Pháp luật quốc tế về giao dịch điện tử

119 141 2
Pháp luật quốc tế về giao dịch điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ HỒNG THANH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ HỒNG THANH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Hoàng Phước Hiệp Hà nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Hồng Thanh NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN B2B : Doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C : Doanh nghiệp với cá nhân B2G : Doanh nghiệp với quan nhà nước C2C : Cá nhân với cá nhân CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT : Công nghệ thông tin G2C : Cơ quan nhà nước với cá nhân GDĐT : Giao dịch điện tử QHQT : Quan hệ quốc tế TMĐT : Thương mại điện tử TNC : Các công ty xuyên quốc gia XNK : Xuất nhập UNCITRAL : Ủy ban luật Thương mại quốc tế Liên hợp WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Khái niệm pháp luật quốc tế giao dịch điện tử Định nghĩa Các đặc trưng Các nguyên tắc pháp luật quốc tế giao dịch 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 điện tử Chủ thể pháp luật quốc tế giao dịch điện tử Nhận xét chung Các chủ thể cần ý Vị trí, vai trò cơng ty xuyên quốc gia pháp 12 12 12 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.2.1 1.4.2.2 1.4.2.3 1.4.2.4 1.4.2.5 1.4.3 1.5 luật quốc tế giao dịch điện tử Nguồn pháp luật quốc tế giao dịch điện tử Nhận xét chung Các nguồn chủ yếu Các Luật mẫu, điều ước quốc tế Luật quốc gia Tập quán thương mại quốc tế Incoterms eUCP Các nguồn bổ trợ Một số khái niệm pháp luật quốc tế giao dịch 12 15 15 16 16 17 18 20 21 21 1.5.1 1.5.2 1.5.2.1 1.5.2.2 1.5.2.3 1.5.2.4 1.5.3 điện tử Giao dịch điện tử đặc trưng giao dịch điện tử Các khái niệm kề cận giao dịch điện tử Khái niệm thương mại điện tử Khái niệm hợp đồng điện tử Khái niệm toán điện tử Khái niệm chữ ký điện tử chữ ký số Pháp luật giao dịch điện tử có yếu tố nước 21 21 25 25 30 32 32 33 1.5.4 đặc trưng Quan hệ pháp luật quốc tế giao dịch điện tử pháp luật quốc gia giao dịch điện tử 33 3 2.1 Chương 2: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỦ 39 Tổng quan pháp luật số tổ chức quốc tế giao 39 2.1.1 dịch điện tử Tổng quan pháp luật Liên Hợp quốc giao dịch 39 2.1.1.1 điện tử Luật mẫu Thương mại điện tử UNCITRAL (Model 2.1.1.2 2.1.1.3 Law on Electronic Commerce) Luật mẫu chữ ký điện tử UNCITRAL Công ước Liên hợp quốc sử dụng chứng từ điện tử 39 40 2.1.2 2.1.3 hợp đồng thương mại quốc tế 41 Tổng quan Khung pháp luật EU giao dịch điện tử 42 Tổng quan Khung pháp luật APEC giao dịch điện 44 2.1.4 tử Tổng quan Khung pháp luật ASEAN giao dịch 2.2 2.2.1 2.2.2 điện tử Tổng quan pháp luật số nước giao dịch điện tử Tổng quan Pháp luật Hoa Kỳ giao dịch điện tử Tổng quan Khung pháp luật Singapore thương 45 46 49 53 2.2.3 mại điện tử Tổng quan Khung pháp luật Canada giao dịch 55 2.3 điện tử Ký kết điều ước quốc tế hợp đồng quốc tế thông qua 56 2.3.1 phương tiện điện tử Công ước Viên 1969 luật điều ước quốc tế ký kết điều 56 2.3.2 ước quốc tế thông qua phương tiện điện tử Vấn đề giao kết hợp đồng quốc tế thông qua phương tiện 2.3.2.1 2.3.2.2 điện tử (hợp đồng điện tử) Khái niệm hợp đồng điện tử Khái niệm giao kết hợp đồng điện tử 57 57 2.3.2.3 2.3.2.4 2.3.2.5 2.3.2.6 Đặc điểm hợp đồng điện tử Phân loại hợp đồng điện tử Ký kết hợp đồng điện tử Quy trình thực hợp đồng điện tử 59 59 60 64 68 2.4 Liên Hợp quốc, WTO vấn đề liên quan giao dịch điện 2.4.1 2.4.2 2.4.3 tử quốc tế 71 Luật mẫu Liên Hợp quốc thương mại điện tử 71 Luật mẫu Liên Hợp quốc chữ ký điện tử 73 Công ước Liên hợp quốc Sử dụng giao dịch điện tử hợp đồng quốc tế - United Nations Convention on the Use 74 2.4.4 of Electronic Communications in International Contracts Các quy định WTO giao dịch điện tử, vòng đàm 75 2.5 phán Doha giao dịch điện tử Một số nội dung khác pháp luật quốc tế giao dịch điện 81 2.5.1 tử Vấn đề an toàn bảo mật pháp luật quốc tế giao 2.5.2 dịch điện tử Vấn đề xung đột pháp luật giao dịch điện tử 81 83 3.1 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 85 Tổng quan hội thách thức Việt Nam hội 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.2.1 nhập quốc tế thực giao dịch điện tử quốc tế Cơ hội, thách thức Yêu cầu WTO, ASEAN, APEC giao dịch điện tử Thực trạng pháp luật Việt Nam giao dịch điện tử quốc tế Nhận xét Luật Giao dịch điện tử quy phạm pháp luật liên quan Khái quát chung hệ thống pháp luật Việt Nam giao dịch 85 85 87 89 89 89 3.2.2.2 3.2.2.3 3.3 điện tử Những ưu điểm Những hạn chế Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giao dịch 89 98 99 101 3.4 điện tử quốc tế Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam giao dịch điện 102 3.4.1 tử Rà soát hệ thống pháp luật giao dịch điện tử nước ta 102 3.4.2 Giải pháp giá trị pháp lý hình thức thong tin điện 3.4.3 3.4.4 3.4.5 tử quốc tế 103 Giải pháp giá trị pháp lý chữ ký điện tử 105 Giải pháp Vấn đề gốc 106 Giải pháp Hoàn thiện khung pháp lý dịch vụ công trực 3.4.6 tuyến 107 Giải pháp Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý đấu 3.4.7 3.4.8 thầu điện tử 107 Giải pháp Xây dựng chế, máy 108 Giải pháp Xây dựng khung pháp lý bảo đảm an toàn giao dịch điện tử KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 114 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống thời đại Cơng nghệ thơng tin, Kỹ thuật số hố, thay đổi không ngừng phương diện Song hành với thay đổi chóng mặt khái niệm mới, phạm trù mới, cách thức mới, Giao dịch Điện tử (GDĐT) phương thức giao dịch tương tự Tuy xuất cách chưa lâu giai đoạn hình thành phát triển nhưn GDĐT phần tác động đến sống người GDĐT với đặc tính ưu việt hẳn Giao dịch Truyền thống xu tất yếu hầu hết quốc gia, đồng thời kéo theo hàng loạt vấn đề phát sinh cộm vấn đề pháp lý liên quan đến GDĐT Trong hầu hết hội thảo, toạ đàm tổ chức thời gian gần đây, người ta thường nhắc nhiều đến việc phải xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động GDĐT Xây dựng pháp luật GDĐT đã, trở thành nhu cầu xúc tất quốc gia muốn phát triển GDĐT Tại Việt Nam, với xuất internet, giao dịch mạng nhanh chóng phát triển trở thành nhu cầu cấp bách hoạt động nhiều quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân Theo báo cáo Bộ Thương mại 2005 chủ động bắt tay vào xử lý vấn đề khung pháp lý cho giao dịch qua mạng, GDĐT Nhiều vấn đề lý luận pháp lý đã, đặt để nghiên cứu Mặt khác GDDT tránh khỏi việc phát sinh tranh chấp, vướng mắc Nhưng quan có thẩm quyền giải tranh chấp, vướng mắc không khỏi lúng túng Chính mà việc nghiên cứu vấn đề pháp luật quốc tế GDĐT góp phần cho quan giải tranh chấp xử lý vấn đề tranh chấp Việt Nam Trước thực trạng xúc vậy, khn khổ chương trình đào tạo cao học Luật tơi chọn đề tài “Pháp luật quốc tế GDĐT” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luật học chuyên ngành Quốc tế Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Mục đích nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận chung GDĐT pháp luật GDĐT; - Đi sâu tìm hiểu phân tích vài vấn đề pháp lý GDĐT theo quy định Liên Hợp Quốc, ASEAN, số nước Việt Nam; - Tìm hiểu phân tích vai trò quan trọng pháp luật GDĐT trình Việt Nam hội nhập quốc tế; - Đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam GDĐT trước yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Về giới hạn phạp vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế tổng quát GDĐT đặc biệt Liên Hợp Quốc ASEAN vấn đề Một số quy định pháp luật nước pháp luật Việt Nam liên quan đề cập mức độ Luận văn khơng nghiên cứu vấn đề lý luận kinh tế - pháp lý GDĐT, vấn đề kỹ thuật tạo lậpGDĐT thực tiễn giải tranh chấp nước Việt Nam vấn đề GDĐT - Về giới hạn phạm vi không gian thời gian nghiên cứu luận văn tập trung vào giai đoạn nay, sau Liên Hợp Quốc thông qua số Công ước quốc tế vấn đề liên quan đến GDĐT Phương pháp nghiên cứu (A11) ngày 29/01/2004 quy định đảm bảo an toàn, an ninh hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet Việt Nam Tuy nhiên, Bộ, ngành quan chức cần phải đưa quy định cụ thể, chặt chẽ nhằm hạn chế cách tốt rủi ro thương mại điện tử Từ đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng doanh nghiệp Có tạo cho họ sở lòng tin vững để tham gia vào lĩnh vực thương mại điện tử 3.3 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giao dịch điện tử quốc tế - Thể chế hóa kịp thời, đầy đủ, đắn đường lối Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho giao dịch điện tử quốc tế phát triển - Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng tổ chức thi hành pháp luật lĩnh vực giao dịch điện tử; nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế giao dịch điện tử phù hợp, góp phần thúc đẩy giao dịch điện tử quốc tế phát triển - Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật giao dịch điện tử có phần pháp luật giao dịch điện tử quốc tế cần tiến hành đồng với cải cách hành chính, cải cách tư pháp, với bước vững chắc; coi trọng số lượng chất lượng, có trọng tâm, trọng điểm; dự tính đầy đủ điều kiện bảo đảm hiệu lực, hiệu thi hành pháp luật 3.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam giao dịch điện tử quốc tế 3.4.1 Rà soát hệ thống pháp luật giao dịch điện tử nước ta Cần tiến hành rà soát, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật giao dịch điện tử, bao gồm: văn quy phạm pháp luật liên quan tới việc thừa nhận giá trị pháp lý chứng từ điện tử; văn quy phạm pháp luật quy định kinh doanh dịch vụ thương mại điện tử ngành, nghề kinh doanh có mã đăng ký riêng; sách, văn quy phạm pháp luật ưu đãi thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử khuyến khích người tiêu dùng mua bán trực tuyến Phổ biến, tuyên truyền lợi ích kỹ ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp, người tiêu dùng ngành sản xuất dịch vụ Theo kinh nghiệm khuyến nghị Australia việc xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động giao dịch điện tử quốc tế quy định pháp luật phải: - Xoá bỏ trở ngại quy định pháp luật có việc thực giao dịch điện tử quốc tế; - Đảm bảo tính chắn quy định pháp luật áp dụng với giao dịch giao dịch điện tử quốc tế nâng cao lòng tin người tiêu dùng doanh nghiệp vào quy định pháp luật loại hình giao dịch này; - Giảm thiểu chi phí vụ kiện tụng quốc tế xảy ra; - Đảm bảo áp dụng với nhiều loại hình giao dịch, với nhiều phương tiện giao dịch điện tử quốc tế khác nhau, thúc đẩy giao dịch quốc tế liên quan không liên quan đến phương tiện chuyển tải giao dịch điện tử quốc tế; - Đảm bảo thừa nhận giá trị tương đương giao dịch truyền thống giấy giao dịch điện tử; - Đảm bảo tính thống quy định điều chỉnh giao dịch điện tử nước quốc tế; thống quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề khác liên quan giao dịch điện tử quốc tế; - Đảm bảo thúc đẩy việc thừa nhận hiệu lực giao dịch điện tử quốc tế "chữ ký điện tử quốc tế" - Cần thống yêu cầu pháp lý cho việc phát triển giao dịch điện tử quốc tế 3.4.2 Giải pháp Giá trị pháp lý hình thức thông tin điện tử quốc tế Hiện theo quy định pháp luật Việt nam hình thức văn sử dụng hình thức chủ yếu giao dịch dân sự, thương mại đặc biệt hợp đồng kinh tế yếu tố bắt buộc Tuy nhiên, chưa có khái niệm cụ thể rõ ràng "văn bản" Theo quan niệm lâu người làm cơng tác pháp lý họ hiểu thương mại truyền thống văn đồng nghĩa với giấy tờ (dưới hình thức viết) Như vậy, hình thức thơng tin điện tử , kể các hình thức thơng tin điện tử quốc tế, không ghi nhận mặt pháp lý hình thức văn bản, hợp đồng giao kết mạng máy tính chủ thể khác nhau, kể các chủ thể có khoảng cách địa lý vượt lãnh thổ Việt Nam bị coi vô hiệu theo pháp luật Việt nam, không đáp ứng yêu cầu mặt pháp lý hợp đồng Nếu đòi hỏi hợp đồng thương mại, dân quốc tế phải thể hình thức viết chữ ký tay ưu giao dịch thương mại điện tử quốc tế không tận dụng phát huy Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Chính việc xố bỏ rào cản ảnh hưởng đến phát triển thương mại điện tử phía Nhà nước cần phải có ghi nhận mặt pháp lý giá trị văn giao dịch thông qua phương tiện điện tử quốc tế Việc ghi nhận giá trị pháp lý hình thức thơng tin điện tử quốc tế thực hai cách sau: Thứ nhất: Nên đưa khái niệm văn điện tử có quy định riêng loại văn điện tử có tính quốc tế Thứ hai: Phải coi hình thức thơng tin điện tử quốc tế văn có giá trị tương đương với văn viết nước chúng đảm bảo yếu tố: Khả chứa thông tin, thơng tin lưu giữ tham chiếu lại cần thiết Đảm bảo tính xác thực thơng tin đảm bảo tính tồn vẹn thông tin Hiện Việt nam vấn đề có đề cập đến giải góc độ hạn chế Trong luật Thương mại Việt Nam có quy định Hợp đồng mua bán hàng hố thơng qua điện báo, telex, fax, thư điện tử hình thức thông tin điện tử khác coi hình thức văn Tuy nhiên hợp đồng kinh tế, dân sự, thương mại quốc tế khác vấn đề chưa đuợc thừa nhận cách rõ ràng cụ thể Chính để hồn thiện có cách hiểu thống cần phải có điều chỉnh kịp thời thời gian tới 3.4.3 Giải pháp Giá trị pháp lý chữ ký điện tử Từ trước đến chữ ký phương thức phổ biến để ghi nhận tính xác thực thông tin chứa đựng văn Có số đặc trưng chữ ký là: - Chữ ký nhằm xác định tác giả văn - Chữ ký thể chấp nhận tác giả với nội dung thông tin chứa đựng văn Trong giao dịch thương mại thông qua phương tiện điện tử, đặc biệt giao dịch điện tử quốc tế, yêu cầu đặc trưng chữ ký tay đáp ứng hình thức chữ ký điện tử Chữ ký điện tử trở thành thành tố quan trọng văn điện tử quốc tế Một vấn đề cấp thiết đặt mặt công nghệ pháp lý chữ ký điện tử phải đáp ứng an tồn thể ý chí rõ ràng bên thông tin chứa đựng văn điện tử Hiện giới có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng rộng rãi nhằm nhận dạng chứng thực cá nhân Những công nghệ bao gồm công nghệ số mật lệnh nhận dạng, dấu hiệu thẻ thông minh, sinh trắc học, liệu điện tử đơn giản, chữ ký kỹ thuật số kết hợp công nghệ Luật pháp điều chỉnh lĩnh vực tập trung vào việc đặt yêu cầu nhận dạng chữ ký điện tử cho phép bên khơng liên quan có thơng tin xác định xác chữ ký điện tử bên đối tác Và trường hợp để xác định độ tin cậy chữ ký điện tử người ta trù liệu hình thành quan trung gian nhằm chứng thực tính xác thực đảm bảo độ tin cậy chữ ký điện tử Cơ quan hình thành nhằm cung cấp dịch vụ mang nhiều ý nghĩa mặt pháp lý mặt công nghệ Đối với Việt nam vấn đề chữ ký điện tử vấn đề mà có bước Tháng 3/2002 Chính phủ có định số 44/2002/QĐ-TTg chấp nhận chữ ký điện tử toán liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt nam đề nghị Có thể coi văn pháp lý cao quy định chữ ký điện tử áp dụng Việt nam Chúng ta nhiều việc phải làm để hoàn thiện nhân rộng để chữ ký điện tử trở thành phổ biến giao dịch thương mại điện tử 3.4.4 Giải pháp Vấn đề gốc Vấn đề "bản gốc" có liên quan chặt chẽ đến vấn đề "chữ ký" "văn bản" môi truờng kinh doanh điện tử Bản gốc thể tồn vẹn thơng tin chứa đựng văn Trong môi trường giao dịch quốc tế qua mạng vấn đề gốc đặt gắn liền với việc sử dụng chữ ký điện tử quốc tế Do chữ ký điện tử khơng xác định người ký mà nhằm xác minh cho tính tồn vẹn nội dung thông tin chứa văn Việc sử dụng chữ ký điện tử đồng nghĩa với việc mã hoá tài liệu ký kết Về mặt nguyên tắc văn điện tử văn truyền thống có giá trị ngang mặt pháp lý Vấn đề làm rõ sở cho việc xác định giá trị chứng văn điện tử Việc công nhận giá trị chứng văn điện tử đóng vai trò quan trọng phát triển thương mại điện tử quốc tế Chỉ giá trị văn điện tử đặt ngang hàng với văn viết truyền thống chủ thể giao dịch thương mại điện tử sử dụng cách thường xuyên văn điện tử thay cho văn viết truyền thống Tuy giá trị văn điện tử xác nhận đảm bảo thành tố mà nêu phần Có thể nói vấn đề xây dựng khung pháp lý Việt Nam làm sở cho thương mại điện tử Việt Nam phát triển điều kiện hội nhập quốc tế việc làm mang tính cấp thiết Dẫu nhiều vấn đề mà phải bàn song thực tế thương mại điện tử Việt Nam khơng thể phát triển mạnh hồn thiện kịp nước giới mơi trường pháp lý đầy đủ cho hoạt động 3.4.5 Giải pháp Hoàn thiện khung pháp lý dịch vụ công trực tuyến Cần xây dựng khung thể chế bảo đảm quan hành nhà nước phải đưa hết dịch vụ công lên mạng, ưu tiên dịch vụ: thuế điện tử, hải quan điện tử, thủ tục xuất nhập điện tử, thủ tục liên quan tới đầu tư đăng ký kinh doanh điện tử, loại giấy phép thương mại chuyên ngành, thủ tục giải tranh chấp 3.4.6 Giải pháp Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý đấu thầu điện tử Cần sớm xây dựng hoàn thiện quy định đấu thầu mua sắm Chính phủ theo hướng chủ đầu tư phải công bố mời thầu lên Trang tin điện tử quan quản lý nhà nước đấu thầu trang tin điện tử quan khác Các Bộ, ngành Trung ương, quan quyền địa phương thành phố lớn bảo đảm bước tiến hành giao kết hợp đồng mua sắm Chính phủ mạng góp phần nâng cao tính minh bạch hiệu chi tiêu công Trước mắt, cần xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh đấu thầu điện tử theo PPP mục tiêu hệ thống e- GP theo hình thức PPP đổi hệ thống đấu thầu điện tử việc tạo sở xây dựng hệ thống đấu thầu Chính phủ tiên tiến Cần nghiên cứu để sửa đổi luật, sách phù hợp với môi trường đấu thầu điện tử; xây dựng hệ thống đấu thầu điện tử hồn thiện có khả thực trực tuyến tất quy trình từ mời thầu đến tốn Đồng thời, giúp nhà quản lý đưa định hợp lý qua thông tin đấu thầu tích lũy Hệ thống đấu thầu điện tử e-GP hướng tới nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, đồng thời tạo tính minh bạch giao dịch thơng qua việc điện tử hóa tất thủ tục liên quan đến đấu thầu; tạo sở để thúc đẩy thương mại điện tử đơn vị tư nhân qua việc điện tử hóa quản lý đấu thầu quốc gia Bên cạnh đó, uy tín quốc gia nâng lên việc nâng cao tính minh bạch cơng việc hành cơng Hiện nay, giới có nhiều mơ hình kinh doanh hệ thống đấu thầu điện tử Mơ hình dịch vụ đấu thầu điện tử toàn quyền quản lý, sở hữu vận hành bên thứ ba; Mơ hình 2, dịch vụ đấu thầu điện tử quản lý, sở hữu vận hành bên thứ ba cung cấp dịch vụ, thông thường chuyển giao lại cho Chính phủ tương lai; Trong mơ hình 3, Chính phủ quản lý dịch vụ mơ hình vận hành sở hữu bên thứ ba Trong mơ hình thứ 4, Chính phủ sở hữu, phát triển vận hành hệ thống đấu thầu điện tử Việc triển khai hệ thống đấu thầu e- GP theo mơ PPP thích hợp giai đoạn nay, cơng cụ giúp Chính phủ đáp ứng nghĩa vụ người dân Ngoài ra, Chính phủ tận dụng cơng nghệ đại chuyên môn đối tác tư nhân, tránh vượt chi nguồn ngân sách hạn chế… 3.4.7 Giải pháp Xây dựng chế, máy hữu hiệu để thực thi việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng, bí mật riêng tư để giải tranh chấp phát sinh thương mại điện tử theo quy định pháp luật hành 3.4.8 Giải pháp Xây dựng khung pháp lý bảo đảm an toàn giao dịch điện tử Xây dựng sách an ninh an toàn mạng yêu cầu người phải chấp hành có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng ý thức thể chế hóa hoạt động bảo vệ an ninh cho thương mại điện tử Chính sách thường bao gồm nội dung sau: - Quyền truy cập: xác định quyền truy cập vào hệ thống, mức độ truy cập giao quyền truy cập - Bảo trì hệ thống: có trách nhiệm bảo trì hệ thống việc lưu liệu, kiểm tra an tồn định kỳ, kiểm tra tính hiệu biện pháp an tồn,… - Bảo trì nội dung nâng cấp liệu: có trách nhiệm với nội dung đăng tải mạng intranet, internet mức độ thường xuyên phải kiểm tra cập nhật nội dung - Cập nhật sách an ninh thương mại điện tử: mức độ thường xuyên chịu trách nhiệm cập nhật sách an ninh mạng biện pháp đảm bảo việc thực thi sách Xây dựng quy phạm mang tính kỹ thuật biện pháp bảo đảm an ninh giao dịch điện tử Biện pháp hữu hiệu việc đảm bảo tính xác thực sử dụng hạ tầng khóa cơng khai (PKI – Public Key Infrastructure) có sử dụng thiết bị kỹ thuật, hạ tầng quy trình để ứng dụng việc mã hóa, chữ kỹ số chứng số Các kỹ thuật sử dụng Hạ tầng khóa cơng khai hiểu sau: - Sử dụng kỹ thuật mã hố thơng tin: Mã hố thơng tin q trình chuyển văn hay tài liệu gốc thành văn dạng mật mã cách sử dụng thuật mã hóa Giải mã q trình văn dạng mật mã chuyển sang văn gốc dựa mã khóa Mục đích kỹ thuật mã hố nhằm đảm bảo an tồn cho thơng tin lưu giữ đảm bảo an toàn cho thơng tin truyền phát Mã hố thơng tin kỹ thuật sử dụng sớm kể từ loài người bắt đầu giao tiếp với thuật mã hóa phát triển từ thuật tốn sơ khai trước tới công nghệ mã hóa phức tạp Một phần mềm mã hóa thực hai công đoạn: thứ tạo chìa khóa thứ hai sử dụng chìa khóa thuật mã hóa để mã hóa văn giải mã Có hai kỹ thuật thường sử dụng để mã hố thơng tin mã hố “khố đơn” sử dụng “khố bí mật” mã hố kép sử dụng hai khóa gồm “khố cơng khai” ”khóa bí mật” + Kỹ thuật mã hóa đơn sử dụng khố khố bí mật: Mã hố khố bí mật, gọi mã hố đối xứng hay mã hoá khoá riêng, việc sử dụng khố chung, giống cho q trình mã hố q trình giải mã Q trình mã hố khố bí mật thực minh họa hình Phương pháp mã hố khố riêng Tuy nhiên, tính bảo mật phương pháp mã hóa bí mật phụ thuộc lớn vào chìa khóa bí mật Ngồi ra, sử dụng phương pháp mã hố khố bí mật, doanh nghiệp khó thực việc phân phối an tồn mã khố bí mật với hàng ngàn khách hàng trực tuyến mạng thông tin rộng lớn Và doanh nghiệp phải bỏ chi phí khơng nhỏ cho việc tạo mã khố riêng chuyển mã khố tới khách hàng mạng Internet họ có nhu cầu giao dịch với doanh nghiệp Ví dụ, hình thức đơn giản khóa bí mật password để khóa mở khóa văn word, excel hay power point + Kỹ thuật mã hóa kép sử dụng khố cơng khai khóa bí mật Kỹ thuật mã hoá sử dụng hai khoá khác q trình mã hố giải mã: khố dùng để mã hố thơng điệp khoá khác dùng để giải mã Hai mã khoá có quan hệ với mặt thuật tốn cho liệu mã hoá khoá giải mã khố Khố cơng cộng phần mềm cơng khai cho nhiều người biết, khố riêng giữ bí mật chủ nhân biết có quyền sử dụng phương pháp mã hố khố cơng cộng Như vậy, kỹ thuật mã hóa đảm bảo tính riêng tư bảo mật, có người nhận thơng điệp mã hóa gửi đến giải mã Ngồi kỹ thuật đảm bảo tính tồn vẹn, thơng điệp mã hóa bị xâm phạm, q trình giải mã khơng thực Trong q trình sử dụng, có số đặc điểm cần lưu ý hai kỹ thuật mã hóa So sánh phương pháp mã hố khóa riêng mã hố khố cơng cộng Đặc điểm Số khoá Loại khoá Mã hoá khoá riêng Một khoá đơn Khố bí mật Quản lý khố cơng khai Đơn giản, khó quản Yêu cầu chứng nhận điện Tốc độ giao lý Nhanh dịch Sử dụng Sử dụng để mã hoá Sử dụng ứng liệu lớn (hàng loạt) Mã hố khố cơng cộng Một cặp khố Một khóa bí mật khóa tử bên tin cậy thứ ba Chậm dụng có nhu cầu mã hoá nhỏ mã hoá tài liệu nhỏ để ký thông điệp - Chữ ký số (Digital signature) Về mặt công nghệ, chữ ký số thông điệp liệu mã hóa gắn kèm theo thơng điệp liệu khác nhằm xác thực người gửi thơng điệp Q trình ký xác nhận chữ ký số sau: Người gửi muốn gửi thơng điệp cho bên khác dùng phần mềm rút gọn thông điệp liệu điện tử, xử lý chuyển thông điệp liệu điện tử thành “thơng điệp tóm tắt” (Message Digest), thuật toán gọi thuật toán rút gọn (hash function) Người gửi mã hố tóm tắt thơng điệp khóa bí mật (sử dụng phần mềm bí mật quan chứng thực cấp) để tạo thành chữ ký điện tử Sau đó, người gửi tiếp tục gắn kèm chữ ký điện tử với thơng điệp liệu ban đầu Sau gửi thơng điệp kèm với chữ ký điện tử cách an toàn qua mạng cho người nhận Sau nhận được, người nhận dùng khố cơng khai người gửi để giải mã chữ ký điện tử thành tóm tắt thơng điệp Người nhận dùng rút gọn thông điệp liệu giống hệt người gửi làm thông điệp nhận để biến đổi thơng điệp nhận thành tóm tắt thơng điệp Người nhận so sánh hai tóm tắt thơng điệp Nếu chúng giống tức chữ ký điện tử xác thực thơng điệp khơng bị thay đổi đường truyền Ngồi ra, chữ ký số gắn thêm “nhãn” thời gian: sau thời gian định quy định nhãn đó, chữ ký số gốc khơng hiệu lực, đồng thời nhãn thời gian công cụ để xác định thời điểm ký - Phong bì số (Digital Envelope) Tạo lập phong bì số q trình mã hố sử dụng khố cơng khai người nhận (phần mềm công khai người nhận, phần mềm quan chứng thực cấp cho người nhận, người nhận thông báo cho đối tác biết để sử dụng họ muốn gửi thơng điệp cho mình) Khóa bí mật dùng để mã hố tồn thơng tin mà người gửi muốn gửi cho người nhận, khóa đảm bảo có người nhận người mở thơng điệp để đọc Vì người nhận người nắm giữ khóa tương ứng để giải mã (phần mềm bí mật hay khóa bí mật, khóa quan chứng thực cấp cho người nhận) - Chứng thư số hóa (Digital Certificate): Nếu bên có mã khóa cơng khai bên thứ để tiến hành mã hóa gửi thơng điệp cho bên đó, mã khóa cơng khai lấy đâu liệu bên đảm bảo định danh xác bên thứ khơng? Chứng thư điện tử xác minh người cầm giữ mã khóa cơng cộng mã khóa bí mật người chủ mã khóa Bên thứ ba, Cơ quan chứng thực, phát hành chứng thư điện tử cho bên tham gia Nội dung Chứng thư điện tử bao gồm: tên, mã khố cơng khai, số thứ tự chứng thực điện tử, thời hạn hiệu lực, chữ ký quan chứng nhận (tên quan chứng nhận mã hố mã khố riêng quan chứng nhận) thơng tin nhận dạng khác Các chứng thư sử dụng để xác minh tính chân thực website (website certificate), cá nhân (personal certificate) công ty phần mềm (software publisher certificate) KẾT LUẬN Trên số nghiên cứu Pháp luật quốc tế giao dịch điện tử Để việc giao dịch điện tử diễn thuận lợi, thực mục tiêu chiến lược quốc gia mục đích nhà kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp khơng am hiểu pháp luật quốc tế thương mại điện tử mà phải nắm vững pháp luật giao dịch điện tử, tránh để xảy sai sót gây thiệt hại cho bên ký kết Về phía Nhà nước cần sớm tạo hệ thống pháp luật giao dịch điện tử hoàn chỉnh tạo điều kiện để chủ thể tiến hành giao dịch cách thuận lợi Với kinh nghiệm thời gian hạn chế, luận văn em tìm hiểu thơng qua sách báo tài liệu từ đưa số nhận định giải pháp nên tránh khỏi sai sót định Em mong tiếp tục nhận góp ý thầy bạn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội trang bị cho em kiến thức quý báu năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn PGS, TS Hoàng Phước Hiệp người trực tiếp giúp đỡ em trình thực luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ công thương ( 2008) , Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam Bộ Thương mại (2005), Kế hoạch phát triển thương mại điện tử 2006-2010 Bộ Thương mại (2003), Hiện trạng ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam ThS Nguyễn Thị Tường Anh (2012), Mơ hình kinh doanh Groupon xu hướng thương mại điện tử Việt Nam nay, Đề tài cấp Bộ, Đại học Ngoại thương Nguyễn Bá Diến chủ biên ( 2003), Giáo trình tư pháp quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật Vũ Ngọc Cừ (2001), Thương mại điện tử, NXB Giao thông vận tải TS Nguyễn Minh Hằng (2012), Giáo trình Pháp luật kinh doanh quốc tế, NXB Đại học Quốc gia PGS, TS Hoàng Phước Hiệp (1998), “Bước tiến pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” , Tạp chí Dân chủ Pháp luật Số 4/1998, tr 13 - 14, 20 TS Hoàng Phước Hiệp (2005), “Các quy định pháp luật Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung gia nhập WTO thực thi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ” ,Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ tư pháp, Số 6/2005, tr 23 – 29 10 TS Hoàng Phước Hiệp (2007), “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam để thực có hiệu quy chế thành viên WTO”, Tạp chí Nhà nước pháp luật Viện nhà nước & pháp luật Số: 02/ Năm 2007, tr 09 – 17,43 11 TS Hoàng Phước Hiệp (2004), “Một số nguyên tắc quan điểm cải cách pháp luật kinh tế, thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” , Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp, Số 12/2004, tr – 11 12 Nguyễn Thi Mơ (2006), Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử, NXB Lao động – Xã hội 13 GS.TS NGND Nguyễn Thị Mơ (chủ nhiệm) (2007), Dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử: Kinh nghiệm nước giải pháp thực Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Đại học Ngoại thương 14 GS.TS NGND Nguyễn Thị Mơ (2011), Giáo trình Pháp luật thương mại quốc tế, NXB Lao động 15 TS Bùi Xuân Nhự (2009), Giáo trình tư pháp quốc tế , Đại học luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 16 Nguyễn Văn Thoan (2008), Công nghệ ứng dụng chữ ký điện tử: Kinh nghệm số nớc giải pháp áp dụng Việt Nam, Đề tài cấp 17 Hội thảo "Đào tạo thương mại điện tử trường đại học, cao đẳng", Hà Nội, 29/8/2006 II Tiếng Anh 19 Efraim Turban, 2008, Electronic Commerce: A Managerial Perpective, Pearson International Edition 20 Kenneth C Laudon, 2008, E-commerce, Prentice Hall 21 Carol V.Brown, 2009, Managing Information Technology, Pearson Internation Edition 22 Simon Collin, 2000, E-marketing, Wiley 23 UNCTAD, E-commerce and development Report 2004 24 UNCTAD, E-commerce and development Report 2006 ... tắc pháp luật quốc tế giao dịch điện tử Như nêu, pháp luật quốc tế giao dịch điện tử ngành luật quốc tế hỗn hợp bao gồm quy phạm công pháp quốc tế quy phạm tư pháp quốc tế giao dịch điện tử Do pháp. .. LUẬN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm pháp luật quốc tế giao dịch điện tử 1.1.1 Định nghĩa Cho đến nay, chưa có định nghĩa thức pháp luật quốc tế giao dịch điện tử văn pháp luật. .. hệ pháp luật quốc tế giao dịch điện tử pháp luật quốc gia giao dịch điện tử 33 3 2.1 Chương 2: CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỦ 39 Tổng quan pháp luật số tổ chức quốc

Ngày đăng: 06/04/2020, 11:07

Mục lục

    Tôi xin chân thành cảm ơn!

    Tổng quan về Khung pháp luật của Singapore về thương mại điện tử

    Tổng quan về Khung pháp luật của Canada về giao dịch điện tử

    2.1.2. Tổng quan về Khung pháp luật của EU về giao dịch điện tử

    2.1.3. Tổng quan về Khung pháp luật của APEC về giao dịch điện tử

    2.2.2. Tổng quan về Khung pháp luật của Singapore về thương mại điện tử

    2.2.3. Tổng quan về Khung pháp luật của Canada về giao dịch điện tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan