Danh từ danh ngữ và vấn đề chuyển dịch anh việt

140 9 0
Danh từ  danh ngữ và vấn đề chuyển dịch anh việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐÀO NGUYÊN PHƯỢNG DANH TỪ/ DANH NGỮ VÀ VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH ANH - VIỆT (qua dịch Cuộc phiêu lưu Tom Sawyer Mark Twain) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN       TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐÀO NGUYÊN PHƯỢNG DANH TỪ/ DANH NGỮ VÀ VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH ANH VIỆT (qua dịch Cuộc phiêu lưu Tom Sawyer Mark Twain) CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mà SỐ: 5.04.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG DŨNG       TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập viết luận văn, nhận nhiều ủng hộ, động viên từ thầy cô, bạn bè Trước hết, tơi xin cám ơn thầy Hồng Dũng, người hướng dẫn bảo nhiều thời gian viết luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm, đặc biệt thầy cô tổ Ngôn ngữ động viên giúp đỡ thời gian thực đề tài Xin cám ơn anh, chị học viên cao học lớp bạn bè hỗ trợ việc sưu tầm tài liệu Trân trọng Đào Nguyên Phượng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài phạm vi nghiên cứu 0.2 Lịch sử vấn đề 0.3 Phương pháp nghiên cứu tư liệu nghiên cứu 0.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 0.5 Bố cục luận văn CHƯƠNG MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH [± ĐẾM ĐƯỢC] CỦA DANH TỪ 1.1 Khái niệm danh từ danh từ [±đếm được] 1.1.1 Danh từ 1.1.2 Danh từ [±đếm được] 1.2 Những vấn đề dịch thuật liên quan đến loại từ 1.2.1 Khái quát loại từ 1.2.2 Những lỗi dịch thuật liên quan đến loại từ 12 1.2.2.1 Dịch thiếu loại từ 12 1.2.2.2 Dịch thừa loại từ 13 1.2.2.3 Dịch sai loại từ 14 1.3 Những vấn đề dịch thuật liên quan đến dịch định ngữ 15 1.3.1 Định ngữ đại từ xuất this (these), that (those) 15 1.3.2 Định ngữ trang trí (hay định ngữ miêu tả) định ngữ hạn định 18 1.3.3 Định ngữ số thứ tự 19 1.3.4 Định ngữ bao hàm ý đơn 20 1.3.5 Định ngữ mệnh đề hay tiểu cú (liên hệ) 20 CHƯƠNG HAI: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PHẠM TRÙ SỐ CỦA DANH TỪ /DANH NGỮ 2.1 Khái niệm số 24 2.2 Sự biến đổi hình thái danh từ 24 2.2.1 Sự biến đổi hình thái chủ yếu 24 2.2.2 Các trường hợp đặc biệt 25 2.2.2.1 Những danh từ có số phức, tận –s 25 2.2.2.2 Những danh từ có số phức, không tận –s 29 2.2.2.3 Những danh từ có số đơn, tận –s 30 2.2.2.4 Những danh từ vừa số đơn, vừa số phức, tận –s 31 2.2.2.5 Những danh từ vừa số đơn, vừa số phức, không tận –s 32 2.3 Sự phù hợp tuyển chọn số danh ngữ 32 2.3.1 Sự phù hợp 32 2.3.2 Sự tuyển chọn 33 2.3.2.1 Những từ chọn danh từ trung tâm số đơn 33 2.3.2.2 Những từ chọn danh từ trung tâm số phức 34 2.3.2.3 Những từ chọn trung tâm số đơn số phức 34 2.4 Sự phù hợp đại từ tiền sở 35 2.4.1 Bản chất mối quan hệ phù hợp 35 2.4.2 Sự phù hợp – số đại từ nhân xưng tiền sở 37 2.4.2.1 Với tập hợp phận 37 2.4.2.2 Với kết hợp 39 2.5 Sự phù hợp chủ ngữ động từ 40 2.5.1 Sự phù hợp đơn giản 40 2.5.2 Các trường hợp phá vỡ quy tắc phù hợp đơn giản 43 2.5.2.1 Với danh từ tập hợp số đơn cấu trúc danh từ định lượng rõ ràng số 43 2.5.2.2.Với danh ngữ đo lường 46 2.5.2.3.Với cấu trúc tỷ lệ 47 2.5.2.4 Với quan hệ nối 48 2.5.2.5 Với nghi vấn từ 49 2.5.2.6 Với cấu trúc one of X who … 50 2.5.2.7 Với Any none, either neither với tư cách định ngữ nối trung tâm 51 2.5.2.8 Với câu chẻ (nhấn mạnh chủ ngữ) 51 2.5.3 Sự kết hợp chủ ngữ 52 2.5.3.1 Với and 52 2.5.3.2 Với or 54 2.5.3.3 Với neither … nor 56 2.5.3.4 Với not only … but also 57 2.5.3.5 Với and not hay but not 58 2.6 Vấn đề dịch Số tiếng Việt 58 2.6.1 Trường hợp số đơn 59 2.6.1.1 Với a/an, one 59 2.6.1.2 Với each, every 69 2.6.2 Trường hợp số phức 69 2.6.2.1 Với số từ 69 2.6.2.2 Với lượng ngữ số lượng không xác định 70 2.6.2.3 Với phân lượng từ 71 CHƯƠNG BA: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH [±XÁC ĐỊNH] CỦA DANH NGỮ 3.1 Khái niệm tính xác định 74 3.2 Tính [± xác định] tiếng Anh 76 3.2.1 Quán từ xác định The 77 3.2.2 Từ xuất this (these), that (those) 84 3.2.3 Quán từ bất định a(n) 87 3.3 Tính [±xác định] tiếng Việt 92 3.3.1 Phương tiện biểu đạt tính xác định 92 3.3.2 Phương tiện biểu đạt tính khơng xác định 97 CHƯƠNG BỐN: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠI TỪ 4.1 Khái niệm đại từ 100 4.2 Phân loại 100 4.2.1 Đại từ tiếng Anh 100 4.2.2 Đại từ tiếng Việt 101 4.3 So sánh tiểu loại đại từ tiếng Anh tiếng Việt 104 4.4 Những vấn đề dịch đại từ nhân xưng 105 4.5 Vấn đề dịch “sở hữu” 118 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 BẢNG CHỈ DẪN THUẬT NGỮ 131 PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu danh ngữ khơng phải vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu báo nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu viết danh ngữ tiếng Việt tiếng Anh phương diện: cấu trúc, thành phần, đặc điểm cấu tạo, quan hệ ngữ nghĩa thành phần phụ thành phần chính, v.v Tuy nhiên, cịn cơng trình nghiên cứu danh ngữ tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt Danh ngữ tiếng Anh chiếm tỷ lệ lớn số lượng cấu trúc câu, lại có cấu trúc nội phức tạp Điều gây khơng khó khăn cho công tác biên dịch từ tiếng Anh sang ngôn ngữ khác, đặc biệt tiếng Việt, ngôn ngữ đơn lập điển hình có quan hệ ngữ pháp không diễn đạt nội từ mà phải thông qua ba phương thức chủ yếu: trật tự từ, hư từ ngữ điệu Điều khuyến khích người viết vào lĩnh vực Luận án chọn tác phẩm Cuộc phiêu lưu Tom Sawyer với nguyên tác tiếng Anh Mark Twain dịch tiếng Việt Nguyễn Tuấn Quang (1984) để khảo sát, đối chiếu việc chuyển dịch danh ngữ tiếng Anh tiếng Việt 0.2 Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu ngữ, đặc biệt ngữ danh từ, nhiều nhà ngơn ngữ học ngồi nước quan tâm sâu miêu tả Ta thấy có cơng trình O Jerpersen (1924) [1958] với The Philosophy of Grammar, N Chomsky (1965) với Aspects of the Theory of Syntax, R.E Asher (Editor-in-Chief)(1994) với The Encyclopedia of Language and Linguistics, D.Rodney Huddleston & K.Geoffrey Pullum (2002) với The Cambridge Grammar of the English language Trong The Noun Phrase, xuất năm 2004, Jan Rijkhoff đưa mơ hình ngữ nghĩa để mơ tả cấu trúc bên ngôn ngữ tự nhiên Ông phân tích danh ngữ hệ thống cấp bậc ngữ nghĩa cung cấp bốn bổ ngữ danh từ có liên quan đến chất lượng, số lượng, vị trí diễn ngơn Năm 2007, Evelien Keizer cơng bố khám phá tác động qua lại hình thức, ngữ nghĩa cách dùng danh ngữ The English Noun Phrase Ông phân tích kỹ lưỡng diện rộng loại danh ngữ khác nhau, số vấn đề khác liên quan đến ngôn ngữ, v.v Về tiếng Việt, năm 1951, M B Emeneau, tác giả người Mỹ, bắt đầu nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, có cấu trúc danh ngữ cơng trình Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar Năm 1963, Nguyễn Kim Thản viết Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, ơng nghiên cứu miêu tả cách hệ thống vấn đề liên quan tới tiếng Việt, như: từ, từ loại, cú pháp Năm 1975, Nguyễn Tài Cẩn viết Từ loại danh từ tiếng Việt đại (hoàn thành năm 1960, xuất năm 1975) Sau ơng tiếp tục viết Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ (1975) Diệp Quang Ban (1992), Đỗ Thị Kim Liên (1999) có đề cập đến cụm danh từ Và gần cơng trình Cao Xn Hạo in năm 2001 Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Trong sách này, có phần ông phân tích, miêu tả chi tiết đồng thời so sánh khác hai loại danh từ cấu trúc danh ngữ tiếng Việt tiếng Anh 0.3 Phương pháp nghiên cứu tư liệu nghiên cứu 0.3.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa – cú pháp: để tìm cấu trúc danh ngữ câu cấu trúc thành tố nội danh ngữ 10 - Phương pháp so sánh - đối chiếu: sử dụng để tìm nét tương đồng dị biệt cấu trúc danh ngữ tiếng Anh tiếng Việt Từ đưa hướng dịch thuật để có dịch chuyển tải đầy đủ ý văn gốc 0.3.2 Tư liệu nghiên cứu Các ví dụ trích dẫn lấy từ tác phẩm nguyên tác tiếng Anh The Adventures of Tom Sawyer Mark Twain, Collier Books, New York, N.Y., 1962 dịch tiếng Việt Cuộc phiêu lưu Tom Sawyer Nguyễn Tuấn Quang, NXB Măng Non, TP Hồ Chí Minh, 1984 0.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Việc so sánh đối chiếu số thành tố cấu trúc danh ngữ hai ngôn ngữ Anh – Việt danh từ, số, đại từ khảo sát tính [±xác định] danh ngữ cung cấp thêm hiểu biết để xác định phương thức chuyển dịch hợp lý, có hiệu nhằm có dịch xác, góp phần xây dựng tảng lý thuyết dịch - Kiến thức điểm tương đồng dị biệt thành tố danh ngữ tiếng Anh tiếng Việt góp phần vào việc nâng cao hiệu công tác dịch thuật, giúp người dịch xác định biện pháp chuyển tải hiệu trường hợp cụ thể 0.5 Bố cục luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm có bốn chương chính: Chương luận văn đề cập đến khái niệm danh từ, loại danh từ tiếng Anh tiếng Việt, loại từ vấn đề dịch định ngữ Bên cạnh đó, người viết nêu lên số lỗi dịch giả việc dịch loại từ Chương hai đề cập đến vấn đề Số danh ngữ tiếng Anh tiếng Việt: khái niệm Số (như phạm trù), phạm vi áp dụng Số vấn đề liên 126 as half an hour of pure freedom (39): Nó lấy kho cải vật chất ra, xem lại mẫu đồ chơi, bi, bã mía, đủ để đổi cơng lao động, khơng đủ để mua nửa tự hồn toàn b And she put her small hand upon his and a little scuffle ensued,Tom pretending to resist in earnest but letting his hand slip by degrees till these words were revealed: “I love you” (87): Cô bé đặt bàn tay nhỏ lên bàn tay bé giành giật nhỏ Tom giả vờ kháng cự, cho bàn tay lùi từ từ lộ rõ hàng chữ này: “Mình yêu bên ấy” c As the twilight drew on, the ferryboat went back to her accustomed business and the skiffs disappeared (152): Hồng xuống Chiếc phà trở với công việc thường lệ nó, cịn xuồng biến d That was Tom’s great secret – the scheme to return home with his brother pirates and attend their own funerals (181): Đó điều bí mật lớn Tom: kế hoạch trở nhà tên cướp đồng bọn, dự lễ tang thân - Khi danh ngữ dịch tiếng Việt có cấu trúc loại từ [±danh từ] Ví dụ: a The Black Avenger stood still with folded arms, “looking his last” upon the scene of his former joys and his latter sufferings, and wishing “she” could see him now, abroad on the wild sea, facing peril and death wih dauntless heart, going to his doom with a grim smile on his lips (141): Kẻ-phục-thù-áo-đen khoanh tay đứng lặng yên “nhìn lần cuối” lên cảnh vật chứng kiến niềm vui ngày trước nỗi đau khổ gần mình, ước mong “nàng” trơng thấy lúc này, biển khơi dội, gan đương đầu với gian nguy, với chết, theo số phận với nụ cười tàn nhẫn môi 127 b Tom went to bed that night planning vengeance against Alfred Temple; for with shame and repentance Becky had told him all, not forgetting her own treachery; but even the longing for vengeance had to give away, soon, to pleasanter musings (202): Tối hơm đó, vừa lên giường, Tom vừa lập kế hoạch trả thù Anphrết Tem-pơn, vừa hổ thẹn, vừa hối hận, Bếc-ky kể hết đầu đuôi cho Tom nghe, không quên nói đến bội bạc mình, khao khát trả thù qua, nhanh chóng nhường chỗ lại cho ý nghĩ mơ màng thú vị c Poor Huck was in the same state of wretchedness and terror, for Tom had told the whole story to the lawyer the night before the great day of the trial, and Huck was sore afraid that his share in the business might leak out, yet, notwithstanding Injun Joe’s flight had saved him the suffering of testifying in court (223): Chú Hắc tội nghiệp tình trạng khốn khổ sợ hãi giống vậy, Tom kể tồn câu chuyện cho vị luật sư đêm hôm trước ngày định vụ xử, Hắc vô lo sợ phần tham gia việc lọt ngoài, chạy trốn In-giăng Giu cất hộ nỗi khổ phải xác nhận trước tịa - Khi có nhiều định tố bổ nghĩa cho danh từ trung tâm dịch ta phải thêm quan hệ từ vào để danh ngữ không vẻ tự nhiên Ví dụ: a Tom was like the rest of the respectable boys, in that he envied Huckleberry his gaudy outcast condition, and was under strict orders not to play with him(79): Tom giống tất cậu bé đứng đắn khác, chỗ cậu thèm muốn cảnh ngộ khơng nhà, khơng cửa, phóng túng Hắc-cơn Be-ri, lại bị cấm ngặt không chơi với b He could not meet Amy Lawrence’s eye, he could not brook her loving gaze(61): Nó khơng thể nhìn vào mặt Ê-mi Lo-rân-xơ, khơng chịu đựng nhìn tình tứ bé 128 c I’d like to see her get around this with her rubbage ’about superstition (183): Dì muốn xem bà ta nói câu chuyện với lối phỉ báng nhảm nhí bà mê tín dị đoạn d He sat looking into her drawn face and saw it grow smooth and natural under the influence of pleasant dreams; and by and by a smile dawned and rested there (281): Chú ngồi nhìn khn mặt bị kéo dài thấy trở lại dịu dàng tự nhiên ảnh hưởng mộng đẹp - Khi quan hệ ý nghĩa chủ sở hữu vật sở hữu rõ ta lược bỏ quan hệ từ Ví dụ: a And look at your mouth (28): Nhìn mồm mày b He surveyed the fence, and all gladness left him and a deep melancholy settled down upon his spirit (37): Nó nhìn hàng rào hết niềm vui Một mối ưu sầu sâu kín đè nặng lên tâm trí c Tom tried to put his arm about her neck, but she pushed him away and turned her face to the wall and went on crying (95): Tom cố quàng tay lên cổ cô bé, cô đẩy đi, quay mặt vào tường, tiếp tục khóc d The boys cried out to each other, but the roaring wind and the booming thunder blasts drowned their voices utterly (170): Ba đứa hét to gọi nhau, tiếng gió gầm tiếng sấm động át hẳn tiếng chúng Tuy nhiên, có nhiều trường hợp ta hiểu mối quan hệ sở hữu từ văn nên đại từ lược bỏ Ví dụ: a The old lady reached out her hand and felt Tom’s shirt, and said (30): Bà già chìa tay sờ áo Tom nói 129 b He put down his pail, took the white alley, and bent over the toe with absorbing interest while the bandage was being unwound (39): Nó đặt xơ xuống, cầm lấy hịn bi trắng, cúi ngón chân, nhìn mê mẩn, cuộn băng từ từ tháo c He took up his brush and went tranquilly to work (39): Nó cầm chổi lên ung dung làm việc d The Sunday-school children distributed themselves about the house and occupied pews with their parents, so as to be under supervision (67): Trẻ trường học ngày chủ nhật rải khắp nhà, ngồi ghế dài với bố mẹ để dễ bề theo dõi Qua khảo sát, nhận thấy rằng: - Đại từ sử dụng tiếng Anh nhiều tiếng Việt Điều tiếng Anh ln địi hỏi câu hồn chỉnh phải có chủ ngữ nhiều trường hợp câu tiếng Anh có lúc hai chủ ngữ ngữ pháp chủ ngữ ngữ nghĩa, cịn tiếng Việt ngược lại Hiện tượng tỉnh lược đại từ phổ biến, câu đối thoại đoạn văn Đại từ tỉnh lược vị trí chủ ngữ, bổ ngữ, v.v - Trường hợp có nhiều đại từ gần nhau, dịch, tiếng Việt thường dùng danh ngữ xen kẽ với đại từ để tránh nhầm lẫn nhàm chán người đọc Ví dụ: It was a large black beetle with formidable jaws – a “pinchbug”, he called it It was in a percussion-cap box(71): Đó bọ to với hai quai hàm lớn kinh khủng Chú gọi “bọ cạp” Con vật hộp ngòi nổ 130 TIỂU KẾT Chương luận án giới thiệu khái niệm đại từ tiếng Anh tiếng Việt, tiểu loại đại từ, so sánh hệ thống đại từ hai ngôn ngữ Đồng thời, chương sâu vào xem xét cách chuyển dịch đại từ xưng hô sở hữu sang tiếng Việt, qua thấy khác rõ rệt cách dùng đại từ hai ngôn ngữ Và số lỗi dịch đại từ tác phẩm Cuộc phiêu lưu Tom Xoyơ nêu chương 131 KẾT LUẬN Đề tài thực nhằm mục đích nghiên cứu đối chiếu cấu trúc danh ngữ tiếng Anh tiếng Việt, qua xem xét việc chuyển dịch thành tố cấu trúc sang tiếng Việt qua tác phẩm Cuộc phiêu lưu Tom Sawyer với nguyên tác tiếng Anh Mark Twain dịch tiếng Việt Nguyễn Tuấn Quang Luận văn đưa cách dịch riêng cho số trường hợp cụ thể không theo cấu trúc tiếng Anh mà theo ý nghĩa câu văn hóa, phong cách người Việt Luận văn nêu lên số lỗi dịch giả vấn đề dịch loại từ, lượng từ đại từ Qua việc so sánh, đối chiếu cấu trúc xem xét cách chuyển dịch thành tố cấu trúc danh ngữ tiếng Anh tiếng Việt, người viết có số nhận xét sau: - Trong tiếng Anh, phần lớn danh từ đếm được, cịn tiếng Việt phần lớn danh từ khơng đếm - Cú pháp tiếng Anh địi hỏi câu, mệnh đề phải có chủ ngữ chủ ngữ ngữ pháp mà khơng có ý nghĩa từ vựng cả, số lượng đại từ sử dụng tiếng Anh nhiều tiếng Việt Trong tượng tỉnh lược chủ ngữ tiếng Việt lại phổ biến Vì thế, chuyển dịch sang tiếng Việt, chủ ngữ ngữ pháp tiếng Anh thường lược bỏ - Cách phân định tiểu loại đại từ tiếng Việt khơng hồn tồn trùng khớp với cách phân định tiểu loại đại từ tiếng Anh Ngoài số đại từ có mặt tiếng Anh tiếng Việt, đại từ tiếng Anh có thêm đại từ sở hữu đại từ quan hệ; tiếng Việt có thêm đại từ “thế/vậy” Sự khác biệt cho thấy: chất cú pháp, tiếng Anh coi trọng đến tính hồn chỉnh mặt hình thức câu 132 tiếng Việt thường tỉnh lược thành tố bề mặt câu miễn không gây hiểu nhầm nơi người đọc hay người nghe - Do đại từ nhân xưng nguyên tiếng Anh có tần số xuất cao mà dịch tiếng Việt, số lượng đại từ nhân xưng nhiều so với văn tiếng Việt - Đại từ nhân xưng tiếng Việt có nguồn gốc danh từ quan hệ thân tộc sử dụng linh hoạt, thể sắc thái biểu cảm rõ rệt đại từ tiếng Anh Việc chọn sử dụng xác định chủ tố đại từ tiếng Việt yếu tố ngữ nghĩa ngữ dụng chi phối, tiếng Anh chủ yếu yếu tố ngữ pháp định - Sự vắng mặt đại từ sở hữu tiếng Việt cho đặc điểm loại hình tiếng Việt Việc sử dụng quan hệ từ “của” tiếng Việt để biểu ý nghĩa sở hữu cho thấy tiếng Việt ngơn ngữ phân tích tính Trong đó, tiếng Anh ngơn ngữ tổng hợp tính nên thay đổi hình thái từ phương tiện hữu hiệu để biểu ý nghĩa sở hữu Thấy khác đặc điểm loại hình, cấu trúc danh ngữ việc sử dụng thành tố cấu trúc danh ngữ hai ngôn ngữ giúp cho dịch giả dịch đúng, đủ chuyển tải hết điều tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT CAO XUÂN HẠO, 1998 Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Hà Nội: Giáo dục CAO XUÂN HẠO, 1992, “Về cấu trúc danh ngữ tiếng Việt”, Tiếng Việt ngơn ngữ phía Nam, Viện Khoa học Tp Hồ Chí Minh Hà Nội: Khoa học Xã hội DIỆP QUANG BAN - HOÀNG VĂN THUNG, 1991 [2002] Ngữ pháp tiếng Việt tập Hà Nội: Giáo dục DƯƠNG THANH BÌNH, 1971 A Tagmemic Comparison of the Structure of English and Vietnamese Sentences The Hague • Paris: Mouton ĐINH VĂN ĐỨC, 1986 Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại) Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp ĐỖ HỮU CHÂU, 1981 Giáo trình từ vựng – ngữ nghĩa Hà Nội: Giáo dục HOÀNG DŨNG – NGUYỄN THỊ LY KHA, 2004, “Về thành tố phụ sau trung tâm danh ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số HỒNG XUÂN TÂM - BÙI TẤT TƯƠM - NGUYỄN VĂN BẰNG, 1998 Giáo trình sở ngơn ngữ học tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục HỒ LÊ, 1992 Cú pháp tiếng Việt, Hà Nội: Khoa học Xã hội 10 LÊ BIÊN, 1998 Từ loại tiếng Việt đại Hà Nội: Giáo dục 11 LÊ CẬN - PHAN THIỀU, 1983 Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập Hà Nội: Giáo dục 12 LÊ VĂN LÝ, 1972 Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam Sài Gòn: Trung tâm Học liệu 13 NGUYỄN TÀI CẨN, 1975 Từ loại danh từ tiếng Việt đại Hà Nội: Khoa học Xã hội 134 14 NGUYỄN TÀI CẨN, 1977 Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp In lại năm 1996, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 NGUYỄN KIM THẢN, 1964 Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Khoa học 16 NGUYỄN KIM THẢN, 1981, Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 NGUYỄN LÂN, 1956 Ngữ pháp Việt Nam Hà Nội 18 NGUYỄN THỊ LY KHA, 1996, “Có phải danh từ quan hệ thân thuộc dùng đại từ nhân xưng ba ngôi” Ngôn ngữ Đời sống, (04) tr 9-10 19 NGUYỄN THỊ LY KHA, 2000 Danh từ khối tiếng Việt đại (so sánh với tiếng Hán đại), luận án tiến sĩ Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học KHXH & NV 20 NGUYỄN THIỆN GIÁP, ĐOÀN THIỆN THUẬT, NGUYỄN MINH THUYẾT, 1999 Dẫn luận ngôn ngữ học Hà Nội: Giáo dục 21 ỦY BAN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM, 1983 Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội B TIẾNG ANH 22 ABBOTT, B., 2001 “Definiteness and identification in English” Pragmatics in 2000: Selected papers from the 7th international pragmatics conference, vol Antwerp: International Pragmatics Association, 1-15 23 ABBOTT, B., 2004 “Definiteness and indefiniteness” In Horn, L R & Ward, G (eds.) The handbook of pragmatics Oxford: Blackwell 122-149 24 ALLAN K.,1975 “Classifiers” Language 53, No.2, 285-311 25 ALLAN K., 1980 “Nouns and Countability” Language 56, No.3, 541 – 557 26 AIKHENVALD, ALEXANDRA Y., 2000 Classifiers: A typology of noun classification devices New York: Oxford University Press 135 27 ASHER, R.E (Editor-in-Chief), 1994 The Encyclopedia of Language and Linguistics, volume London: Pergamon Press 28 ARTHUR, Mc T., 1992 Oxford Companion to the English Language New York: Oxford University Press 29 BIBER, D et al., 1999 Longman Grammar of Spoken and Written English, London and New York: Longman 30 BIRNER, B.& GREGORY W., 1994 “Uniqueness, familiarity, and the definite article in English” Proceedings of the Annual Meeting of the Berkeley Linguistic Society, 93-102 31 BOLINGER, Merton Le Dwight, 1977 Meaning and Form London and New York: Longman 32 BURGE, T., 1979 “Mass Terms, Count Nouns, and Change” In Francis Jeffry Pelletier (ed.), Mass Terms: Some Philosophical Problems Dordrech/Boston/London: D.Reidel Publishing Company, 199-218 33 CHRISTOPHERSEN, P 1939 The Articles: A Study of Their Theory and Use in English Copenhagen: Munksgaard 34 CHOMSKY N., 1965, Aspects of the Theory of Syntax Cambridge, Mass: M.I.T Press 35 DENNY, J.P.,1986 “The Semantic role noun classifiers” In C Craig (ed.), Noun Classes and Categorization, Amsterdam: Benjamins, 297-308 36 DIXON, R.M.W., 1986 “Noun Classes and Noun Classification in Typological Perspective” In Noun Classes and Categorization, Craig, Colette G (ed.), 105 ff 37 EMENEAU, M B.,1951 Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar Berkeley & Los Angeles: University of California 38 FRIEND, Jewel A., 1976 Traditional Grammar Southern Illinois University Press 39 HAWKINS, JOHN A.,1978 Definiteness and Indefiniteness Atlantic Highland, NJ: Humanities Press 136 40 HAWKINS, JOHN A., 1991 “On (in)definite articles: implicatures and (un)grammaticality prediction” Journal of Linguistics 27, 40-5-442 41 HEIM, I.,1982 “The semantics of definite and indefinite noun phrases” Amherst, MA: University of Massachusetts, Doctoral dissertation 42 HEIM, I., 1983 “File change semantics and the familiarity theory of definiteness” In Bauerle, R., Schwarze, C & von Stechow, A (eds.) Meaning, use and the interpretation of language Berlin: Walter de Gruyter, 164-189 43 HUDDLESTON, Rodney D.& PULLUM, Geoffrey K., 2002 The Cambridge Grammar of the English language Cambridge University Press 44 HURFORD, J R., 1999 Grammar – A Student’s Guide, Cambridge University Press 45 JERPERSEN, O.,1924 [1958] The Philosophy of Grammar London: George Allen & Unwin Ltd 46 KEENAN E., 1975 “Relative clauses” In Shopen T (ed.) Language Typology and Syntactic Description, vol.2 Cambridge: Cambridge University Press 47 KEIZER, E., 2007 The English Noun Phrase: The Nature of Linguistic Categorization Cambridge: Cambridge University Press 48 KIBORT, ANNA, 2008 "Definiteness." Grammatical Features 25 January http://www.grammaticalfeatures.net/features/definiteness.html 49 LEVINSON DMITRY, 2006 “Definiteness of Body part terms in Spainish and Portuguese” In Selected Proceedings of the 8th Hispanic Linguistics Symposium, ed Timothy L Face and Carol A Klee, 172-182 Somerville, MA: Cascadilla Proceedings Project 50 LIU, D., & GLEASON, J.L., 2002 Acquisition of the article the by nonnative speakers of English: An analysis of four non-generic uses Studies in Second Language Acquisition, 24(1), 1–26 51 LYONS, J., 1968 Introduction to theoretical linguistics Cambridge: Cambridge University Press 52 LYONS, C., 1999 Definiteness Cambridge: Cambridge University Press 137 53 PRINCE, E F., 1992 “The ZPG letter: Subjects, definiteness, and information status” In Mann, W C & Thompson, S A (eds.) Discourse description: Diverse linguistic analyses of a fund-raising text Amsterdam/Philadelphia: John Benjamins 295-326 54 ROBERTS, C., 2003 “Uniqueness in definite noun phrases” Linguistics and Philosophy 26, 287-350 55 RIJKHOFF J., 2004 The Noun phrase Oxford: Oxford University Press 56 ROBERTS, C., 2003 “Uniqueness in Definite Noun Phrases” Linguistics and Philosophy 26, 287-350 57 RUSSELL, B., 1905 “On denoting” Mind 14, 479-493 58 SPEAS M, 1990 Phrase structure in Natural Language Dordrecht: Kluwer Academic 59 STRAWSON, P.F., 1950 “On referring” Mind 59, 320-344 60 THOMPSON L.C, 1965 A Vietnamese Grammar Seattle: University of Washington Press 61 WILSON, G., 1978 “On definite and indefinite descriptions” Philosophical Review 87, 48-76 62 WONG, BEE ENG & QUEK, SOH THENG, 2007 “Acquisition of the English definite article by Chinese and Malay ESL Learners” Electronic Journal of Foreign Language Teaching,Vol 4, No 2, 210–234 Centre for Language Studies, National University of Singapore 138 BẢNG CHỈ DẪN THUẬT NGỮ VIỆT - ANH Bản dịch translation Bao gồm inclusive Bất định indefiniteness Biến tố variable Biểu cảm emotive Bổ ngữ object Bộ phận partial Cách (phạm trù) case Câu chẻ cleft sentence Câu hỏi question Câu hỏi đuôi tag question Cấu trúc structure Chỉ xuất deixis Chủ ngữ subject Chủ ngữ giả dummy subject Chủ ngữ ngữ pháp formal subject Danh từ đếm count(able) noun Danh từ không đếm uncount(able) noun Diễn ngôn discourse Duy uniqueness Đại từ pronoun Đại từ nhân xưng personal pronoun Đại từ sở hữu possessive pronoun Đại từ phản thân reflexive pronoun Đại từ nghi vấn interrogative pronoun Đại từ định demonstrative pronoun 139 Đại từ bất định indefinite pronoun Đại từ tương hỗ reciprocal pronouns Đại từ quan hệ relative pronoun Đích target Định lượng quantification Định tố/ định ngữ determiner Định ngữ hạn định restrictive adjunct Định ngữ trang trí epitheton ornantium Đo lường measure Giới ngữ prepositional phrase Hình thái học morphology Hồi quy /hồi anaphora/ anaphoric Kết hợp combination Khái niệm hóa conceptualization Loại từ classifier Lượng tố quantifier Mã hóa encoding Mệnh đề/ tiểu cú clause Mệnh đề quan hệ relative clause Ngôi (phạm trù) person Ngôn ngữ đơn lập isolating language Nguồn source Phạm trù giống gender Phát ngôn utterance Phép tỉnh lược ellipsis Quan hệ từ relational word Quán từ article Quen thuộc familiar Quy chiếu reference 140 Số (phạm trù) number Sở referent Sự phù hợp agreement Sự tuyển chọn selection Sự biến cách inflection Xác định definiteness Tập hợp set Thay substitute Thực thể entity Tiền sở antecedent Tiền giả định presupposition Trung tâm danh ngữ head of noun phrase/head noun Tùy ý optional Từ thân tộc kinship term Vị từ tình thái tính modal verb ... ĐƯỢC] CỦA DANH TỪ 1.1 Khái niệm danh từ danh từ [±đếm được] 1.1.1 Danh từ 1.1.2 Danh từ [±đếm được] 1.2 Những vấn đề dịch thuật liên quan đến loại từ 1.2.1 Khái quát loại từ 1.2.2 Những lỗi dịch thuật... văn đề cập đến khái niệm danh từ, loại danh từ tiếng Anh tiếng Việt, loại từ vấn đề dịch định ngữ Bên cạnh đó, người viết nêu lên số lỗi dịch giả việc dịch loại từ Chương hai đề cập đến vấn đề. .. loại từ kết hợp với nhiều danh từ, ngược lại, danh từ kết hợp với nhiều loại từ khác Việc lựa chọn danh từ tùy thuộc vào ý nghĩa danh từ làm định tố cách nhìn chủ quan người nói Đối với danh từ

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan