(Thảo luận KINH tế đầu tư) Phân tích khái niệm đầu tư quốc tế. Phân tích nội dung đầu tư quốc tế. Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam về đầu tư quốc tế và đề xuất giải pháp (Thảo luận KINH tế đầu tư) Phân tích khái niệm đầu tư quốc tế. Phân tích nội dung đầu tư quốc tế. Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam về đầu tư quốc tế và đề xuất giải pháp (Thảo luận KINH tế đầu tư) Phân tích khái niệm đầu tư quốc tế. Phân tích nội dung đầu tư quốc tế. Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam về đầu tư quốc tế và đề xuất giải pháp (Thảo luận KINH tế đầu tư) Phân tích khái niệm đầu tư quốc tế. Phân tích nội dung đầu tư quốc tế. Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam về đầu tư quốc tế và đề xuất giải pháp (Thảo luận KINH tế đầu tư) Phân tích khái niệm đầu tư quốc tế. Phân tích nội dung đầu tư quốc tế. Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam về đầu tư quốc tế và đề xuất giải pháp
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ - LUẬT - -
BÀI THẢO LUẬN
Môn: KINH TẾ ĐẦU TƯ
Đề tài: Phân tích khái niệm đầu tư quốc tế Phân tích nội dung đầu
tư quốc tế Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam về đầu tư quốc tế và đề
xuất giải pháp
Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2020
Trang 279 Nguyễn Kim Oanh
80 Nguyễn Thị Tuyết Oanh
MỤC LỤC
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU 4
I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
1 Khái niệm đầu tư quốc tế 4
2 Nội dung đầu tư quốc tế 5
2.1 Các hình thức đầu tư quốc tế 5
2.1.1 Đầu tư gián tiếp (ODA) 5
2.2.2 Đầu tư trực tiếp (FDI) 6
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư quốc tế 8
2.2.1 Các yếu tố của nước nhận đầu tư: 8
2.2.2 Các yếu tố của nước đi đầu tư 10
2.2.3 Các yếu tố trong khu vực và quốc tế 11
2.3 Vai trò của đầu tư quốc tế 12
2.3.1 Đối với nước đi đầu tư 12
2.3.2 Đối với nước nhận đầu tư 12
II – THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VIỆT NAM 13
1 Mục tiêu và chính sách đầu tư quốc tế Việt Nam 13
2 Thực trạng đầu tư quốc tế vào Việt Nam 14
2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 14
2.2 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 21
3 Thực trạng đầu tư quốc tế ra nước ngoài của Việt Nam 28
III – ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VIỆT NAM .30 1 Đánh giá 30
2 Giải pháp 31
KẾT LUẬN 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Trang 4
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự ra đời của thương mại quốc tế, kinh doanh quốc tế, hoạt động đầu tư quốc
tế cũng đã xuất hiện trong nền kinh tế thế giới từ rất lâu Trải qua nhiều biến động, nhiềugiai đoạn phát triển kinh tế thế giới, việc dịch chuyển vốn giữa các quốc gia hay nói cáchkhác là đầu tư ra nước ngoài không ngừng biến đổi về hình thức cũng như quy mô, nó đãtrở thành một xu hướng tất yếu và quan trọng đối với nền thương mại quốc tế
Vậy đầu tư quốc tế là gì? Nội dung đầu tư quốc tế như thế nào? Có những hình thứcnào và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư quốc tế ra sao Thực trạng đầu tư quốc
tế ở Việt Nam diễn ra như thế nào, từ đó đề xuất giải pháp cho đầu tư quốc tế tại ViệtNam Chính vì vậy, nhóm đã tiến hành làm một bài thảo luận nhỏ để tìm hiểu, phân tích
và tổng hợp các vấn đề trên, và được chia làm 3 phần:
1 Cơ sở lý thuyết
2 Thực trạng đầu tư quốc tế Việt Nam
3 Đánh giá và đề xuất giải pháp cho đầu tư quốc tế Việt Nam
Trang 5I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Khái niệm đầu tư quốc tế
Đầu tư quốc tế là hình thức quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó vốn được di chuyển từ quốcgia này sang quốc gia khác nhằm thực hiện hoạt động đầu tư và đem lại lợi ích cho cácbên tham gia
Lợi ích trong đầu tư quốc tế mà các bên tham gia là khác nhau Đối với quốc gia đi đầu tưmang lại lợi ích tìm kiếm lợi nhuận tài chính hoặc lợi ích phi tài chính như tạo ra sự ràngbuộc về kinh tế, chính trị Lợi ích của quốc gia nhận đầu tư là tăng trưởng kinh tế thôngqua tiếp nhận vốn và công nghệ, giải quyết công ăn việc làm
2 Nội dung đầu tư quốc tế
2.1 Các hình thức đầu tư quốc tế
2.1.1 Đầu tư gián tiếp (ODA)
a Khái niệm
Là hình thức đầu tư trong đó chủ sở hữu nguồn lực đầu tư di chuyển nguồn lực ra ngoài
mà không trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện đầu tư cũng như vận hành kết quảđầu tư Như vậy quốc gia tiếp nhận nguồn lực này như một khoản vay và trả cho chủ sởhữu nước ngoài một khoản lãi theo cam kết giữa các bên Lý do tiếp nhận nguồn lực nàycủa nước nhận đầu tư thường là thiếu vốn để phát triển kinh tế xã hội
Đầu tư gián tiếp thông qua nhiều cách khác nhau Đối với nước đang phát triển như ViệtNam, trong các cách đó thì cách tiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài thông qua hỗ trợ pháttriển chính (ODA) của chính phủ các quốc gia khác hoặc của các tố chức tài chính, các tổchức phi chính phủ có vai trò quan trọng nhất Vì vậy, nội dung này sẽ đề cập đến hìnhthức đầu tư gián tiếp ODA
Theo OECD định nghĩa về ODA như sau: “ ODA là nguồn tài chính do các cơ quanchính thức (chính quyền nhà nước hay địa phương) của một nước viện trợ cho các nướcđang phát triển và các tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi của các nướcnày Nó mang tính chất trợ cấp ( ít nhất là cho không 25% kể từ ngày 1/1/1973)
Trang 6b Đặc điểm
- Tính ưu đãi: Vốn ODA có thời gian ân hạn và hoàn trả vốn dài ( khoảng 10 năm và 40năm đối với các khoản vay từ ADB, WB và JICA) Một phần của vốn ODA có thể là việntrợ không hoàn lại Phần vốn ODA hoàn lại có mức lãi suất thấp hơn so với lãi suất vaythương mại quốc tế
- Tính ràng buộc: Vốn ODA thường đi kèm với ràng buộc về kinh tế, chính trị đối vớinước tiếp nhận Kể từ khi ra đời đến nay, các khoản viện trợ luôn chứa đựng hai mục tiêucùng song song và tồn tại Một mặt nguồn viện trợ này thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững
và giảm sự nghèo khó của các nước chậm phát triển Mặt khác, các nước cho vay đều thấylợi ích từ hỗ trợ các nước đi vay để mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm và vốn
Tính ràng buộc của nguồn vốn ODA còn được thể hiện qua mục đích sử dụng Mỗi thảothuận hay hiệp định vay vốn đều dành cho một lĩnh vực cụ thể, nước nhận ODA khôngthể thay đổi lĩnh vực đầu tư Trong trường hợp nước vay không tuân thủ những quy địnhnhằm đảm bảo được mục tiêu đầu tư thì thỏa thuận vay vốn có thể bị bên cho vay đơnphương hủy đơn
- Có khả năng gây ra gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận: trong thời gian đầu tiếp nhận
và sử dụng vốn ODA, do những điều kiện vay ưu đãi nên yếu tố nợ nần thường chưa xuấthiện Một số nước đi vay thường chủ quan với nguồn vốn này và không sử dụng một cáchhiệu quả Kết quả đã sử dụng một lượng vốn ODA lớn nhưng lại không tạo ra những điềukiện tương ứng để phát triển kinh tế Nước đi vay đã không trả được lãi và vốn vay ODAtheo đúng cam kết và để lại gánh nặng nợ nần cho thế hệ sau Do đó, nước đi vay khihoạch định chính sách tiếp nhận ODA cần phải kết hợp với chính sách thu hút các nguồnvốn khác để chúng hỗ trợ nhau nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế
2.2.2 Đầu tư trực tiếp (FDI)
a Khái niệm
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư mà chủ sở hữu vốn (thường làdoanh nghiệp) mang nguồn lực của mình sang quốc gia khác để thực hiện hoạt động đầu
Trang 7tư, trong đó chủ sở hữu vốn trực tiếp tham gia vào quá trình đầu tư và chịu trách nhiệm vềhiệu quả đầu tư
b Đặc điểm
- Tìm kiếm lợi nhuận: FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìmkiếm lợi nhuận Do chủ thể là tư nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu là lợinhuận Các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển cần lưu ý điều này khitiến hành thu hút FDI, phải xây dụng cho mình một hành lang pháp lý đủ mạnh và cácchính sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hộicủa nước mình, tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ cho các mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận củacác chủ đầu tư
- Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểuTại Việt Nam, tỉ lệ vốn góp tối thiểu là 30% vốn pháp định hoặc vốn điều lệ, trừnhững trường hợp do chính phủ quy định thì nhà đầu tư nước ngoài có thể góp vốn với tỉ
lệ thấp hơn nhưng không dưới 20% Tỉ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặcvốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũngđược phân chia dụa theo tỉ lệ này
- Thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanhnghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư Đây là thu nhập kinh doanh, không phải lợi tức Chủ đầu
tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗlãi Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư,quy mô đầu tư cũng như công nghệ cho mình, do đó sẽ tự đưa ra những quyết định cólợi nhất cho họ vì thế, hinh thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không
có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế nướcnhận đầu tư
- FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư.Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ thuật tiêntiến, học hỏi kinh ngiệm quản lý
Trang 8c Các hình thức FDI
- Theo tỷ lệ vốn sở hữu thì FDI chia thành 2 nhóm là vốn hỗn hợp (có phần góp vốn củadoanh nghiệp ở nước nhận đầu tư) và doanh nghiệp 100% vốn FDI Với hình thức hỗnhợp ( hợp đồng hợp tác kinh doanh và hoặc doanh nghiệp liên doanh) nhà đầu tư nướcngoài chịu trách nhiệm và được hưởng quyền lợi theo tỷ lệ vốn góp Còn hình thức 100%vốn FDI thì nhà đầu tư nước ngoài chịu hoàn toàn trách nhiệm cũng như hưởng toàn bộquyền lợi từ hoạt động đầu tư
- Theo mục tiêu đầu tư thì FDI có 2 dạng là đầu tư theo chiều dọc và đầu tư theo chiềungang Hai hình thức này khác nhau ở thị trường tiêu thụ sản phẩm: nếu thị trường củađầu tư theo chiều ngang là nước nhận đầu tư thì đầu tư theo chiều dọc chỉ lấy nước tiếpnhận đầu tư là cơ sở sản xuất, còn sản phẩm sau đó được xuất khẩu sang nước khác hoặcnhập ngược lại nước đi đầu tư
- Theo phương thức đầu tư, có 2 dạng là đầu tư mới và mua lại và sát nhập (M&A) Đầu
tư mới là việc nhà đầu tư nước ngoài đầu dịch chuyển nguồn lực sang quốc gia khác vàhình thành nên cơ sở sản xuất kinh doanh mới Còn ở dạng M&A thì nhà đầu tư thực hiệnviệc mua lại một phần hay toàn bộ doanh nghiệp đã tồn tại ở quốc gia khác, hoặc sát nhậpmột phần hay toàn bộ doanh nghiệp của mình với doanh nghiệp ở quốc gia khác Kết quảcủa M&A không tạo ra cơ sản xuất kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư quốc tế
2.2.1 Các yếu tố của nước nhận đầu tư:
- Tình hình chính trị:
Ổn định chính trị là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự thu hút đầu tư nhà nước bởi nóđảm bảo việc thực hiện các cam kết của chính phủ trong vấn đề sở hữu vốn đầu tư, hoạchđịnh các chính sách ưu tiên định hướng phát triển đầu tư của một nước
Tình hình chính trị không ổn định sẽ dẫm tới việc bất ổn định về chính sách và đường lốikhông nhất quán
- Môi trường luật pháp :
Trang 9Quá trình đầu tư liên quan đến rất nhiều lĩnh vực hoạt động trong một thời gian dài nênmột môi trường pháp lí ổn định và có hiệu lực là một yếu tố quan trọng để quản lí vàthực hiện đầu tư một cách có hiệu quả Môi trường này bao gồm các chính sách , quyđịnh, luật cần thiết để đảm bảo sự nhất quán, không mâu thuẫn , chồng chéo nhau và cótính hiệu lực cao.
+ Chính sách sở hữu với mục đích là kiểm soát các hoạt động của các nhà đầu tư ,việckhống chế một mức vốn sở hữu là một biện pháp quan trọng để hạn chế sự can thiệpcủa nhà đầu tư nước ngoài
+ Chính sách thuế bao gồm các nội dung liên quan đến các loại thuế thời gian miễngiảm thuế ,thời gian khấu hao và các điều kiện ưu đãi khác
+ Chính sách lệ phí qui định về các khoản tiền phải nộp như phí dịch vụ cấp giấyphép, dịch vụ cơ sở hạ tầng
+ Chính sách quản lí ngoại hối bao gồm các quy định về mở tài khoản ngoại tệ tỉ giáhối đoái, chuyển ngoại tệ ra nước ngoài
+ Quản lí hoạt động đầu tư nước ngoài : trong quá trình hình thành và triển khai dự ánđầu tư, chủ đầu tư phải chịu sự quản lú của các cơ quan có thẩm quyền đại diện chonước chủ nhà từ khâu cấp giấy phép thẩm định dự án đến quản lí việc thực hiện dự án
- Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
Đó là những yếu tố tự nhiên nhiên như khí hậu, tài nguueen, dân số, liên quan đếnviệc lựa chọn lĩnh vực để đầu tư và khả năng sinh lời Khí hậu nhiệt dfowis gió mùathường ảnh hưởng không tốt đến tuổi thọ của máy móc thiết bị có nguồn gốc từ phươngtấy nếu không bảo quản tốt
- Trình độ phát triển kinh tế :
Trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia ảnh hưởng rất nhiều đến việc thu hút và hiệuquả sử dụng vốn đầu tư nước ngoài đặc biệt là FDI Trình độ phát triển kinh tế được thểhiện qua những nội dung sau :
Trang 10+ Mức độ phát triển về quản lí kinh tế vĩ mô chất lượng cung cấp dịch vụ phục vụ chohoạt động sản xuất và kinh doanh mức độ cạnh tranh của thị trường tong nước
+ Mức độ phát triển về quản lý kinh tế vĩ mô thấp dần với hiện tượng lạm phát cao, nợnước ngoài nhiều, tham nhũng, thủ tục hành chính rườm rà, tăng trưởng kinh tế thấp, lànguyên nhân tiềm ẩn gây nên khủng hoảng
+ Chất lượng dịch vụ cơ sở hạ tầng kém ảnh hưởng trực tiếp tới sự vận hành các hoạtđộnh sant xuất và kinh doanh khiến tăng chi phí sảm xuất chất lượng sản phẩm không cao+ Chất lượng các dịch vụ khác như cung ứng lao động tài chính cũng là những yếu tố rấtcần thiết để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài
+ Tính cạnh tranh nước chủ nhà cai sẽ giảm đượcbraof cản đối với đầu tư nước ngoài ,các nhà đầu tư có thể lựa chọn lĩnh vực đầu tư để phát huy lợi thế so sánh của mình
- Đặc điểm phát triển văn hoá xã hội :
Các yếu tố về ngôn ngữ tôn giáo, phong tục tập quán thị hiếu thẩm mỹ, hệ thống giáodục, đạo đức, cũng có tác động không nhỏ tới việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư
Sự bất đồng về ngôn ngữ và văn hoá trong một số trường hợp đã mang lại những hâukquả không lường trong kinh doanh
2.2.2 Các yếu tố của nước đi đầu tư
- Thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô :
Những chính sách như tài chính tiền tệ xuất nhập khẩu và quản lí ngoại hối của nướcđầu tư ảnh hưởng rất lớn đến luồng đầu tư trực tiếp của nước này sang nước khác
Sự thay đổi các chính sách tài chính tiền tệ tác động mạnh đến lãi suất làm tăng hoặcgiảm khả năng tạo lợi nhuận của các nhà đầu tư
Thay đổi chính sách tiền tệ sẽ làm ảnh hưởng đến lạm ohats lạm phát cao có nghĩa làđồng tiền nội tệ mất giá khiến hoạt động đầu tư ra nước ngoài giảm bớt để mua đượccùng một lượng dịch vụ đầu tư ở nước ngoài thì các nhà đầu tư pahir tốn nhiều tiền bản
tệ hơn và ngược lại
Nếu nước đầu tư lới lỏng các chính sahs ưuanr lí ngoại hối theo hướng tự do hoá thịtrường vốn thì các nhà đầu tư được quyền tự di chuyển vốn ra nước ngoài và ngược lại
Trang 11- Các hoạt động thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài
Các hiệp định đầu tư song phương, đa biên hiệp định tránh đánh thiế hai lần, hỗ trợ tàichính bảo hiểm đầu tư và các chính sách đối ngoại ngoại của nước đầu tư có tác độngmạnh tới luồng vốn đầu tư ra nước ngoài của quốc gia này
- Tiềm lực kinh tế khoa học công nghệ và các chính sách xã hội
Một nước chỉ có thể đầu tiw ra nước ngoài khi tiềm lực kinh tế đã đủ mạnh lượng tíchlũy lớn nên lượng vốn cần cho đầu tư trong nước dư thừa Như vậy mức độ tích lũycủa nền kinh tế có vai trò làm tăng hoặc giảm áp lực đẩy dòng vốn đầu tư ra nướcngoài
Trình độ khoa học công nghệ thông ưua việc nghiên cứu và phát triển luôn là một lợithế cho nước đầu tư Một nước có khả năng nghiên cứu và phát triển cao thường lànước tạo ra công nghệ nguồn và quyết định giá cả công nghệ trên thị trường
2.2.3 Các yếu tố trong khu vực và quốc tế
- Xu hướng đối ngoại giữa các nước: Xu hướng đối ngoại chính trị được hiểu là việc giảiquyết xung đột giữa các nước được thực hiện bằng đàm phán là yếu tố quan trọng tácđộng tích cực toeis luồng đầu tư trên thế giới
- Tăng trưởng nhanh của các TNCs
Phần lớn các hoạt động FDI được thực hiện do các TNCs nên tốc độ tăng trưởng củacác TNCs ảnh hưởng đến dộng thái của dòng FDI.TNC bao gồm các công ty mẹ và cáccông ty con ở các nước trên thế giới
Làn sóng sáp nhập công tu đã hình thành các công ty khổng lồ có mặt trên các châu lụcchiém thị phần quan trọng trên thị trường thế giới , hoạt động trên nhiều lĩnh vực hơn
tổ chức có hiệu quả hơn và được vi tính hoá cao độ hơn
Trang 12- Tốc độ toàn cầu hoá:toàn cầu hoá thúc đẩu sự phát triển của thị trường vốn quốc tế ,giảm bớt các ngăn cản lưu chuyển vốn nhanh chóng và hiện đại trong nghiệp vụ giaodịch, đa dạng hoá các hình thức đầu tư và cung cấp tín hiệu đầy đủ kịp thời cho các nhàđầu tư.
2.3 Vai trò của đầu tư quốc tế
2.3.1 Đối với nước đi đầu tư
- Cho phép các công ty kéo dài chu kỳ sống của các sản phẩm mới được tạo ra trongsách
- Giúp các công ty đầu tư tạo dựng được thị trường cung cấp nguyên liệu dồi dào, ổnđịnh với giá rẻ
- Cho phép chủ đầu tư bảnh chướng sức mạnh về kinh tế nhờ mở rộng được thị trườngtiêu thụ sản phẩm
Xét cho cùng thì mục tiêu chủ yếu của các nước chủ đầu tư ra nước ngoài là làm chođồng vốn được sử dụng với hiệu quả kinh tế chính trị xã hội cao nhất Cũng chính vìthế, ngay cả ở các nước đi đầu tư thì tình trạng thất nghiệp tăng mạnh nhưng họ vẫntìm kiếm lao động ở nước ngoài
2.3.2 Đối với nước nhận đầu tư
Việc tiếp nhận đầu tư nước ngoài có những ưu điểm sau:
- Giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội do tích lũy nội bộ thấp
- Các công ty đã chuyển giao công nghệ từ nước mình hoặc các nước khác sangnước nhận đầu tư
- Làm cho các hoạt động đầu tư trong nước phát triển, tính cạnh tranh sản xuất trongnước được tăng cường
- Nước chủ nhà không phải lo trả nợ
Thực tế thu hút đầu tư ở nước ngoài ở các nước trên thế giới đã cho thấy những hạnchế sau:
Trang 13- Trong thời gian đầu thu hút vốn FDI, nước chủ nhà còn ít kinh nghiệm quản lýtrong khi các chủ đầu tư nước ngoài là những công ty có nhiều kinh nghiệm và cóthể áp dụng nhiều cách để tránh sự quản lý của nước chủ nhà
- Lợi dụng sự yếu kém, thiếu kinh nghiệm quản lý và trong luật pháp của các nướcchủ nhà, tình trạng trốn thuế gian lận vi phạm những quy định về bảo vệ môitrường sinh thái và những lợi ích khác của nước chủ nhà thường xảy ra
- Chuyển giao công nghệ còn nhiều hạn chế và tiêu cực, không thực hiện đúng quyđịnh
- Trong số các nhà đầu tư trực tiếp của nước ngoài cũng có trường hợp vào để hoạtđộng tình báo gây rối trật tự, an ninh, chính trị
II – THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VIỆT NAM
1 Mục tiêu và chính sách đầu tư quốc tế Việt Nam
Mục tiêu đầu tư quốc tế Việt Nam: Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng đồngnghĩa với việc mở cửa cơ chế thị trường cho các nhà đầu tư nước ngoài có cơ hội kinhdoanh tại Việt Nam Nhà nước ban hành chính sách đầu tư nhằm khuyến khích pháttriển kinh tế, thu hút các nguồn vốn FDI, nâng cấp cơ sở hạ tầng kém phát triển, nângcao trình độ, tay nghề của người lao động
Chính sách đầu tư quốc tế Việt Nam: Thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa, hội nhậpvào nền kinh tế khu vực và thế giới, trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam tiếp tục
có nhiều nỗ lực trong việc cải cách nền kinh tế theo những hướng cơ bản sau:
-Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điềukiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả và sức cạnhtranh; phát huy mạnh mẽ tiềm năng của khu vực kinh tế dân doanh theo hướng tạo lậpmôi trường hợp tác, cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, xóa bỏ sự phânbiệt đối xử bất lợi cho kinh tế dân doanh, trước hết là trong việc sử dụng đất và tiếp cậnnguồn vốn tín dụng nhà nước
Trang 14-Tạo bước tiến mới trong việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệpnhà nước, trọng tâm là đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp này với phạm vi rộnghơn, bao gồm cả một số Tổng Công ty, doanh nghiệp lớn làm ăn có hiệu quả.
-Tiếp tục đẩy mạnh phát triển các loại thị trường, bao gồm thị trường vốn, bất động sản,dịch vụ, khoa học-công nghệ, lao động…, đồng thời với việc củng cố hệ thống tài chính,ngân hàng và đổi mới các công cụ quản lý kinh tế theo hướng cạnh tranh và hội nhập vớinền kinh tế thế giới
-Đẩy mạnh thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn2001-2010 theo hướng kiện toàn tổ chức, nâng cao năng lực hoạt động của chính quyềncác cấp; đổi mới cơ chế quản lý các đơn vị sự nghiệp công; cải cách tiền lương; chốngquan liêu, tham nhũng, tiêu cực, xiết chặt kỷ cương hành chính
-Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư nhằm nâng sức cạnh tranh trong thu hút và sử dụngnguồn vốn ĐTNN theo hướng xây dựng một Luật Khuyến khích và bảo hộ đầu tư thốngnhất cho đầu tư trong nước và ĐTNN; mở rộng quyền kinh doanh của các doanh nghiệpĐTNN phù hợp với những cam kết của Việt Nam về mở cửa thị trường; mở rộng các lĩnhvực và hình thức thu hút ĐTNN; kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong hoạtđộng của các doanh nghiệp ĐTNN; gấp rút sửa đổi một số quy định không hợp lý trongcác Nghị định hướng dẫn thi hành chính sách thuế, tuyển dụng lao động nhằm đảm bảotính nhất quán và thống nhất về chính sách khuyến khích ĐTNN mà Việt Nam đã camkết
2 Thực trạng đầu tư quốc tế vào Việt Nam
2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Kinh tế nước ta từ năm 1989 đến nay liên tục tăng trưởng với tộc độ cao Trongđiều kiện tích luỹ đầu tư từ nội bộ nền kinh tế còn thấp, huy động nguồn vốntrong nước còn nhiều khó khăn thì nguồn vốn nước ngoài đầu tư trực tiếp là mộttrong những yếu tố quan trọng để tạo ra nhịp độ tăng trưởng cao của nền kinh tếtrong những năm vừa qua
Trang 15Kể từ khi Luật đầu tư nước ngoài năm 1988 có hiệu lực (sửa đổi gần nhất năm 2014), ViệtNam đã đạt được kết quả khả quan trong thu hút nguồn vốn FDI Thống kê cho thấynguồn vốn tính đến 2019 Nhà nước đã cấp phép cho 33921 dự án đầu tư trực tiếp nướcngoài với tổng số vốn đăng kí là 454091,1 triệu đôla Mỹ Trong đó hơn 211472,9 triệuđôla Mỹ tổng số vốn thực hiện và chiếm hơn 46,58% tổng số vốn đăng kí.
Bảng 1: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép của Việt Nam (1988-2019)
Số dự án
Tổng vốn đăng
ký (Triệu đô laMỹ) Tổng số vốn thực hiện(Triệu đô la Mỹ)
Trang 16Với số liệu trên ta có thể thấy rằng kết quả thu hút FDI vào Việt Nam thời kì 1988 - 2019
đã thể hiện một phần xu hướng tăng giảm đầu tư toàn cầu, cả mức vốn đăng kí và mứcvốn thực hiện cao nhất là vào năm 2008, sau đó giảm dần đến 2014 Nguyên nhân củalượng FDI Việt Nam giảm là do ảnh hưởng tình hình chung kinh tế - tài chính thế giớinhư vụ khủng bố 11/09/2001 tại Mỹ, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008…Tiếp đó việc thu hút vốn FDI vào VN trong thời gian 2015 - 2019 đã mang lại nhiều hiệuquả quan trọng Tổng số dự án FDI đăng ký mới, bổ sung thêm vốn và các lượt góp vốntăng nhanh qua các năm cả về số lượng và giá trị
Sau hơn 30 năm thu hút vốn FDI từ các nước, hiện nay Việt Nam nhận được vốn đầu tưcủa hơn 100 quốc gia trên thế giới
Bảng 2: 11 nước đầu tư FDI lớn nhất vào Việt Nam (Lũy kế các dự án có hiệu lực đến ngày 31/12/2019)
Trang 17Tính đến ngày 32/12/2019, Hàn Quốc là quốc có số dự án và vốn đăng kí đầu tư FDI vàoViệt Nam lớn nhất với 8504 dự án chiếm 32,67% tổng số dự án và vốn đăng kí 68102,3triệu USD chiếm 21,67% tổng số vốn đăng kí của 11 nước đầu tư vốn FDI lớn nhất vàoViệt Nam Đến nay, Việt Nam đã thu hút được một nguồn vốn lớn từ nhiều nước trên thếgiới và đây là nguồn vốn quan trọng cho sự phát triển kinh tế.
Bên cạnh đó, đầu tư FDI có tác động lớn vào các ngành kinh tế Việt Nam và có mặt hầuhết trên tất cả các ngành kinh tế và phù hợp với công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóanước ta
Bảng 3: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép năm 2019 phân theo ngành
kinh tế của Việt Nam
1 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 18 104.1
4 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí 15 1010.6
5
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý
7 Bán buôn và bán lẻ; sử chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 1140 2594
11 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 13 1171.9
12 Hoạt động kinh doanh bất động sản 127 3860.4
13 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 518 1839.9
14 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 67 127.7