1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chữ quốc ngữ và vấn đề truyền giáo tại việt nam từ thế kỉ xvii đến nửa đầu thế kỉ xix

81 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

-1- ỌC N N ỌC SƯ P M K OA LỊC SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chữ quốc ngữ vấn đề truyền giáo Việt Nam từ kỉ XV đến nửa đầu kỉ XIX Sinh viên thực : Lê Thị Thanh Thương Người hướng dẫn : Nguyễn Hữu Giang Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 -2- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Bảng 1.2.2.2 (a) Chữ Quốc ngữ Bản tường trình hàng năm gửi cho Trang 31 linh mục bề Rô ma _ Joãn Roiz Bảng 1.2.2.2(b) Chữ Quốc ngữ Sách chữ Ý Christoforo 31 Borri viết năm 1621 Bảng 1.2.2.2(c) Chữ Quốc ngữ “Thư chữ Ý” 34 Bảng 1.2.2.2(d) Chữ Quốc ngữ “Bản tường trình hàng năm An 34 nam”_Gaspar d’Amaral Bảng 1.2.2.2(e) Chữ Quốc ngữ “Tường thuật thầy 35 giảng giáo đoàn Đàng Ngoài”_ Gaspar d’Amaral Bảng 1.2.2.2 (f) Chữ Quốc ngữ Hai thảo Lịch sử Đàng 35 Ngoài _ Alexandre de Rhode (1636) Bảng 1.2.2.2(g) Chữ Quốc ngữ “ Hành trình mười năm” _Alexandre de Rhodes (1647) 37 -3- PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta, nói đời chữ quốc ngữ cách mạng lịch sử hình thành chữ viết dân tộc, kết thúc thời kì kéo dài tách biệt tiếng Việt chữ viết, chữ Hán chữ Nơm khơng phản ánh hồn tồn tiếng nói người dân Việt Nam thời Ngược dịng lịch sử tìm với cội nguồn chữ Việt, nhắc đến nguồn gốc chữ quốc ngữ tức gắn liền với công truyền bá đạo Thiên Chúa giáo sĩ phương Tây vào nước ta từ kỉ XVI, XVII Đạo Thiên Chúa tôn giáo lớn Việt Nam song truyền vào nước ta muộn Các giáo sĩ phương Tây bắt đầu đến Việt Nam truyền giáo từ kỉ XVI hoạt động mang tính chất đơn lẻ ngẫu nhiên, đến kỉ XVII, công truyền giáo Việt Nam thực bắt đầu với chương trình có hệ thống, có chuẩn bị chu đáo Khi nhìn nhận lại vấn đề truyền giáo Việt Nam, nói nhiệm vụ, sứ mạng phải mở rộng tôn giáo, gắn bó “hình với bóng” với bành trướng xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây, việc truyền bá đạo Thiên Chúa vào Việt Nam cịn mang ý nghĩa khác, chuyển tải giá trị văn hóa phương Tây Xét riêng thời kỳ này, việc truyền đạo giáo sĩ phương Tây với đóng góp phủ nhận họ loại chữ ghi âm tiếng Việt hệ thống kí tự Latinh mà sử dụng ngày Nghiên cứu đề tài chữ quốc ngữ vấn đề truyền giáo Việt Nam giúp hiểu sâu số vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam thời trung đại đặc biệt giai đoạn đầy biến động từ kỷ XVII – XIX Tìm hiểu vấn đề giúp cho biết lịch sử trình truyền bá đạo Thiên Chúa vào nước ta, biết lịch sử hình thành phát triển chữ Quốc ngữ, loại chữ viết mà sử dụng ngày nay, biết mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại -4- hai vấn đề Bên cạnh thấy tác động ý nghĩa chữ Quốc ngữ đạo Thiên Chúa văn hóa người Việt Với ý nghĩa thực tiễn khoa học đó, chúng tơi chọn đề tài “Chữ quốc ngữ vấn đề truyền giáo Việt Nam từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết vấn đề chữ quốc ngữ truyền bá đạo Thiên Chúa nước ta có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, có số cơng trình cơng bố, chúng tơi chia thành nhóm sau: Lịch sử truyền giáo Việt Nam đề tài thu hút sư quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong cuốn: “Lịch sử truyền giáo Việt Nam” Nguyễn Hồng, nhà xuất Hiện đại ấn hành năm 1950 trình bày rõ trình lịch sử truyền giáo đất nước ta từ từ năm đến cuối kỉ XVII Tuy nhiên tác giả trọng sâu giai đoạn nhỏ theo phân bổ vị thừa sai đến truyền giáo Việt Nam, sách nửa chặng đường mà chưa tìm hiểu đến giai đoạn sau cơng truyền giáo đất nước ta Bên cạnh có cuốn: “Lịch sử đạo Thiên Chúa Việt Nam” Phạm Hồng Lam, tác giả nêu bối cảnh lịch sử đất nước ta yếu tố thúc đẩy việc truyền giáo, đồng thời xác định từ kỉ XVII trở đạo Thiên Chúa thức du nhập vào nước ta, song, Phạm Hồng Lam chưa sâu vào tìm hiểu giai đoạn phát triển việc truyền giáo kể từ sau thể kỉ XVII, mà chủ yếu trọng làm rõ kiện thời liên quan đến đạo Thiên Chúa nên chưa tạo nhìn tổng quát trình truyền giáo tiêu đề sách Ngồi cịn có tác phẩm “Sự du nhập đạo Đạo Thiên Chúa vào Việt Nam từ kỉ XVII đến kỉ XIX” Nguyễn Văn Kiệm, NXB Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, xuất năm 2001 Cũng tài liệu chuyên biệt lịch sử đạo Thiên Chúa, sách trình bày rõ giúp người đọc biết thúc đẩy truyền bá đạo Thiên Chúa vùng đất ngoại sau phát kiến địa lý nào, trình du nhập Đạo Thiên Chúa vào Việt Nam, thái độ vương triều đến kỉ XIX tôn giáo Tuy nhiên sách lại nghiêng mảng đánh giá kết hợp, lợi dụng -5- việc truyền bá đạo Thiên Chúa với âm mưu xâm lược thực dân nước phương Tây, người đọc chưa khái quát cách khách quan du nhập Đạo Thiên Chúa vào Việt Nam, đặc biệt giai đoạn từ kỉ XVII đến kỉ XIX Như vậy, qua cơng trình thấy trình bày cụ thể, chi tiết giai đoạn công truyền bá đạo Thiên Chúa vào Việt Nam, nhiên tác giả chưa làm rõ khía cạnh q trình truyền giáo đáng quan tâm sáng tạo chữ quốc ngữ Về vấn đề chữ quốc ngữ Linh mục Đỗ Quang Chính “Lịch sử chữ quốc ngữ (1620 – 1659)” trình bày cụ thể nguồn gốc chữ quốc ngữ giai đoạn từ 1620 đến 1659, song giai đoạn đầu chặng đường dài lúc chữ quốc ngữ hoàn thiện sử dụng phổ biến nước ta Lịch sử hình thành phát triển chữ quốc ngữ qua giai đoạn tác giả Hoàng Xuân Việt trình bày rõ “Tìm hiểu lịch sử chữ quốc ngữ” của, NXB Văn hóa thơng tin xuất năm 2006, song tác phẩm dừng lại chỗ nghiên cứu giai đoạn hình thành phát triển đến lúc hoàn thiện chữ quốc ngữ tận kỉ XIX, đặc biệt vai trò tầm ảnh hưởng nhân dân Nam Bộ, chưa có kết hợp việc hệ thống giai đoạn truyền giáo việc sử dụng chữ quốc ngữ vấn đề truyền giáo Trong viết “Chữ quốc ngữ công giáo khai sinh năm 1651” tác giả Trần Văn Cảnh in trang web Dunglac.org đề cập đến mối quan hệ Công giáo chữ quốc ngữ song lại sâu khía cạnh làm rõ vai trị người sáng tạo chữ quốc ngữ, công lao giáo sĩ, giáo dân Thánh truyền giáo giáo triều Rơma thời kì đầu truyền giáo Trên báo Người Lao Động gày 7/1/2006 có “Đi tìm nguồn gốc chữ quốc ngữ” GS.TS Phạm Văn Hường, song với tiêu đề, báo sâu tìm hiểu nguồn gốc đời chữ quốc ngữ Bên cạnh cịn có số viết đăng sách, báo tạp chí viết vấn đề Tuy nhiên chưa có cơng trình thực sâu nghiên cứu vấn đề chữ quốc ngữ vấn đề truyền giáo Việt Nam từ kỷ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX chưa có cơng trình thực nói rõ mối quan hệ hai vấn đề này, chưa có đánh giá thực khách quan khoa học vai trò chữ quốc ngữ đạo Thiên Chúa Việt Nam -6- Tuy nhiên nguồn tài liệu quan trọng để kế thừa sâu nghiên cứu, hồn thiện đề tài ối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lịch sử chữ quốc ngữ vấn đề truyền giáo Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX mối quan hệ hai vấn đề, ngồi chúng tơi cịn nghiên cứu tình hình Việt Nam trước kỉ XVII yếu tố thúc đẩy công truyền giáo 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chữ quốc ngữ vấn đề truyền bá đạo Thiên Chúa Việt Nam chưa nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, khai thác Do hạn chế tài liệu, tư liệu lịch sử nên đề tài tập trung tìm hiểu phạm vi: Về khơng gian: bao gồm tồn lãnh thổ Việt Nam Về thời gian: từ công truyền giáo thức bắt đầu Việt Nam, tức kỷ XVII đến trước thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 1858 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu lịch sử truyền bá đạo Thiên Chúa lịch sử hình thành, hồn chỉnh chữ quốc ngữ từ đầu kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX, yêu cầu để sáng tạo chữ quốc ngữ giáo sĩ phương Tây mối quan hệ vấn đề truyền giáo, tác dụng đến công truyền giáo giai đoạn số vấn đề liên quan 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi hướng vào thực nhiệm vụ sau: - Khái niệm chữ quốc ngữ nguồn gốc đạo Thiên Chúa - Khái quát xã hội Việt Nam trước kỉ XVII - Tìm hiểu trình truyền giáo sáng tạo chữ quốc ngữ Việt Nam từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX - Phân tích kết hợp sáng tạo chữ quốc ngữ vấn đề truyền giáo vào Việt Nam tác động - Rút số nhận xét đánh giá thân Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu -7- 5.1 Nguồn tư liệu Trong trình nghiên cứu, sử dụng nguồn tư liệu thành văn chủ yếu sau: - Các sách chuyên khảo như: Lịch sử truyền giáo Việt Nam tác giả Nguyên Hồng, Sự du nhập đạo Đạo Thiên Chúa vào Việt Nam từ kỉ XVII đến kỉ XIX tác giả Nguyễn Văn Kiệm, Tìm hiểu lịch sử chữ quốc ngữ tác giả Hoàng Xuân Việt… - Các viết từ báo, kỷ yếu, tạp chí như: Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Xưa &Nay, Tơn giáo - Ngồi nguồn tài liệu trên, chúng tơi cịn khai thác tài liệu báo đài, phương tiện truyền thông từ viết số website như: http://dunglac.org Đây nguồn tài liệu phong phú cần khai thác triệt để 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Về phương pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài đứng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam để đánh giá kiện - Về phương pháp nghiên cứu: Với đề tài “Chữ quốc ngữ vấn đề truyền giáo Việt Nam từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX” sử dụng số phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp khai thác tài liệu thành văn, phương pháp lơgic, phương pháp lịch sử để tìm hiểu vật, tượng lịch sử, bên cạnh kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu… tài liệu lịch sử, để rút nhận xét khoa học óng góp đề tài Nghiên cứu thành công đề tài: “Chữ quốc ngữ vấn đề truyền giáo Việt Nam từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX” có ý nghĩa hai phương diện lý luận thực tiễn: - Thứ nhất, đề tài cung cấp kiến thức lịch sử cách hoàn chỉnh vấn đề truyền giáo công sáng tạo chữ quốc ngữ giai đoạn từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX vấn đề liên quan - Thứ hai, qua đề tài đánh giá cách khách quan vai trò giáo sĩ phương Tây thành tựu đóng góp mang ý nghĩa to lớn dân tộc ta -8- - Bên cạnh đề tài tập hợp tư liệu phục vụ cho việc học tập, giảng dạy sau Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: - Chương 1: Chữ Quốc ngữ đạo Thiên Chúa Việt Nam từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX - Chương 2: Mối quan hệ chữ Quốc ngữ với vấn đề truyền giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến nửa đầu kỉ XIX -9- PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CHỮ QUỐC NGỮ V O THIÊN CHÚA Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVII ẾN NỬA 1.1 ẦU THẾ KỈ XIX ạo Thiên Chúa trình truyền bá vào Việt Nam 1.1.1 Khái quát đạo Thiên Chúa Ta thường nghe danh từ quen thuộc nói tơn giáo Thiên Chúa giáo, đạo Thiên Chúa, đạo Gia Tô, Ki tô giáo, đạo Hoa Lang… Vậy lại có nhiều tên gọi khác tôn giáo vậy? Tên gọi Thiên Chúa giáo muốn tôn giáo tin có Chúa trời sinh vũ trụ mn lồi, nhiên chất cụm từ “Thiên Chúa giáo” tất tôn giáo thờ Thiên Chúa thần linh tối cao ngự trời (“Thiên” trời, “Chúa” chúa tể, “giáo” tơn giáo) Bên cạnh đó, thuật ngữ Thiên Chúa giáo cịn thường đùng để giáo hội cơng giáo Rơma, hay gọi tắt “Công giáo” Công giáo, gốc Hy Lạp có tên Katholicos, nghĩa phổ quát, tức tôn giáo mang đến hạnh phúc cho người Tương tự Thiên Chúa giáo, “đạo Thiên Chúa”, tên gọi tôn giáo tôn thờ Thiên Chúa đấng tạo hóa, nhiên nghĩa có phần hẹp ý đến thứ tơn giáo gói gọn đất nước, dân tộc Cũng xuất phát từ ý nghĩa trên, từ “Trời” tiếng Anh Christ, phiên âm sang tiếng Việt Khirixito hay Kirixito, nói gọn Kitơ, nên tơn giáo cịn gọi Kitơ giáo, chuyển sang âm Hán Việt Cơ Đốc giáo Nhưng du nhập vào Việt Nam, tôn giáo gọi đạo Hoa Lang hay Sài Lang Theo Từ điển Hán Việt Giáo sư Lê Đức Niệm thì: -10- - Sài lồi giống chó sói - Lang lồi sói lang Sài lang thường ví với bọn gian ác, đám người xấu đến sục sạo - Hoa thủ đoạn xảo trá không thành thật Như Sài lang hay Hoa lang dùng với ý để miệt thị để loại tà đạo Cũng có ý kiến cho rằng: “Hoa lang tên gọi lái buôn Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha đến xứ ta, nhiều người cho nguồn gốc tên thức vải có hình khoai lang lái bn Bồ đem vào bán Vì hiểu lầm đạo Công giáo đạo người Bồ người Tây Ban Nha nên dân chúng mời gọi đạo Hoa Lang hay Hoa Lang đạo” [17; tr.9] Như với nhiều tên gọi khác có điểm chung để tôn giáo thờ Thiên Chúa đấng tối cao sáng tạo nên vũ trụ mn lồi 1.1.1.1 Sự đời đạo Thiên Chúa Vào khoảng kỉ thứ V-TCN, nhà nước chiếm hữu nô lệ La Mã thành lập phía Bắc bán đảo I-ta-li-a Sau thành lập, vòng vài kỷ, biện pháp mở rộng phạm vi ảnh hưởng, bành trướng, xâm lược lãnh thổ, La Mã từ quốc gia chiếm hữu nô lệ nhỏ hẹp trở thành đế quốc rộng lớn trải dài từ Tây sang Đông bao gồm bán đảo I-ta-li-a nước vùng Địa Trung Hải Với phương châm “cạo lông không lột da”, giai cấp quý tộc chủ nô La Mã sức bóc lột quần chúng nhân dân, người nô lệ, dân tộc bị chinh phục Điều dẫn đến mâu thuẫn ngày gay gắt nô lệ với chủ nô, dân tộc bị chinh phạt với kẻ xâm lược Mâu thuẫn đạt đến đỉnh điểm quần chúng nhân dân đứng dậy đấu tranh địi tự cơng xã hội với lực lượng tham gia đông đảo, tiêu biểu khởi nghĩa nô lệ Xpac-ta-cut lãnh đạo năm 73 TCN Tuy nhiên đáp lại nhà nước La Mã lại sức đàn áp khởi nghĩa làm mâu thuẫn ngày dâng cao Sống đất nước, chế độ tràn ngập áp bóc lột khiến cho tâm lý người dân bị ức chế, họ căm phẫn quyền cai trị lại khơng tìm cho lối Từ nảy sinh tâm lý ln trơng chờ vào lực lượng siêu nhiên đánh đổ đế quốc La Mã, giải phóng dân tộc, xây dựng vương quốc cơng bình Và Ki tơ giáo đời hồn cảnh trị xã hội -67- viết mà tiềm ẩn nội dung chữ viết ghi chép lại khía cạnh đời sống dân tộc Vì thế, chữ viết vừa thực chức bảo vệ tiếng nói vừa ghi chéo lại văn minh dân tộc Những tài liệu chữ quốc ngữ, đặc biệt từ điển nhà truyền giáo thực cách tốt chức Một tác động mang vượt ý thức chủ quan vị giáo sĩ nghiên cứu đất nước người Việt Nam làm sở để đẩy mạnh việc truyền giáo cho phù hợp với phong tục tập quán, tính cách… dân Việt, giáo sĩ đến nước ta việc tìm hiểu ghi chép làm tài liệu cho hệ thừa sai sau, để gửi đến bề làm tài liệu thuyết phục triển vọng truyền giáo xứ đến, song tranh khắc họa rõ nét bối cảnh trị, xã hội, người, tiếng nói người Việt thời Tuy có đơi chỗ hiểu nhầm, nhiều nhìn nhận phong tục tập qn văn hóa, tính cách người xứ… góc độ linh mục người châu Âu cực đoan giáo điều (thời thừa sai châu Âu phổ biến), chẳng hạn coi tín ngưỡng, tơn giáo người Việt dị đoan nói họ người nước ngồi hiểu đất nước người Việt Nam cách đáng khâm phục Học giả Hồng Xn Việt trích dẫn từ điển Việt - Bồ - La Alexandre de Rhodes sau: “Người ta đọc sách đời sống cá nhân người Việt Chân dung thể xác cách họ trang sức, ăn uống, danh tính, đào tạo tinh thần họ, chân dung tâm hồn họ Đời sống gia đình như: nhà cử, tổ chức gia đình, chế độ hôn nhận, sinh đẻ kết hôn, tử vong Đời sống xã hội như: canh nông, kỹ nghệ, thương mãi, dụng cụ, chai lưới, săn bắn Các tổ chức cộng đồng như: kinh đô, làng mạc, chợ búa, y học, ngôn ngữ…” [34; tr.152] Bên cạnh đó, theo lý luận Hồng Xn Việt, nằm sâu lớp vỏ ngơn ngữ từ điển A de Rhodes khái niệm văn minh cổ dân tộc Việt Nam tác giả ghi nhận rành mạch Chẳng hạn mục từ “tháng”, tác giả ghi nhận từ thời cổ tổ tiên người Việt biết chia tháng làm thượng tuần, trung tuần hạ tuần, tuần có khoảng mười ngày, trọn tháng âm lịch Chỉ từ người Tây phương đến mang theo khái niệm họ người Việt chia tháng thành tuần, tuần có ngày ngày Bên cạnh đó, qua từ điển ta cịn biết tiếng nói người Việt địa phương khác có -68- phân biệt sao, sở làm tài liệu nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ đồng đại xun đại Chính nhờ có từ điển Việt - Bồ - La mà ta hiểu nhiều điều tiếng nói người Việt cách khoảng 350 năm, lưu giữ phần linh hồn sống động dân tộc Việt kỉ XVII Đánh giá Phép giảng Tám ngày A de Rhodes học giả Hoàng Xuân Việt thừa nhận chức lưu giữ chuyển tải giái trị văn hóa, văn minh người Việt kỉ XVII Ở thời điểm sách từ điển Hán – Nôm, người chưa biết đến khái niệm nhân sinh quan…nhưng Phép giảng Tám ngày chuyển tải đến số lượng lớn trí thức, bình dân, khái niệm người nhân sinh, người, xã hội, khái niệm gán ghép từ ngữ lạ (như ơn nghĩa, chí linh, chí cơng, khốn nạn đời đời…) Hai từ điển “La tinh – An Nam” “An Nam – La tinh” Taberd viết năm 1838 in Ấn Độ nhà nghiên cứu đánh giá mang ý nghĩa lưu giữ giá trị văn hóa quan trọng dân tộc: “ Bộ từ điển phục vụ tốt tiếng Việt (Nôm Quốc ngữ) phải coi di sản văn hoá ta, người nước làm in nước ngoài, nhằm đối tượng nước học qua tiếng Latin Pho sách trân trọng bảo tồn, ghi từ ngữ xác (qua chữ Nơm chữ Quốc ngữ) giúp ta củng cố ý thức văn hoá dân tộc Tác giả người Pháp mà không dùng tiếng Pháp, dùng Latin để dễ phổ biến cho dân tộc” [20; tr.25] “Cuốn Từ điển Anamitico Latinum có vị trí đặc biệt văn hoá nước nhà, đặc biệt việc nghiên cứu, tìm hiểu kho tàng tiếng Việt, có nhiều từ ngữ cổ ghi lại tiếng Việt chữ Nơm” [15; tr.32] - Bên cạnh đó, chữ quốc ngữ không dừng lại việc lưu giữ truyền tải giá trị văn minh người dân Việt Nam vào kỉ XVII, XVIII, XIX…mà vượt mục tiêu ban đầu để giảng đạo, chép kinh đạo, nhà sáng chế sử dụng chữ quốc ngữ cơng cụ hữu ích để ghi chép lại lịch sử dân tộc ta Vào kỉ XVII, thứ chữ mẽ không phổ biến, trang lịch sử dân tộc ta ghi chép tường thuật lại đầy đủ làm giàu thêm kho tàng văn hóa dân tộc -69- Một ví dụ điển hình tập tài liệu viết tay “Lịch sử nước Annam” theo tên gọi linh mục Đỗ Quang Chính tác giả Bentơ Thiện Tài liệu gồm có phần, phần trước gồm có: Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy Trịnh Nguyễn phân tranh, tóm lược đầy đủ, phần nầy gồm có trang khổ 20x29cm Phần sau gồm có trang khổ giấy, nội dung gồm có: Ghi chép phong tục, tổ chức quan lại,thi cử, tổ chức hành chánh, kể xứ, phủ, huyện, châu, động, xã, thôn Đàng Ngồi phần cuối tín ngưỡng Sau đoạn trích tài liệu ấy: “Nước Ngơ trước hết mớy có Bua tri Phục Hi Bua thứ hai Thần nỡ cháu Bua Than nỡ sang trị nước Annam, liền sinh Bua Kinh dương Bương, thước hêt slaxi 6ợ tên Âu Cơ có thai đẻ bao có trăm trứng nở trăm blạy (Nước Ngô trước hết có vua trị Phục Hi, Vua thứ hai Thần Nông Con cháu Vua Thần Nông sang trị nước Annam, liền sinh Vua Kinh Dương Vương Trước hết lấy vợ nàng Thần Long, liền sinh Vua Lạc Long Quân, Lạc Long Quân trị vì, lấy vợ tên Âu Cơ, có thai đẻ bao có trăm trứng, nở trăm trai”[34; tr 158-159] Như vậy, chưa phải tập lịch sử chuyên biệt chưa đảm bảo tính xác thực tài liệu Bentơ Thiện minh chứng cho ta thấy việc sử dụng chữ quốc ngữ để ghi chép lịch sử đất nước ta, tài liệu tìm thấy số lượng từ ngữ lớn đa dạng kỉ XVII, cịn có nhiều nững tên người, tên đất, từ ngữ chuyên môn hành chánh, giáo dục, khoa cử kể sinh hoạt xã hội hôn nhân, tang chế… - Một tác động đáng quan tâm đời sử dụng chữ quốc ngữ vấn đề truyền giáo tạo điều kiện thuận lợi giao lưu văn hóa với giới phương Tây Cũng tương tự tác động đây, chữ quốc ngữ giáo sĩ nước sử dụng để làm công cụ truyền đạo dễ dàng, vượt xa ngồi mục đích ban đầu đó, trở thành cầu nối giao lưu văn hóa Việt Nam với phương Tây Những tài liệu thừa sai gửi cho bề Ma cao, Tịa Thánh Rơ ma miêu tả đầy đủ tình hình đất nước, người, phong tục tập quán, tín ngưỡng, đời sống dân tộc Việt Nam, qua người phương Tây phần hình dung vùng đất nhiều điểm mẻ -70- “Cho đến giai đoạn năm 1651 – 1659 chữ quốc ngữ xem hồn tất chặng đường đạt đến mức độ hoàn chỉnh tương đối Đến giai đoạn này, chữ Quốc ngữ phổ biến sâu rộng không với tầng lớp xã hội nước mà cịn đưa nước ngồi qua thư, tập sách nói kỹ thuật, lịch sử, phong tục, tập quán, nhiều khía cạnh khác sinh hoạt xã hội v.v… ” [34; tr.159] Ngược lại, việc dùng mẫu tự La tinh để lập dạng chữ viết cho tiếng Việt A de Rhodes coi sản phẩm văn hóa Tây Âu chuyển tải tới Việt Nam, thông qua giáo sĩ Và dạng chữ viết có ưu điểm hẳn dạng chữ viết có Việt Nam, chữ Nho chữ Nơm, nên chấp nhận sử dụng phổ biến  Tiêu cực: Bên cạnh mặt tích cực, tồn số tác động tiêu cực định chữ quốc ngữ vấn đề truyền giáo mặt văn hóa: Trước hết, cần phải thấy chữ Quốc ngữ nhiều làm cho tiến trình phát triển ngơn ngữ Việt Nam bị gián đoạn Nói vấn đề này, nhiều học giả nêu lên nhận định Ơng Thái Bá Tân cho rằng: “Các nhà truyền giáo, kẻ phát minh chữ quốc ngữ, sử dụng thứ chữ viết để truyền đạo Chuyện phải nói thêm cơng cụ đơn giản, thật tiện lợi cho nhắm vào dạy dỗ có giới hạn tư tưởng bình dân, ln lý, hay đạo giáo Cơng cụ không cho tiếp cận chủ đề cao xa, văn chương hay khoa học.”[42] Ơng Lê Thành Khơi, nhà viết sử Việt Nam nhận xét: “Thật vậy, trở ngại lớn cho việc truyền đạo Ki-tô phát xuất từ khung cảnh giáo dục phổ quát Khổng học Ðể vào tâm thức quần chúng, nhà truyền giáo phải chống lại văn hóa Trung Hoa chữ viết tiêu biểu cho văn hóa Họ cố trao cho dân chúng phương tiện để quẳng bỏ chữ viết thịnh hành, họ đạt ý định bày hệ thống chuyển âm tiếng Việt nhờ mẫu tự la-tinh, kèm theo âm tiêu để có dấu thăng trầm khác Các người trở lại đạo dùng chữ viết quốc ngữ không đọc tiếng Hán nữa; tiếng Hán lại dùng văn kiện nhà nước phần lớn sinh hoạt văn chương Ta thấy tầm mức trị kiện, -71- làm cho người cơng giáo Việt Nam trở thành nhóm riêng cộng đồng quốc gia thời gian dài.” [43] Thứ hai, rao giảng đạo Thiên Chúa Việt Nam, giáo sĩ thừa sai với định kiến dân tộc có văn minh tiến vượt bậc xem dân tộc Đông Nam Á kẻ “man rợ”, giữ nguyên thái độ kêu hãnh tôn giáo tơn giáo tín ngưỡng vốn định hình từ lâu tạo hài hịa ổn định đời sống văn hóa tinh thần người dân xứ Các giáo sĩ muốn xóa bỏ tất để thay đạo Thiên Chúa đương nhiên, với văn hóa phương Tây Đó ý định mang tính áp đặt mặc cảm nước lớn, tự nhận có sứ mạng khai hóa văn minh Ý định việc làm thừa sai dẫn tới nhiều hậu quả, mà hậu nghiêm trọng đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam bị xâm phạm, đảo lộn với tình trạng phân rẽ bên đạo bên đời Dù tác động tích cực hay tiêu cực, phải thừa nhận ý nghĩa chữ Quốc ngữ mang lại xã hội nước ta suốt thời gian gần ba kỉ kể từ hình thành Về mặt tơn giáo, chữ Quốc ngữ chứng tỏ tính ưu việt việc rao truyền giáo lý đạo Thiên Chúa, với hệ thống kí tự đơn giản thống nhất, dễ học, dễ hiểu, dễ nhớ, câu kinh, quy định đạo Thiên Chúa dễ dàng vào lòng người lưu giữ sâu tâm hồn người Việt, khiến cho người ta có cảm giác nắm giữ thứ hữu rõ ràng chắn, gia tăng thêm niềm tin với Thiên Chúa tối cao so với diễn dịch giáo lý tôn giáo sang chữ Hán, chữ Nôm không phổ biến không quán sát nghĩa văn gốc Bên cạnh đó, khơng nằm mục đích ban đầu, chữ quốc ngữ đời bước hoàn thiện thực tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực văn hóa, trở thành phương tiện lưu giữ nét văn hóa lịch sử, tiếng nói người dân Việt Nam suốt thời gian dài, sau thực trở thành sở cho nhà khoa học có hội nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, ngơn ngữ chữ viết đồng đại xuyên đại, giúp hoàn thiện tranh xã hội Việt Nam từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX khía cạnh đặc biệt, khía cạnh tơn giáo 2.3 Một số nhận xét, đánh giá - Thứ nhất: Tác động chữ quốc ngữ vấn đề truyền giáo thật chối cãi, song tác động thực đẩy mạnh chữ quốc -72- ngữ giai đoạn hoàn thiện: từ điển Béhaine (1772), đến năm 1651 với đời hai tài liệu A.de Rhodes, cịn trước đó, xuất văn có sử dụng chữ phiên âm xong giai đoạn sơ khai, bước chập chững đường dài 300 năm hoàn thiện chữ viết người Việt giống hệ thống chữ ngày Chính chưa có tính hệ thống hạn chế mặt số lượng, nên chưa sử dụng nhiều chưa tác động nhiều đến việc truyền giáo Học giả Thái Bá Tân viết “Sự hình thành chữ quốc ngữ Việt Nam” in trang http://thaibatan.com/ ngày 01/03/2007 nhận xét: “trong giai đoạn đầu, Ki-tơ hữu hiểu lối chữ Việt theo vần la-tinh mà vị thừa sai cho họ, chữ viết hồn tồn xa lạ.[42] Điều khơng khó giải thích đời chữ quốc ngữ có mục đích trước hết để dạy cho nhà truyền giáo hiểu tiếng Việt, giảm khoảng cách giáo dân thừa sai giúp họ sử dụng làm côn cụ truyền đạo Minh chứng rõ ràng cho điểu từ điển Việt - Bồ - La A de Rhodes, có giá trị lớn lao lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ xem xét kĩ mặt cấu trúc cách thức trình bày, dễ dàng nhận thấy đời nhằm phục vụ trước hết cho việc học tra cứu tiếng Việt sang tiếng Bồ Đào Nha, Latinh, giúp cho nhà truyền giáo sử dụng vấn đề truyền đạo chủ yếu Chính vậy, chưa gần gũi với nhân dân trước hết người giáo dân, việc sử dụng chưa phổ biến Bên cạnh cần hiểu vào thời kì lịch sử đó, quyền phong kiến người tầng lớp sử dụng thứ chữ có từ lâu chữ Hán chữ Nôm, thứ chữ theo mẫu tự Latinh giáo sĩ phương Tây tất nhiên khơng cơng nhận, chí người giáo dân có giúp hay khơng giúp thừa sai sáng tạo chữ Quốc ngữ, hay chí sử dụng bị quy kẻ tiếp tay cho ngoại bang truyền bá tà giáo, thực chưa phổ biến nhiều giai đoạn đầu Mãi năm 1651, với đời tài liệu A De Rhodes chữ quốc ngữ thực đóng vai trị thúc đẩy việc truyền bá đạo Thiên Chúa, đánh dấu cho trình sử dụng chữ Quốc ngữ mạnh mẽ văn giáo lý Đạo Thiên Chúa: “Quyển Cathéchismus sách Quốc ngữ in vào năm 1651, mở đầu cho công truyền bá giáo lý Đạo Thiên Chúa sách Quốc ngữ Việt Nam.” [43] Tình trạng phổ biến hạn chế chữ quốc ngữ biến đổi cách chậm chạp vào kỷ XVIIII Chỉ đến lúc này, chữ -73- viết theo mẫu tự Latinh bắt đầu lan tràn rộng rãi cộng đồng người Thiên Chúa giáo Đó từ điển Việt – La Béhaine đời năm 1772 trở thành cách mạng chữ viết mà nhược điểm tồn từ điển Việt Bồ - La A de Rhodes thay thế, nữa, thể thống tiếng Việt thời điểm Nếu từ điển Việt – Bồ - La (1651) ghi âm tiếng nói hai miền Đàng Trong Đàng Ngồi, từ điển Việt – La Béhaine lại viết chủ yếu tiếng nói Đàng Trong, song khơng mà khơng sử dụng rộng rãi, ngược lại, cho thấy thống tiếng Việt kỉ XVII, đồng thời cho thấy phổ biến chữ Quốc ngữ cộng đồng giáo dân tác động việc truyền giáo - Thứ hai: nói xuất hoàn thiện chữ quốc ngữ, rõ ràng, trí ghi nhận vai trị quan trọng người Francisco de Pina (15851625), Gaspar Amaral (1594-1646), Antoni de Barbosa (1594-1647), Cristoforro Borri (1583-1622), A de Rhodes, P de Béhaine v.v Nhưng giáo sĩ ấy, cộng đồng giáo dân người Việt Nam thời có vai trị đặc biệt quan trọng Các nhà sử học nước ta nhận xét cách đắn: “Sáng chế chữ Quốc ngữ cách la tinh hóa chữ viết ta q trình cơng trình nhiều giáo sĩ phương Tây, tất nhiên phải có tham gia hợp tác nhiều người Việt Nam.” [30; tr.48] Lý giải điều trước hết, mặt lý thuyết nhận biết nguyên nhân sâu xa dẫn đến đời thứ chữ viết trình bày kiến có tính chất xã hội, xuất chữ quốc ngữ chắn thành cộng đồng sử dụng ngôn ngữ, mà cộng đồng người sử dụng tiếng Việt Thứ hai, vào chi tiết cộng đồng giáo dân người Việt Nam thời người chủ yếu “cung cấp tư liệu tiếng Việt” người A de Rhodes, P de Béhaine, xử lý xây dựng hoàn thiện chữ quốc ngữ Thêm vào đó, cộng đồng lực lượng thời gian dài sử dụng thành nhà xây dựng hồn thiện chữ quốc ngữ, họ người “thẩm định” bổ túc cho hồn thiện có ngày Thậm chí cộng tác viên đắc lực nhà truyền giáo cho đời tác phẩm chữ Quốc ngữ -74- Điều dễ nhận thấy qua tài liệu: thư viết tay Igésico Văn Tín, Bento Thiện, cộng tác Hồ Văn Nghi người Việt khác việc cho đời từ điển AnNam – Latinh P De Béhaine năm 1772, cộng tác Phan Văn Minh nhiều người Việt Nam khác hai từ điển An Nam – La tinh La tinh – An Nam Taberd đời năm 1838 Căn vào đóng góp cụ thể người Việt cơng hình thành chữ quốc ngữ, chia hai nhóm người Việt cộng tác đắc lực với thừa sai: Thứ giới trí thức gồm có thầy đồ, sư sãi, trưởng tông phái (đạo Lão, đạo Khổng ), quan lại hưu trí sĩ tử người giỏi tiếng mẹ đẻ, am hiểu văn hoá dân tộc, đặc biệt họ theo đạo Thiên Chúa, với vốn kiến thức sâu sắc tích cực đóng góp cho giáo sĩ phương pháp phiên âm tư liệu tham khảo q trình nghiên cứu, hồn chỉnh…về đóng góp giới trí thức, Roland Jacques viết: “để phiên âm viết chữ chữ cái, Pina nhờ trí thức đọc phát âm để viết…Cần phải nghĩ nhà sư người có trình độ tương đối cao, có khả sử dụng tài liệu tham cứu viết”,[28; tr.48] ông viết: “Ở nữa, thầy đồ đó, trở thành giáo dân, mang lại đóng góp định Ngồi cơng việc hồn tồn kỹ thuật cách đọc cách diễn đạt Họ giỏi người khác, giúp giáo sĩ nắm liên can văn hóa tư tưởng viết rút viết học hệ tư tưởng phương pháp luận nghiên cứu” [30; tr.48] Thứ hai người giáo dân trẻ tuổi biết tiếng Bồ Đào Nha Latinh, họ đóng vai trị phiên dịch cho gião sĩ để truyền đạo đồng thời giúp đỡ giáo sĩ nhiều việc nghiên cứu tiếng Việt tiến tới hình thành chữ Quốc ngữ Roland Jacquez viết: “Một học chữ Bồ Đào Nha học trò trẻ tuổi nhanh chóng có khả mang lại đóng góp thực việc phiên chữ latinh cho vài viết di sản văn học Việt Nam cơng việc hồn thiện hệ thống văn hóa phiên âm mà dẫn tới chữ quốc ngữ” [28; tr.48] Pina nhắc đến người tên André thư viết dở dang Hội An năm 1623: “những năm đầu dạy cho người tên André, sau cậu ta lại với Marquez người phiên dịch cha sau cha bề -75- dùng cậu ta với chức vậy” [30; tr.49], hành trình truyền giáo mình, Alexandre de Rhodes nhắc đến niên thông minh dạy ông học tiếng Việt Thanh Chiêm ông dạy cho tiếng Latinh mà ông gọi Raphael de Rhodes sau trở thành thầy giảng…đã tham gia sáng tạo chữ Quốc ngữ Với lý dẫn chứng vừa phân tích trên, có quyền nói họ có vai trị quan trọng kiện ngơn ngữ quan trọng dân tộc Việt Nam - Thứ ba: xét bình diện mối quan hệ chữ Quốc ngữ vấn đề truyền giáo Việt Nam từ kỷ XVII đến nửa đầu kỉ XIX, rõ ràng mối quan hệ khăng khít chặt chẽ, thúc đẩy lẫn tồn phát triển Do nhu cầu truyền giáo, chữ Quốc ngữ đời để khắc phục nhược điểm mà chữ viết địa trước trở thành công cụ thuận tiện cho trình truyền giáo Và vậy, với hệ thừa sai giáo dân người Việt, công trình tập thể thực góp phần tích cực vào q trình truyền giáo: “Chỉ với 20 chữ với số kí hiệu dễ nhận biết, dễ học thuộc, giáo sĩ thừa sai Dòng Tên vận dụng phép ghép vần thứ chữ phương Tây, để phiên âm, viết đọc xác tất từ tiếng Việt theo nguyên tắc ngữ học chặt chẽ” [13; tr.92] Một người hồn tồn mù chữ với trí thơng minh bình thường dạy dỗ đầy đủ cách sử dụng loại chữ viết cách thành thạo thời gian ngắn Chính chữ Quốc ngữ đóng góp hữu ích cơng truyền bá đạo Thiên Chúa thừa sai nước ngồi, rút ngắn khoảng cách thừa sai với giáo dân, ngôn ngữ địa với giáo lý đạo Thiên Chúa, đồng thời phương tiện trao đổi nhà truyền giáo với nhau, từ số tín hữu trung tâm truyền giáo tăng lên, nhà thờ mọc lên ngày nhiều Từ Giáo hội Việt Nam đời, trở thành giáo hội có tảng vững Song xét hai kiện xã hội ta dễ dàng nhận thấy yếu tố quan trọng định vấn đề truyền giáo Như trình bày trên, nhu cầu truyền giáo yếu tố thúc đầy việc hình thành hồn thiện chữ Quốc ngữ, xuất phát điểm, bàn đạp vấn đề truyền bá tơn giáo lịng dân tộc hịa hiếu có -76- nhiều thuận lợi ngơn ngữ chữ viết lại đỗi khó khăn trở thành ngăn cách lớn cho thừa sai Vệ tinh phóng q trình hình thành hồn thiện chữ Quốc ngữ, phóng xa cao bao nhiệu cuối quay với bệ phóng ban đầu phục vụ Đây lý khiến cho chữ Quốc ngữ suốt kỷ từ đời (XVII đến XIX) không ý mà sử dụng phổ biến số giáo sĩ, thầy giảng giáo dân theo đạo Thiên Chúa Mãi đến năm đầu kỷ XX, với vận động Duy Tân nhà nho tiến bộ, chữ Quốc ngữ đề cao cách mạnh mẽ từ ngày có địa vị quan trọng văn hóa dân tộc, để cuối chiếm địa vị tuyệt đối, nghĩa trở thành chữ viết thức dân tộc ngày hôm -77- PHẦN KẾT LUẬN Như khẳng định vai trị truyền giáo làm thúc đẩy đời chữ Quốc ngữ, với tính ưu việt đặc trưng chữ Quốc ngữ với việc sử dụng thừa sai phương Tây việc truyền bá đạo Thiên Chúa thúc đẩy cho truyền giáo ngày phát triển Việt Nam, số người theo đạo Thiên Chúa ngày gia tăng số người biết chữ Quốc ngữ ngày nhiều hơn, ngược lại, số người biết chữ Quốc ngữ ngày nhiều giúp lưu truyền thứ chữ viết góp phần tăng thêm số tín hữu theo tơn giáo Chính mà suốt gần ba kỉ, xã hội chưa quan tâm đến thứ chữ viết Giáo Hội Thiên Chúa Việt Nam sử dụng, nuôi dưỡng, cải tiến, không để bị mai mà có hội xuất vào đầu kỉ XX, đạt tới trình độ hồn hảo Và nhìn lại hai lịch sử chữ quốc ngữ vấn đề truyền giáo Việt Nam giai đoạn từ đầu kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX, thực hai chủ thể có mối quan hệ khăng khít với nhau, quan hệ tương hỗ thúc đẩy lẫn nhau, mang ý nghĩa tương tác qua lại lẫn tảng vấn đề truyền bá đạo Thiên Chúa vào Việt Nam manh nha từ kỉ XVI Chính ngơn ngữ chữ viết địa kết hợp với tiền đề văn Latinh hóa chữ Hán chữ Nhật đời trước vùng Đơng Nam Á nhân tố thúc đẩy thừa sai nghiên cứu, chỉnh lý, bổ sung hình thành nên loại chữ viết sử dụng chữ theo mẫu tự Latinh (abc) dấu tiếng Hi Lạp để ghi âm tiếng Việt cách xác chặt chẽ nhất, góp phần hữu ích vào cơng truyền giáo thừa sai, giúp rút ngắn khoảng cách nhà truyền giáo nước với dân cư địa, giúp họ hiểu sâu giáo lý đạo Thiên Chúa, gia tăng thêm niềm tin giáo dân, từ nhánh rễ bắt sâu đó, Đức tin đạo Thiên Chúa không ngừng vươn lên phát triển mạnh mẽ tận ngày hôm với số lượng tín đồ đơng đảo Bên cạnh đó, việc chữ quốc ngữ đời sử dụng trình truyền giáo cách khác quan vượt ý định ban đầu thừa sai, góp phần làm cho văn hóa, trị xã hội Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVII đến đầu kỉ XIX biến đổi, đặc biệt biến đổi mặt văn hóa Những tài liệu chữ Quốc ngữ thừa sai ngồi phục vụ cho việc giảng đạo đồng thời tài liệu sinh động mặt ngơn ngữ, ghi lại tiếng nói chữ viết, phong tục tập quán người dân Việt Nam ba miền suốt kỷ, qua -78- cho thấy cách sinh động ngơn ngữ dân tộc Việt Nam thời điểm thống ngôn ngữ Đàng Trong Đàng Ngồi Đó nguồn tài liệu cho phong phú cần thiết cho nhà khoa học nghiên cứu, tìm hiểu tiếng nói, chữ viết, văn hóa dân tộc Việt Nam suốt thời kỳ dài 300 năm trước loại chữ cơng nhận sử dụng với vị trí độc tôn -79- TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hạnh Cẩm (1978), “Ý đồ hoạt động giáo sĩ thừa sai đất nước Việt Nam kỉ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số Đỗ Quang Chính (1972), “Trình độ chữ quốc ngữ linh mục Alexandre de Rhodes, từ năm 1625 đến năm 1644”, Tạp chí Phương Đơng, số Đỗ Quang Chính (1972), “Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620 – 1659”, Ra khơi, Sài Gòn T.S Nguyễn Tiến Dũng (chủ biên), Văn hóa Việt Nam thường thức, NXB Tri Thức, 2009 Nguyễn Hồng Dương, Ngô Quốc Đông, (2003), Công giáo Việt Nam tri thức bản, NXB Từ điển Bách Khoa Nguyễn Văn Đạt, Quá trình đời chữ quốc ngữ văn hóa – văn học quốc ngữ, Tiểu luận, Khoa Ngữ văn Văn hóa học, Đại học Đà Lạt Nguyễn Đình Đầu (2002), “Dinh trấn Quảng Nam với sáng tạo chữ quốc ngữ”, Tạp chí Xưa & Nay, số 124 Nguyễn Thiện Giáp, (2003), Lược sử Việt Ngữ học, Tập 1, NXB Giáo dục Linh mục Nguyễn Hồng (1950), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Tập 1, NXB Hiện đại Sài Gòn 10 Linh mục Nguyễn Hồng (1950), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Tập 2, NXB Hiện đại Sài Gòn 11 Phạm Thanh Huyền (2010), Một số đóng góp Thiên Chúa giáo văn hóa Việt Nam (thế kỉ XVII - đầu kỉ XX), Khoa Lịch sử trường ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kì triều Nguyễn (1802 – 1883), NXB Tơn giáo 13 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Đạo Thiên Chúa vào Việt Nam từ kỉ XVII đến kỉ XIX, NXB Viện nghiên cứu tôn giáo, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Thông tin, Hà Nội 15 Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, NXB TP Hồ Chí Minh 16 Mai Quốc Liên (2004), Quyển Dictimarium Anamitico, NXB Văn học, Hà Nội -80- 17 Lê Thị Mai (2003), Thái độ triều Nguyễn đạo Thiên Chúa trước âm mưu xâm lược thực dân Pháp (1802-1884), Đề tài Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 18 Vũ Duy Mèn (1988), “Vấn đề cấm đạo thời Lê – Trịnh – Nguyễn kỉ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 19 Vũ Duy Mèn (1988), “Vấn đề cấm đạo thời Lê – Trịnh – Nguyễn kỉ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 20 Trần Viết Ngạc (1999), “Bối cảnh Việt Nam giới vào thời Alexandre de Rhodes đặt chân đến”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 21 Trần Viết Ngạc (1999), “Bối cảnh Việt Nam giới vào thời Alexandre de Rhodes đặt chân đến”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 22 Hữu Ngọc, (2007), Lãng du văn hóa Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 23 Lương Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Trương Hữu Quýnh (1988), “Mấy vấn đề việc truyền bá Thiên Chúa trị Việt Nam kỉ XVIII – XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 25 Trương Hữu Quýnh (1988), “Mấy vấn đề việc truyền bá Thiên Chúa trị Việt Nam kỉ XVIII – XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 26 Nguyễn Hữu Tâm (1988), “Bước đầu tìm hiểu du nhập truyền bá đạo Thiên Chúa vào Việt Nam từ XVI đến kỉ XVIII qua biên niên sử”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 27 Nguyễn Hữu Tâm (1988), “Bước đầu tìm hiểu du nhập truyền bá đạo Thiên Chúa vào Việt Nam từ XVI đến kỉ XVIII qua biên niên sử”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 28 Võ Long Tê (1965), Lịch sử văn học Công giáo Việt Nam, Quyển 1, NXB Tư Duy, Sài Gòn 29 Nguyễn Phước Tương (2001), “Giáo sĩ De Pina, người tiên phong sáng tạo chữ quốc ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 30 Nguyễn Phước Tương (2003), “Vai trò người Việt địa điểm phát minh chữ quốc ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 31 Hồ Bá Thâm (2002), “Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu tơn giáo nay”, Tạp chí Tơn giáo, số 4, TTKHXH & NVQG -81- 32 Lê Ngọc Trụ (1961), “Chữ quốc ngữ từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX”, Việt Nam khảo cổ tập san, số 33 Nguyễn Đăng Trúc, Trần Duy Nhiên, Nguyễn Bá Tùng, Hồ Ngọc Tâm (Les missionnaires portugais et les débuts de l’Église catholique au Viêt-nam, 2004), Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha thời kì đầu giáo hội Công giáo Việt Nam, Quyển 1, NXB Định Hướng Tùng Thư 34 Hồng Xn Việt (2006), Tìm hiểu lịch sử chữ quốc ngữ, NXB Văn hóa thơng tin 35 http://baotangnhanhoc.org/vi/index.php?option:com_content&view:article&id:879 :triu-nguyn-vi-thien-chua-giao&catid:29:bai-nghien-cu-lch-s&Itemid:37, Đỗ Bang, “Triều Nguyễn với Đạo Thiên Chúa” 36 http://www.dunglac.org/index.php?m:home&v:detail&ia:10443, Trần Văn Cảnh, Chữ quốc ngữ Công giáo khai sinh năm 1651, 10/01/2010 37 http://www.dunglac.org/index.php?m:module2&v:detailarticle&id:53&ia:7455, Trần Văn Cảnh, Bản tin Dũng Lạc 14: Sáng lập chữ quốc ngữ 38 http://dongten.net/noidung/6739, Đỗ Quang Chính, “Giáo Hội Cơng giáo với Chữ quốc ngữ”, 08/11/2011 39 http://elib.dnulib.edu.vn/xem-tai-lieu/su-hinh-thanh-chu-quoc-ngu-va-nhungnguoi-co-cong.98025.html, Phạm Văn Hải – Vũ Thị Dung, “Sự hình thành chữ quốc ngữ người có cơng”, 22/10/2012 40 http://tamhoc.com/2012/12/nguon-goc-chu-quoc-ngu/, Tâm Học, “Nguồn gốc chữ quốc ngữ”, 31/12/2012 41 http://xudoanthanhtam.vn/news/Tai-lieu-hoc-hoi/Lich-Su-Dao-Thien-Chua-OViet-Nam-585.html, Phạm Hồng Lam, “Lịch sử đạo Thiên Chúa Việt Nam”, 18/07/2012 42 http://thaibatan.com/index.php?option:com_content&task:view&id:446&Itemid:5 3, Thái Bá Tân, “Sự hình thành chữ quốc ngữ Việt Nam”, 01/03/2007 43 http://www.doko.vn/tai-lieu/nguon-goc-chu-quoc-ngu-181674, Huỳnh Ái Tông, “Nguồn gốc chữ quốc ngữ”, 13/12/2012 ... hội Việt Nam trước kỉ XVII - Tìm hiểu trình truyền giáo sáng tạo chữ quốc ngữ Việt Nam từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX - Phân tích kết hợp sáng tạo chữ quốc ngữ vấn đề truyền giáo vào Việt Nam. .. Thiên Chúa Việt Nam từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX - Chương 2: Mối quan hệ chữ Quốc ngữ với vấn đề truyền giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến nửa đầu kỉ XIX -9- PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CHỮ QUỐC NGỮ V... nghiên cứu đề tài lịch sử chữ quốc ngữ vấn đề truyền giáo Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX mối quan hệ hai vấn đề, ngồi chúng tơi cịn nghiên cứu tình hình Việt Nam trước kỉ XVII yếu

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN