1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các hình thức đối thoại xã hội tại doanh nghiệp . Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam

16 708 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 44,79 KB

Nội dung

Phân tích các hình thức đối thoại xã hội tại doanh nghiệp . Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam . Đối thoại xã hội có lịch sử hình thành và phát triển khá lâu đời ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những nước công nghiệp phát triển . C̣òn ở Việt Nam, Chính phủ quy định: “Đối thoại tại nơi làm việc là việc trao đổi trực tiếp giữa người sử dụng lao động với người lao động hoặc đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường sự hiểu biết giữa người sử dụng lao động và người lao động để bảo đảm việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc.”. Như vậy, đối thoại tại nơi làm việc theo quy định bao gồm, địa điểm diễn ra đối thoại, đối tượng tham gia đối thoại cũng như mục tiêu đối thoại cần đạt được, đó chính là thực hiện đầy đủ, nghiêm túc quy chế dân chủ tại nơi làm việc.Thực tế cho thấy, đối với quan hệ lao động ở những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, việc đối thoại không chỉ diễn ra trong môi trường của doanh nghiệp mà còn phát triển ở cả cấp ngành, cấp địa phương và cấp quốc gia. Chính vì vậy số lượng các cuộc đối thoại không ngừng tăng cả về chiều rộng và chiều sâu. Thông qua các cuộc đối thoại, những vướng mắc, khó khăn, bức xúc của doanh nghiệp và người lao động đă được tập trung giải quyết.Trong quan hệ lao động, để hiểu rõ tâm tư nguyện vọng của các chủ thể trong quan hệ lao động cũng như những nhu cầu cần thiết phải được quan tâm thì việc đối thoại chính là cầu nối để người sử dụng lao động và người lao động xishc lại gần nhau hơn . Hiểu được rõ tầm quan trọng của đối thoại xã hội tại doanh nghiệp và trong quan hệ lao động nên nhóm em quyết định chọn “ Phân tích các hình thức đối thoại xã hội tại doanh nghiệp . Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam ’’ làm đề tài thảo luận .Do điều kiện về thời gian cũng như kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế nên bài thảo luận của nhóm em không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong nhận được sự giúp đỡ , góp ý của các thầy cô và các bạn để bài thảo luận của bọn em được hoàn thiện hơn.   I. Cơ sở lí luận về đối thoại xã hội tại doanh nghiệp 1. Khái niệm Đối thoại xã hội bao gồm tất cả các hình thức thương lượng, tham khảo ý kiến hay đơn giản chỉ là trao đổi thông tin giữa đại diện chính phủ, đại diện người sử dụng lao động và đại diện người lao động về những vấn đề cùng quan tâm liên quan tới chính sách kinh tế xã hội . • Về chủ thể của đối thoại, ngoài ba bên đối tác chủ yếu trong đối thoại xã hội là đại diện Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động, tùy thuộc vào vấn đề đối thoại, các chủ thể khác có thể được mời tham gia vào đối thoại xã hội. • Về cơ chế của đối thoại xã hội, đối thoại xã hội có thể là một quá trình hai bên giữa người lao động và người sử dụng lao động có hoặc không có sự can thiệp gián tiếp của nhà nước. • Về nội dung của đối thoại xã hội thường xoay quanh các vấn đề mà các bên đối tác tham gia đối thoại cùng quan tâm như chính sách tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp, phụ cấp,... • Hoạt động cơ bản trong đối thoại xã hội có thể kể đến như : trao đổi thông tin, tư vấn và thương lượng về các vấn đề mà đối tác quan tâm. Đặc điểm : • Đối thoại xã hội là quá trình hợp tác, tự nguyện giữa các đối tác xã hội. • Đối thoại xã hội được hỗ trợ bởi một khung pháp lý tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình hoạt động hoặc đề ra quyết định thực hiện. • Đối thoại xã hội là quá trình ủng hộ lẫn nhau của các đối tác xã hội. • Đối thoại xã hội nhằm đưa ra giải pháp phù hợp mà cả hai bên đều chấp nhận, thể hiện thông qua kết quả của quá trình thông báo, thông tin, tư vấn, tham khảo, thương lượng về các vấn đề mà các đối tác cùng quan tâm. 2. Vai trò 2.1. Đối với người lao động Đối thoại xã hội giúp khẳng định vị trí, vai trò của người lao động trong doanh nghiệp thông qua việc người lao động nắm được thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đối thoại xã hội là cơ hội để người lao động trình bày quan điểm, ý kiến, thắc mắc, nguyện vọng của họ đối với các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích. 2.2. Đối với người sử dụng lao động Đối thoại xã hội tốt là cơ sở để doanh nghiệp ổn định, phát triển sản xuất, góp phần làm giảm các mâu thuẫn xung đột lao động gây lãng phí. Đối thoại xã hội giúp tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc tăng năng suất lao động. Đối thoại xã hội còn là tiền đề, là cơ sở để xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp. 2.3. Đối với quan hệ lao động Đối thoại xã hội với tư cách là quá trình ủng hộ lẫn nhau, hợp tác, tự nguyện mà cả hai bên người lao động và người sử dụng lao động lựa chọn để cùng làm việc với nhau nhằm đưa ra một phương án tiếp cận chung được các bên chấp nhận để cùng giải quyết vấn đề mà các bên cùng quan tâm. Đối thoại xã hội là cơ sở để thiết lập quan hệ lao động lành mạnh, giúp hai bên có thể đưa ra các quan điểm cá nhân về các chính sách, quy định trong tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm, điều kiện lao động. Đối thoại xã hội có tác động ngăn ngừa tranh chấp lao động thúc đẩy sự ổn định và phát triển của quan hệ lao động. Đối thoại xã hội giúp chấm dứt quan hệ lao động một cách ấn tượng, trong quá trình duy trì quan hệ lao động nếu vì một lí do nào đó mà hai bên không thống nhất và hợp tác được với nhau thì có thể thông qua đối thoại xã hội để chấm dứt quan hệ lao động 2.4. Đối với xã hội Đối thoại xã hội có vai trò quan trọng trong việc xây dựng, điều chỉnh có hiệu quả hệ thống pháp luật, chính sạch của quốc gia nói chung và quan hệ lao động nói riêng. Đối thoại xã hội là một trong những công cụ hữu hiệu góp phần điều chỉnh chính sách nhằm tiến tới công bằng xã hội và tăng hiệu quả kinh tế. Bên cạnh đó, đối thoại xã hội cũng giúp giảm thiểu các xung đột lợi ích, giúp tăng tính ổn định của xã hội thông qua việc ngăn ngừa và giải quyết tranh chấp phát sinh giữa người lao động và người sử dụng lao động. 3. Điều kiện để đối thoại xã hội thành công Các đối tác xã hội cần có ý thức tham gia đối thoại . Các đối tác xã hội cần có năng lực đối thoại . Cần có môi trường đối thoại thuận lợi – được tạo bởi các cơ chế , hành lang pháp lý thông qua các quy định pháp luật liên quan tới đối thoại .

Trang 1

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

“ Phân tích các hình thức đối thoại xã hội tại doanh nghiệp Liên

hệ thực tiễn tại Việt Nam ’’

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Đối thoại xã hội có lịch sử hình thành và phát triển khá lâu đời ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những nước công nghiệp phát triển C ̣òn ở Việt Nam, Chính phủ quy định: “Đối thoại tại nơi làm việc là việc trao đổi trực tiếp giữa người sử dụng lao động với người lao động hoặc đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường sự hiểu biết giữa người sử dụng lao động và người lao động để bảo đảm việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc.” Như vậy, đối thoại tại nơi làm việc theo quy định bao gồm, địa điểm diễn ra đối thoại, đối tượng tham gia đối thoại cũng như mục tiêu đối thoại cần đạt được, đó chính là thực hiện đầy đủ, nghiêm túc quy chế dân chủ tại nơi làm việc.Thực tế cho thấy, đối với quan hệ lao động

ở những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, việc đối thoại không chỉ diễn

ra trong môi trường của doanh nghiệp mà còn phát triển ở cả cấp ngành, cấp địa phương và cấp quốc gia Chính vì vậy số lượng các cuộc đối thoại không ngừng tăng cả về chiều rộng và chiều sâu Thông qua các cuộc đối thoại, những vướng mắc, khó khăn, bức xúc của doanh nghiệp và người lao động đă được tập trung giải quyết.Trong quan hệ lao động, để hiểu rõ tâm tư nguyện vọng của các chủ thể trong quan hệ lao động cũng như những nhu cầu cần thiết phải được quan tâm thì việc đối thoại chính là cầu nối để người sử dụng lao động và người lao động xishc lại gần nhau hơn

Hiểu được rõ tầm quan trọng của đối thoại xã hội tại doanh nghiệp và

trong quan hệ lao động nên nhóm em quyết định chọn “ Phân tích các hình

thức đối thoại xã hội tại doanh nghiệp Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam ’’ làm đề

tài thảo luận Do điều kiện về thời gian cũng như kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế nên bài thảo luận của nhóm em không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong nhận được sự giúp đỡ , góp ý của các thầy cô và các bạn để bài thảo luận của bọn em được hoàn thiện hơn

Trang 3

I Cơ sở lí luận về đối thoại xã hội tại doanh nghiệp

1 Khái niệm

- Đối thoại xã hội bao gồm tất cả các hình thức thương lượng, tham khảo ý kiến

hay đơn giản chỉ là trao đổi thông tin giữa đại diện chính phủ, đại diện người

sử dụng lao động và đại diện người lao động về những vấn đề cùng quan tâm liên quan tới chính sách kinh tế xã hội

 Về chủ thể của đối thoại, ngoài ba bên đối tác chủ yếu trong đối thoại xã hội là đại diện Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động, tùy thuộc vào vấn đề đối thoại, các chủ thể khác có thể được mời tham gia vào đối thoại xã hội

 Về cơ chế của đối thoại xã hội, đối thoại xã hội có thể là một quá trình hai bên giữa người lao động và người sử dụng lao động có hoặc không

có sự can thiệp gián tiếp của nhà nước

 Về nội dung của đối thoại xã hội thường xoay quanh các vấn đề mà các bên đối tác tham gia đối thoại cùng quan tâm như chính sách tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp, phụ cấp,

 Hoạt động cơ bản trong đối thoại xã hội có thể kể đến như : trao đổi thông tin, tư vấn và thương lượng về các vấn đề mà đối tác quan tâm

- Đặc điểm :

 Đối thoại xã hội là quá trình hợp tác, tự nguyện giữa các đối tác xã hội

 Đối thoại xã hội được hỗ trợ bởi một khung pháp lý tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình hoạt động hoặc đề ra quyết định thực hiện

 Đối thoại xã hội là quá trình ủng hộ lẫn nhau của các đối tác xã hội

 Đối thoại xã hội nhằm đưa ra giải pháp phù hợp mà cả hai bên đều chấp nhận, thể hiện thông qua kết quả của quá trình thông báo, thông tin, tư vấn, tham khảo, thương lượng về các vấn đề mà các đối tác cùng quan tâm

Trang 4

2 Vai trò

2.1 Đối với người lao động

- Đối thoại xã hội giúp khẳng định vị trí, vai trò của người lao động trong doanh

nghiệp thông qua việc người lao động nắm được thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Đối thoại xã hội là cơ hội để người lao động trình bày quan điểm, ý kiến, thắc

mắc, nguyện vọng của họ đối với các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích

2.2 Đối với người sử dụng lao động

- Đối thoại xã hội tốt là cơ sở để doanh nghiệp ổn định, phát triển sản xuất, góp

phần làm giảm các mâu thuẫn xung đột lao động gây lãng phí

- Đối thoại xã hội giúp tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp thông qua việc tăng năng suất lao động

- Đối thoại xã hội còn là tiền đề, là cơ sở để xây dựng quan hệ lao động hài hòa,

ổn định, tiến bộ tại doanh nghiệp

2.3 Đối với quan hệ lao động

- Đối thoại xã hội với tư cách là quá trình ủng hộ lẫn nhau, hợp tác, tự nguyện

mà cả hai bên người lao động và người sử dụng lao động lựa chọn để cùng làm việc với nhau nhằm đưa ra một phương án tiếp cận chung được các bên chấp nhận để cùng giải quyết vấn đề mà các bên cùng quan tâm

- Đối thoại xã hội là cơ sở để thiết lập quan hệ lao động lành mạnh, giúp hai bên

có thể đưa ra các quan điểm cá nhân về các chính sách, quy định trong tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm, điều kiện lao động

- Đối thoại xã hội có tác động ngăn ngừa tranh chấp lao động thúc đẩy sự ổn

định và phát triển của quan hệ lao động

- Đối thoại xã hội giúp chấm dứt quan hệ lao động một cách ấn tượng, trong quá

trình duy trì quan hệ lao động nếu vì một lí do nào đó mà hai bên không thống nhất và hợp tác được với nhau thì có thể thông qua đối thoại xã hội để chấm dứt quan hệ lao động

Trang 5

2.4 Đối với xã hội

- Đối thoại xã hội có vai trò quan trọng trong việc xây dựng, điều chỉnh có hiệu

quả hệ thống pháp luật, chính sạch của quốc gia nói chung và quan hệ lao động nói riêng

- Đối thoại xã hội là một trong những công cụ hữu hiệu góp phần điều chỉnh

chính sách nhằm tiến tới công bằng xã hội và tăng hiệu quả kinh tế

- Bên cạnh đó, đối thoại xã hội cũng giúp giảm thiểu các xung đột lợi ích, giúp

tăng tính ổn định của xã hội thông qua việc ngăn ngừa và giải quyết tranh chấp phát sinh giữa người lao động và người sử dụng lao động

3 Điều kiện để đối thoại xã hội thành công

- Các đối tác xã hội cần có ý thức tham gia đối thoại

- Các đối tác xã hội cần có năng lực đối thoại

- Cần có môi trường đối thoại thuận lợi – được tạo bởi các cơ chế , hành lang pháp lý thông qua các quy định pháp luật liên quan tới đối thoại

4 Các hình thức đối thoại xã hội trong doanh nghiệp

4.1 Trao đổi thông tin

- Là hình thức đối thoại xã hội khi một bên đối tác công bố, thông báo đưa ra những thông tin mới liên quan ,việc trao đổi thông tin nhằm để các bên đối tác biết được chủ trương , chính sách của người đưa ra thông tin và thực hiện thông tin được tốt hơn, trong đó các đối tác nhận tin có nhiệm vụ thực hiện,phối hợp thực hiện

- Quy trình:

 Bước 1: xác định thông tin cần trao đổi

 Bước 2: xác định đối tượng trao đổi thông tin

 Bước 3: triển khai trao đổi thông tin

 Bước 4: sử dụng thông tin

4.2 Tư vấn / Tham khảo

Trang 6

- Là việc một bên đối tác tư vấn , tham khảo ý kiến của các bên đối tác khác trước khi đưa ra một quyết định có liên quan đến họ nhằm mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả thực thi quyết định

- Hoạt động tư vấn tham khảo có thể diễn ra dưới hình thức: mời các bên đối tác tham gia vào các cuộc họp, cuộc hội thảo , hoặc thông qua các thông văn tham khảo… Ở đây người cần tư vấn tham khảo vẫn là người đưa ra quyết định nhưng có sự xem xét , cân nhắc đến ý kiến của các bên liên quan , do đó đối thoại mang tính chiều sâu

- Quy trình:

 Bước 1: xây dựng kế hoạch tư vấn / tham khảo

 Bước 2: triển khai thực hiện tư vấn / tham khảo

 Bước 3: sử dụng thông tin trong tư vấn / tham khảo

4.3 Thương lượng

- Là hình thức đối thoại thực hiện mà các bên đối tác cũng tham gia thảo luận thống nhất về các vấn đề có liên quan trực tiếp đến họ, đề ra các biện pháp thực hiện các vấn đề đó và đạt được thảo thuận dẫn đến cam kết của các bên có liên quan Đây là một biện pháp quan trọng để phòng ngừa và hạn chế việc xảy ra các tranh chấp lao động và đình công

- Quy trình :

 Giai đoạn 1: chuẩn bị thương lương được thực hiện với mục đích chuẩn

bị các điều kiện cần thiết cho quá trình thương lượng cũng như xá định

rõ những hậu quả trong trường hợp thương lượng không thành công

 Giai đoạn 2: tiến hành thương lượng, giai đoạn này được thực hiện nhằm giúp các bên đưa ra đề xuất, nhượng bộ lẫn nhau về vấn đề thương lượng trên cơ sở hiểu rõ quan điểm lập trường của nhau

 Giai đoạn 3: kết thúc thương lượng, giai đoạn này được thực hiện nhằm thống nhất lạ những thỏa thuận đã đạt được cũng như văn bản hóa các kết quả đạt được

II Liên hệ thực tiễn

1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần than Đèo Nai – Vinacomin

Trang 7

- Công ty CP than Đèo Nai - TKV được thành lập vào ngày 1/8/1960 theo Quyết định số 707 BCN/VB ngày 27/7/1960, là thành viên độc lập của Tập đoàn Công Nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Công ty CP than Đèo Nai là mỏ khai thác lộ thiên, chất lượng các loại than đứng đầu than trong ngành và trong khu vực bể than Đông Bắc

- Công ty CP than Đèo Nai - TKV nằm giữa trung tâm vùng than Cẩm Phả ,

Quảng Ninh , là mỏ than duy nhất được Bác Hồ về thăm Trải qua 48 năm xây dựng và trưởng thành , công ty đã liên tục hoàn thành vượt định mức các kế hoạch Nhà nước giao hàng năm Công ty CP than Đèo Nai đã vinh dự được phong tặng danh hiệu : Anh hùng lực lượng vũ trang và Anh hùng lao động trong thời kì đổi mới , 5 lần giữ được cờ thi đua luân lưu của Bác Hồ cho ngành than , hai công nhân được Bác Hồ tặng huy hiệu Bác Hồ , hai cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động

- Ngành nghề kinh doanh của công ty :

 Khai thác , chế biến , kinh doanh than và các khoáng sản khác

 Xây dựng các công trình mỏ, công nghiệp, dân dụng và san lấp mặt bằng

 Vận tải đường bộ đường thuỷ đường sắt

 Chế tạo , sửa chữa , gia công các thiết bị mỏ , phường tiện vận tải , các sản phẩm cơ khí

 Sản xuất các mặt hàng bằng cao su

 Nuôi trồng thuỷ sản

 Kinh doanh dịch vụ khách sạn , nhà hàng , ăn uống

 Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư , thiết bị , hàng hoá

 Các ngành nghề khác phù hợp với năng lực của Công ty và được pháp luật cho phép

2 Lịch sử hình thành của công ty

- Do yêu cầu của ngành than cần phát triển ngành công nghiệp khai khoáng nên

ngày 01 tháng 8 năm 1960 Bộ Công nghiệp Nặng ra Quyết định giải thể Xí

Trang 8

nghiệp Than Cẩm Phả để thành lập các Mỏ than mới, mỏ than Đèo Nai (nay là Công ty Cổ phần Than Đèo Nai - TKV) được thành lập

- Ngày 30 tháng 06 năm 1993, Bộ trưởng Bộ Năng lượng ra Quyết định số 414

NL/TCCBLĐ về việc thành lập lại Mỏ Than Đèo Nai, là đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty Than Cẩm Phả

- Ngày 17 tháng 9 năm 1996, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ra Quyết định số 2601

QĐ/TCCB thành lập doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập: Mỏ Than Đèo Nai

- Ngày 01 tháng 10 năm 2001, HĐQT Tổng Công ty Than Việt Nam ra Quyết

định số 405/QĐ-HĐQT chính thức đổi tên Mỏ Than Đèo Nai thành Công ty Than Đèo Nai – Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Than Việt Nam

- Theo Quyết định số 1968/QĐ-BCN ngày 27/7/2006 của Bộ Trưởng Bộ Công

nghiệp về việc chuyển Công ty Than Đèo Nai thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam thành Công ty Cổ phần Than Đèo Nai

- Công ty Than Đèo Nai chính thức đi vào hoạt động theo Mô hình Công ty Cổ

phần kể từ ngày 01/01/2007 với tên gọi mới là Công ty Cổ phần Than Đèo Nai

- TKV Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm cổ phần hóa là 80.000.000.000 đồng trong đó phần vốn Nhà nước (Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam) nắm giữ 51%, cổ đông trong Công ty nắm giữ 29% và phần còn lại 20% do các cổ đông ngoài Công ty nắm giữ

- Niêm yết: Ngày 21 tháng 11 năm 2008, cổ phiếu của Công ty được niêm yết

trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (sở giao dịch Chứng khoán HN) với mã chứng khoán: TDN

- Tăng vốn điều lệ: Thực hiện Nghị quyết của ĐHĐCĐ thường niên năm 2011,

Công ty hoàn tất việc tăng vốn điều lệ từ 80 tỷ lên 160 tỷ đồng thông qua hình thức phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu Cổ phiếu thưởng (8 triệu

cổ phiếu) đã được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán HN từ 28/9/2011

Trang 9

3 Thực trạng đối thoại xã hội tại công ty

- Công ty đã tổ chức hội nghị đối thoại định kì tại nơi làm việc năm 2016 :

 Được sự thống nhất giữa Giám đốc và Ban Thường vụ Công đoàn Công

ty về việc tổ chức hội nghị đối thoại và nội dung đối thoại, chiều ngày 10/10/2016, Ban Thường vụ Công đoàn Công ty và Giám đốc Công ty cổ phần than Đèo Nai – Vinacomin đã tổ chức Hội nghị đối thoại tại nơi làm việc giữa người sử dụng lao động và đại diện người lao động năm 2016

 Phát biểu tại hội nghị ông Nguyễn Đăng Hưng – Chủ tịch Công đoàn Công ty khẳng định mục đích của chương trình đối thoại là nhằm trao đổi thông tin, thông báo kế hoạch, kết quả sản xuất kinh doanh, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng của người lao động, tuyên truyền các chế độ chính sách mới cho người lao động

 Ông đã đại diện NLĐ đã nêu 43 ý kiến tập trung vào công tác quản lí điều hành sản xuất , việc làm , tiền lương , thu nhập , chế độ chính sách ,

cụ thể :

 Về công tác quản lí , điều hành sản xuất : Trao đổi , thảo luận 16 ý kiến

 Về việc làm,tiền lương,thu nhập cho NLĐ : Trao đổi , thảo luận 4

ý kiến

 Về chế độ ,chính sách đối với NLĐ : Trao đổi,thảo luận 7 ý kiến

 Về điều kiện làm việc , đời sống , trang thiết bị bảo hộ : Trao đổi , thảo luận 16 ý kiến

 Trước khi đi vào chương trình đối thoại ông Phạm Thành Đông – Giám đốc Công ty đại diện người sử dụng lao động đã báo cáo trước toàn thể hội nghị tình hình SXKD và thực hiện chế độ chính sách cho người lao động 9 tháng đầu năm 2016

 Báo cáo cho thấy mặc dù điều kiện kinh tế nói chung và ngành than nói riêng còn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, với sự chỉ đạo điều hành kịp thời và áp dụng các biện pháp quản lý phù hợp nên trong 9 tháng năm

2016, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của Công ty cơ bản đều đạt và vượt kế hoạch đề ra: Tiền lương, thu nhập của CBCNVC được đảm bảo và thanh toán đúng hạn, chế độ nâng lương, nâng bậc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm

y tế, chế độ ăn giữa ca, bồi dưỡng độc hại, hưu trí… được thực hiện đầy

đủ và đúng quy định

Trang 10

 Sau hơn 03 giờ làm việc, hai bên đã thống nhất cao về các ý kiến trả lời.

43 ý kiến về công tác quản lý điều hành sản xuất, việc làm, tiền lương, thu nhập, chế độ chính sách được đại diện người lao động nêu ra đều được Giám đốc Công ty, các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ của Công ty (phòng Tổ chức lao động tiền lương , phòng Kế hoạch, phòng

Kỹ thuật vận tải….) tiếp thu, trả lời một cách thẳng thắn, cụ thể, rõ ràng

và đầy đủ

 Hai bên cùng thống nhất trong các năm tiếp theo cùng phối hợp chặt chẽ

để thực hiện quy chế dân chủ tại nơi làm việc đạt hiệu quả cao

4 Đánh giá chung về thực trạng đối thoại xã hội tại công ty

4.1 Thành công

- Thông qua cuộc đối thoại tại nơi làm việc, thông tin được chia sẻ, những quan

điểm và ý kiến được đón nhận sẽ giúp mối quan hệ giữa Người lao động - Công đoàn - Người sử dụng lao động được củng cố tốt hơn, tăng cường sự hiểu biết giữa người lao động và người sử dụng lao động, để bảo đảm việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc, qua đó tạo sự đồng thuận rộng rãi trong CBCNVC để xây dựng Công ty phát triển bền vững

- Nội dung đối thoại được thông tin đầy đủ, việc giải đáp các kiến nghị của người

lao động rất thỏa đáng, hội nghị đối thoại đã tạo được môi trường thân thiện, dân chủ, thẳng thắn và trách nhiệm cao giữa Người sử dụng lao động và Đại diện người lao động Qua đó giúp người lao động yên tâm làm việc, nỗ lực hết mình cùng Ban lãnh đạo Công ty vượt qua giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế để phát triển bền vững

- Ngoài ra công ty còn thu thập ý kiến của công nhân viên thông qua “ hòm thư

đề xuất ” nhằm tạo cảm hứng sáng tạo và xây dựng cho người lao động, tránh các quan điểm tiêu cực cho rằng hòm thư là nơi tố cáo Hòm thư này để công nhân có thể trình bày quan điểm của mình , những kiến nghị hay những ý kiến khó nói trực tiếp Đây là cách đối thoại gián tiếp trong công ty

- Ta có thể nhận thấy cán bộ cấp cao của doanh nghiệp rất quan tâm đến nhân

viên trong công ty bằng cách thu thập ý kiến của nhân viên bằng cả 2 cách: đối thoại trực tiếp và gián tiếp Từ đó có thể thấy rõ được yếu kém , lỗ hổng trong công ty để tìm biện pháp khắc phục những yếu điểm để cho mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động trở nên gần gũi và tốt đẹp hơn

- Việc Công ty tổ chức Hội nghị đối thoại còn tạo động lực, khuyến khích Người

lao động đem kiến thức của mình đóng góp cho Công ty làm tăng năng suất lao

Ngày đăng: 17/04/2020, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w