tác giả), L-ơng Duy Tâm(dịch), Sơ l-ợc lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 12 L-ơng Duy Thứ (chủ biên), Để hiểu tiểu thuyết cổ Trung Quốc, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 SVTH: Lê Thị Duyên 67 Lớp: 45B2 - Ngữ văn ... có cấu trúc gồm: Ch-ơng 1: Vai trò nhân vật a hoàn Hồng lâu mộng Ch-ơng 2: Đặc điểm nhân vật a hoàn Hồng lâu mộng Ch-ơng 3: Nghệ thuật thể nhân vật a hoàn Hồng lâu mộng SVTH: Lê Thị Duyên Lớp:... nhân vật a hoàn Hồng lâu mộng nhằm mục đích sau đây: * Tìm hiểu thành công Hồng lâu mộng việc thể nhân vật a hoàn, hai ph-ơng diện nội dung nghệ thuật * Thấy đ-ợc thái độ tác giả nhân vật a hoàn- ... dựng nhân vật tác giả Hồng lâu mộng có 443 nhân vật, có 230 nhân vật nam 213 nhân vật nữ So với tiểu thuyết khác thời, Hồng lâu mộng đà đạt số kỉ lục số l-ợng nhân vật Trong số 213 nhân vật nữ