1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật quốc tế về bắt giữ tàu bay và liên hệ thực tiễn tại Việt Nam

110 86 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Về cơ bản, Luận văn đã đề cập đến nhưng nội dung cơ bản có tính chất lý luận về tàu bay và việc bắt giữ tàu bay. Dựa trên cơ sở của các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, học viên đã nghiên cứu và đề cập cụ thể đến các khái niệm về tàu bay và phân loại tàu bay; khái niệm về bắt giữ tàu bay; các Điều kiện cũng như ngoại lệ của việc bắt giữ tàu bay. Tiếp đó, Luận văn đã đề cập đến một số vấn đề cơ bản, các quy định của pháp luật quốc tế điều chỉnh vấn đề bắt giữ tàu bay, cũng như nghiên cứu pháp luật một số quốc gia điển hình về bắt giữ tàu bay. Công ước Geneva 1948 và đặc biệt là Công ước và Nghị định thư Cape Town 2001 chính là những văn kiện pháp lý mang tính quốc tế quan trọng nhất điều chỉnh việc bắt giữ tàu bay. Tuy nhiên hiện tại vẫn chưa có một Công ước chính thức nào điều chỉnh riêng biệt về vấn đề bắt giữ tàu bay. Từ đó, học viên có cơ sở lý luận và thực tiễn để nghiên cứu về thực trạng của pháp luật Việt Nam về tàu bay và thực tiễn bắt giữ tàu bay tại Việt Nam cũng như đưa ra một số khuyến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về bắt giữ tàu bay. Có thể nói đây là Luận văn thạc sĩ đầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu cũng như đề cập cụ thể tới vấn đề bắt giữ tàu bay .

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN TOÀN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẮT GIỮ TÀU BAY VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN TOÀN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẮT GIỮ TÀU BAY VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN NĂNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn có kế thừa, nội dung chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Lê Văn Toàn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀU BAY VÀ BẮT GIỮ TÀU BAY 1.1 Khái niệm tàu bay phân loại tàu bay 1.1.1 Khái niệm tàu bay 1.1.2 Phân loại tàu bay 11 1.1.3 Đặc điểm loại tài sản tàu bay nguyên tắc áp dụng luật 12 1.2 Quốc tịch tàu bay quyền tàu bay 13 1.2.1 Quốc tịch tàu bay 13 1.2.2 Quyền tàu bay 16 1.3 Cảng hàng không, sân bay quản lý nhà nước cảng hàng không, sân bay 18 1.3.1 Cảng hàng không, sân bay 18 1.3.2 Quản lý nhà nƣớc cảng hàng không, sân bay 21 1.4 Bắt giữ tàu bay 23 1.4.1 Khái niệm bắt giữ tàu bay 23 1.4.2 Điều kiện ngoại lệ việc bắt giữ tàu bay 25 1.4.3 Phân biệt tạm giữ tàu bay bắt giữ tàu bay 29 1.4.4 Chấm dứt việc bắt giữ tàu bay 31 Tiểu kết Chương 36 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ BẮT GIỮ TÀU BAY 37 2.1 Công ước Chicago 1944 hàng không dân dụng quốc tế 37 2.2 Công ước Geneva 1948 việc công nhận quốc tế quyền tàu bay 40 2.3 Công ước Nghị định thư Cape Town quyền trang thiết bị di động năm 2001 43 2.3.1 Lịch sử hình thành 44 2.3.2 Các nội dung 45 2.3.3 Các quy định cụ thể vấn đề bắt giữ tàu bay 49 2.4 Pháp luật số quốc gia điển hình bắt giữ tàu bay 55 2.4.1 Pháp luật Liên bang Đức 55 2.4.2 Pháp luật Cộng hòa Malta 58 2.4.3 Pháp luật Vƣơng quốc Anh 60 Tiểu kết Chương 64 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẮT GIỮ TÀU BAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 65 3.1 Việt Nam với Điều ước quốc tế liên quan tới việc bắt giữ tàu bay 65 3.1.1 Việt Nam với Công ƣớc Chicago 1944 Công ƣớc Geneva 1948 65 3.1.2 Việt Nam với Công ƣớc Nghị định thƣ Cape Town 66 3.2 Quy định pháp luật Việt Nam việc bắt giữ tàu bay 74 3.2.1 Quy định trƣờng hợp bắt giữ tàu bay 74 3.2.2 Quy định thủ tục bắt giữ tàu bay 78 3.2.3 Quy định thủ tục thả tàu bay bị bắt giữ 84 3.2.4 Quy định thẩm quyền bắt giữ tàu bay 87 3.3 Thực tiễn bắt giữ tàu bay Việt Nam 89 3.4 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề bắt giữ tàu bay 90 3.4.1 Về thẩm quyền bắt giữ tàu bay nhƣ quyền yêu cầu việc bắt giữ tàu bay 90 3.4.2 Về thời hạn bắt giữ tàu bay 91 3.4.3 Về tài liệu, chứng kèm theo đơn yêu cầu bắt giữ tàu bay thả tàu bay bị bắt giữ 91 3.4.4 Về vấn đề tăng cƣờng hiệu thực thi pháp Luật Hàng không liên quan vấn đề bắt giữ tàu bay 93 Tiểu kết Chương 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAA Cơ quan quản lý sân bay Vƣơng quốc Anh CAA Cơ quan hàng không dân dụng Vƣơng quốc Anh CITEJA Hội nghị quốc tế luật tƣ hàng không? EUROCONTROL Tổ chức châu Âu an toàn cho việc điều hƣớng khơng khí kiểm sốt lƣu thơng hàng khơng châu Âu HK Hàng không HKDD Hàng không dân dụng ICAO Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế NAA Cơ quan hàng không quốc gia MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hàng khơng ngành kinh tế mũi nhọn đại diện cho phƣơng thức vận tải tiên tiến đại, ngày đóng vai trò to lớn có ảnh hƣởng quan trọng công phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng quốc gia Thành lập từ năm 1956, ngành hàng khơng Việt Nam có bƣớc chuyển biến phát triển không ngừng, đáp ứng đƣợc nhu cầu vận chuyển, phục vụ cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nƣớc, góp phần đƣa nƣớc ta hội nhập với kinh tế giới Mặt khác thành tựu phát triển kinh tế xã hội sách đổi Đảng Nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành hàng không Việt Nam Cùng với trào lƣu đổi đất nƣớc, ngành hàng không Việt Nam chuyển từ ngành kinh tế hoạt động theo chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp với đội tàu bay lạc hậu chủ yếu Liên Xô (cũ) chế tạo, sân bay đƣợc xây dựng từ nhiều năm trƣớc, trang thiết bị quản lý bay nghèo nàn, chắp vá, ngày hàng không Việt Nam đạt đƣợc bƣớc tiến đáng kể với đội tàu bay ngày đƣợc đại hố, với sở hạ tầng khơng ngừng đƣợc nâng cấp hồn thiện, mơ hình tổ chức quản lý đƣợc hợp lý hoá, mạng đƣờng bay nội địa nhƣ quốc tế đƣợc mở rộng Đặc biệt, năm gần với việc tăng cƣờng hợp tác vận tải hàng không với nhiều quốc gia tạo cho ngành hàng không sân chơi bình đẳng nguyên tắc vừa hợp tác vừa cạnh tranh, phù hợp trình độ phát triển lực lƣợng vận tải hàng không Việt Nam, đồng thời khai thác mạnh thị trƣờng du lịch, thúc đẩy phát triển lĩnh vực khác nhƣ thƣơng mại, đầu tƣ du lịch Việt Nam thành viên Tổ chức Hàng không dân dụng quốc (ICAO) Công ƣớc Liên hợp quốc luật biển năm 1982 Theo Công ƣớc Liên hợp quốc luật biển năm 1982, quốc gia có quyền tự hàng không (điểm b, Khoản 1, Điều 87); quốc gia thực quyền tự hàng tính đến lợi ích của quốc gia khác họ thực quyền tự biển (Khoản 2, Điều 87); thủy thủ hành khách tàu hay phƣơng tiện bay tƣ nhân không đƣợc hành động trái phép chống lại ngƣời hay tài sản tàu phƣơng tiện bay khác đỗ biển mục đích riêng tƣ (Điều 101) Ngồi ra, Việt Nam thành viên nhiều Điều ƣớc quốc tế đa phƣơng liên quan đến lĩnh vực hàng không dân dụng, đồng thời Việt Nam tích cực đàm phán ký kết nhiều hiệp định song phƣơng lĩnh vực hàng khơng dân dụng nhờ kịp thời chuyển hóa pháp luật quốc tế liên quan đến lĩnh vực hàng không dân dụng vào hệ thống pháp luật Việt Nam để đảm bảo thực tốt chức quản lý nhà nƣớc, công tác đảm bảo an, ninh an tồn hàng khơng giải tranh chấp phát sinh phù hợp với luật pháp quốc tế nhƣ luật pháp Việt Nam Gần đây, văn pháp luật Việt Nam có đề cập đến nội dung thủ tục bắt giữ tàu bay, thả tàu bay bị bắt giữ để thi hành án (Pháp lệnh Thủ tục bắt giữ tàu bay năm 2010; Điều 131 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu bay để bảo đảm giải vụ án dân sự) Nội dung văn có nhiều điểm cần đƣợc nghiên cứu chuyên sâu hơn, đặc biệt quy định thủ tục bắt giữ tàu bay, thả tàu bay bị bắt giữ để thi hành án dân vấn đề phức tạp có liên quan đến nhiều văn pháp luật Xuất phát từ tình hình thực tế tính cấp thiết vấn đề, học viên định chọn đề tài “Pháp luật quốc tế bắt giữ tàu bay liên hệ thực tiễn Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài “Pháp luật quốc tế bắt giữ tàu bay liên hệ thực tiễn Việt Nam” lĩnh vực có tính chun ngành đặc thù Đề tài chƣa đƣợc nghiên cứu bình diện luận văn thạc sĩ hay luận án tiến sỹ luật học Qua tìm hiểu, học viên thấy lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu đƣợc bàn luận số hội nghị hội thảo, đƣợc cụ thể hóa văn pháp luật quốc tế văn pháp luật quốc gia Tuy nhiên, nghiên cứu thực tiễn bắt giữ tàu bay giới Việt Nam hạn chế, có nghĩa chí chƣa có tiền lệ Việt Nam Nghiên cứu chất việc bắt tàu bay giai đoạn với hỗ trợ Tòa án để giành lại thực tế chiếm hữu tàu bay nhằm mục đích giải quyền lợi ích ngƣời có liên quan theo quy định pháp luật Do đó, ngồi hành vi chiếm giữ lại tàu bay vấn đề phải xử lý khoảng thời gian từ tàu bay trì tình trạng bị bắt giữ đến giải vụ việc liên quan đến nhiều nội dung khác Đây vấn đề mà luận văn nghiên cứu dựa sở pháp luật quốc tế, pháp luật thực tiễn Việt Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ quy định pháp luật quốc tế liên quan đến việc bắt giữ tàu bay; quy định pháp luật số quốc gia điển hình liên quan đến việc bắt giữ tàu bay mà từ rút học cho Việt Nam Ngồi ra, đề tài sâu vào nghiên cứu thực tiễn áp dụng Việt Nam thông qua vụ việc cụ thể để làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến việc bắt giữ tàu bay 3.2 Mục tiêu cụ tiêu cụ thể Tìm hiểu cụ thể quy định pháp luật quốc tế liên quan đến việc 3.3 Thực tiễn bắt giữ tàu bay Việt Nam Cho đến nay, việc thi hành bắt giữ tàu bay Việt Nam chƣa có tiền lệ Trong thời gian qua báo chí có đề cặp nhiều đến vụ việc tàu bay Boeing B727-200 mang tên Air Dream thuộc Hãng hàng không Royal Khmer Airlines (RKA), quốc tịch Campuchia, khai thác tuyến Hà Nội - Siem Reap - Hà Nội gặp cố đỗ lại sân bay quốc tế Nội Bài từ tháng 5/2007 đến Vụ việc cụ thể nhƣ sau: Cảng hàng không quốc tế Nội Bài nhiều lần trao đổi với đại diện hãng RKA việc khắc phục cố di dời tàu bay Tuy nhiên, RKA đối tác liên quan không thực việc di chuyển tàu bay nhƣ khơng có liên hệ Các khoản thu từ việc tàu bay B727-200 RKA đỗ lại sân bay Nội Bài đƣợc doanh nghiệp tính từ ngày 01/12/2007 đến thời điểm tàu bay đƣợc di chuyển khỏi cảng hàng không Nội Bài Đến ngày 01/10/2014, Cục Hàng không thông báo yêu cầu nhận lại tàu bay Thông báo đƣợc gửi tới Cục Lãnh (Bộ Ngoại giao), Uỷ ban Nhà nƣớc Hàng không dân dụng Campuchia (nơi tàu bay đăng ký quốc tịch) đồng thời ngày 6-7/10/2014 đăng tải thông báo trang thông tin điện tử Cục Hàng không Việt Nam nêu rõ sau 60 ngày mà ngƣời có quyền nghĩa vụ tàu bay khơng nhận lại tàu bay Cục quy định pháp luật Việt Nam để thực xử lý tàu bay theo trƣờng hợp tàu bay bị bỏ Ngày 11/11/2014, Uỷ ban Nhà nƣớc hàng không dân dụng Campuchia phản hồi, thông báo giấy chứng nhận ngƣời khai thác tàu bay (AOC) hãng hàng không Royal Khmer Airlines (RKA) bị thu hồi tàu bay B727-200 bị xóa đăng ký quốc tịch Campuchia từ ngày 13/10/2008 Do đó, Cục Hàng khơng Việt Nam đƣợc xử lý tàu bay theo quy định pháp luật Việt Nam [7] Trƣờng hợp tàu bay B727 RKA bỏ lại Nội Bài giống nhƣ vụ việc Bali (Indonesia) máy bay Boeing 737 bị bỏ hoang nằm 89 gần cao tốc Raya Nusa Dua Selatan Bali Không ai, kể du khách lẫn ngƣời dân biết đƣợc nguồn gốc xác tàu bay này, nhƣ lý bị bỏ hoang hay làm cách mà tới đƣợc nơi Chiếc Boeing 737 khơng có màu sơn đặc trƣng hay nhãn hiệu hãng hàng khơng nào, vị trí nằm cạnh bờ biển phía nam bán đảo Bukit, nên tàu bay dễ dàng bị phát Nó trở thành điểm thu hút du khách Bali Đến nay, tàu bay bí ẩn thu hút quan tâm nhiều du khách tới Bali [7] 3.4 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề bắt giữ tàu bay 3.4.1 Về thẩm quyền bắt giữ tàu bay quyền yêu cầu việc bắt giữ tàu bay Mặc dù có hệ thống pháp luật bắt giữ tàu bay, nhƣng quy định pháp luật Việt Nam thiếu dẫn đến số khó khăn q trình thực Sau nghiên cứu đề tài này, học viên có số kiến nghị nhằm hồn thiện Luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trƣớc khởi kiện thủ tục bắt giữ tàu bay tới cần xem xét để hoàn thiện hệ thống sở pháp lý cho việc hoàn thiện pháp luật bắt giữ tàu bay Theo pháp luật nƣớc ta, tổ chức trọng tài thƣơng mại có chức giải tranh chấp xảy chủ thể quan hệ có tranh chấp yêu cầu Đặc biệt, với ƣu thủ tục tố tụng trọng tài, pháp nhân, thể nhân có xu hƣớng đƣa tranh chấp giải tổ chức trọng tài thƣơng mại thay Tồ án Khi tổ chức trọng tài thụ lý giải vụ kiện, yêu cầu trọng tài thƣơng mại đề nghị Tòa án bắt giữ tàu bay có đƣợc chấp nhận khơng vấn đề chƣa đƣợc đề cập đến Pháp lệnh Theo ý kiến thân tôi, để đáp ứng việc giải tranh chấp hàng không dân dụng có hiệu quả, pháp 90 luật Việt nam cần bảo hộ hoạt động Trung tâm Trọng tài thƣơng mại Việt Nam cần thiết thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bắt giữ tàu bay, thi hành định quan 3.4.2 Về thời hạn bắt giữ tàu bay Khoản Điều 14 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay năm 2010 quy định thời hạn bắt giữ tàu bay theo yêu cầu ngƣời có quyền, lợi ích tàu bay không ba mƣơi ngày, kể từ ngày tàu bay bị bắt giữ Tuy nhiên, theo ý kiến cá nhân học viên cần kéo dài thời hạn bắt giữ để phục vụ cho việc giải vụ án Tòa khơng xử lý hậu việc bắt giữ tàu bay gặp khó khăn, có trƣờng hợp hết thời hạn bắt giữ tàu bay nhƣng Tòa án chƣa xác định đƣợc lỗi bên thả tàu bay khơng tài sản để bảo đảm cho việc thi hành án Cũng có quan điểm cần quy định rõ thời hạn bắt giữ tàu bay (tiền tố tụng), hết thời hạn bên khơng thƣơng lƣợng đƣợc với thả tàu bay Nếu bên có tranh chấp trách nhiệm thiệt hại xảy việc bắt giữ tàu bay đƣợc Tòa án thụ lý vụ kiện khác 3.4.3 Về tài liệu, chứng kèm theo đơn yêu cầu bắt giữ tàu bay thả tàu bay bị bắt giữ Từ bất cập vấn đề nêu phần trên, ban soạn thảo luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trƣớc khởi kiện thủ tục bắt giữ tàu biển, tàu bay tới cần cân nhắc, xem xét lại quy định tài liệu, chứng kèm theo đơn yêu cầu bắt giữ tàu bay thả tàu bay bị bắt giữ để đảm bảo giải đƣợc vƣớng mắc phát sinh từ quy định thực tế (có thể tinh giản thủ tục theo hƣớng: bỏ thủ tục chứng thực, hợp pháp hóa lãnh tài liệu dịch; nộp trƣớc tài liệu chƣa dịch để đảm bảo xử lý nhanh yêu cầu bắt giữ tàu bay) Về mặt nguyên tắc, ngƣời yêu cầu bắt giữ tàu bay chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật u cầu bên thiệt hại 91 yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi, thủ tục yêu cầu bắt giữ tàu bay nên đƣợc thiết kế đơn giản nhanh chóng Ngoài ra, việc thực nghĩa vụ hợp đồng tàu bay, tàu biển bị bắt giữ, Khoản Điều 10 Pháp lệnh quy định thời gian tàu bay bị bắt giữ, chủ sở hữu tàu bay, ngƣời thuê tàu bay, ngƣời khai thác tàu bay có trách nhiệm tốn chi phí phát sinh cảng hàng không, sân bay; ngƣời vận chuyển, ngƣời khai thác tàu bay phải thực nghĩa vụ theo hợp đồng cam kết Giám đốc Cảng vụ hàng không Trƣởng đại diện Cảng vụ hàng không cho phép tàu bay rời cảng hàng không, sân bay sau chi phí phát sinh liên quan đến việc bắt giữ tàu bay cảng hàng không, sân bay đƣợc toán Quy định hợp lý, nhƣng cách quy định gây băn khoăn Về trách nhiệm chịu chi phí trì hoạt động tàu bay chi phí phát sinh cảng hàng không, sân bay: Đúng chủ sở hữu, ngƣời khai thác, ngƣời thuê tàu bay có trách nhiệm Nhƣng thực tế xảy nhiều trƣờng hợp chủ thể từ bỏ không thực trách nhiệm này, khiến “ngƣời thứ ba” (ví dụ cảng hàng khơng, sân bay) phải chịu thiệt hại Do đó, luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trƣớc khởi kiện thủ tục bắt giữ tàu biển, tàu bay cần bổ sung quy định biện pháp xử lý xảy tình trạng này, ví dụ nhƣ sử dụng khoản tiền bảo đảm tài để chi trả, sau có biện pháp bồi hoàn sau Về nghĩa vụ tiếp tục thực hợp đồng cam kết, cách quy định dẫn tới băn khoăn khả thực thi hợp đồng ví dụ nhƣ tàu bị giữ khơng thể tiếp tục thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa hành khách Vì vậy, luật cần quy định vấn đề theo cách thức khác cho phù hợp hơn, ví dụ “Việc tàu tàu bay bị bắt giữ miễn 92 trách cho bên liên quan việc thực nghĩa vụ cam kết liên quan tới việc sử dụng tàu bay 3.4.4 Về vấn đề tăng cường hiệu thực thi pháp Luật Hàng không liên quan vấn đề bắt giữ tàu bay Mặc dù Luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trƣớc khởi kiện thủ tục bắt giữ tàu biển, tàu bay chƣa có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, nội dung văn pháp luật đƣợc tranh cãi, bàn luận qua nhiều lần dự thảo Vì nói sản phẩm trình nghiên cứu, đấu tranh nghiêm túc nhà làm luật, giới nghiên cứu Vấn đề lại phải để tăng cƣờng đƣợc hiệu thực thi quy định thực tế bên cạnh quy định Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay 2010 quy định Bộ luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trƣớc khởi kiện thủ tục bắt giữ tàu biển, tàu bay đƣợc ban hành Hiện nay, thực tiễn xét xử giải tranh chấp hàng không dân dụng nói chung bắt giữ tàu bay nói riêng nảy sinh nhiều vấn đề phức lạp, liên quan đến nhiều hệ thống luật khác cần đƣợc đúc kết, đánh giá nghiên cứu Các quan quản lý nghiên cứu nhƣ Bộ Tƣ pháp, Bộ Thƣơng mại, Cục Hàng hải, trƣờng đại học chuyên ngành Luật nhƣ Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý xét xử Tòa án nhân dân Tối cao, Viện Kiềm sát nhân dân Tối cao cần có quan tâm thỏa đáng việc tổ chức hội thảo chuyên đề biên soạn giáo trình nghiên cứu giảng dạy Luật Hàng khơng dân dụng Bên cạnh đó, việc giải tranh chấp nói đòi hỏi phải có đội ngũ chun gia giỏi, am hiểu tinh thông nghiệp vụ hàng không dân dụng nhƣ pháp Luật Hàng không nƣớc quốc tế Để đáp ứng đƣợc đòi hỏi cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo sinh viên đào tạo 93 nghiệp vụ cho cán Tòa án, kiểm sốt Đây phƣơng thức phổ biến kiến thức pháp Luật Hàng không đầy đủ, có hệ thống xác Các cán bộ, chuyên viên Tòa án hay Viện kiểm sát đƣợc truyền đạt kiến thức từ nguyên lý pháp luật, quy định chung đến ngành luật chế định quy định cụ thể pháp luật hàng không dân dụng kiến thức pháp luật đa dạng phức tạp nên chủ yếu cần tập trung vấn đề sau: Cung cấp cách có hệ thống tất nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ hàng khơng dân dụng có u tố nƣớc ngồi bao gồm vấn đề xung đột pháp luật (xung đột pháp luật phát sinh từ tranh chấp Hàng không dân dụng hợp đồng xung đột pháp luật phát sinh từ tranh chấp pháp luật hợp đồng; xung đột thẩm quyền giải quyết), phƣơng pháp giải xung đột pháp luật, thể thức áp dụng xác định nội dung áp dụng luật nƣớc ngoài, xác định thẩm quyền xét xử quốc tế Việt Nam Bổ sung kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động xét xử quan xét xử Việt Nam Việc cung cấp kiên thức pháp luật nêu cho sinh viên, cán công tác quan thực thi pháp luật nhằm tạo điều kiện cho quan thực đảm bảo đƣợc tính nghiêm minh, chặt chẽ pháp luật, áp dụng pháp luật, bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp công dân, pháp nhân Việt Nam nhƣ nƣớc Ngoài ra, cần tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến nội dung Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay tới quan, đơn vị, doanh nghiệp vận tải hàng không dân dụng,các sở đào tạo tổ chức, cá nhân có liên quan; tổ chức tổng hợp, rà soát để sửa đổi ban hành văn quy phạm pháp luật có liên quan Bên cạnh mở rộng hợp tác quốc tế với quốc gia khác, tăng cƣờng giao lƣu học hỏi kinh nghiệm với Tổ chức Hàng không dân 94 dụng quốc tế (ICAO), Liên hiệp quốc tổ chức quốc tế khác nhằm trao đổi thông tin, hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo, chuyển giao công nghệ liên quan; xúc tiến việc hợp tác song phƣơng với nƣớc có kinh nghiệm thực tiễn việc bắt giữ tàu bay để tham khảo kinh nghiệm tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ kỹ thuật nƣớc Một biện pháp để tăng cƣờng hiệu thực thi pháp Luật Hàng không, đặc biệt pháp luật bắt giữ tàu bay vấn đề hồn thiện xác lập quan hệ phối hợp hoạt động quan nhà nƣớc Thực tiễn giải tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi nói chung, bắt giữ tàu bay nói riêng lại Việt Nam gặp số vƣớng mắc, khó khăn, phần xuất phát từ vai trò trách nhiệm mối quan hệ quan nêu chƣa dƣợc xác lập cụ thể Để bƣớc khắc phục khó khăn nhƣ trên, bên cạnh việc hoàn thiện dần quy định pháp luật, đòi hỏi cần có hỗ trợ cần thiết quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam nƣớc ngồi việc tìm hiểu nội dung thực tế pháp luật nƣớc với việc nghiên cứu văn pháp luật, thực tiễn xét xử, tập quán sách báo pháp lý nƣớc ngồi nhằm làm cho việc áp dụng giải thích nhƣ cách đƣợc áp dụng nơi đƣợc han hành Việc đảm nhận chuyển giao tài liệu tống đạt giấy tờ Tòa án có liên quan đến vụ kiện cho đƣơng nƣớc ngoài; việc dịch tài liệu sang tiếng nƣớc ngồi tiếng Việt tài liệu nƣớc để đảm bảo cho đắn thuật ngữ pháp lý chuyên ngành Cần xác định vai trò Cục hàng không Việt Nam việc dự thảo ban hành quy chế bắt giữ tàu bay, quy chế phát tàu Bởi quan chun mơn có mối liên hệ mật thiết hoạt động hàng không dân dụng vai trò Cục Hàng không quan quản lý nhà nƣớc trực thuộc Bộ Giao thông vận tải 95 có số quyền hạn, nhiệm vụ hạn chế việc ban hành văn pháp luật hƣớng dẫn chi tiết thi hành thể thức, trình tự bắt giữ tàu bay Cuối cùng, sau ban hành văn pháp luật tạo hành lang pháp lý, sở cho định Tồ án q trình vận dụng quy định vào thực tiễn, quan cần có hỗ trợ mật thiết, phối hợp hành động nhịp nhàng hiệu quả, tránh rắc rối, máy móc khơng cần thiết gây ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể liên quan 96 Tiểu kết Chương Nhƣ vậy, cở sở Chƣơng luận văn nghiên cứu nội dung có tính chất lý luận tàu bay việc bắt giữ tàu bay Chƣơng luận văn nghiên cứu số vấn đề pháp luật quốc tế bắt giữ tàu bay, nhƣ nghiên cứu pháp luật số quốc gia điển hình bắt tàu bay, Chƣơng luận văn, học viên tập trung nghiên cứu số quy định chuyên ngành pháp luật Việt Nam lĩnh vực hàng không dân dụng Cụ thể nghiên cứu vấn đề: nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam việc bắt giữ tàu bay (nhƣ: trƣờng hợp bắt giữ tàu bay; thủ tục bắt giữ tàu bay để thi hành án; thủ tục thả tàu bay bị bắt giữ để thi hành án; thẩm quyền bắt giữ tàu bay; thực tiễn bắt giữ tàu bay Việt Nam) Qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn có liên quan đến nội dung đề tài, học viên nêu khó khăn nhƣ bất cập pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh vấn đề bắt giữ tàu bay, đồng thời đƣa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề 97 KẾT LUẬN Tàu bay loại tài sản đặc biệt, có giá trị lớn phạm vi hoạt động rộng, nên việc tổ chức thi hành án, định Tòa án loại tài sản thận trọng mà cần phải tuân thủ thủ tục chặt chẽ Vấn đề bắt giữ tàu bay pháp luật quốc tế nhƣ trình bày luận văn vấn đề phức tạp, chứa đựng nhiều nội dung quan trọng cần thiết; đòi hỏi lƣu tâm nghiên cứu nhà luật học Chúng mong muốn thông qua việc nghiên cứu nội dung vấn đề bắt giữ tàu bay đƣợc pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam quy định, nhằm tìm điểm tƣơng đồng khác biệt hệ thống pháp luật này, từ rút số kiến giải đề xuất biện pháp hoàn thiện phát triển pháp luật Việt Nam, với mục đích đƣa hệ thống pháp luật hội nhập vào cộng đồng pháp lý khu vực giới, góp phần thiết thực việc giải có hiệu tranh chấp bắt giữ tàu bay giai đoạn tƣơng lai Hiện ngành hàng không dân dụng nƣớc ta hội đủ yếu tố cần thiết để triển khai thực Điều ƣớc thỏa thuận quốc tế Hơn nữa, việc nƣớc ta gia nhập Công ƣớc Cape Town bƣớc đắn cần thiết nhằm thúc đẩy tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc dân nhƣ kinh tế hàng không nói riêng góp phần nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam trƣờng quốc tế Tuy nhiên, thực tiễn thiếu quy định hƣớng dẫn cụ thể thủ tục bắt giữ tàu bay để thi hành án Khắc phục hạn chế này, pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia ban hành theo hƣớng ngày hoàn thiện Pháp luật Việt Nam theo hƣớng Việc nghiên cứu đề tài khuyến nghị hoàn thiện pháp luật bắt giữ tàu bay, nhƣ nghiên cứu nhằm nắm vững quy định rõ ràng thẩm 98 quyền, trình tự thủ tục bắt giữ tàu bay, thả tàu bay bị bắt giữ để thi hành án đƣợc quy định Pháp lệnh Thủ tục bắt giữ tàu bay khắc phục hạn chế công tác thi hành án dân có đối tƣợng tài sản thi hành án tàu bay, góp phần tích cực vào việc triển khai có hiệu pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế bắt giữ tàu bay có liên quan 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bách Nguyễn (2017), Khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện bắt giữ tàu biển, tàu bay: Chưa giải khó khăn thực tiễn,Pháp luật Plus (http://www.phapluatplus.vn/) Bộ Giao thông Vận tải (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ-BGTVT ngày 31 tháng năm 2006 ban hành Tiêu chuẩn ngành “Tổ chức bảo dưỡng tàu bay” Ngô Huy Cƣơng (1998), Một số vấn đề Luật Hàng không, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định 02/2012 / NĐ-CP ngày 11/1/2011 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay, Hà Nội Cục Hàng không Việt Nam (2009), Đề án Gia nhập Công ước quyền lợi quốc tế trang thiết bị di động Nghị định thư Công ước quy định trang thiết bị tàu bay, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB ĐHQGHN Trí Dũng (2016), Bộ GTVT đề xuất bán đấu giá tàu bay bỏ quên sân bay Nội Bài, Thời báo tài Việt Nam Online Lƣu Thị Lan Hƣơng (2013), Vấn đề giao dịch đảm bảo tàu bay pháp luật quốc tế đại, Luận văn Thạc sĩ luật học Liên hợp quốc (1944), Công ước Chicago hàng không dân dụng quốc tế 10 Liên hợp quốc (1948), Công ước Geneva công nhận quốc tế quyền tàu bay 11 Dƣơng Thanh Minh (2007), Pháp luật Việt Nam đăng ký giao dịch bảo đảm tàu bay, Cổng thông tin điện tử Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm 100 12 Nguyễn Văn Nghĩa (2011), “Quy định thủ tục bắt giữ tàu bay, thả tàu bay bị bắt giữ để thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (232) 13 Quốc Hội (2008), Luật thi hành án dân sự, Hà Nội 14 Quốc Hội (2014), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (sửa đổi, bổ sung Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006), Hà Nội 15 Quốc Hội (2015), Luật Tố tụng dân Việt Nam, Hà Nội 16 Lê Cao Thế (2008), “Hài hòa pháp Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam với pháp Luật Hàng khơng quốc tế”, Tạp chí quản lý nhà nước, (151) 17 Tuệ Văn (2018), Đề xuất bổ sung quy định tuổi tàu bay đăng ký quốc tịch Việt Nam, Báo điện tử VGP NEWS 18 UNIDROIT (2001), Công ước Cape Town quyền lợi quốc tế trang thiết bị di động 19 Ủy Ban Thƣờng Vụ Quốc Hội (2010), Pháp lệnh Thủ tục bắt giữ tàu bay, Hà Nội 20 VCCI (2017), Góp ý dự thảo Luật biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện thủ tục bắt giữ tàu biển, tàu bay, http://vibonline.com.vn II Tài liệu tiếng Anh 21 Alex Meyer (1956), The Development and Present State of German Air Law, Journal of Air Law 22 Allen and Overy (2017), Eurocontrol charges: Managing the risks of detention and sale of aircraft in the UK, http://www.allenovery.com 23 Anthony Manduca (2012), Legal history is made with first ever arrest of aircraft in Malta, https://www.timesofmalta.com 24 Caruana Danica (2016), Aircraft arrest and the tensions between the Cape Town convention and Brussels regulation, University of Malta, Malta 101 25 CMS Law Now (1999), Aircraft: Rights of Detention, http://www.cmslawnow.com 26 Congress of the Republic of the Philippines (1952), REPUBLIC ACT NO 776 The Civil Aeronautics Act of the Philippines, Philippines 27 Department for Transport (1956), Aeronautics and Trade Act, France 28 Department for Transport (1982), Civil Aviation Act 1982 of United Kingdom, United Kingdom 29 Department for Transport (2010), Aviation Law of Malta amended by Act VIII 2010, Malta 30 Dimitri Maniatis (2001), The Seizure and Detention of Aircraft by Canadian Airports and the Convention on International Interests in Mobile Equipment, McGill University, Canada 31 Donal Hanley (2015), The relationship between the Geneva and Cape Town conventions, Cape Town Convention Journal, 32 Donald Gray, Jason MacIntyre & Jeffrey Wool (2015), The interaction between Cape Town Convention repossession remedies and local procedural law: a civil law case study, Cape Town Convention Journal 33 Graham McBain (2018) Aircraft Liens and Detention Rights,UK 34 Isabella Henrietta Philepina Diederiks–Verschoor (2006), An introduction to air law,Kluwer Law International 35 John Pritchard and David Lloyd (2013), Analysis of Non-Consensual Rights and Interests under Article 39 of the Cape Town Convention, Cape Town Convention Journal 36 Julien Gustave Verplaetse(1960), International Law in vertical space, North America 37 Lawyer Holman Fenwick Willan (2015), The Cape Town Convention: A Summary, Holman Fenwick Willan LLP 102 38 Minister of Transport (1985), Aeronautics Act (-R.S.C., 1985, c A-2), Canada 39 Philip R Wood (2007), Comparative Law of Security Interests and Title Finance, London, UK 40 President of the People's Republic of China (1996), Civil Aviation Law, China 41 Prithviraj Sharma (2015), An analysis of the assignment provisions under the Cape Town convention, McGill University, Canada 42 Professor Sir Roy Goode C.B.E., Q.C.(2008), Cape Town Convention and Aircraft Protocol Official Commentary –Revised Edition(2008), Unidroit& Hart Publishing 43 The UNIDROIT Secretary (2009), Summary report: seminar –The European community and the Cape Town Convention‖ -DC9/DEP –Doc –Rome 44 The President of United State of America (1958), Federal Aviation Act, USA 103 ... tài Pháp luật quốc tế bắt giữ tàu bay liên hệ thực tiễn Việt Nam để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài Pháp luật quốc tế bắt giữ tàu bay liên hệ thực tiễn. .. luận chung tàu bay bắt giữ tàu bay; Chương 2: Các quy định pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia điều chỉnh vấn đề bắt giữ tàu bay; Chương 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam bắt giữ tàu bay số kiến... luật pháp quốc tế nhƣ luật pháp Việt Nam Gần đây, văn pháp luật Việt Nam có đề cập đến nội dung thủ tục bắt giữ tàu bay, thả tàu bay bị bắt giữ để thi hành án (Pháp lệnh Thủ tục bắt giữ tàu bay

Ngày đăng: 11/11/2019, 21:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bách Nguyễn (2017), Khẩn cấp tạm thời trước khi khởi kiện và bắt giữ tàu biển, tàu bay: Chưa giải quyết được khó khăn trong thực tiễn,Pháp luật Plus (http://www.phapluatplus.vn/) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khẩn cấp tạm thời trước khi khởi kiện và bắt giữ tàu biển, tàu bay: Chưa giải quyết được khó khăn trong thực tiễn
Tác giả: Bách Nguyễn
Năm: 2017
2. Bộ Giao thông Vận tải (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ-BGTVT ngày 31 tháng 3 năm 2006 về ban hành Tiêu chuẩn ngành “Tổ chức bảo dưỡng tàu bay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 16/2006/QĐ-BGTVT ngày 31 tháng 3 năm 2006 về ban hành Tiêu chuẩn ngành “Tổ chức bảo dưỡng tàu bay
Tác giả: Bộ Giao thông Vận tải
Năm: 2006
3. Ngô Huy Cương (1998), Một số vấn đề về Luật Hàng không, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Luật Hàng không
Tác giả: Ngô Huy Cương
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1998
4. Chính phủ (2012), Nghị định 02/2012 / NĐ-CP ngày 11/1/2011 về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 02/2012 / NĐ-CP ngày 11/1/2011 về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
5. Cục Hàng không Việt Nam (2009), Đề án Gia nhập Công ước về quyền lợi quốc tế đối với trang thiết bị di động và Nghị định thư của Công ước quy định về các trang thiết bị tàu bay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Gia nhập Công ước về quyền lợi quốc tế đối với trang thiết bị di động và Nghị định thư của Công ước quy định về các trang thiết bị tàu bay
Tác giả: Cục Hàng không Việt Nam
Năm: 2009
6. Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tư pháp quốc tế
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2013
7. Trí Dũng (2016), Bộ GTVT đề xuất bán đấu giá tàu bay bỏ quên tại sân bay Nội Bài, Thời báo tài chính Việt Nam Online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GTVT đề xuất bán đấu giá tàu bay bỏ quên tại sân bay Nội Bài
Tác giả: Trí Dũng
Năm: 2016
8. Lưu Thị Lan Hương (2013), Vấn đề giao dịch đảm bảo bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại, Luận văn Thạc sĩ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giao dịch đảm bảo bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đại
Tác giả: Lưu Thị Lan Hương
Năm: 2013
11. Dương Thanh Minh (2007), Pháp luật Việt Nam về đăng ký giao dịch bảo đảm bằng tàu bay, Cổng thông tin điện tử Cục đăng ký quốc gia về giao dịch bảo đảm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam về đăng ký giao dịch bảo đảm bằng tàu bay
Tác giả: Dương Thanh Minh
Năm: 2007
12. Nguyễn Văn Nghĩa (2011), “Quy định mới về thủ tục bắt giữ tàu bay, thả tàu bay đang bị bắt giữ để thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (232) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định mới về thủ tục bắt giữ tàu bay, thả tàu bay đang bị bắt giữ để thi hành án dân sự”, "Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Văn Nghĩa
Năm: 2011
14. Quốc Hội (2014), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (sửa đổi, bổ sung Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (sửa đổi, bổ sung Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006)
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2014
15. Quốc Hội (2015), Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Tố tụng dân sự Việt Nam
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2015
16. Lê Cao Thế (2008), “Hài hòa pháp Luật Hàng không dân dụng Việt Nam với pháp Luật Hàng không quốc tế”, Tạp chí quản lý nhà nước, (151) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hài hòa pháp Luật Hàng không dân dụng Việt Nam với pháp Luật Hàng không quốc tế”, "Tạp chí quản lý nhà nước
Tác giả: Lê Cao Thế
Năm: 2008
17. Tuệ Văn (2018), Đề xuất bổ sung quy định tuổi tàu bay khi đăng ký quốc tịch Việt Nam, Báo điện tử VGP NEWS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất bổ sung quy định tuổi tàu bay khi đăng ký quốc tịch Việt Nam
Tác giả: Tuệ Văn
Năm: 2018
19. Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội (2010), Pháp lệnh Thủ tục bắt giữ tàu bay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh Thủ tục bắt giữ tàu bay
Tác giả: Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội
Năm: 2010
20. VCCI (2017), Góp ý dự thảo Luật biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khi khởi kiện và thủ tục bắt giữ tàu biển, tàu bay,http://vibonline.com.vn.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp ý dự thảo Luật biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khi khởi kiện và thủ tục bắt giữ tàu biển, tàu bay
Tác giả: VCCI
Năm: 2017
21. Alex Meyer (1956), The Development and Present State of German Air Law, Journal of Air Law Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Development and Present State of German Air Law
Tác giả: Alex Meyer
Năm: 1956
22. Allen and Overy (2017), Eurocontrol charges: Managing the risks of detention and sale of aircraft in the UK, http://www.allenovery.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eurocontrol charges: Managing the risks of detention and sale of aircraft in the UK
Tác giả: Allen and Overy
Năm: 2017
23. Anthony Manduca (2012), Legal history is made with first ever arrest of aircraft in Malta, https://www.timesofmalta.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Legal history is made with first ever arrest of aircraft in Malta
Tác giả: Anthony Manduca
Năm: 2012
24. Caruana Danica (2016), Aircraft arrest and the tensions between the Cape Town convention and Brussels regulation, University of Malta, Malta Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aircraft arrest and the tensions between the Cape Town convention and Brussels regulation
Tác giả: Caruana Danica
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w