1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ẩn Dụ Ngữ Âm Trong Hồng Lâu Mộng Và Vấn Đề Chuyển Dịch Chúng Sang Tiếng Việt

27 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 514,49 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ HÀ ẨN DỤ NGỮ ÂM TRONG HỒNG LÂU MỘNG VÀ VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CHÚNG SANG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH – ĐỐI CHIẾU Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại:…………………………… Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Đình Phức TS.Huỳnh Thị Hồng Hạnh Ngƣời phản biện độc lập: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp vào hồi …….giờ … ngày …… tháng … năm ……… Ngƣời phản biện 1: 2: 3: Bạn đọc tìm hiểu luận án thƣ viện: Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 DẪN NHẬP 0.1 Lý chọn đề tài Khaí niệm ẩn dụ ngữ âm (Phonetic Metaphor) đƣợc Ivan Fónagy đƣa vào năm 1999 nhanh chóng trở thành tƣợng ngơn ngữ đƣợc nhiều học giả giới quan tâm Một số công trình đánh dấu bƣớc hình thành phát triển lý thuyết ẩn dụ ngữ âm phải kể đến Ivan Fónagy (1999), Branko Vuletíc (1980, 1997a, 1997b, 2003), Li Hong (2005), Wang Yin (2007) Các nghiên cứu nƣớc chủ yếu tiến hành với số ngôn ngữ nhƣ tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Hungary, tiếng Croatia, tiếng Nga, tiếng Nhật Trong giới nghiên cứu Việt ngữ chƣa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến khái niệm Vì thế, việc giới thiệu nhƣ ứng dụng lý thuyết vốn đƣợc không học giả giới quan tâm góp phần làm phong phú kho tàng lý luận nghiên cứu ngôn ngữ nói chung, Việt ngữ nói riêng, cần thiết, thúc đẩy khám phá, ứng dụng ngữ âm đời sống ngơn ngữ lồi ngƣời nói chung Sự đời phát triển ngôn ngữ học tri nhận làm thay đổi nhìn ẩn dụ Nghiên cứu ẩn dụ khơng cịn bó hẹp phạm vi ngơn ngữ, mà cịn cách thức tƣ duy, tri nhận giới ngƣời Dƣới góc nhìn tri nhận luận, ẩn dụ đƣợc xem công cụ tạo nghĩa cho phạm vi khái niệm gần với kinh nghiệm sống ngƣời, phần cách ngƣời tƣ hành động Do đó, nghiên cứu ẩn dụ ngữ âm từ góc độ tri nhận hƣớng nghiên cứu phù hợp với xu phát triển lý thuyết ngôn ngữ học đại Đây tảng làm nên hệ thống lý thuyết mà luận án dùng để nhận diện luận giải ý nghĩa ẩn dụ bình diện ngữ âm Ẩn dụ ngữ âm tƣợng ngơn ngữ mang tính phổ qt hình thành sở tƣơng đồng mặt ngữ âm Tiếng Hán phổ thông ngơn ngữ thơng dụng giới có số lƣợng âm tiết hạn chế (chỉ khoảng 1330 âm tiết nhƣng lại đƣợc dùng để thể cho 60 vạn chữ Hán), tƣợng đồng âm ngôn ngữ xảy nhiều, trở thành nét đặc trƣng ngơn ngữ - văn hóa Hán Tìm hiểu, nghiên cứu tƣợng tiếng Hán, cụ thể tác phẩm văn học tiếng giới Hồng lâu mộng hữu ích nghiên cứu, giảng dạy học tập ngơn ngữ, văn hóa Trung Quốc Hiện chƣa có cơng trình tập trung khảo sát, phân tích ý nghĩa ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng cách đầy đủ hệ thống Cùng với đó, vấn đề chuyển dịch ẩn dụ ngữ âm sang tiếng Việt bỏ ngỏ, nƣớc ngồi có nhiều nghiên cứu bàn vấn đề dịch ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng sang ngôn ngữ khác, đặc biệt tiếng Anh Xuất phát từ nguyên nhân đây, chọn đề tài Ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng vấn đề chuyển dịch chúng sang tiếng Việt với mong muốn khảo sát, miêu tả phân tích cách hệ thống ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng Trên sở tiếp tục khảo sát việc chuyển dịch chúng sang tiếng Việt, từ đề xuất quy trình cách dịch phù hợp hiệu 0.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 0.2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm: - Nghiên cứu ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng để làm rõ vai trò chúng tác phẩm nhƣ khả ứng dụng chúng lĩnh vực sáng tác văn học nghệ thuật; - Nghiên cứu thủ pháp chuyển dịch ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng từ tiếng Hán sang tiếng Việt để góp phần xây dựng quy trình dịch cho công tác dịch thuật tác phẩm văn học nghệ thuật sử dụng nhiều hình thức ẩn dụ, đặc biệt ẩn dụ ngữ âm 0.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục đích nghiên cứu, luận án lần lƣợt tiến hành nhiệm vụ sau: (1) Hệ thống lại lý thuyết ẩn dụ ngữ âm từ khái niệm, phân loại đến sở hình thành, chế tạo nghĩa ẩn dụ ngữ âm (từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận) (2) Phân tích đặc điểm ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng (3) Xác định, đánh giá phƣơng pháp dịch ẩn dụ ngữ âm từ tiếng Hán sang tiếng Việt dịch Vũ Bội Hoàng; so sánh định với số dịch tiếng Anh Đề xuất số giải pháp gợi ý dịch ẩn dụ ngữ âm, nhằm nâng cao chất lƣợng dịch phƣơng diện nội dung lẫn nghệ thuật cho dịch sau 0.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.3.1 Lƣợc sử phát triển ẩn dụ Dựa vào quan điểm ẩn dụ chia chia chung theo hai hƣớng: ẩn dụ tu từ học truyền thống (từ học thuyết Aristotle đến kỷ XX) ẩn dụ theo quan điểm tri nhận (từ kỷ XX đến nay) Lịch sử ẩn dụ tu từ học truyền thống phát triển theo ba thuyết tảng thuyết so sánh (Comparison Theory), thuyết thay (Substitution Theory) thuyết tƣơng tác (Interaction Theory) Theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận, ẩn dụ q trình tƣ duy, cơng cụ tri nhận ngƣời giới thực giới tƣởng tƣợng, tồn tƣ hành động ngƣời 0.3.2 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ ngữ âm 0.3.2.1 Nghiên cứu ẩn dụ ngữ âm số nƣớc giới Về lý thuyết: Các nghiên cứu đặt móng cho thuyết ẩn dụ ngữ âm Ivan Fónagy (1999), Branko Vuletíc (1980, 1997, 2003); Li Hong (2005), Wang Yin (2007) Trên sở này, nhiều tác giả tiến hành phân loại tìm hiểu chế tri nhận ẩn dụ ngữ âm nhƣ Wei Wande & Yi Hui (2006), Chen Jiahuang & Duan Cheng (2009), Liu Xiaoling, Zheng Hongping, Xin Chuanhua (2011), HaiTang, Liu Zhiping (2012), Liu Fengxian (2015) Jiang Taishan (2016), Wang Huijuan (2016), Li, Zhao Yong (2017) Một số tác giả cho rằng, ẩn dụ ngữ âm phải đƣợc phân tích ánh xạ miền ý niệm sở luận giải ý nghĩa kinh nghiệm luận, chế tạo nghĩa trình hội nhập ý niệm (Conceptual Blending) điển hình kể đến Chen Minghong (2017), Cheng Yige, Pengchen, Huangpan (2017) Về ứng dụng: nhiều nghiên cứu ứng dụng ẩn dụ ngữ âm lĩnh vực nhƣ văn học nghệ thuật, quảng cáo, so sánh đối chiếu ngôn ngữ, so sánh dịch thuật, giảng dạy ngoại ngữ…(xem Li Limin (2009), Zhang Lei (2009), Wu Zhihui , Wu Yiting (2010), Hu Zhongkun (2011), Guo Xiumei, Li Haitang (2012), Liu Zhiping (2013), Chun, Linluo (2014), Chen Yebei Shen Meiying, Chen, Minghong ( (2017)…Riêng nghiên cứu ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng đƣợc tiến hành theo hai hƣớng tu từ học truyền thống theo quan niệm ẩn dụ tri nhận Trong ngữ học truyền thống, ẩn dụ ngữ âm đƣợc gọi hài âm song quan (xem Li Fangyuan, 1996; Kong Zhaoqi, 2015; Liu Lixiao, Jia Wenboyi 2010; Xie Shuhe, 2017) Theo quan điểm tri nhận luận bật có Tan Shanyan Huang Shuguang (2008), Lihan (2017), Cheng Yige, Pengchen, Huangpan (2017)…Các nghiên cứu so sánh dịch thuật ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng sang tiếng Anh với ngơn ngữ khác có Chen Quanxin, Zhou Yunrui (2010), Zhang Yu (2011), Bao Shanshan (2016)… 0.3.2.2 Nghiên cứu ẩn dụ ngữ âm nƣớc Ở Việt Nam chƣa có nghiên cứu đề cập khái niệm ẩn dụ ngữ âm Tuy nhiên, đồng âm hay yếu tố âm tƣơng tự Việt ngữ học truyền thống đƣợc nghiên cứu dƣới tên gọi biểu tượng ngữ âm chơi chữ đồng âm Các nghiên cứu biểu tƣợng ngữ âm điển hình có Cao Xn Hạo (1963), Đỗ Hữu Châu (1997) bàn vị trí cấu âm, phƣơng thức phát âm, đặc tính vật lý – vận động riêng có tƣơng ứng ý nghĩa Cù Đình Tú (1983), Nguyễn Thị Hai (1986), Phi Tuyết Hinh (1990; 1998), Đinh Trọng Lạc (2012), Nguyễn Thái Hòa (2006), Nguyễn Quang Minh Triết (2009)… nghiên cứu nghĩa biểu trƣng khuôn vần qua dạng thức điệp âm, láy vần Các tác giả nghiên cứu góc độ chơi chữ đồng âm bật có Lãng Nhân (1970), Lê Trung Hoa, Hồ Lê (1990, 2013), Nguyễn Thái Hòa (2006), Triều Nguyên (2007) 0.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án ẩn dụ hình âm tự nhiên, ẩn dụ hình cấu âm – thính giác ẩn dụ hình đồng âm tác phẩm Hồng lâu mộng 120 hồi Tào Tuyết Cần, Cao Ngạc, thực tế dịch ẩn dụ ngữ âm dịch tiếng Việt nhóm Vũ Bội Hồng 0.5 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng luận án gồm phƣơng pháp miêu tả phƣơng pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp miêu tả: đƣợc sử dụng miêu tả đối tƣợng khảo sát ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng phƣơng diện phân loại, mơ hình ẩn dụ Trên sở đó, luận án miêu tả phƣơng pháp dịch đƣợc ứng dụng để chuyển dịch ẩn dụ ngữ âm nguyên tác sang tiếng Việt dịch Vũ Bội Hoàng - Phương pháp so sánh – đối chiếu : Phƣơng pháp đƣợc sử dụng lồng ghép miêu tả chiến lƣợc chuyển dịch ẩn dụ ngữ âm Tìm hiểu cách chuyển dịch ADNA từ nguyên tác sang tiếng Việt hình thức đối sánh để thấy đƣợc tƣơng đồng khác biệt hai ngơn ngữ Ngồi luận án cịn tiến hành đối sánh ADNA dịch Việt ngữ với hai dịch Anh ngữ Hawkes Yang nhằm làm bật vai trò, giá trị ẩn dụ ngữ âm chiến lƣợc chuyển dịch chúng sang tiếng Việt Để triển khai phƣơng pháp miêu tả có hiệu quả, sử dụng số thủ pháp, thao tác nhƣ: thủ pháp nghiên cứu tư liệu, thủ pháp tổng hợp chọn lọc ngữ liệu,, thủ pháp phân loại, thủ pháp thống kê Ngữ liệu phục vụ cho nghiên cứu đƣợc lấy từ nghiên cứu, khảo cứu Hồng lâu mộng, trang web nghiên cứu ngơn ngữ, văn học, văn hóa, lịch sử có uy tín Với dịch Việt ngữ, chúng tơi sử dụng Hồng lâu mộng, tập nhóm dịch giả Vũ Bội Hoàng, nhà xuất Văn học xuất năm 1996 0.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 0.6.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần nghiên cứu cách có hệ thống ẩn dụ ngữ âm tác phẩm văn học Hồng lâu mộng mảng nghiên cứu chƣa hoàn thiện Trung Quốc còn mẻ, xa lạ Việt Nam - Góp phần làm rõ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Hồng lâu mộng, thơng qua giải thích, phân tích ý nghĩa ẩn dụ ngữ âm tác phẩm - Xác định đặc điểm vai trò ẩn dụ ngữ âm tác phẩm văn học Hồng lâu mộng thực tế việc chuyển dịch chúng sang tiếng Việt (cụ thể dịch nhóm Vũ Bội Hồng), từ góp phần làm rõ đặc trƣng văn hóa ngơn ngữ tiếng Trung mối tƣơng quan với tiếng Việt 0.6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp luận chứng đáng tin cậy cho việc cân nhắc sử dụng khái niệm ẩn dụ ngữ âm Việt ngữ học; góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu ẩn dụ tiếng Việt theo hƣớng tiếp cận lý thuyết ngôn ngữ học đại giới, đặc biệt ngôn ngữ học tri nhận - Cung cấp nguồn ngữ liệu ẩn dụ ngữ âm phục vụ dạy học mảng văn học Trung Quốc, dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng Trung Quốc nói riêng, làm tài liệu tham khảo cho việc dịch thuật tác phẩm Hồng lâu mộng dịch sau - Xác định phƣơng pháp dịch ẩn dụ ngữ âm dịch Việt ngữ để thấy đƣợc thuận lợi, khó khăn nhằm tìm phƣơng pháp chuyển dịch hiệu 0.7 Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chƣơng Chƣơng 1: Lý thuyết ẩn dụ ngữ âm; Chƣơng 2: Ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng; Chƣơng 3: Vấn đề chuyển dịch ẩn dụ ngữ âm sang tiếng Việt dịch Vũ Bội Hoàng Chƣơng 1: LÝ THUYẾT ẨN DỤ NGỮ ÂM 1.1 Một số vấn đề ngôn nghĩa học tri nhận Luận án giới thiệu số nội dung quan yếu ngôn ngữ học tri nhận liên quan đến việc nghiên cứu ẩn dụ bình diện ngữ âm 1.1.1 Các khái niệm ngơn ngữ học tri nhận hữu quan Một số khái niệm NNHTN nhằm hiểu rõ lý thuyết liên quan đến loại ẩn dụ từ góc nhìn tri nhận học bao gồm khái niệm tri nhận, mơ hình tri nhận, khơng gian tinh thần, vùng tri nhận ý niệm, phân loại ý niệm, miền nguồn miền đích 1.1.2 Ngữ nghĩa học tri nhận Ngữ nghĩa học tri nhận tập trung nghiên cứu cấu trúc ý niệm (cũng cấu trúc ý nghĩa) quan tâm đến việc mơ tả q trình tinh thần liên quan đến tạo nghĩa, giải thích ngữ nghĩa theo hƣớng tâm lý, nhấn mạnh vào suy luận sở kiến thức bách khoa (encyclopaedic knowledge) kiến thức ngữ cảnh (contextual knowledge) Ngữ nghĩa học tri nhận đóng góp bốn mơ hình lý thuyết quan trọng cho việc nghiên cứu nghĩa bao gồm: (1) Cấu trúc ý niệm đƣợc nhập thân hóa, cịn gọi luận điểm tri nhận nghiệm thân, (2) Cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc ý niệm, (3) Biểu nghĩa có tính bách khoa thƣ, (4) Q trình tạo nghĩa q trình ý niệm hóa (Vyvyan Green, 2008) Ẩn dụ ý niệm phần cốt lõi hệ thống lý thuyết nghĩa học tri nhận Đó tƣợng miền ý niệm đƣợc cấu trúc cách có hệ thống thơng qua miền ý niệm khác Một tính quan trọng ẩn dụ mở rộng nghĩa (meaning extension) làm phát sinh ý nghĩa (Vyvyan Green, 2008) Ẩn dụ phải đƣợc phân tích ánh xạ hai miền ý niệm việc luận giải ngữ nghĩa ẩn dụ phải dựa vào kinh nghiệm luận Dirk Geeraerts (2010) 1.1.3 Cơ chế tạo nghĩa tri nhận nghĩa ẩn dụ Quá trình tạo nghĩa tri nhận nghĩa đƣợc mơ tả theo hai mơ hình: mơ hình ánh xạ (Mapping) mơ hình hịa trộn ý niệm (Conceptual Blending) Mỗi ẩn dụ ánh xạ - hệ thống tƣơng ứng miền nguồn miền đích Mơ hình ánh xạ ý niệm đóng vai trị quan trọng việc hình thành mạng lƣới tích hợp ý niệm (integration networks) – sở hòa trộn ý niệm, tạo nghĩa (nghĩa ẩn dụ) Mơ hình hịa trộn ý niệm lý giải, suy luận ý nghĩa ẩn dụ phức hợp, có đột biến q trình tạo nghĩa 1.1.4 Mối tƣơng quan ẩn dụ hoán dụ dƣới góc nhìn tri nhận luận Cả ẩn dụ hốn dụ trình tri nhận có khả ý niệm hóa nhƣng đơi khó để phân biệt Goossens (1990) gọi tƣợng giao thoa ẩn dụ hoán dụ chia thành hai loại: ẩn dụ xuất phát từ hoán dụ(metaphor from metonymy) hoán dụ ẩn dụ (metonymy within metaphor) Đây đƣợc xem đối tƣợng thuộc phạm vi nghiên cứu luận án 1.2 Ẩn dụ ngữ âm 1.2.1 Các thuyết ẩn dụ ngữ âm Ẩn dụ ngữ âm đời, định hình phát triển theo ba thuyết sau: 1) Thuyết ẩn dụ ngữ âm Ivan Fónagy (1999); 11 Hồng lâu mộng đƣợc vinh dự có ngành học nghiên cứu riêng gọi Hồng học (Redology) mang tầm quốc tế 1.3.3 Cơ sở luận giải ý nghĩa ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng Ẩn dụ ngữ âm đƣợc Tào Tuyết Cần sử dụng có chủ đích nhằm chuyển tải việc, kiện lịch sử, tƣ tƣởng thái độ tác giả với xã hội đƣơng thời Việc luận giải ý nghĩa ẩn dụ ngữ âm tác phẩm phần lớn dựa vào thông tin, hiểu biết thân thế, đời tác giả nhƣ phải có kiến thức sâu rộng bối cảnh xã hội, bối cảnh lịch sử đƣơng thời Ngoài cịn vào liệu khảo cứu, bình Hồng lâu mộng nhà Hồng học 1.3.4 Cơ sở nhận diện ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng Đối với ẩn dụ hình đồng âm, dựa quan điểm ẩn dụ ngữ âm Li Hong kết hợp yếu tố ngữ cảnh để làm tiêu chí nhận diện ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng Nghĩa là, nhận thấy từ, cụm từ đƣợc tác giả sử dụng đặc biệt bối cảnh có khả khơi gợi, kích hoạt ngƣời đọc liên tƣởng đến từ ngữ khác thể nội dung phù hợp với ngữ cảnh, tình sở đồng âm đƣợc xem ngữ liệu cần phân tích 1.4 Một số vấn đề liên quan đến dịch ẩn dụ ngữ âm 1.4.1 Định nghĩa dịch Có nhiều quan điểm dịch thuật nhƣ Catford (1965), Nida & Taber, (1969), Larson (1984), Newmark (1988) Các quan điểm có chút khác biệt góc độ nghiên cứu khác nhau, nhƣng có điểm chung, tƣơng đƣơng dịch thuật (Translation equivalence) Nghĩa tìm tƣơng đƣơng tƣơng đƣơng gần nhƣng giữ đƣợc nghĩa phong cách 1.4.2 Một số phƣơng pháp dịch thuật phổ biến Có nhiều phƣơng pháp dịch thuật khác tùy thuộc vào góc độ nghiên cứu mục đích nghiên cứu Venuti (2001) từ góc độ văn hóa ngơn ngữ nguồn khái qt thành hai phƣơng 12 pháp tổng thể dịch dị hóa (foreignizing translation) dịch hóa (domesticating translation) P.Newmark (1988:b) đƣa phƣơng pháp dịch thể loại ngôn đƣợc ứng dụng tƣơng đối phổ biến Ngữ học truyền thống xem tƣợng ẩn dụ ngữ âm tiểu loại chơi chữ (wordplay/puns) Dirk Delabastita (1996) đề nghị phƣơng pháp dịch chơi chữ (xem Delabastita 1996, 128-129) [59] Tuy nhiên, cho phƣơng pháp dịch Delabastita phù hợp với dịch giả hiểu rõ ẩn dụ ngữ âm chủ động dịch chúng sang ngơn ngữ đích Trong mục đích nhóm dịch giả Vũ Bội Hồng cần chuyển tải nội dung cốt truyện đến với đối tƣợng độc giả Việt Nam không trọng nhiều tới hình thức nghệ thuật Do vậy, chọn phƣơng pháp dịch thuật phổ biến Newmark làm khung tham chiếu nghiên cứu dịch dịch Việt ngữ Hồng lâu mộng nhóm dịch Vũ Bội Hoàng Chƣơng 2: ẨN DỤ NGỮ ÂM TRONG HỒNG LÂU MỘNG 2.1 Các loại ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng Theo sở lý thuyết chƣơng 1, ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng chia thành loại chủ yếu gồm: 1) Ẩn dụ hình âm tự nhiên; 2) Ẩn dụ hình cấu âm – thính giác; 3) Ẩn dụ hình đồng âm Trong đó, loại sau quan trọng 2.1.1 Ẩn dụ hình âm tự nhiên Theo Huang Shengtai (2011) [106], Hồng lâu mộng có tổng cộng 106 từ mơ âm với 276 lƣợt sử dụng Ẩn dụ hình âm tự nhiên ngồi việc mơ âm giới khách quan cịn có khả tạo nghĩa biểu cảm Chẳng hạn, thông qua từ mô âm thanh, cảm nhận đƣợc khơng khí cảnh vật hay tâm trạng, tính cách nhân vật 2.1.2 Ẩn dụ dựa vào đặc điểm cấu âm – thính âm 13 Dựa vào đặc điểm cấu âm, đặc trƣng âm học giá trị biểu cảm từ ngữ mô âm thanh, tác giả sử dụng chúng nhƣ phƣơng tiện mô tả tâm lý, thái độ, tính cách nhân vật tạo dựng khơng khí cảnh vật khiến cho nhân vật, tình tiết câu chuyện thêm sinh động, tạo ấn tƣợng cho ngƣời đọc Chẳng hạn, miêu tả Giả Bảo Ngọc suốt ngày thích quanh quẩn bên chị em a hồn phủ nên tính cách hịa nhã, nhẹ nhàng, có lúc ngại ngùng, xấu hổ, tác giả dùng tổng cộng lần từ “ ” (cƣời “hì hì”) để miêu tả tiếng cƣời nhân vật Âm “ ” /ɕiɕi/ với âm /i/ nguyên âm bổng, cao, phát âm với hình hẹp, biểu trƣng cho đối tƣợng miêu tả nhỏ, cƣời, tiếng cƣời nhẹ nhàng, ngắn nhanh, tác phẩm chúng đƣợc dùng nhiều lần gợi tả tính cách hịa đồng, rộng lƣợng, bao dung Bảo Ngọc 2.1.3 Ẩn dụ hình đồng âm 2.1.3.1 Ẩn dụ hình đồng âm hồn tồn a) Ẩn dụ ngữ âm đồng âm đồng tự Ẩn dụ dựa vào từ đồng âm đồng tự tác phẩm Hồng lâu mộng thƣờng ẩn dụ mà biểu thức ngôn ngữ thể cho hai miền ý niệm có cách phát âm chữ viết hoàn toàn giống có mối liên hệ với mặt ý nghĩa Ví dụ, Giả mẫu lấy tên lồi chim q Uyên Ương, Anh Vũ, Anh Ca tên đồ vật, trang sức quý Hổ Phách, Trân Châu, Phỉ Thúy, Pha Lê để đặt tên cho a hoàn ngầm Giả mẫu sở hữu a hoàn giống nhƣ sở hữu loài vật, đồ vật quý Ở đây, tên a hồn đƣợc xem “điểm truy cập” kích hoạt não tới hình ảnh lồi chim quý loài “kỳ châu dị ngọc” – thứ có ý nghĩa ẩn dụ quy ƣớc cho “sự giàu sang phú quý” Chúng ta ý niệm hóa “sự giàu sang phú q” từ hình ảnh hốn dụ “chim quý đồ vật quý hiếm” Nhƣ vậy, tên nhân vật hoán dụ lấy CON VẬT/ĐỒ VẬT thay 14 cho CON NGƢỜI đồng thời ẩn dụ ý niệm CON NGƢỜI LÀ CON VẬT/ĐỒ VẬT (coi a hoàn vật, đồ vật) Từ miền nguồn TÊN NHÂN VẬT liên tƣởng tới miền đích miền ý niệm CHIM QUÝ/ĐỒ VẬT QUÝ, từ miền ý niệm CHIM QUÝ/ĐỒ VẬT QUÝ suy luận tới ý niệm GIÀU SANG PHÚ QUÝ - ẩn dụ ý niệm kéo theo Qua cho thấy tên nhân vật nói lên số phận ngƣời, dƣới tay giai cấp quý tộc họ vật, đồ vật mà b) Ẩn dụ đồng âm dị tự Trong ẩn dụ đồng âm dị tự, ý niệm từ miền nguồn ánh xạ trực tiếp lên miền đích nhờ tƣơng ứng ý nghĩa “ngầm” hai miền ý niệm kết hợp tƣơng đồng ngữ âm tạo ẩn dụ Ý nghĩa “ngầm” đặc điểm, tính chất đối tƣợng miền nguồn có tƣơng đồng với đối tƣợng miền đích Ví dụ (Giả mẫu) có ánh xạ đồng âm (Giả mẫu: mẹ giả) thân nhân vật Giả mẫu có nhiều đặc điểm tƣơng đồng với giả mẫu (ngƣời mẹ giả) Hoặc ví dụ, tên dịng họ Giả, Vƣơng, Tiết, Sử ghép lại thành (GiảVƣơng Tiết Sử) đồng âm với cụm từ sau: 1) (Gia vong huyết sử), nghĩa ghi chép mát máu gia tộc; 2) (Giả sử uổng tả), nghĩa sử giả, sử viết sai lệch (chuyện nhà họ Tào có thật nhƣng viết thành chuyện nhà họ Giả, họ Tiết, họ Vƣơng, họ Sử truyện) 2.1.3.2 Ẩn dụ đồng âm phận (tƣơng cận âm) Ẩn dụ dựa đồng âm phận hai biểu thức ngơn từ thể cho hai miền ý niệm có phần âm giống gần giống Xét theo định nghĩa ẩn dụ ngữ âm Li Hong, trƣờng hợp đơn vị biểu trưng kích hoạt đơn vị biểu trưng khác nhờ vào tƣơng đồng ngữ âm Ẩn dụ loại có dạng thức tƣơng tự nhƣ ẩn dụ đồng âm dị tự Nghĩa là, từ đơn vị biểu trƣng miền nguồn khơi 15 gợi, kích hoạt ngƣời nghe liên tƣởng đến nhiều đơn vị biểu trƣng khác thể cho miền đích nhờ tƣơng đồng ngữ âm chúng Ví dụ, nơi Tiết Bảo Thoa có tên Vu Hành viện [xəŋ35wu35yuan51] phát âm gần giống với với cụm từ hận vô duyên [xən51wu35yuan51] (không duyên phận), ám Tiết Bảo Thoa dù sau vợ Giả Bảo Ngọc nhƣng đƣợc tình u Bảo Ngọc, sau Bảo Ngọc bỏ nhà tu 2.2 Phạm vi sử dụng vai trò ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng 2.2.1 Ẩn dụ ngữ âm từ mô âm Trên sở nội dung đạt đƣợc từ hiệu tu từ từ mô âm (Huang Shengtai, 2011), luận án đƣa số mơ hình ẩn dụ ngữ âm vai trị chúng tác phẩm: (1) ÂM THANH BIỂU TRƢNG TÂM TRẠNG NHÂN VẬT bao gồm: ÂM THANH BIỂU TRƢNG SỰ HỒI HỘP/NƠN NĨNG; ÂM THANH BIỂU TRƢNG SỰ LO SỢ; ÂM THANH BIỂU TRƢNG SỰ THƢ THÁI, ÂM THANH BIỂU TRƢNG NỖI BUỒN (2) ÂM THANH BIỂU TRƢNG KHÔNG KHÍ CẢNH VẬT nhƣ: ÂM THANH LÀ SỰ NÁO NHIỆT, BIỂU TRƢNG CHO SỰ GIÀU SANG; ÂM THANH LÀ SỰ THÊ LƢƠNG, BIỂU TRƢNG CHO SỰ SUY TÀN, LY TÁN; (3) ÂM THANH BIỂU TRƢNG TÍNH CÁCH NHÂN VẬT Ẩn dụ ÂM THANH BIỂU TRƢNG TÍNH CÁCH NHÂN VẬT cho thấy tính cách, chất nhân vật (MIỀN ĐÍCH) đƣợc thể qua âm hoạt động, hành vi nhân vật (MIỀN NGUỒN) Ví dụ, âm tiếng cƣời “ / ” [tʂ 55] (tiếng cƣời mũi “khì/khì khì/phì”, cƣời ngắn mà ngầm) diễn tả đƣợc tính cách khác biệt nhân vật: Lâm Đại Ngọc dí dỏm, thơng minh; Giả Bảo 16 Ngọc bao dung, hòa đồng; Vƣơng Hi Phƣợng “xắt xéo”, sâu sắc nhƣng có lúc e lệ, thẹn thùng, Hạ Kim Quế độc ác, khinh ngƣời 2.2.2 Ẩn dụ ngữ âm tên riêng Kết khảo sát ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng cho thấy ẩn dụ ngữ âm hệ thống tên riêng chiếm đại đa số có khả tạo nghĩa cao Chúng tạm xác định 212 ẩn dụ ngữ âm tên riêng tạo khoảng 277 ý nghĩa khác (xem Phụ lục 1) Qua cho thấy tác giả có dụng ý cách đặt tên cho nhân vật, địa danh, vật… ngầm thể nội dung, kiện, thông điệp diễn đạt trực tiếp ngôn từ hiển minh Có thể tóm lƣợc ý nghĩa ẩn dụ tên riêng cụ thể nhƣ sau: 1) Tên riêng biểu trƣng kết cấu nội dung, bố cục tác phẩm; 2) Tên riêng biểu trƣng nhân vật/sự kiện lịch sử; 3) Tên riêng biểu trƣng thực trạng xã hội; 4) Tên riêng biểu trƣng thái độ/tình cảm tác giả; 5) Tên riêng biểu trƣng biểu trƣng số phận nhân vật; 6) Tên riêng biểu trƣng kiện/tình tiết câu truyện; 7) Tên riêng biểu trƣng nghề nghiệp/công việc nhân vật; 2.2.3 Ản dụ ngữ âm thơ Theo Liu Jinglu (2005: lời nói đầu 3), Hồng lâu mộng có 81 thơ, 18 phán (bài quẻ), 18 khúc, 18 hoành, hát nhiều câu đố, câu đối tổng cổng có 207 tác phẩm thơ, ca, từ, phú…Trong nhiều thơ, phán, câu đối… tác giả dùng nhiều ẩn dụ ngữ âm ngầm nhắc đến nhân vật, việc bày tỏ thái độ cách tinh tế, súc tích 2.2.3.1 Ẩn dụ ngữ âm phán (bài quẻ) Ẩn dụ ngữ âm phán thƣờng có mơ hình SỰ VẬT BIỂU TRƢNG NHÂN VẬT/SƠ PHẬN NHÂN VẬT Đây thƣờng lời phán số phận nhân vật nữ tác phẩm 2.2.3.2 Ẩn dụ thơ《引子》KHÚC MỞ ĐẦU CỦA HỒNG LÂU MỘNG 17 Bài thơ có bốn câu, lời mở đầu không lời giới thiệu Hồng lâu mộng mà cịn lời ốn, thái độ tác giả Tào Tuyết Cần cha vua Ung Chính, Càn Long – ngƣời trực tiếp xuống tay triệt hạ gia tộc họ Tào Ba mơ hình ẩn dụ gồm: a) THỜI GIAN BIỂU TRƢNG TÊN TÁC PHẨM; b) CẢM XÚC BIỂU TRƢNG TÊN NHÂN VẬT; c) SỰ VẬT BIỂU TRƢNG THỜI GIAN 2.2.4 Ẩn dụ ngữ âm hình thức khác Khơng xuất nhiều hệ thống tên riêng, ẩn dụ ngữ âm đƣợc dùng truyện cƣời, lời thoại nhân vật, câu đố phụ thuộc nhiều vào ngữ cảnh tình huống, khơng có ngữ cảnh tình khơng tạo đƣợc ẩn dụ ngữ âm Ẩn dụ đƣợc sử dụng hình thức thƣờng ám tình huống, việc sống hàng ngày nhân vật nhƣ SỰ VIỆC BIỂU TRƢNG TÌNH CẢM/CẢM XÚC NHÂN VẬT, SỰ VẬT BIỂU TRƢNG CHO SỰ VIỆC (câu đố); SỰ VIỆC BIỂU TRƢNG CHO NHÂN VẬT… CHƢƠNG VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH ẨN DỤ NGỮ ÂM TRONG HỒNG LÂU MỘNG SANG TIẾNG VIỆT 3.1 Sơ lƣợc dịch Việt ngữ nhóm Vũ Bội Hồng Bản dịch Việt ngữ Hồng lâu mộng nhóm Vũ Bội Hoàng đƣợc dịch từ tiếng Trung Hồng lâu mộng bát hồi hiệu (120 hồi, tác giả Tào Tuyết Cần, Cao Ngạc) - nguyên tác trọn vẹn nhất, đƣợc NXB Văn học nhân dân Bắc Kinh uy tín Trung Quốc ấn hành năm 1958 Bản dịch đƣợc tái nhiều lần vào năm 1988, 1996, 2012 Riêng dịch tái năm 1996 chia làm ba tập, tập Vũ Bội Hoàng Trần Quảng dịch, tập Vũ Bội Hoàng, Nguyễn Thọ, Nguyễn Doãn Địch dịch, tập Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Văn Hun dịch Bản dịch cịn có phần giới thiệu 18 học giả Phan Văn Các giúp độc giả, nhà nghiên cứu có nhìn bao qt giá trị mà tác phẩm mang lại Vì lựa chọn dịch để tiến hành nghiên cứu việc chuyển dịch ADNA Hồng lâu mộng sang tiếng Việt 3.2 Các phƣơng pháp dịch ẩn dụ ngữ âm dịch Việt ngữ Qua khảo sát, nhận thấy phƣơng pháp dịch ADNA đƣợc Vũ Bội Hoàng sử dụng tập trung vào phƣơng pháp dịch sau: 3.2.1 Phƣơng pháp dịch ý Khi chuyển dịch ẩn dụ ngữ âm theo phƣơng pháp dịch ý, tùy vào loại ẩn dụ ngữ âm mà hiệu dịch khác Trong từ mô thƣờng có trƣờng hợp: 1) Từ mơ âm nguyên tác đƣợc dịch thành từ mô âm tiếng Việt nhƣng khơng bảo tồn đƣợc nghĩa ẩn dụ nguyên tác; 2) Từ mô âm nguyên tác chuyển dịch thành từ mô âm tƣơng ứng tiếng Việt nhƣng bảo tồn đƣợc nghĩa ẩn dụ Trong tên riêng: Thơng thƣờng cách dịch tên riêng từ tiếng Trung Quốc sang tiếng Việt dịch trực tiếp thành âm Hán Việt Tuy nhiên, nhiều tên riêng dịch Việt ngữ dịch giả không lựa chọn cách trực dịch theo âm Hán Việt mà vào nghĩa mặt chữ sắc thái văn cảnh tình tiết cốt truyện để dịch tên riêng cho phù hợp văn phong Vì thế, có trƣờng hợp bảo tồn đƣợc nghĩa ẩn dụ nhƣng có trƣờng hợp khơng mang nghĩa ẩn dụ nhƣ nguyên tác Trong thơ: ẩn dụ ngữ âm dịch giả không nhận diện đƣợc thƣờng đƣợc dịch theo phƣơng pháp dịch thoát ý Dịch giả thƣờng điều chỉnh cấu trúc câu để tạo vần điệu phù hợp với ngơn ngữ thơ, thế, giữ nghĩa mặt chữ nhƣng khơng bảo tồn đƣợc nghĩa ẩn dụ từ ngữ mà tác giả dùng Trong lời thoại nhân vật: nhiều trƣờng hợp tác giả cố ý cho nhân vật trực tiếp dùng nhiều ADNA 19 lời thoại họ để thể ý đồ nhân vật Tuy nhiên, ngƣời dịch không nhận biết đƣợc đặc điểm ngôn ngữ ý đồ tác giả thƣờng dịch ý diễn giải ý cụm từ mang ẩn dụ ngữ âm Nhƣ vậy, phƣơng pháp dịch ý thƣờng không chuyển tải đƣợc nghĩa ẩn dụ ngữ âm nguyên tác 3.2.2 Phƣơng pháp dịch ý thêm thích Đối với trƣờng hợp ADNA đƣợc tác giả đề cập trực tiếp văn cảnh dịch giả dùng phƣơng pháp dịch ý kết hợp với thích để vừa diễn giải đƣợc ý nghĩa nguyên tác vừa phải phù hợp với phong tiếng Việt Cách dịch thƣờng có thêm thích nghĩa mặt chữ cụm từ mang ADNA nhƣng làm rõ thêm phần nghĩa không cho thấy đƣợc tác dụng nhƣ hàm ý ẩn dụ đồng âm tạo nên 3.2.3 Phƣơng pháp trực dịch Trong từ mô âm thanh: Các ẩn dụ ngữ âm mơ hình ÂM THANH BIỂU TRƢNG KHƠNG KHÍ CẢNH VẬT đƣợc Vũ Bội Hồng dịch trực tiếp “từ đối từ” (word by word) sang tiếng Việt mà chuyển tải đƣợc nghĩa biểu trƣng âm nhƣ nguyên tác Điều cho thấy có tƣơng đồng nghĩa biểu trƣng lớp từ mô âm hai ngôn ngữ Việt - Hán Trong tên riêng: Theo cách dịch truyền thống, đại đa số tên riêng Hồng lâu mộng đƣợc nhóm dịch giả Vũ Bội Hồng trực dịch sang âm Hán Việt Có tên riêng dịch âm Hán Việt hiểu đƣợc nghĩa âm Hán Việt phổ biến, đƣợc sử dụng nhiều, ví dụ Giả Bảo Ngọc (viên ngọc giả), Giả mẫu (mẹ giả) hay Giả Chính (giả chân chính), Giả Diễn (giả diễn kịch)… Nhƣng có tên riêng dịch âm Hán Việt, âm Hán Việt khơng phổ biến, dùng tiếng Việt khiến độc giả cảm thấy xa lạ nên khó hiểu đƣợc hàm ý tên riêng đó, ví dụ tên Xảo Thƣ, Bốc Cố Tu… 20 Trong thơ: nhiều ADNA dịch giả thƣờng dùng phƣơng pháp trực dịch nhƣng không dịch âm Hán Việt mà dịch theo văn hóa ngơn ngữ Việt túy Ví dụ, (tam xn) khơng trực dịch thành âm Hán Việt tam xuân mà dịch thành ba xuân Cách dịch giữ nguyên đƣợc nghĩa mặt chữ độc giả nhận biết đƣợc nghĩa hàm ẩn chúng Trong lời thoại nhân vật : có ADNA tác giả trực dịch âm Hán Việt, âm Hán Việt đồng âm với ngun tác suy luận đƣợc nghĩa ẩn dụ 3.2.4 Phƣơng pháp trực dịch kết hợp bổ sung thích Phƣơng pháp thƣờng dịch tên riêng sang âm Hán Việt sau giải thích tên riêng cuối trang Điều cho thấy dịch giả có hiểu biết thêm điều phía sau tên riêng muốn truyền đạt đến cho độc giả dễ hiểu Tuy nhiên, hiệu việc chuyển tải ý nghĩa tên riêng cịn phụ thuộc nhiều vào hiểu biết cách giải thích dịch giả 3.2.5 Phƣơng pháp trực dịch kết hợp dịch ý bổ sung thích Trong trƣờng hợp ngƣời dịch hiểu rõ ngụ ý tác giả nhƣng tiếng Việt khơng có từ ngữ tƣơng đƣơng với chúng âm nghĩa nên ngƣời dịch kết hợp phƣơng pháp trực dịch với dịch ý thêm phần thích bổ sung hợp lý 3.2.6 Phƣơng pháp trực dịch kết hợp phƣơng pháp dịch dịch nghĩa có thích Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc dùng nhiểu dịch ADNA thơ Đây kiểu dịch tự nhất, dịch giả trọng truyền tải chủ đề ý nghĩa ngun tác, đó, văn hóa ngơn ngữ nguồn đƣợc chuyển thể sang văn hóa ngơn ngữ đích 3.2.7 Phƣơng pháp dịch trung thành có thêm thích Phƣơng pháp đƣợc dùng nhiều dịch thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ…Trong HLM nhiều ADNA đƣợc tác giả lồng vào lời thoại nhân vật xem nhƣ cách dụng ngữ 21 nhân vật Khi dịch, dịch giả thƣờng giữ nguyên cách nói ẩn dụ giải thích thêm cuối trang 3.2.8 Phƣơng pháp dịch ngữ nghĩa thêm thích Ví dụ cụm từ nghĩa mặt chữ ăn giấm nhƣng nghĩa từ ghen tuông Ở dịch giả dịch nghĩa mặt chữ ăn giấm thích thêm cuối trang thích là: “Ý nói hay ghen tng” để giải thích nghĩa từ Nhƣ vừa phù hợp với ngữ cảnh vừa bảo tồn đƣợc tính thẩm mĩ ngun tác Nhƣng cách thích khơng thể đƣợc mối liên hệ ngữ âm hai cụm từ – mấu chốt tạo nghĩa hàm ẩn từ 3.3 So sánh dịch ẩn dụ ngữ âm dịch Vũ Bội Hoàng với dịch tiếng Anh 3.3.1 Bản dịch Anh ngữ David Hawkes Yang Hsianyi Hiện Hồng lâu mộng đƣợc dịch 20 thứ tiếng phổ biến giới, tiếng Anh chiếm số lƣợng dịch nhiều với 12 dịch Hai dịch tiếng Anh tiếng đƣợc giới học giả Trung Quốc giới quan tâm nghiên cứu nhiều dịch The Story of the Stone David Hawkes & John Minford (1973 -1986) dịch A Dream of the Red Mansions vợ chồng Yang Hsien-yi & Gladys Yang (1978) trở thành nguồn ngữ liệu quan trọng cho nhiều nghiên cứu dịch thuật so sánh đối chiếu dịch với với nguyên tác [110, tr.88] David Hawkes, giáo sƣ ngƣời Anh, lời tựa dịch, ông viết rằng: “Từ đầu đến cuối ln tn thủ ngun tắc khơng thay đổi: dịch tất thứ - kể chơi chữ” để thể cố gắng dịch tất có ngun tác Yang Hsianyi ngƣời Trung Quốc, vợ ông ngƣời Anh Cả hai ngƣời dịch Hồng lâu mộng sang tiếng Anh nhiệm vụ trị [Huang Shengtai,110, tr.28], dịch chịu nhiều chi phối xã hội đó, nên khơng thể giải thích sâu nguyên tác, nhƣng tất nhiên dịch tuân thủ nghiêm ngặt tinh thần tƣ tƣởng tác phẩm 22 So sánh đối chiếu phƣơng pháp dịch ADNA Hồng lâu mộng từ dịch tiếng Việt với dịch tiếng Anh có nhìn đầy đủ giá trị vai trị tƣợng ngơn ngữ nguyên tác, đồng thời thấy đƣợc ƣu ngôn ngữ dịch, đặc biệt tiếng Việt chuyển dịch tƣợng sang tiếng Việt Qua cho thấy mục đích dịch tác phẩm nhƣ điều dịch giả quan tâm chuyển dịch tác phẩm định phƣơng pháp dịch hiệu dịch 3.2.2 So sánh dịch ẩn dụ ngữ âm từ mô âm dịch tiếng Việt với dịch tiếng Anh Đối với ADNA mơ hình ẩn dụ ÂM THANH LÀ KHƠNG KHÍ CẢNH VẬT, ba dịch giả dùng phƣơng pháp trực dịch, có số trƣờng hợp Hawkes Yang dùng phƣơng pháp dịch ý Điều cho thấy tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Hán có từ mô âm tƣơng ứng với Trong mô hình ÂM THANH BIỂU TRƢNG BẢN CHẤT/TÍNH CÁCH NHÂN VẬT, Hawkes Yang có giống khác số trƣờng hợp nhƣng thể đƣợc tác dụng tạo nghĩa biểu trƣng chúng Còn tiếng Việt, cách dùng từ tƣơng ứng Vũ Bội Hoàng tƣơng đối cận nghĩa với nguyên tác, cho thấy từ mơ âm tiếng Việt có sức biểu cảm phong phú đa dạng 3.2.3 So sánh dịch ẩn dụ ngữ âm tên riêng dịch tiếng Việt với dịch tiếng Anh Đối với tên riêng ADNA từ đồng âm hoàn toàn, Vũ Bội Hoàng dịch trực tiếp sang âm Hán Việt, thân tên theo âm Hán Việt thể đƣợc nghĩa ẩn dụ nguyên tác tiếng Việt chúng từ đồng âm Ví dụ: tên nhân vật Giả mẫu âm Hán Việt hiểu người mẹ giả, nhƣng tiếng Anh lại đƣợc dịch Grandmother Jia (Hawkes) Lady Dowager (Yang) Đây lợi lớp từ Hán Việt tiếng Việt chuyển dịch ADNA tiếng Hán mà tiếng Anh Những tên riêng ADNA từ cận âm, Vũ Bội Hoàng dịch trực tiếp sang âm Hán Việt nhƣng thân âm Hán Việt 23 khơng gợi tả đƣợc nghĩa ẩn dụ Còn dịch tiếng Anh, Hawkes Yang cố gắng dịch ý nghĩa tên riêng theo nhiều cách khác hiệu đạt đƣợc khác nhau, nhiên phần lớn dịch đƣợc nghĩa mặt chữ không bảo toàn đƣợc nghĩa ẩn dụ 3.4 Đề xuất quy trình dịch ẩn dụ ngữ âm Từ hạn chế việc chuyển dịch loại ADNA sang tiếng Việt, chúng tơi đề xuất quy trình dịch ADNA Hồng lâu mộng nhƣ sau: - Xác định rõ mục đích chuyển dịch tác phẩm để lựa chọn phƣơng pháp dịch phù hợp - Nắm vững đặc trƣng ngôn ngữ - văn hóa Hán; tìm hiểu hình thức nghệ thuật ngôn từ, phong cách sáng tác nội dung, bối cảnh xã hội, hoàn cảnh đời tác phẩm trƣớc dịch Điều giúp dịch giả dễ xác định lý giải đƣợc nghĩa hàm ẩn ẩn dụ ngữ âm để lựa chọn hình thức tƣơng đƣơng dịch phù hợp - Một dịch đạt yêu cầu thỏa tính tƣơng đƣơng dịch, đặc biệt tính tƣơng đƣơng mĩ hình Ngƣời dịch đƣợc tự sáng tạo hình thức khác nhƣng không tránh khỏi trƣờng hợp bất khả dịch Gặp trƣờng hợp này, ngƣời dịch nên giữ nguyên cụm từ ngun bình luận, giải thích thêm (thƣờng là) phần cuối trang trợ giúp ngƣời đọc ngơn ngữ dịch đánh giá xác nội dung ngun tác cịn lƣợc bỏ để rơi vào trạng thái bất khả dịch - Phƣơng pháp dịch tốt cho ẩn dụ ngữ âm nên phƣơng pháp dịch kết hợp sử dụng “chú thích” Phƣơng pháp dịch chuyển tải tối đa giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm 24 KẾT LUẬN Kết luận án đƣợc thể vấn đề sau đây: Về mặt lý luận: giải ba vấn đề quan trọng, là: Xác định khung lý thuyết ẩn dụ ngữ âm; vận dụng hệ thống lý thuyết vào việc nhận diện, phân tích tƣợng ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng; xác định phƣơng pháp dịch hiệu dịch ẩn dụ ngữ âm dịch Việt ngữ nhóm Vũ Bội Hồng từ đề xuất quy trình dịch ẩn dụ ngữ âm tác phẩm văn học nói chung, Hồng lâu mộng nói riêng Về ứng dụng thực tiễn: nghiên cứu, khảo sát ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng cho thấy, ẩn dụ ngữ âm công cụ để chuyển tải nội dung, tƣ tƣởng tác phẩm, thái độ tác giả xã hội đƣơng thời - Chứng minh việc sử dụng ADNA tác phẩm có dụng ý tác giả Nhận diện luận giải đƣợc ý nghĩa ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng, giải mã đƣợc nhiều điều bí ẩn tác phẩm giúp độc giả, nhà nghiên cứu có nhìn đầy đủ, sâu sắc tác phẩm Các ADNA minh họa phần văn nhƣ ADNA phần phụ lục luận án dùng làm ngữ liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa, văn học Trung Quốc - Khảo sát phƣơng pháp dịch ADNA dịch tiếng Việt cho thấy, hiệu dịch ADNA phụ thuộc nhiều vào mục đích dịch mức độ quan tâm, hiểu biết tác giả, tác phẩm ngƣời dịch, đồng thời khác biệt ngôn ngữ yếu tố thuận lợi khó khăn dịch hiên tƣợng ngôn ngữ Việc nghiên cứu tƣợng ẩn dụ ngữ âm tác phẩm văn học Hồng lâu mộng từ bình diện ngữ học tri nhận hƣớng tiếp cận Do đó, cần có nhiều nghiên cứu ẩn dụ ngữ âm từ hƣớng tri nhận tiếng Việt nhiều lĩnh vực nghiên cứu dịch thuật ADNA từ tiếng Hán sang tiếng Việt tác phẩm văn học, nghệ thuật cụ thể để kiểm chứng lý thuyết, góp phần bổ sung thêm cho giá trị lý luận thực tiễn lý thuyết ẩn dụ ngữ âm từ góc độ tri nhận luận DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ (1) Phan Thị Hà (2018), Về khái niềm Ẩn dụ ngữ âm, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống Số 8, 2018, Hà Nội (2) Phan Thị Hà (2019), Vai trò Ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng – Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống Số 7, 2019, Hà Nội (3) Phan Thị Hà (2019), Bàn thêm hình thức ẩn dụ ngữ âm – Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Những vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam Đông Nam Á, 2019, TP.HCM, ISBN 978-60473-6936-2 (4) Phan Thị Hà (2020), Bƣớc đầu tìm hiểu ẩn dụ ngữ âm tiếng Hán, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 8, 2020, Hà Nội (5) Phan Thị Hà (2021), Ẩn dụ ngữ âm thơ Khúc Dẫn tử Hồng lâu mộng Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống Số 2, 2021, Hà Nội ... VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH ẨN DỤ NGỮ ÂM TRONG HỒNG LÂU MỘNG SANG TIẾNG VIỆT 3.1 Sơ lƣợc dịch Việt ngữ nhóm Vũ Bội Hồng Bản dịch Việt ngữ Hồng lâu mộng nhóm Vũ Bội Hồng đƣợc dịch từ tiếng Trung Hồng lâu. .. bàn vấn đề dịch ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng sang ngôn ngữ khác, đặc biệt tiếng Anh Xuất phát từ nguyên nhân đây, chọn đề tài Ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng vấn đề chuyển dịch chúng sang tiếng Việt. .. Bội Hồng Chƣơng 2: ẨN DỤ NGỮ ÂM TRONG HỒNG LÂU MỘNG 2.1 Các loại ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng Theo sở lý thuyết chƣơng 1, ẩn dụ ngữ âm Hồng lâu mộng chia thành loại chủ yếu gồm: 1) Ẩn dụ hình âm

Ngày đăng: 27/10/2022, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN