1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu và vấn đề thực thi tại Việt Nam

127 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Đưa ra và phân tích khái niệm biến đổi khí hậu, ứng phó với biến đổi khí hậu, pháp luật quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu; Phân tích một số nội dung các Điều ước quốc tế cơ bản về ứng phó với biến đổi khí hậu; Phân tích thực trạng thực thi pháp luật quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu và một số giải pháp cụ thể tại Việt Nam. 12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Từ những phân tích của luận văn có thể hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật của Việt Nam về ứng phó với biến đổi khí hậu; sự tương thích giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế; từ đó có sự điều chỉnh pháp luật Việt Nam cho phù hợp nhằm tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HÀ Ph¸p lt qc tÕ vỊ øng phã víi biến đổi khí hậu vấn đề thực thi ViÖt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HÀ Ph¸p lt qc tÕ vỊ øng phó với biến đổi khí hậu vấn đề thực thi t¹i ViƯt Nam Chun ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Lan Nguyên HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân tác động biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm đặc điểm biến đổi khí hậu 1.1.2 Nguyên nhân tác động biến đổi khí hậu 1.2 Ứng phó với biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu 25 Việt Nam 1.2.1 Ứng phó với biến đổi khí hậu 25 1.2.2 Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 29 Chương 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI 40 KHÍ HẬU 2.1 Khái niệm, vai trò nguyên tắc pháp luật quốc tế 40 ứng phó với biến đổi khí hậu 2.1.1 Khái niệm, vai trò pháp luật quốc tế ứng phó với biến 40 đổi khí hậu 2.1.2 Các nguyên tắc pháp luật quốc tế ứng phó với biến đổi 45 khí hậu 2.2 Các Điều ước quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu 2.2.1 Cơng ước Viên bảo vệ tầng Ơ zơn năm 1985 Nghị định 50 50 thư Montreal 1987 2.2.2 Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu năm 1992 Nghị định thư Kyoto năm 1997 61 2.2.3 Thỏa thuận Paris năm 2015 Chương 3: THỰC THI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ ỨNG PHÓ VỚI 76 87 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ 3.1 Thực thi pháp luật quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu 87 Việt Nam 3.1.1 Đối với Công ước Viên năm 1985 Nghị định thư Montreal 88 năm 1987 3.1.2 Việt Nam với Cơng ước Khung biến đổi khí hậu năm 1992 93 Nghị định thư Kyoto năm 1997 3.1.3 Việt Nam với Thỏa thuận Paris năm 2015 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu thực thi 101 110 pháp luật quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện số sách Nhà nước ứng phó với 112 biến đổi khí hậu 3.2.2 Luật hóa quy định quyền nghĩa vụ chủ thể 113 liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu 3.2.3 Tiếp tục nghiên cứu để nội luật hóa Điều ước quốc tế 114 ứng phó với biến đổi khí hậu mà Việt Nam thành viên KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu CMP Hội nghị bên tham gia Nghị định thư Kyoto 1997 COP Hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu 1992 KNK Khí nhà kính KP Nghị định thư Kyoto 1997 UNFCCC Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu 1992 UNEP Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc IPCC Ban Liên phủ biến đổi khí hậu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) hàng ngày, hàng diễn ra, "là khủng hoảng nghiêm trọng mà văn minh nhân loại đối mặt từ trước đến nay" Năm 2016 ghi nhận năm nóng lịch sử Đó hệ nặng nề tượng BĐKH BĐKH không diễn đơn lẻ quốc gia, khu vực mà diễn tồn giới với mức độ khác Vì vậy, việc ứng phó với BĐKH trách nhiệm quốc gia, nhóm quốc gia hay khu vực mà trách nhiệm toàn nhân loại Trong năm qua, cộng đồng quốc tế nỗ lực chung tay chiến chống lại BĐKH Xây dựng khung pháp lý cho việc ứng phó với BĐKH nhu cầu sớm đặt Cho đến ngày hôm nay, xây dựng hệ thống pháp luật quốc tế ứng phó với BĐKH với hàng loạt điều ước quốc tế quan trọng như: Công ước Viên năm 1985 bảo vệ tầng Ơ zơn, Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng Ơ zơn năm 1987, Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu năm 1992, Nghị định thư Kyoto giảm phát thải khí nhà kính năm 1997, Và gần Thỏa thuận Paris năm 2015 - thỏa thuận mang ý nghĩa lịch sử thể thiện chí, tinh thần trách nhiệm, đồn kết quốc tế chiến chống BĐKH Việt Nam quốc gia nằm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực hay xảy thiên tai, lũ lụt, hạn hán, bệnh dịch Hơn nữa, kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa dần thay đổi mặt chung nước ta Mặt trái trình xuống cấp mơi trường, suy thối nguồn khơng khí, nguồn đất, nguồn nước, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên biến đổi khí hậu tượng diễn nặng nề nước ta Việt Nam đứng thứ toàn cầu thiệt hại BĐKH Đối diện với thực tế này, năm qua, nước ta nỗ lực chung tay với cộng đồng quốc tế ứng phó lại với BĐKH.Việt Nam tích cực thực thi Điều ước quốc tế ứng phó với BĐKH mà thành viên đạt những thành đáng kể Bên cạnh đó, việc thực thi cam kết Việt Nam ứng phó với BĐKH hạn chế tồn cần khắc phục Chính vậy, Luận văn lựa chọn đề tài "Pháp luật quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề thực thi Việt Nam" làm vấn đề nghiên cứu để cung cấp góc nhìn tổng qt nhất, pháp luật quốc tế đề tài nêu vấn đề thực thi Việt Nam Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, vấn đề pháp luật quốc tế ứng phó với BĐKH trở thành nội dung thu hút quan tâm nhà nghiên cứu quản lý hầu hết quốc gia giới Hiện Việt Nam, đề tài nghiên cứu tìm hiểu pháp luật quốc tế ứng phó với BĐKH vấn đề thực thi Việt Nam vấn đề mẻ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Nổi bật số phải kể đến số cơng trình như: Những kiến thức biến đổi khí hậu, Nhà xuất Tài nguyên môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội (năm 2012); Giáo trình Biến đổi khí hậu, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội (năm 2016) Ngồi phải kể đến số Luận văn Thạc sĩ như: "Việt Nam với việc thực Điều ước quốc tế biến đổi khí hậu, hướng tới hoàn thiện quy định pháp luật chế phát triển xuất chứng nhận giảm phát thải khí nhà kính", Phạm Văn Hào, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012; "Pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu việc thực thi cam kết Việt Nam", Nguyễn Thị Hồng Yến, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu chưa có đề tài nghiên cứu nghiên cứu cách toàn diện pháp luật quốc tế ứng phó với BĐKH vấn đề thực thi Việt Nam với đời Thỏa thuận Paris năm 2015 BĐKH Vì vậy, luận văn đời với tư cách đề tài khoa học tập trung nghiên cứu nội dung nêu cách tồn diện hơn, đầy đủ Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích sau: Thứ nhất, thông qua đề tài giúp bạn đọc hiểu tổng quát nhất, Điều ước quốc tế ứng phó với BĐKH Cung cấp thông tin cần thiết cho bạn đọc, đặc biệt đối tượng chịu hậu nặng nề BĐKH Thứ hai, từ mục đích phổ biến kiến thức, luận văn mong muốn thay đổi nhận thức, thói quen, lối sống, hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng cá nhân hay tập thể từ kêu gọi tham gia tất người vào chiến ứng phó với BĐKH, bước khắc phục hậu nặng nề mà BĐKH gây Thứ ba, từ việc phân tích trình thực thi Điều ước quốc tế ứng phó với BĐKH Việt Nam, luận văn đưa nhận xét, đánh giá nhằm thấy mặt làm được, mặt hạn chế Đó sở để đưa phương hướng nhằm thực thi tốt cam kết Việt Nam Thứ tư, với thông tin, kiến thức mà luận văn cung cấp, tác giả mong muốn tài liệu, tảng cho nghiên cứu chuyên sâu sau tác giả khác Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: Thứ nhất, tìm hiểu nghiên cứu tổng quát BĐKH, khái niệm, nguyên nhân, biểu hậu BĐKH Thứ hai, tìm hiểu nội dung điều ước quốc tế ứng phó với BĐKH Thứ ba, tìm hiểu trình thực thi cam kết quốc tế Việt Nam ứng phó với BĐKH, đánh giá thành tựu hạn chế trình này, đồng thời đưa phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc thực thi quy định quốc tế BĐKH Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu tiến trình lịch sử hình thành quy định pháp luật quốc tế ứng phó với BĐKH Nói cách khác bối cảnh lịch sử đời Điều ước quốc tế ứng phó với BĐKH Bên cạnh đó, tác giả vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá thơng tin Nhằm mục đích tìm hiểu sâu sắc kỹ lưỡng đề tài, khóa luận phân tích đối tượng nghiên cứu nhiều phương diện khác để xem xét Dựa thông tin phân tích, tác giả tổng hợp tạo dựng mối liên kết chúng để tạo hệ thống định đầy đủ sâu sắc đối tượng, đồng thời đưa bình luận đánh giá xác đáng, có sở khoa học Cụ thể, phương pháp sử dụng để phân tích nội dung, vấn đề liên quan để hiểu rõ, sâu sắc quy định pháp luật quốc tế ứng phó với BĐKH đánh giá thuận lợi khó khăn Việt Nam thực cam kết quốc tế vấn đề nêu Ý nghĩa đề tài Về mục tiêu cụ thể, Kế hoạch hướng tới củng cố tăng cường lực tổ chức, thể chế, sách, văn quy phạm pháp luật BĐKH, nâng cao lực quản lý nhà nước BĐKH; khả ứng phó với BĐKH lĩnh vực thuộc ngành Tài ngun Mơi trường; tích hợp, lồng ghép yếu tố BĐKH vào chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường ngành, lĩnh vực liên quan; đẩy mạnh hợp tác quốc tế biến đổi khí hậu; nâng cao nhận thức BĐKH Xác định 05 nhóm nhiệm vụ trọng tâm BĐKH giai đoạn 2016 - 2020 gồm: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế, sách, văn quy phạm pháp luật BĐKH Việt Nam; Đánh giá khí hậu quốc gia, xây dựng, cập nhật sở liệu kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam; Nâng cao nhận thức, đào tạo nguồn nhân lực; Triển khai số hoạt động cấp bách ứng phó với biến đổi khí hậu; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế BĐKH 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu thực thi pháp luật quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện số sách Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu Cần phải nhận định rằng, BĐKH thảm họa lớn nhân loại Nếu không chuẩn bị tốt để ứng phó gây hậu khó lường, đe dọa thành mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia công nghiệp hùng mạnh vào năm 2020 Do vậy, phía trước có đường chủ động tích cực tham gia ứng phó với BĐKH Tính chủ động tích cực cần thể nội dung sau: + Xây dựng, triển khai kế hoạch hành động ngành, địa phương có tính khả thi cao, đánh giá tác động BĐKH giai đoạn ngắn hạn dài hạn nhằm thích ứng giảm thiểu tác động tiêu cực BĐKH + Chủ động hình thành chiến lược thích nghi với BĐKH Trọng tâm chiến lược nên nhằm vào số lĩnh vực dễ bị tổn thương như: 107 tài nguyên nước, nông nghiệp, quy hoạch khu dân cư khu công nghiệp vùng ven biển, lượng giao thông vận tải + Nước ta vững bước đường đổi mới, kinh tế phát triển mạnh mẽ theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Việc phát triển kinh tế gắn liền với phát triển xã hội, giữ gìn, bảo vệ môi trường Đảng, Nhà nước quan tâm đạo đặc biệt Vì vậy, cơng tác quy hoạch phát triển nhà máy, xí nghiệp, thị, phương tiện giao thông đại cần phải gắn liền với việc tuân thủ chặt chẽ quy định vấn đề bảo vệ mơi trường + Rà sốt lại cơng trình phát triển liên quan đến diện tích rừng có; thúc đẩy mạnh mẽ việc bảo vệ rừng trồng rừng, lồi sinh vật chống đỡ với biến đổi môi trường sinh sống hệ sinh thái ổn định; sử dụng hợp lý đất đai; củng cố quản lý tốt khu bảo tồn thiên nhiên; tăng cường tiết kiệm lượng; làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân BĐKH 3.2.2 Hoàn thiên pháp luật quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Thứ nhất, cần quy định rõ vấn đề ứng phó với BĐKH Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 dành Chương IV để cụ thể hóa vấn đề ứng phó với BĐKH Trong đó, Luật đưa cách hiểu ứng phó với BĐKH hoạt động người nhằm thích ứng giảm thiểu BĐKH Tuy nhiên, thấy Luật chưa đưa cách hiểu BĐKH Hơn nữa, Chương IV, Luật chưa có phân định rõ ràng quy định thích ứng, quy định giảm nhẹ BĐKH Việc Luật không đưa khái niệm BĐKH khó đưa biện pháp cụ thể để thích ứng giảm nhẹ BĐKH 108 Thứ hai, cần luật hóa quy định quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan đến ứng phó với BĐKH Hiện tại, việc ứng phó với BĐKH dừng lại mức chủ trương chiến lược, kế hoạch mà chưa có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể có liên quan Điều hạn chế khả nhà nước áp dụng biện pháp khuyến khích chế tài hành vi tương ứng Để thay đổi điều này, nhu cầu việc luật hóa quy định lĩnh vực BĐKH cần sớm nghiên cứu, triển khai thực Trước mắt, cần đơn giản hóa chi tiết hóa chủ tục yêu cầu dự án triển khai CDM, từ rút ngắn thời gian triển khai dự án triển khai xin cung cấp chứng phát thải DNA EB Đặc biệt, triển khai hỗ trợ theo định 130/2007-TTg hưởng ưu đãi dự án CDM, cần phải có quy định cụ thể dự án tham gia CDM, ví dụ Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp khơng có điều khoản quy định ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp dự án CDM, đó, nhà đầu tư thường không hưởng theo định số 130/2007/TTg Ngoài ra, thủ tục hưởng ưu đãi phức tạp, khơng có chế tự động áp dụng, chưa có hướng dẫn cụ thể trường hợp nhà đầu tư công nghệ để thực dự án CDM Mặt khác, doanh nghiệp tham gia triển khai dự án CDM thường nhập công nghệ cho dự án, doanh nghiệp thường gặp khó khăn quy định miễn giảm thuế cho thiết bị không sản xuất nước, cơng nghệ mơi trường thường đồng bộ, khó tách phận để xem phần sản xuất nước, phần phải nhập Nhiều thiết bị nhập phải chờ lâu để thông quan, ảnh hưởng tới tiến độ triển khai dự án Việc xây dựng, thực sách, pháp luật ứng phó với BĐKH cần đáp ứng yêu cầu sau: 109 +Chính sách, pháp luật ứng phó với BĐKH cần đảm bảo tính hồn thiện, tính công khai, minh bạch, dễ hiểu, dễ tiếp cận, chi phí thực thấp; + Chính sách, pháp luật ứng phó với BĐKH cần hướng vào phòng, ngừa, hạn chế nguyên nhân gây thiên tai, BĐKH; + Chính sách, pháp luật ứng phó với BĐKH phải đảm bảo tính dự báo, cảnh báo; + Chính sách, pháp luật đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời; + Chính sách, pháp luật ứng phó với BĐKH cần đảm bảo tính phòng ngừa rủi ro phát sinh; + Chính sách, pháp luật ứng phó với BĐKH cần đảm bảo tính cộng đồng trách nhiệm Bên cạnh khẳng định trách nhiệm Nhà nước, cần phát huy vai trò cộng đồng, tổ chức xã hội, truyền thơng ứng phó với BĐKH; + Chính sách, pháp luật ứng phó với BĐKH cần đảm bảo tính liên kết vùng, quốc gia, khu vực quốc tế Ngồi ra, sở rà sốt tổng thể hệ thống sách, pháp luật ứng phó với BĐKH, hoàn thiện theo hướng đồng với chủ trương tái cấu trúc lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng trọng chiều sâu, chất lượng hiệu quả, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hoàn thiện thể chế phát triển nguồn nhân lực; bước xây dựng, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật tăng trưởng xanh theo hướng tạo môi trường pháp lý thơng thống, thuận lợi để ngành kinh tế xanh pháp triển; tăng cường ngân sách nhà nước cho cơng tác ứng phó với BĐKH, ngân sách đầu tư trực tiếp cho dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH; lồng ghép chương trình, dự án đầu tư liên quan đến BĐKH vào kế hoạch hàng năm năm 2016-2020 Bộ, ngành, địa phương nước; tích cực tham gia chương trình quốc tế ứng phó với BĐKH nhằm tận dụng hỗ trợ tài chính, cơng nghệ, tăng cường lực triển khai chương trình, dự án; mở rộng 110 hình thức đầu tư BOT, BTO, PPP… khuyến khích, huy động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước cung cấp, đầu tư tài cho chương trình, dự án ứng phó với BĐKH 3.2.3 Tiếp tục nghiên cứu để nội luật hóa Điều ước quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu mà Việt Nam thành viên Có thể nói, Thỏa thuận Paris mang đến cho Việt Nam nhiều hội Các hội phải kể đến là: + Thay đổi nhận thức, thói quen, lối sống, hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng gắn với xây dựng văn hóa Cacbon thấp hài hồ với mơi trường, khí hậu; góp phần giải mối đe dọa an ninh toàn cầu, khu vực quốc gia hệ căng thẳng, chí xung đột BĐKH gây + Xây dựng hồn thiện thể chế, sách, pháp luật hướng tới mơ hình phát triển các-bon thấp phạm vi toàn cầu, tăng cường liên kết khu vực, hợp tác quốc gia để đạt kỳ vọng cao giữ mức tăng nhiệt độ trung bình vào cuối kỷ oC so với thời kỳ tiền công nghiệp, hướng tới mục tiêu giới hạn mức tăng 1,5oC + Thúc đẩy nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ lượng sạch, giảm đầu tư vào dự án phát thải lớn, tăng cường đầu tư vào lượng tái tạo nhằm bước thay nhiên liệu hóa thạch + Đa dạng hóa nguồn lực huy động nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua phát triển chế thị trường, có định giá Cacbon, trao đổi tín Cacbon thiết lập với chế đầu tư toán theo kết sản phẩm + Thúc đẩy đầu tư vào ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế xã hội bền vững cách tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích tham gia tích cực xây dựng thành phần xã hội 111 + Tăng cường sức chống chịu trước tác động BĐKH thông qua việc tạo chế để bên đề xuất kế hoạch thích ứng với BĐKH yêu cầu nguồn lực để triển khai thực Hơn hết hội để nhìn nhận lại mơ hình phát triển chủ yếu dựa vào chi phí lao động thấp, tài nguyên thiên nhiên để bước chuyển sang mơ hình phát triển xanh, thân thiện mơi trường Đồng thời lúc tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm, công nghệ nước tiên tiến, qua đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu phát triển công nghệ phát thải Cacbon thấp, chống chịu cao, công nghệ thông minh với BĐKH Bên cạnh hội, Thỏa thuận Paris mang đến cho Việt Nam khơng thách thức Đó là: + Khó thay đổi nhận thức, thói quen với mơ hình phát triển dựa vào lượng Cacbon đen, giá thành phù hợp ăn sâu, bám rễ thời gian dài để chuyển sang phát triển dựa vào lượng sạch, chi phí giá thành cao nguồn nhân lực, khoa học, cơng nghệ tài khó khăn, thiếu hụt chưa đáp ứng nhu cầu thực tế để triển khai thực Thỏa thuận + Chưa có chế ràng buộc pháp lý cam kết đóng góp tài chính, chưa có đảm bảo thực thành cơng cam kết huy động năm 100 tỷ USD kể từ năm 2020 trở cho hành động giảm nhẹ phát thải KNK thích ứng với BĐKH, việc hỗ trợ tiếp cận công nghệ xanh miễn phí chi phí thấp cho nước phát triển Việt Nam + Sẽ hình thành rào cản thị trường quốc tế quy định yêu cầu khắt khe tiêu chuẩn Cacbon phạm vi toàn cầu, loại sản phẩm, dịch vụ sử dụng nhiều tài nguyên, phát thải Cacbon lớn 112 + Yêu cầu phải đổi thể chế, sách cho phù hợp với quy định quốc tế, đặc biệt chế giám sát chặt chẽ để đảm bảo minh bạch hành động ứng phó với BĐKH + BĐKH diễn phức tạp, khó lường cam kết giảm nhẹ phát thải KNK để thực Thoả thuận chưa đủ để đảm bảo mức tăng nhiệt độ trung bình vào cuối kỷ mức 2oC Trong tương lai gần, BĐKH tiếp tục tác động nặng nề đến người dân ngành, lĩnh vực nhạy cảm với khí hậu nông nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp chăn nuôi Vì vậy, mặt cần nhiều nguồn lực cho thích ứng khắc phục hậu thiên tai gây ra, phải nỗ lực đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo Mặt khác, phải tăng cường đầu tư vào cải tiến, đổi công nghệ, phát triển lượng tái tạo để thay cho nhiên liệu hóa thạch để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp thị trường quốc tế Ngoài ra, thực nghĩa vụ Bên tham gia Thoả thuận, Việt Nam phải thay đổi cách thức tiến hành kiểm kê KNK chế độ báo cáo, chuyển từ mục tiêu tương đối sang mục tiêu định lượng rõ ràng tiêu chuẩn cao Điều kéo theo nhu cầu lớn nguồn lực Đây thách thức lớn nước ta Trong thời gian tới, Thỏa thuận Paris tạo bước ngoặt lớn ứng phó với BĐKH phạm vi toàn cầu cấp quốc gia Để tận dụng hội, chuyển hóa thách thức, vừa đảm bảo mục tiêu tăng trưởng, vừa bước phát triển kinh tế gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh theo hướng bền vững, cần triển khai giải pháp đồng bộ; cần chủ động rà sốt chế, sách ứng với nội dung Thỏa thuận; sở đó, tiến hành sửa đổi, bổ sung ban hành chế, 113 sách ứng phó với BĐKH, bảo đảm phù hợp với quy định hình thành quy mơ tồn cầu khu vực tương lai Trước mắt, cần tổ chức nghiên cứu kỹ nội dung Thỏa thuận, xây dựng kế hoạch triển khai thực phù hợp theo quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp nêu Nghị Trung ương (khóa XI) chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Đồng thời, lồng ghép nội dung vào q trình xây dựng, thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội bộ, ngành địa phương từ giai đoạn 2016 - 2020 để chuẩn bị điều kiện cho giai đoạn Cùng với đó, cần sớm ban hành sách khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp thực mục tiêu giảm nhẹ phát thải KNK theo lộ trình phù hợp, nhằm tiến tới xóa bỏ sách hỗ trợ giá nhiên liệu hóa thạch, kể từ sau năm 2020; thực bù giá dự án phát triển lượng mới, lượng tái tạo, lượng sạch, tái chế sản xuất điện từ chất thải 114 KẾT LUẬN BĐKH thách thức lớn người kỷ XXI BĐKH có tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến hoạt động sản xuất, đời sống sinh vật người, môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội châu lục, quốc gia Trái Đất Những biểu hiện, đặc điểm, nguyên nhân tác động BĐKH nghiên cứu, tìm hiểu cơng phu Các giải pháp mang tính chiến lược tồn cầu quốc gia giới ứng phó với BĐKH đề thực cách riết Cơng ước Viên bảo vệ tầng Ơ zôn năm 1985, Nghị định thư Montreal 1987, Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH năm 1992, Nghị định thư Kyoto năm 1987 Thỏa thuận Paris văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng, tiêu biểu, thể nỗ lực cộng đồng quốc tế chiến ứng phó với BĐKH Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH nên chiến ứng phó với BĐKH nhiệm vụ cần thiết cấp bách hết Trong thời gian tới, để làm tốt nhiệm vụ ứng phó với BĐKH nói chung thực thi có hiệu pháp luật quốc tế ứng phó với BĐKH nói riêng, Việt Nam cần hồn thiện hệ thống pháp luật, tranh thủ hợp tác, giúp đỡ cộng đồng quốc tế Bên cạnh đó, Việt Nam cần chung tay cộng đồng quốc tế xây dựng hệ thống pháp luật quốc tế hoàn thiện ứng phó với BĐKH, tạo hành lang pháp lý quốc tế vững đầy đủ cho nỗ lực ứng phó với BĐKH tồn nhân loại 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Anh (2011), "Canada rút khỏi Nghị định thư Kyoto", http://tuoitre.vn, ngày 13/12/2011 "Biến đổi khí hậu Việt Nam tượng thời tiết cực đoan" (2017), http://dichvu.nioeh.org.vn, ngày 14/6/2017 "Biến đổi khí hậu cố gắng Việt Nam tham gia cộng đồng giới bảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất", http://veia.com.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sổ tay ABC biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Cơng thương - Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT/BCT-BTNMT ngày 30/12/2011 quy định việc quản lý nhập khẩu, xuất tạm nhập - tái xuất chất làm suy giảm tầng Ơ zơn theo quy định Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng Ơ zơn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư số 10/2006/TT-BTNMT ngày 12/12/2006 hướng dẫn xây dựng dự án Cơ chế phát triển sạch, Hà Nội Chính phủ (2005), Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17/10/2005 việc tổ chức thực KP thuộc UNFCCC, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị số 60/2007/NQ-CP Chính phủ ngày 03/12/2007 giao Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì, xây dựng Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Chính phủ (2008), Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 02/12/2008 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội 10 Chính phủ (2011), Quyết định số 2139/2011/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, Hà Nội 11 Chính phủ (2012), Quyết định số 1393/2012/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia Tăng trưởng Xanh…, Hà Nội 116 12 Chính phủ (2016), Quyết định số 2044/QĐ-TTg ngày 27/10/2016 Thủ tường Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 13 Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), "Kỷ niệm 30 năm Nghị định thư Montreal đời Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ô-dôn 19/9/2017", http://vnou.vn, ngày 07/9/2017 14 "Diễn đàn sách biến đổi khí hậu quan quản lý nhà nước Việt Nam nhà tài trợ, cộng đồng quốc tế" (2017), http://vea.gov.vn, ngày 4/5/2017 15 Bạch Dương (2016), "Bước ngoặt thực thi cam kết toàn cầu biến đổi khí hậu", http://bnews.vn, ngày 23/11/2016 16 Mai Đan (2017), "Mali phê chuẩn sửa đổi Nghị định thư Montreal, nước cam kết cắt giảm khí HFC", http://www.baotainguyenmoitruong.vn, ngày 10/4/2017 17 Nhật Đăng (2017), "Mỹ rút, Thỏa thuận Paris đâu?", http://tuoitre.vn, ngày 03/6/2017 18 Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hồi Thu (2015), "Tiến trình thương thảo quốc tế biến đổi khí hậu: Thành tựu, thách thức triển vọng", Kinh tế phát triển, (212), tr 54-61 19 "Định giá tổn thất thiệt hại tác động Biến đổi khí hậu" (2017), http://www.vn.undp.org, ngày 06/6/2017 20 P.N Thường Đoan (2016), "Kỷ niệm Ngày Quốc tế bảo vệ tầng Ozone 2016 (16/9) - Thế giới chung tay khôi phục tầng Ozone khí hậu", http://tuanbaovannghetphcm.vn, ngày 27/09/2016 21 Hàn Giang (2017), "Thế giới trải qua năm 2016 nóng lịch sử", http://baoquocte.vn, ngày 07/01/2017 22 Tuấn Hà (2009), "Bảo vệ tầng ozon kết nối toàn giới", http://khoahoc.tv, ngày 16/9/2009 117 23 Trần Thị Thu Hà (2015), "Thách thức thực REDD+ vấn đề đặt sách lâm nghiệp Việt Nam", Khoa học công nghệ lâm nghiệp, (1) 24 Thúy Hằng (2009), "Kết nối tồn cầu bảo vệ tầng ơzơn", https://www.baomoi.com, ngày 16/9/2009 25 Nguyễn Hằng (2017), "Con người làm khí hậu biến đổi nhanh gấp 170 lần so với tự nhiên", http://soha.vn, ngày 21/02/2017 26 Thu Hiền (2016), "Biến đổi khí hậu: Mối đe dọa từ khí thải CH4", http://baoquocte.vn, ngày 12/12/2016 27 Trung Hiếu (2016), "Biến đổi khí hậu làm hàng chục triệu người lâm cảnh nghèo", http://baoquocte.vn, ngày 13/10/2016 28 Trung Hiếu (2016), "Biến đổi khí hậu gián tiếp góp phần gây xung đột", http://baoquocte.vn, ngày 04/11/2016 29 Trương Quang Học (2015), "Tác động biến đổi khí hậu đến tự nhiên xã hội", moitruongviet.edu.vn, ngày 27/10/2015 30 "Hội nghị COP22: Việt Nam tái khẳng định cam kết kêu gọi nỗ lực bên ứng phó với biến đổi khí hậu" (2016), http://dwrm.gov.vn, ngày 24/11/2016 31 Đào Minh Hồng - Lê Hồng Hiệp (chủ biên) (2013), Sổ tay Thuật ngữ quan hệ quốc tế, Khoa Quan hệ quốc tế - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Quốc Hùng (2007), "Tác động thay đổi khí hậu di sản văn hóa thiên nhiên - vấn đề đặt ra", Tạp chí Di sản văn hóa, (21) 33 Hà Hương (2009), "Bảo vệ tầng ôzôn - Những nỗ lực không mệt mỏi", http://khoahoc.tv, ngày 12/10/2009 34 Ánh Huyền (2016), "Hội nghị COP-22 biến Thỏa thuận Paris thành hành động", http://vovworld.vn, ngày 10/11/2016 35 H.T (2017), "Hiệu ứng nhà kính", http://khoahoc.tv, ngày 06/7/2017 118 36 IMHEN UNDP (2012), Những kiến thức biến đổi khí hậu, Nxb Tài nguyên - môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 37 Dương Kim (2017), "Biến đổi khí hậu làm gia tăng nguy tuyệt chủng cục bộ", http://www.thiennhien.net, ngày 17/05/2017 38 Mê Linh (2015), "Kết thúc Hội nghị thượng đỉnh COP21: Chiến thắng ích kỷ", http://antg.cand.com.vn, ngày 16/12/2015 39 Đặng Duy Lợi, Đào Ngọc Hùng (2016), Giáo trình Biến đổi khí hậu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Khánh Ly (2017), "Bảo vệ "mái nhà Trái Đất"", http://www.baoxaydung.com.vn, ngày 19/9/2017 41 T Minh, "Tuyên truyền nâng cao lực truyền thông giám sát, đánh giá thực Chương trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu", http://hanoimoi.com.vn 42 Anh Ngọc (2016), "Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu: Tiến trình thành cơng", http://chuyentrang.monre.gov.vn, ngày 04/01/2016 43 "Ngun tắc phòng ngừa Luật mơi trường" (2016), http://123doc.org, ngày 21/10/2016 44 "Những phát triển quốc tế gần thuộc Nghị định thư Montreal" (2016), http://www.noccop.org.vn, ngày 15/11/2016 45 Tôn Nữ (2015), "Thực mục tiêu Thỏa thuận Paris - Những thách thức không dễ vượt qua", http://dangcongsan.vn, ngày 19/12/2015 46 N.P.D-NASATI (2016), "Lỗ thủng tầng ôzôn "vá lại" 30 năm sau Hiệp ước toàn cầu", http://dantri.com.vn, ngày 05/7/2016 47 Minh Quân (2017), "Biến đổi khí hậu tác động đến Việt Nam nào?", https://www.baomoi.com, ngày 20/5/2017 48 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 49 Phan Trọng Quỳnh (2012), "Thực chế phát triển Việt Nam: Cơ hội thách thức", http://www.vusta.vn, ngày 21/02/2012 119 50 Nguyễn Tâm (tổng hợp) (2017), "Những ảnh khủng khiếp nắng nóng", https://www.baomoi.com, ngày 06/6/2017 51 Phan Văn Tân (2015), "Khái luận thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu", http://danida.vnu.edu.vn, ngày 10/9/2015 52 Phạm Thắng (2016), "Việt Nam cần giải pháp nhằm ứng phó trước tác động biến đổi khí hậu", http://tapchicongsan.org.vn, ngày 29/11/2016 53 Phạm Tất Thắng (2017), "Biến đổi khí hậu tăng trưởng kinh tế", http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 03/01/2017 54 "Thành công Hội nghị COP21 - Cam kết mạnh mẽ Việt Nam chiến chống biến đổi khí hậu" (2016), http://occa.mard.gov.vn 55 Phương Thảo (2014), "Việt Nam tham gia giảm phát thải khí nhà kính REDD+", https://vnexpress.net, ngày 25/3/2014 56 Thơng xã Việt Nam (2016), "Việt Nam cam kết thực đầy đủ cam kết thỏa thuận Paris", https://www.baomoi.com, ngày 23/11/2016 57 Thơng xã Việt Nam (2017), "Trái Đất nóng lên khiến Nam Cực ngày phủ nhiều màu xanh hơn", https://www.vietnamplus.vn, ngày 19/5/2017 58 Phạm Thủy Tiên (2015), "Nghị định thư Kyoto (Kyoto Protocol)", http://nghiencuuquocte.org, ngày 19/12/2015 59 "Tổng quan biến đổi khí hậu tồn cầu" (2017), http://occa.mard.gov.vn, ngày cập nhật 20/8/2017 60 Thanh Trà (2006), "Ngày bảo vệ tầng ozone đất", http://khoahoc.tv, ngày 07/9/2006 61 Thu Trang (2016), "Biến đổi khí hậu khiến dịch bệnh quay lại", http://hanoimoi.com.vn, ngày 26/12/2016 62 Triệu Nguyên Trung (2017), "Tác động biến đổi khí hậu năm 2016 với sức khoẻ dịch bệnh véc tơ truyền", http://www.impe-qn.org.vn, ngày 05/01/2017 63 Lê Anh Tuấn (2014), Kiến thức tổng qt biến đổi khí hậu, Nxb Sóc Trăng, Sóc Trăng 120 64 Hồng Văn (2015), "Việt Nam trước thách thức biến đổi khí hậu: Nhận diện để nỗ lực hành động", http://hanoimoi.com.vn, ngày 23/9/2015 65 Thùy Vân (2015), "COP 21 thông qua thỏa thuận lịch sử biến đổi khí hậu", http://vov.vn, ngày 13/12/2015 66 "Việt Nam ký kết Thỏa thuận Paris: Tận dụng hội, chuyển hóa thách thức" (2016), http://occa.mard.gov.vn, ngày 22/4/2016 67 "Việt Nam ngừng tiêu thụ chất HFC từ năm 2028" (2017), http://moitruong.net.vn, ngày 30/8/2017 68 "Việt Nam thỏa thuận lịch sử COP 21", http://iwarp.org.vn 69 "Việt Nam trách nhiệm thực Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu", http://www.noccop.org.vn 70 Hùng Võ (2015), "Việt Nam đứng thứ toàn cầu thiệt hại biến đổi khí hậu", http://cafef.vn, ngày 21/12/2015 71 VTV9 (2017), "Các bão dội giới năm gần đây", http://vtv.vn, ngày 15/09/2017 Tiếng Anh 72 Ammann, Caspar; et al (2007) "Solar influence on climate during the past millennium: Results from transient simulations with the NCAR Climate Simulation Model" Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 73 Hegerl, Gabriele C.; et al (2007) "Understanding and Attributing Climate Change" Climate Change 2007: The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change 74 "Industrialized countries to cut greenhouse gas emissions by 5.2%" United Nations Environment Programme 75 "Stages of climate change negotiations" Federal Ministry for the Environment, Nature Conservation, Building and Nuclear Safety 76 "The Kyoto protocol - A brief summary" European Commission 121 ... quan biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu Chương 2: Pháp luật quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu Chương 3: Thực thi pháp luật quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam số giải pháp. .. đổi khí hậu 1.2 Ứng phó với biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu 25 Việt Nam 1.2.1 Ứng phó với biến đổi khí hậu 25 1.2.2 Tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 29 Chương 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ... VỀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI 40 KHÍ HẬU 2.1 Khái niệm, vai trò nguyên tắc pháp luật quốc tế 40 ứng phó với biến đổi khí hậu 2.1.1 Khái niệm, vai trò pháp luật quốc tế ứng phó với biến 40 đổi khí hậu

Ngày đăng: 30/07/2019, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w